Giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)

96 6 0
Giảng dạy nội dung văn học   nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - Hoàng ngọc liên Khóa luận tốt nghiệp đại học Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) Chuyên ngành ph-ơng pháp dạy học lịch sử Vinh 2009 Tr-ờng đại học vinh Khoa lÞch sư *** - Hoàng ngọc liên Khóa luận tốt nghiệp đại học Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) Chuyên ngành ph-ơng pháp dạy học lịch sử Lớp 46A (Khóa 2005 2009) Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Nguyễn thị duyên Vinh 2009 Lời cảm ơn Hoàn thành đ-ợc đề tài này, xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Duyên - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, tận tình giúp đỡ thực đề tài Đồng thời xin cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Ph-ơng pháp dạy học Lịch sử - Khoa Lịch sử, Phòng Thông tin th- viện - Tr-ờng Đại học Vinh bạn bè đà giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá luận Dù đà cố gắng nhiều song điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp chân thành quý thầy cô bạn Xin gửi lời chúc sức khoẻ thành đạt tới thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Hoàng Ngọc Liên Mục lục Trang A Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 5 Gi¶ thuyÕt khoa häc Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cøu 6.1 Ph-¬ng ph¸p luËn 6.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B Néi dung Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật môn lịch sử tr-ờng THPT 1.1 C¬ së lÝ luËn 1.1.1 Một số cách phân loại văn học, nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm văn học, nghệ thuật 1.1.3 ý nghÜa cña việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật dạy học lịch sử 11 1.2 C¬ së thùc tiƠn 14 Ch-¬ng 2: Mét sè nội dung văn học - nghệ thuật đ-ợc giảng dạy khóa trình lịch sử trung đại ph-ơng Đông (lịch sư líp 10, ban N©ng cao) 17 2.1 Vị trí, ý nghĩa, nội dung khóa trình 17 2.1.1 Vị trÝ 17 2.1.2 ý nghÜa 18 2.1.3 Nội dung khóa trình 20 2.2 Nh÷ng néi dung văn học - nghệ thuật đ-ợc giảng dạy khóa trình 23 Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông (lịch sử lớp 10, ban n©ng cao) 60 3.1 Mét sè nguyªn tắc, yêu cầu 60 3.2 Ph-ơng pháp giảng dạy nội dung văn häc - nghƯ tht khãa tr×nh 63 3.2.1 Trong giê néi khãa 65 3.2.2 Trong giê ngo¹i khãa 69 3.3 Thùc nghiƯm s- ph¹m 75 C KÕT LUËN 87 Tài liệu tham khảo .89 Danh mục từ viết tắt Nxb: Nhà xuất LSTG: Lịch sử giới LSDT: Lịch sử dân tộc GV: Giáo viên HS: Học sinh TCN: Tr-ớc công nguyên SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông a phần mở đầu Lý chọn đề tài Con ng-ời nhân tố định phát triển Chính đào tạo ng-ời với t- cách nhân tố, nguồn nhân lực, tiềm -u tiên hàng đầu quốc gia Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xu chung thời đại, giáo dục đào tạo phải có đổi mà khâu trọng tâm đổi ph-ơng pháp Bộ môn lịch sử tr-ờng phổ thông không nằm quy luật Một nguyên tắc quan trọng dạy học lịch sử là: xác lập mối liên hệ chặt chẽ LSDT LSTG Nghiên cứu LSTG, việc nghiên cứu lịch sử quốc gia khu vực giúp có biểu t-ợng chung đ-ờng phát triển lịch sử loài ng-ời Đặc biệt quốc gia, khu vực có quan hệ gần gũi với n-ớc ta: Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam Việc nghiên cứu phải tiến hành không lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế mà cần l-u ý đến nội dung văn hóa, khoa học, nghệ thuật Trong nội dung văn học - nghệ thuật đ-ợc xem néi dung quan träng, cã ý nghÜa to lín, nh»m góp phần giáo dục toàn diện học sinh, giúp học sinh thấy đ-ợc tính toàn diện lịch sử Đồng thời xác định đ-ợc sắc văn hoá độc đáo dân tộc phát triển chung Tại Hội nghị ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ 2, khóa đặt nhiệm vụ: coi giáo dục quốc sách hàng đầu, ph-ơng cách phải nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạoRiêng môn lịch sử phải xây dựng nội dung, ch-ơng trình, cấu trúc, ph-ơng pháp nh- để khắc phục đ-ợc quan niệm trọng lịch sử trị, quân sự, đấu tranh giai cấp mà xem nhẹ lịch sử văn hóa, nghệ thuật Nhờ đảm bảo cho việc giáo dục HS đ-ợc toàn diện Trong "Giáo dục học", Tập Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nxb Giáo dục Hà Nội, năm 1978 đà đề cập Mỗi môn học có khả phản ánh kết nhận thøc cđa ng-êi vỊ mét sè lÜnh vùc nhÊt định cuả giới khách quan Chính trình dạy học HS định phải đ-ợc học nhiều môn t-ơng ứng với khoa học định [15, 220] Rõ ràng tác giả đẫ nhấn mạnh tới nguyên tắc liên môn Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật cung cấp cho HS vốn hiểu biết nhiều lĩnh vực: văn học, hội họa, kiến trúc, điêu khắcvừa để đảm bảo tính liên môn vừa để rút ngắn khoảng cách môn Mặt khác tác giả N G Đairi Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973 nhấn mạnh: Kinh nghiệm cho thấy việc nghiên cứu lịch sử qua tác phẩm hội họa, phim ảnh, tiểu thuyết lịch sử điều cần thiết khách quan, nâng hứng thú lịch sử, mở rộng kiến thức điều chủ yếu nâng hiểu biết khứ lên trình độ [3, 88 - 89] Nh- vậy, giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật rõ ràng đà góp phần đắc lực việc nâng cao hiệu học giáo dục nhận thức lịch sử cho HS Trong nhiều năm qua, qua lần cải cách giáo dục, ngành giáo dục đà xác định vai trò giáo viên nh- học sinh trình dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cùc cđa HS… Song cho dï cã nh÷ng chun biÕn định nh-ng hoạt động dạy học nhiều bất cập: đa số em hiểu biết lịch sử hời hợt mơ hồ, học để đối phó; giáo viên ch-a thực làm vai trò mình, nhiều ng-ời dạy học xong nghĩa vụ Điều đặt vấn đề phải đổi ph-ơng pháp, tăng høng thó häc tËp cho häc sinh, ®ã viƯc tăng c-ờng nội dung văn học - nghệ thuật có ý nghÜa to lín LÞch sư thÕ giíi trung đại ph-ơng Đông thời kì lịch sử quan trọng ghi dâú phát triển nhiều quốc gia, khu vực mà tiêu biểu ba trung tâm văn minh: Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam Thời kì phong kiến không thời kì t-ơng đối dài quốc gia phong kiến ph-ơng Đông mà thời kì ghi dấu nhiều thành tựu rực rỡ văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa mang tính định hình yếu tố thuộc sắc văn hóa dân tộc sau Do vậy, việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuât giai đoạn lịch sử góp phần tạo nên diện mạo tranh hoàn chỉnh thời kì đ-ợc coi ghi dấu ấn đậm nét Từ lí trên, đà định chọn đề tài Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Giảng dạy văn học - nghệ thuật dạy học lịch sử vấn đề đ-ợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập tới Trong trình nghiên cứu đà có hội tiếp cận với nhiều tài liệu: Tâm lí học, Giáo dục học, Ph-ơng pháp dạy học môn nhiều tài liệu liên quan tới nội dung nh-: - Kỉ yếu hội thảo khoa học Đổi nội dung ph-ơng pháp giảng dạy lịch sử tr-ờng phổ thông Hội giáo dục lịch sử, khoa lịch sử tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội, đà đề cập đến việc đổi việc giảng dạy LSTG, có việc giáo dục toàn diện lịch sử (bao gồm nội dung văn häc - nghƯ tht) cïng víi viƯc cung cÊp nh÷ng kiến thức có liên quan đến LSDT - Trong Chuẩn bị học lịch sử nh- tác giả N G Đairi Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973, đà đ-a nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu học lịch sử, tác giả nhấn mạnh cần phải nghiên cứu lịch sử qua tác phẩm hội họa, điêu khắc, kiến trúc, coi tác phẩm nh- nguồn kiến thức lịch sử " [3, 87], tác phẩm văn học đóng vai trò to lớn việc phản ánh đời sống xà hội Không sách giáo khoa nào, không trình bày giáo viên có khả cung cấp cho học sinh điều mà em thu nhận đ-ợc đọc tiểu thuyết biến cố lịch sử quan trọng [3, 88] Điều khẳng định vai trò quan trọng việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật * Các tác phẩm có đề cập trực tiếp đến nội dung văn học - nghệ thuật nh-: - Văn học Trung Quốc (Tập 1, 2) Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính, 1987, Nxb Giáo dục; Văn học ấn Độ, Văn học Đông Nam tác giả L-u Đức Trung (chủ biên), 2004, Nxb Giáo dục sách đà trình bày sơ l-ợc lịch sử văn học, giai đọan phát triển, nội dung văn học qc gia trªn - “NghƯ tht kiÕn tróc thÕ giíi”, Đặng Thái Hoàng, 1976, Nxb Văn hoá thông tin, sách dung l-ợng không lớn nh-ng lại khái quát rõ ràng lịch sử phát triển kiến trúc giới qua giai đoạn lịch sử - Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh chủ biên đà trình bày thành tựu văn minh giới quốc gia khu vực tiêu biểu có nội dung nghiên cứu - Tổng quan nghệ thuật ph-ơng Đông hội họa Trung Hoa", Phạm.K Khải, Tr-ơng Can Khải, 2005, Nxb Mĩ thuật, tác phẩm chuyên ngành chi tiết giá trị đặc sắc nghệ thuật hội họa Trung Hoa Ngoài có nhiều tài liệu, viết khác có đề cập đến nội dung văn học - nghệ thuật góc độ mức độ khác Tuy nhiên nhận thấy ch-a công trình nghiên cứu toàn diện hai nội dung văn học - nghệ thuật giai đoạn lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông Song rõ ràng nguồn t- liệu quý báu giúp tác giả luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khuôn khổ khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành thực nghiệm s- phạm, muốn chứng minh thực tế tính khả thi, hiệu đề xuất giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông tr-ờng phổ thông 3.4.2 Đối t-ợng thực nghiệm Đối t-ợng tiến hành thực nghiệm học sinh hai lớp 10 C1(lớp thực nghiệm), lớp 10 C2 (lớp đối chøng) ë tr-êng Trung häc phỉ th«ng N«ng Cèng I, Thanh Hoá Sở dĩ chọn hai lớp để tiến hành thực nghiệm s- phạm vì: qua dự thăm lớp, trao đổi với giáo viên môn giảng dạy lớp nhận thấy hai lớp nghiêng ban C, có lực học t-ơng đ-ơng điều quan trọng em có ý thức học tập tốt, tinh thần tham gia xây dựng Việc lựa chọn đảm bảo tính khách quan xác trình thực nghiệm 3.4.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung mà chọn thực nghiệm "Trung Quốc thời Tần, Hán" 3.4.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm - Thống việc lựa chọn bài, nội dung, ph-ơng pháp giảng dạy giáo án đối chứng giáo án thực nghiệm với giáo viên thực - Dự hai lớp để quan sát thái độ, tinh thần học tập, mức độ tiếp nhËn vµ xư lý kiÕn thøc cđa häc sinh - Tiến hành kiểm tra 15 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng để kiểm tra rút kết luận trình thực nghiệm s- phạm 3.4.5 Giáo án đối chứng I Mục tiêu học Về kiến thức: 76 Các điều kiện kinh tế - xà hội hình thành Trung Quốc vào kỉ cuối TCN đà thúc đẩy thống lÃnh thổ hình thành chế độ phong kiến (221 TCN) xác lập d-ới triều Tần, Hán Tuy thời kì đầu chế phong kiến, nh-ng tổ chức máy nhà n-ớc d-ới thời Tần, Hán quy củ từ trung -ơng đến địa ph-ơng theo chế độ quân chủ chuyên chế Các vua triều Tần, Hán sức xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, đạt đ-ợc nhiều thành tựu hÕt søc to lín VỊ t- t-ëng  Gióp học sinh thấy đ-ợc mặt trái chiến tranh xâm l-ợc phi nghĩa tham vọng bá quyền mà ông vua thời Tần, Hán gây nên Giáo dục tinh thần quý trọng di sản văn hóa, thấy đ-ợc ảnh h-ởng văn hóa Trung Quốc văn hóa Việt Nam Về kĩ Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, khái quát vấn đề từ kiện lịch sử Phát triển kĩ sử dụng tranh ảnh, l-ợc đồ, biểu đồ lịch sử Hình thành khái niệm lịch sử II Thiết bị dạy học - Tranh ảnh công trình văn hóa thời Tần Hán: Vạn Lí Tr-ờng Thành, tranh t-ợng ng-ời đất sét khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng; tranh chân dung Khổng Tử - Tài liệu tham khảo lịch sử Trung Quốc thời Tần, Hán - L-ợc đồ tổ chức máy nhà n-ớc thời Tần, Hán; bảng thống kê thành tựu văn hóa thời Tần, Hán III Ph-ơng pháp dạy học - Sử dụng ph-ơng pháp thông báo kết hợp với mô tả, sử dụng tranh ảnh đồ dùng trực quan, câu hỏi gợi mở nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học 77 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Tại khoa học có từ lâu nh-ng phải tới thời kì Hi Lạp - La Mà thực phát triển? Nghiên cứu Vào kỉ cuối công nguyên, điều kiện kinh tế, xà hội hình thành Trung Quốc đà thúc đẩy thống lÃnh thổ đ-a đến đời (221 TCN) xác lập (206 TCN - 220) chế độ phong kiến d-ới thời Tần, Hán Vậy d-ới thời Tần, Hán tổ chức máy nhà n-ớc, tình hình kinh tế, văn hóa nh- nào? Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân/ lớp Sự hình thành chế độ phong kiến - GV dẫn: Thời cổ đại ng-êi Trung - Cuèi thêi Xu©n Thu, ChiÕn Quèc, ng-êi Quốc xây dựng nhà n-ớc l-u Trung Quốc đà biết chế tạo công cụ lao vực sông Hoàng Hà Cuối thời động bắng sắt Xuân Thu, Chiến Quốc, họ đà biết chế tạo công cụ lao động sắt - GV hỏi: Việc sử dụng công cụ lao động sắt có tác động nh- -> diện tích đ-ợc mở rộng, công đến sản xuất? trình thủy lợi đời, sản l-ợng suất tăng - GV hái: Tõ sù biÕn ®ỉi vỊ kinh tÕ tác động nh- đến xà hội? - Xà hội biến đổi, hình thành giai cấp mới: + Giai cấp địa chủ: giàu có, vốn địa chủ, nông dân giàu có + Nông dân: 78 Nông dân tự canh, có ruộng đất, có nghĩa vụ nộp thuế Nông dân lĩnh canh: làm thuê - GV chốt ý chuyển mục: Vậy -> Hình thành quan hệ sản xuất phong chế độ phong kiến đ-ợc hình kiến, sở cho thống lÃnh thổ thành xác lập nh- nào? hình thành chế độ phong kiến Hoạt động 2: Cá nhân / lớp Chế độ phong kiến - GV hỏi: Vậy chế độ phong kiến a Sự hình thành: đ-ợc hình thành nh- nào? Tại - Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng thống Tần Thủy Hoàng lại thống Trung Quốc đ-ợc Trung Quốc? - 206 TCN - 220 nhà Hán thành lập - > Chế độ phong kiến đ-ợc hình thành xác lập - GV hỏi: tổ chức máy nhà b Tổ chức máy nhà n-ớc n-ớc thời Tần, Hán nh- nào? - trung -ơng: vua đứng đầu nắm - HS theo dõi sơ đồ tổ chức quyền hành, d-ới quan văn, quan võ máy nhà n-ớc thời Tần, Hán hai chức quan cao nhất, chức quan rút nhận xét khác Hoàng đế Thừa t-ớng - địa ph-ơng: chia thành Quận, Thái uý Huyện Thái thú Huỵên lệnh đứng Chức quan khác Quan văn Chức quan khác Quan võ đầu - Chính sách xâm l-ợc: Nhà Tần, Hán Quận Huyện Huyện Quận Huyện Huyện phát động nhiều chiến tranh xâm l-ợc thôn tính n-ớc xung quanh - GV kh¸i qu¸t vỊ bé m¸y tỉ chøc 79 thời kì - HS đọc dòng chữ in nghiêng SGK để hiểu rõ thêm sách kinh tế - GV chuyển mục Hoạt động 3: Cá nhân/ lớp Văn hóa thời Tần, Hán - GV hỏi: T- t-ởng tôn giáo thời - T- t-ởng tôn giáo: Nho giáo xuất Tần, Hán có điểm đáng ý? sớm tôn giáo độc tôn - GV hỏi: T- t-ởng tôn giáo thời + Quan điểm chính: "Tam c-ơng, ngũ Tần, Hán có điểm đáng ý? th-ờng", Quan điểm Nho giáo - Từ trình bày HS, GV rút - > chỗ dựa, công cụ giai cÊp nhËn xÐt vỊ ¶nh h-ëng cđa Nho thèng trị giáo - GV hỏi: Văn học sử học thời - Văn học: Phú thể loại văn học đặc biệt với nhiều tác giả tiếng nhkì phát triển nh- nào? Gỉa Nghị, Tư Mà Tương Như - Sử học: trở thành lĩnh vực độc lập, tiêu biểu có sử lớn nh- "Sử kí" TGV cung cầp thêm kiến thức cho Mà Thiên, Hán th- Ban Cố, Hậu Hán HS kiến thức số công trình th- Phạm Việp kiến trúc tiêu biểu thời kì kết hợp cho HS xem tranh Vạn Lí Tr-ờng thành, Lăng Li Sơn Củng cố dặn dò * Củng cố: 80 + Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành x¸c lËp sím (thÕ kØ thø III TCN) + Tỉ chức máy quyền thời Tần, Hán b-ớc đầu nh-ng đà t-ơng đối chặt chẽ mang tính chất quân chủ chuyên chế cao + T- t-ởng, văn hoá thời Tần, Hán đà có b-ớc phát triển đáng kể * Ra tập nhà: + S-u tầm số tranh ảnh công trình kiến trúc, câu chuyện lịch sử liên quan tới thời kì lịch sử Tần, Hán 3.4.6 Giáo án thực nghiệm (Phần mục tiêu học, ph-ơng tiện, ph-ơng pháp dạy học, kiểm tra cũ, dẫn dắt củng cố dặn dò nh- giáo án đối chứng) Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân/ lớp Sự hình thành chế độ phong kiến - GV dẫn: Thời cổ đại ng-ời Trung - Cuối thời Xuân Thu, Chiến Quốc, ng-ời Quốc xây dựng nhà n-ớc l-u Trung Quốc đà biết chế tạo công cụ lao vực sông Hoàng Hà Cuối thời động bắng sắt Xuân Thu, Chiến Quốc, họ đà biết chế tạo công cụ lao động sắt - GV hỏi: Việc sử dụng công cụ lao động sắt có tác động nh- đến sản xuất? - GV hỏi: Tõ sù biÕn ®ỉi vỊ kinh tÕ - > DiƯn tích đ-ợc mở rộng, công trình thủy lợi đời, sản l-ợng suất tác động nh- đến xà hội? tăng - Xà hội biến đổi, hình thành giai cấp mới: - GV chốt ý chuyển mục: Vậy + Giai cấp địa chủ: giàu có, vốn 81 chế độ phong kiến đ-ợc hình thành địa chủ, nông dân giàu có xác lập nh- nào? + Nông dân: - Nông dân tù canh, vÉn cã rng ®Êt, cã nghÜa vơ nép thuế - Nông dân lĩnh canh: làm thuê -> Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, sở cho thống lÃnh thổ hình thành chế độ phong kiến Hoạt động 2: Cá nhân / líp ChÕ ®é phong kiÕn - GV hái: VËy chế độ phong kiến a Sự hình thành: đ-ợc hình thành nh- nào? Tại - Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng thống Tần Thủy Hoàng lại thống nhất Trung Quốc - 206 TCN - 220 nhà Hán thành lập đ-ợc Trung Quốc? -> Chế độ phong kiến đ-ợc hình thành xác lập - GV hỏi: tổ chức máy nhà n-ớc b Tổ chức máy nhà n-ớc thời Tần, Hán nh- nào? - GV cho HS xem sơ đồ tổ chức - trung -ơng: vua đứng đầu nắm máy nhà n-ớc thời Tần, Hán quyền hành, d-ới quan văn, quan võ trình bày lại hai chức quan cao nhất, chức quan khác Hoàng đế - địa ph-ơng: chia thành Quận, Thừa t-ớng Chức quan khác Quan văn Thái uý Huyện Thái thú Huỵên lệnh đứng Chức quan khác Quan võ đầu - Chính sách xâm l-ợc: Nhà Tần, Hán phát động nhiều chiến tranh xâm l-ợc Quận Huyện Huyện Quận Huyện thôn tính n-ớc xung quanh Huyện 82 - GV hái: em cã nhËn xÐt g× vỊ tỉ chøc bé máy nhà n-ớc thời Tần, Hán? - GV cho HS đọc dòng chữ in nghiêng SGK để hiểu rõ thêm sách kinh tế - GV hình thành khái niệm chế độ " quân chủ chuyên chế" tập quyền cho HS, liên hệ với ph-ơng Tây Là chế độ mà vua đứng đầu trực tiếp thâu tóm nằm quyền hành, nên gọi tập quyền hay "tập trung quyền lực" Còn ph-ơng Tây phân quyền - GV chuyển mục Văn hóa thời Tần, Hán Hoạt động 3: Cá nhân/ lớp - T- t-ëng: Nho gi¸o xt hiƯn sím, - GV hỏi: T- t-ởng tôn giáo thời KhổngTử sáng lập Tần, Hán có điểm đáng ý? + Quan điểm chính: "Tam c-ơng, ngũ Quan điểm Nho giáo? th-ờng" -> chỗ dựa, công cụ giai cấp thống - GV cho HS xem tranh chân dung trị Khổng Tử - Từ trình bày HS, GV rút nhận xét ảnh h-ởng Nho giáo - Văn học: Phú thể loại văn học đặc - GV hỏi: Văn học sử học thời kì biệt với nhiều tác giả tiếng nh- Gỉa Nghị, T- Mà T-ơng Nh- phát triển nh- nào? - GV mở rộng thêm thể loại văn học "Nhạc Phủ" cho HS: đời 83 vào thời Hán.Nội dung Nhạc Phủ phong phú mang tính thực sâu sắc Hình thức chủ yếu thơ chữ Các tác giả tiêu biểu kể đến: - Sử học: trở thành lĩnh vực độc lập, Vũ Lâm Lang, Mạch Th-ợng Tang, tiêu biểu có bé sư lín nh- "Sư kÝ" TT« LÝ M· Thiên, Hán th- Ban Cố, Hậu Hán - Từ chuẩn bị nhà HS, GV th- Phạm Việp cho HS trình bày hiểu biết công trình kiến trúc tiêu biểu thời Tần, Hán - GV nhËn xÐt, bỉ sung thªm cho HS kiÕn thức thành t-ụ nghệ thuật: kiến trúc tiêu biểu thời kì kết hợp xem tranh Vạn Lí Tr-ờng thành, Lăng Li Sơn, Cung A Phòng Giới thiệu thêm nghệ thuật điêu khắc xe ngựa đồng lăng mộ Tần Thủy Hoàng - GV tiểu kết: Nho giáo tôn giáo - Kiến trúc với nhiều công trình tiêu biểu có quy mô lớn nh-: Vạn Lí Tr-ờng Thành, Lăng Li Sơn, Cung A Phòng - Điêu khắc: điêu khắc xe ngựa đồng lăng mộ Tần Thủy Hoàng độc tôn hai thời kì, song công trình kiến trúc chủ yếu đ-ợc xây dựng d-ới đời Đ-ờng, văn học phải tới nhà Hán míi thùc sù cã b-íc ph¸t triĨn Sau kÕt thúc học, tiến hành kiểm tra 15 phút hao lớp thực nghiệm đối chứng câu hỏi: "Em hÃy nêu thành tựu tiêu biểu văn học - nghệ thuật thời Tần, Hán rút nhận xét?" Yêu cầu HS nêu đ-ợc: + Về văn học: 84 - Phú: Phú thể loại văn học đặc biệt với nhiều tác giả tiếng nhGỉa Nghị, T- Mà T-ơng Nh- - Nhạc Phủ: xuất vào đời Hán, nội dung Nhạc Phủ phong phú mang tính thực sâu sắc Hình thức chủ yếu thơ chữ Các tác giả tiêu biểu cóthể kể đến: Vũ Lâm Lang, Mạch Th-ợng Tang, Tô Lí + Về nghệ thuật: - Kiến trúc tiêu biểu thời kì này: Vạn Lí Tr-ờng thành, Lăng Li Sơn, Cung A Phòng - Nghệ thuật điêu khắc xe ngựa đồng lăng mộ Tần Thủy Hoàng Nhận xét: công trình kiến trúc chủ yếu đ-ợc xây dựng d-ới đời Tần văn học phải tới nhà Hán thực có b-ớc phát triển Nội dung văn học mục đích xây dựng công trình kiến trúc làm rõ tính quân chủ chuyên chế 2.3.7 Kết thực nghiệm Qua việc dự thăm lớp, thấy hai lớp chăm làm việc tích cực Tuy nhiên, lớp 10C1 (lớp thực nghiệm) tinh thần học tập em sôi nổi, hăng say phát biểu ý kiến hứng thú với học lớp 10C2 (lớp đối chứng) Về chất l-ợng lĩnh hội kiến thức, qua kết chấm kiểm tra 15 phút thu đ-ợc kết nh- sau: Loại Lớp 10C1 (líp thùc nghiƯm: 52 HS) Sè l-ỵng TØ lƯ % Lớp 10C2 (lớp đối chứng: 50 HS) Số l-ợng Tỉ lệ % Khá, giỏi (7 - 10 điểm) 19 36,5 % 85 16 32 % Trung b×nh (5 - ®iĨm 27 51,9% 26 52 % 11,6 % 16% Yếu (d-ới điểm Căn vào kết ta thấy, HS lớp thực nghiệm đạt kết tốt lớp đối chứng Cụ thể nh- sau: Tỉ lệ điểm loại khá, giỏi - lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 4,5 %; tỉ lệ điểm loại trung bình - lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 0,1 %; tỉ lệ điểm loại yếu lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 4,4% Nh- vậy, chất l-ợng lĩnh hội lớp 10C1 hiệu lớp 10 C2 Điều cho thấy vai trò đề xuất việc giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật đà đ-ợc kiểm chứng Tuy nhiên để đạt hiệu cao dạy học nội dung cần phải: lựa chọn nội dung phù hợp; có đầu t- định ph-ơng tiện, thời gian, tài liệu tham khảo; sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp 86 c kết luận Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế phù hợp với xu chung thời đại, giáo dục phải có b-ớc đột phá Mục tiêu đặt đào tạo nguồn nhân lực đủ lực, trình độ đáp ứng yêu cầu xà hội Do đó, ngành giáo dục đào tạo cần đổi nội dung, ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học Mà khâu trọng tâm đổi ph-ơng pháp dạy học Một nguyên tắc dạy học lịch sử kết hợp đắn mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử giới nhằm phát triển toàn diện học sinh Trong nhiều năm qua đà có không công trình, đề tài khoa học có đề cập đến vấn đề nói Với việc lựa chọn đề tài này, mạnh dạn đ-a ph-ơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khoá trình lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông, lịch sử lớp 10, ban Nâng cao Qua trình thực rút kết luận: - Giảng dạy nội dung văn học - nghƯ tht cã ý nghÜa hÕt søc to lín thể ba mặt giáo dục, giáo d-ỡng phát triển học sinh Nó nhằm đảm bảo tính toàn diện nội dung học, cụ thể hoá kiến thức bài, hình thành khái niệm, biểu t-ợng lịch sử Đồng thời qua hình giới quan vật, t- t-ởng, thẩm mĩ, thái độ, tình cảm tích cực, lực t- tổng hợp, hoạt động thực tiễn cho em - Trong nhiều năm qua, giáo viên đà b-ớc đầu tiếp cận với quan điểm giáo dục toàn diện Có ý đầu t- định việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật Tuy nhiên, nội dung khó, khối l-ợng kiến thức lớn, thời gian lại không cho phép nên thực tế đặt nhiều yêu cầu giảng dạy nội dung - Để thực phát huy ý nghĩa việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật giảng lịch sử tr-ờng phổ thông (trên sở lựa chọn nội dung 87 phù hợp tiêu biểu, có tính giáo dục cao) giáo viên phải nắm vững nguyên tắc, yêu cầu dựa sở khoa học định - Giáo viên phải lựa chọn ph-ơng pháp giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật thật đồng mà đảm bảo tính hợp lí, khoa học, hiệu cao Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật áp dụng đ-ợc nội khoá ngoại khoá Với đề tài Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khoá trình lịch sử giới trung đại phương Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao), hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới, nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông Tuy nhiên sinh viên b-ớc đầu nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm kiến thức ch-a nhiều, mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp bổ sung để đề tài đ-ợc hoàn thiện có ý nghĩa giảng dạy lịch sử tr-ờng phổ thông 88 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Doanh (1998), Danh thắng kiến trúc Đông Nam Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [2] Lê Văn D-ơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2002), Mĩ học đại c-ơng, Nxb Giáo dục [3] N G Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nh- nào, Nxb giáo dục, Hà Nội [4] Will Durant (Nguyễn Hiến Lê, dịch) (2006), Lịch sử văn minh ấn Độ, Nxb Văn hoá thông tin [5] Will Durant (Nguyễn Hiến Lê, dịch) (2006), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin [6] Đặng Thái Hoàng (1976), Nghệ thuật kiến trúc giới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [7] Tr-ơng Sỹ Hùng (1996), Thần thoại Đông Nam á, Nxb Đà Nẵng [8] K A Ivanôp (19150), Khảo luận ph-ơng pháp luận sử học, Xanh Pêtecbua [9] Khalamốp (1982), Phát triển t- học sinh dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Hà Nội [10] Tr-ơng Cam Khải, Khải K Phạm (2005), Tổng quan nghệ thuật ph-ơng Đông hội họa Trung Hoa, Nxb Mĩ thuật [11] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Tập 1, Nxb Đại học S- phạm [12] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Tập 2, Nxb Đại học S- phạm 89 [13] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh T-ờng (2002), Một số chuyên đề ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Vũ D-ơng Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục [15] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1978), Gíáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội [16] Nguyễn Khắc Phi, Tr-ơng Chính (1987), Văn học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Giáo dục [17] Nguyễn Khắc Phi, Tr-ơng Chính (1987), Văn học Trung Qc, TËp 2, Nxb Gi¸o dơc [18] Ngun Gia Phu (cb) (2002), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục [19] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1978), Gíáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội [20] L-u Đức Trung (chủ biên) (1998), Văn hóa Đông Nam á, Nxb Giáo dục [21] L-u Đức Trung, Đinh Việt Anh (1989), Văn học ấn Độ - Lào Campuchia, Nxb Giáo dục [22] Nguyễn Xuân Tr-ờng (2007), T- liệu dạy học lịch sử lớp 10, Nxb Hà Nội [23] Nguyễn Xuân Tr-ờng, Trịnh Tiến Thuận (2007), Sử dụng kênh hình dạy học lịch sử, Nxb Hà Néi 90 ... số nội dung văn học - nghệ thuật đ-ợc giảng dạy khóa trình lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông (Lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình. ..Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - Hoàng ngọc liên Khóa luận tốt nghiệp đại học Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại ph-ơng Đông (lịch sử lớp 10, ban. .. dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông 16 Ch-ơng số nội dung văn học - nghệ thuật đ-ợc giảng dạy khóa trình lịch sử giới trung đại ph-ơng đông ( lịch sử lớp 10, ban nâng cao) 2.1 Vị trí, ý nghĩa, nội

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan