1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chế biến hải sản ở xóm phú lợi, xã quỳnh dị, quỳnh lưu ngệ an

75 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 851,43 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, biểu cụ thể tốc độ tăng GDP liên tục giai đoạn 2005- 2008 với tốc độ cao, trung bình 7.86% Và cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch theo hướng tiến bộ: tỷ trọng NN- LN- TS giảm từ 38.7% năm 1990 xuống 20.1% năm 2008; tỷ trọng ngành CN- XD tăng mạnh từ 22.7% năm 1990 lên 41.0% năm 2008; tỷ trọng ngành DV năm 2008 đạt 38.1% Tuy vậy, nhìn cách tổng quát cấu ngành kinh tế Việt Nam năm 2008 tương đương với cấu kinh tế nước khu vực Đông Nam Á vào cuối năm 80 kỷ trước, lạc hậu cấu ngành kinh tế năm 2005 nước Bởi Vậy yêu cầu đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, giảm nhanh tỷ trọng NN, tăng tỷ trọng CN, DV đặt tất địa phương, ngành, cấp Và phận quan trọng q trình chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bởi dân số nông thôn Việt Nam năm 2008 chiếm 73.25% tổng dân số “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, ngành nghề sử dụng nhiều lao động, coi hướng để tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanh thu nhập cho nông dân” đặt văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X Một giải pháp để thực điều cách hiệu đẩy mạnh khơi phục phát triển làng nghề truyền thống vùng nông thơn Việt Nam Và xóm Phú Lợi, xã Quỳnh Dị, huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An khơng nằm ngồi xu hướng chung Phát triển làng nghề đánh giá hướng có hiệu việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn tỉnh Nghệ An nói chung huyện Quỳnh Lưu nói riêng Nghị số 06-NQ/TU Tỉnh uỷ Nghệ An Nghị số 07- NQ/HU Huyện uỷ Quỳnh Lưu "Phát triển CN- TTCN xây dựng làng nghề thời kỳ 2001-2010" mở hướng cho kinh tế nói chung nhân dân nói riêng, đồng thời khơi dậy mạnh mẽ tiềm phát triển TTCN đặc biệt xây dựng làng nghề toàn huyện Tuy nhiên, việc phát triển làng nghề bắt đầu bộc lộ bất cập liên quan đến vấn đề mơi trường Do cần phải có biện pháp định hướng cụ thể phù hợp với hoàn cảnh cụ thể làng nghề để vừa nâng cao thu nhập vừa bảo vệ mơi trường Từ rút kinh nghiệm để phát triển làng nghề Phú Lợi làng nghề khác nước Xuất phát từ ý tưởng này, thời gian thực tập Phịng Nơng nghiệp $ PTNT với kiến thức học khả mình, tơi định hồn thành luận văn với đề tài: “Đánh giá thực trạng làng nghề chế biến hải sản xóm Phú Lợi, xã Quỳnh Dị, huyện Quỳnh Lƣu, Tỉnh Nghệ An” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm đánh giá thực trạng hiệu hoạt động làng nghề dựa vào việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động làng nghề Thấy kết đạt tồn hạn chế trình hoạt động làng nghề CBHS Từ đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu hoạt động làng nghề mặt kinh tế - xã hội môi trường 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn làng nghề Làng nghề truyền thống TTCN - Phân tích đánh giá hoạt động làng nghề - Tìm số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường làng nghề - Đưa số định hướng, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động làng nghề, nâng cao trách nhiệm người dân phát triển làng nghề với trách nhiệm bảo vệ môi trường Kết cấu đề tài Đề tài gồm có chương: Chương I: Tổng quan tài liệu Chương II: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương III: Thực trạng phát triển làng nghề CBHS địa bàn huyện Quỳnh Lưu Chương IV: Kết nghiên cứu thảo luận Do kiến thức cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Cơng Thành, anh chị Phịng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Quỳnh Lưu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Các khái niệm làng nghề, Làng nghề TTCN Làng nghề cụm hộ dân cư sinh sống thôn (làng) làm nghề sản xuất loại sản phẩm, dịch vụ nhằm mục đích bán thị trường để thu lời Trong làng nghề, công nông nghiệp kết hợp với nhau, vừa làm nông nghiệp, vừa làm nghề làm nghề “ly nông bất ly hương” Nói đến làng nghề ta thường nghĩ đến làng làm nghề thủ công truyền thống làng nghề lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ Nghề thủ công nghề sản xuất chủ yếu tay công cụ giản đơn với mắt óc nghệ nhân thợ kỹ thuật Đối với nghề xếp vào nghề thủ cơng truyền thống, thiết phải có yếu tố sau: + Đã hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta nghề từ địa phương khác mang đến song nghệ nhân nơi cũ truyền đạt lại kinh nghiệm kỹ xảo kinh nghiệm + Sản xuất tập trung, tạo thành làng nghề, phố nghề + Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề + Kỹ thuật chế biến (sản xuất) chứa nhiều yếu tố kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác + Sử dụng nguyên liệu chỗ, nước hoàn toàn chủ yếu Nhìn chung nghề truyền thống hình thành gắn liền với điều kiện tự nhiên vùng (đất đai, khí hậu, mơi trường…) gắn bó với vùng ngun liệu có tình đặc thù cho sản xuất + Sản phẩm sản xuất mang tính chất độc đáo vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hố mang sắc văn hố dân tộc, có giá trị chất lượng cao có vị trí cạnh tranh thị trường + Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân cư cộng đồng, có đóng góp đáng kể kinh tế ngân sách nhà nước, đồng thời cịn sử dụng lao động nhàn rỗi nông nghiệp nông thôn lao động thành thị Làng nghề thủ cơng cơng nghiệp hố, có nét khác biệt so với doanh nghiệp nghề nghiệp Trước hết, doanh nghiệp nghề nghiệp tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, sản xuất tập trung theo kế hoạch chung, có cấu tổ chức chặt chẽ, cịn làng nghề khơng có tư cách pháp nhân, hộ gia đình làng khơng tổ chức phối hợp chặt chẽ, sản xuất phân tán, mạnh lấy làm, nhiên lại tận dụng nhân lực rỗi rãi, thời gian rỗi rãi địa điểm sản xuất 1.1.2 Các đặc điểm phân loại làng nghề 1.1.2.1 Các đặc điểm Thứ nhất, làng nghề thường gắn với nông thôn, tách dần khỏi nông nghiệp không tách rời khỏi nông thôn, “Ly nông bất ly hương” Thứ hai, kỹ thuật sản xuất (chế biến) truyền từ đời sang đời khác có tính chất gia truyền Công cụ lao động làng nghề chủ yếu cơng cụ thơ sơ Thứ ba, hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình, người chủ gia đình thường đồng thời người nắm bắt kỹ thuật sản xuất, thành viên khác hộ huy động vào làm việc khác trình sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào khả kỹ thuật người, vào giới tính hay lứa tuổi Có thể thuê mướn lao động làng thường xuyên theo thời vụ Thứ tư, làng nghề thường làng quê gắn liền với sản xuất nông nghiệp nông thôn nên nguồn vốn dân khơng nhiều Hơn nữa, hệ thống tín dụng vùng chưa phát triển nên vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đại hố trang thiết bị sản xuất, tìm nghiên cứu thị trường, tiêu thụ sản phẩm làng nghề hạn chế Thứ năm, sản phẩm làng nghề truyền thống kết tinh, bảo lưu phát triển giá trị văn hoá, văn minh lâu đời dân tộc 1.1.2.2 Phân loại Có nhiều tiêu chí sử dụng để phân loại làng nghề Căn vào thời gian tồn phát triển chia làng nghề thành hai loại: Làng nghề truyền thống (cổ truyền) Làng nghề Trong làng nghề truyền thống (LNTT) nơng thơn người ta phân thành ba nhóm chính:  Nhóm một: Chế biến nơng lâm, thủy sản  Nhóm hai: CN- TTCN & XD  Nhóm ba: Dịch vụ a Làng nghề truyền thống (cổ truyền): hình thành nghệ nhân truyền nghề Những nghệ nhân thường suy tôn tổ nghề Các làng nghề tiếng thường hình thành lâu đời có tuổi nghề cao Thế nghề truyền thống, LNTT, số cách hiểu phổ biến là:  Nghề truyền thống: bao gồm nghề tiểu thủ cơng có từ trước thời Pháp thuộc, cịn đến nay, kể nghề cải tiến sử dụng máy móc đại sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống  LNTT: làng có từ 1/3 số hộ lao động làm nghề truyền thống  Xã nghề truyền thống: xã mà khơng có làng mà có nhiều làng làm nghề truyền thống  Phố nghề truyền thống: LNTT thị hố nhiều lao động từ LNTT đô thị lập nghiệp tập trung lại thành phố nghề Xã nghề truyền thống, phố nghề truyền thống thường gọi chung LNTT Ngày nay, biến động thị trường có tác động mạnh mẽ tới làng nghề, LNTT phát triển theo xu thế:  Nhóm làng nghề dần bị mai sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường nhu cầu thị trường sản phẩm làng nghề bị hạn chế  Nhóm LNTT cần bảo tồn làng nghề đúc đồng, nghề nặn Tị He, làng vẽ tranh dân gian…Sản phẩm khơng có tính hàng hố, thị trường mang yếu tố truyền thống văn hóa dân tộc cần phải có sách bảo tồn để khơng bị thất truyền  Nhóm LNTT phát triển tốt sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường các, làng nghề chế biến nơng sản, làm đồ gỗ nội thất gia đình, hàng mây tre đan, làng dệt Trong kinh tế thị trường, sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho ai, thị trường định Hay nói cách khác, sản xuất bán mà người ta cần sản xuất bán mà có Vậy sản phẩm làng nghề phải đáp ứng nhu cầu thị trường kiểu dáng, chất lượng, giá có hội phát triển Chính vậy, địi hỏi làng nghề cần phải luôn cố gắng đổi công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã để đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm b Làng nghề mới: Làng nghề hình thành nhiều đường, chủ yếu sức ép kinh tế, nguyên nhân thúc đẩy hình thành làng nghề đời Các đường hình thành nghề mới:  Một số làng nghề hình thành sở lan toả dần từ số LNTT, tạo thành số làng nghề vùng lân cận LNTT  Một số làng nghề gần hình thành cách có chủ ý chủ trương phát triển nghề phụ hay cịn nói cấy nghề Các nghệ nhân, thợ thủ công lành nghề địa phương khác dạy nghề phổ biến kinh nghiệm sản xuất cho dân địa phương  Một số làng nghề cổ truyền cũ bị mai chuyển sang làm nghề nhằm tận dụng điều kiện sẵn có kỹ thuật tay nghề khéo léo đội ngũ thợ thủ công làng để bù đắp khoản thu nhập bị nghề cũ  Một số làng nghề hình thành từ số cá nhân hay gia đình có kỹ có sáng tạo định Từ sáng tạo đó, quy trình sản xuất sản phẩm họ khơng ngừng hồn thiện - Ưu điểm: Những làng nghề hình thành chủ yếu nghề có tiềm phát triển nên sản phẩm nhiều có chỗ đứng thị trường - Khuyết điểm: Làng nghề đội ngũ nghệ nhân lành nghề đào tạo khơng nhiều Do đó, sản phẩm làng nghề sản xuất thường không tinh tế sản phẩm làng nghề gốc làm ra, dẫn đến giá trị sản phẩm thị trường thấp hẳn 1.1.3 Vai trị LNTT q trình CNH, HĐH nơng thơn Vai trị LNTT vấn đề có tính thời cấp bách đặt nông thôn nước ta Nông thôn Việt Nam với dân số chiếm 73.2% dân số nước, nơi chiếm 56.8% lao động nước Và nơng thơn nơi có tỷ lệ nghèo đói chiếm phần lớn số người nghèo nước Một số vai trò LNTT sau: 1.1.3.1 Khôi phục phát triển LNTT thu hút nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy q trình phân cơng lao động nông thôn Giải việc làm cho lao động vấn đề xúc số nay, dân số lao động gia tăng nhanh, diện tích đất canh tác đầu người thấp ngày thu hẹp, khả thu hút lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp bán thất nghiệp cao Bảng 1.1: Tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn Đơn vị : % Năm Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 2004 2005 2006 2007 2008 5.8 5.6 5.3 5.1 77.7 79.4 80.6 80.9 81.4 (Nguồn: TCTK) Trong thời gian qua, ngồi kết tích cực bật mặt sử dụng số lượng lao động thành thị: tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị liên tục giảm xuống đạt số kết tích cực khác mặt sử dụng số lượng lao động tỷ lệ sử dụng thời gian lao động tuổi lao động nông thôn liên tục tăng lên Kết có ý nghĩa đạt điều kiện dân số số người đến tuổi lao động thời gian qua lớn Mặc dù tốc độ tăng dân số giảm từ 1.86% năm 1991 xuống 1.65% năm 1995, cịn 1.36% (2000), 1.33% (2005), quy mơ dân số năm 2005 lên tới 83.127 nghìn người, tăng 15.879,3 nghìn người so với năm 1991 Bình quân năm tăng 1.058,6 nghìn người Số người đến tuổi lao động hàng năm lớn, lên đến triệu người, tạo sức ép lớn giải việc làm, lao động Như vậy, giải việc làm cho số lao động thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động đến tuổi lao động… vấn đề xúc đặt Đặc biệt, khu vực nông thôn với gần 75% dân số với tỷ lệ thất nghiệp xấp xỉ 20%, vai trị làng nghề đóng góp vào việc giải việc làm cho người lao động quan trọng Bởi ngành nghề TCTT, lao động sống thường chiếm tỷ lệ tới 60%- 65% giá thành sản phẩm, nên việc phát triển làng nghề phù hợp với yêu cầu giải việc làm cho người lao động ngày dư thừa cách nhanh chóng nơng thơn Sự phát triển làng nghề khơng thu hút lao động dư thừa gia đình mình, làng xã mình, mà cịn thu hút nhiều lao động từ địa phương khác đến làm thuê Không thế, phát triển làng nghề kéo theo phát triển nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo nhiều việc làm cho người lao động Phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn năm qua góp phần tăng trưởng, tạo khối lượng hàng hố đa dạng, phong phú phục vụ người tiêu dùng xuất khẩu, mà thu hút nhân lực, giải việc làm cho người lao động, thúc đẩy phân công lao động Giảm tỷ trọng dân cư lao động nơng nghiệp đến năm 2010 cịn 50% Nghị đại hội IX đảng đề Sự phát triển mạnh mẽ đa dạng hộ gia đình, làng nghề, hội nghề, hộ ngành nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn có tác dụng tích cực nhiều mặt đến q trình phát triển KT- XH ngày trở thành động lực mang tính nội sinh thúc đẩy q trình phân cơng lao động chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng CNH, HĐH Như vậy, với phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn, thu nhập người dân ngày nâng cao từ sản xuất hàng hố phi nơng nghiệp, thu hút phận lớn nông dân chuyển hẳn sang hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp theo phương châm “ly nông bất ly hương” Và có tác động lớn việc tạo việc làm cho nông dân vào tháng nơng nhàn Điều có tác động lớn hạn chế dòng người ạt tự phát kéo thành phố, thị xã gây hậu khó lường 10  Mức thu nhập làng nghề Biểu đồ 4.4:Các mức thu nhập 9% 7% Dƣới 700.000/tháng Từ 700.000_1000.000/tháng Từ 1000.000_2000.000/tháng Trên 2000.000/tháng 44% 40% (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Lao động 700.000 chiếm 7%, chủ yếu lao động theo thời vụ, khơng thường xun Nhìn chung lao động làng nghề có thu nhập cao lao động vùng nông thôn nông Thu nhập làng nghề bị ảnh hưởng môi trường xã hội biến động lớn, giá thành nguyên vật liệu tăng mà giá sản phẩm tăng không đáng kể, thông tin bệnh dịch nước mắm, mắm tôm tỉnh nước có tác động hố chất gây nguy hại cho người tiêu dùng Ngoài vốn cố định vốn lưu động dân ít, chưa đủ để chế biến hết số lượng cá đánh bắt Hiện nay, làm 1/4 tổng số lượng cá 3000 phải bán cho tỉnh khác quảng Ngãi, Thanh Hoá, Hải Phòng, Quảng Ninh Thương Hiệu quảng bá chất lượng đặc sản chưa có, thị trường tiêu thụ cịn hạn chế Đó nguyên nhân ảnh hưởng đến thu nhập làng nghề 61 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ ĐẾN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG 4.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế từ sản phẩm chủ lực  Lợi nhuận cụ thể lít nước mắm Bảng 4.5 bảng hoạch tốn thu chi lít nƣớc mắm Sản Mơ tả Năng suất Chi phí BQ phẩm đặc điểm BQ cá cá Lợi Chi phí BQ Giá bán lít nƣớc BQ lít nhuận mắm nƣớc BQ lít mắm Nước Loại 230 lít 5000000/tấn cá mắm Loại 100 lít 210000 tiền cơng Loại 20 lít 1100000 phụ gia 350 lít 6310000 Tổng 18000 26000 8000 (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) Chú ý: - Để làm cá cần công nhân/ ngày, với giá 70000 đồng/công - Phụ gia gồm: 10kg vừng 200000, 10kg gạo 100000, can đựng 350000 - Muối 200 kg 450000 Cứ tạo 1lít nước mắm, sau trừ chi phí lãi 8000 đồng  Lợi nhuận bình quân hộ gia đình làm nước mắm Bảng 4.6 Lợi nhuận bình quân hộ sản xuất nƣớc mắm Sản phẩm Nước mắm Năng suất bình Lợi nhuận Lợi nhuận bình quân hộ lít nƣớc mắm quân/ năm 3100 lít/ năm 8000/lít 24800000/năm (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 62 Như vậy, thu nhập CBHS mang lại cho hộ gia đình cao Cao nhiều so với thu nhập nơng thơn nơng Nó cịn cao nghề nơng mà nhiều hộ gia đình nơng thơn coi nghề Theo số liệu báo cáo năm 2008 xã Quỳnh Dị, làng nghề sản xuất khoảng 1,2 triệu lít nước mắm tương đương với lợi nhuận mang lại 9,6 tỷ 4.2.2 Đánh giá hiệu xã hội Phát triển làng nghề có 330 sở sản xuất giải việc làm cho khoảng 800 lao động thất nghiệp, thiếu việc làm Đặc biệt lao động nữ, tính chất cơng việc cịn đơn giản, nhẹ nhàng nên tham gia vào khâu sản xuất khác Khi tham gia vào làm nghề chế biến hải sản, người dân sử dụng hiệu thời gian lao động dư thừa, hạn chế di chuyển lao động, giảm tải áp lực xã hội vấn đề lao động việc làm Sự phát triển làng nghề kéo theo phát triển ngành nghề dịch vụ khác tạo việc làm cho nhiều người lao động, góp phần giảm thiểu tệ nạn xã hội nhàn cư vi bất thiện địa phương Nói chung phát triển làng nghề có tác dụng tích cực nhiều mặt, tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội trở thành động lực mang tính nội sinh thúc đẩy q trình phân công lao động chuyển dịch cấu lao động địa bàn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 4.2.3 Tác động làng nghề đến thay đổi môi trƣờng Nghề chế biến hải sản làm đổi đời cho nhiều hộ dân nơi đây, kéo theo quy mơ sản xuất sở ngày mở rộng Tuy nhiên, phát triển tự phát không theo quy hoạch nên làng nghề nảy sinh vấn nạn ô nhiễm môi trường Theo kết điều tra 100% sở sản xuất chưa có hệ thống xử lý nước thải Các hộ xả chất thải trực tiếp cống rãnh xung quanh, sơng Hồng Mai Mùa nắng, mùi thối bốc lên nồng nặc, mùa mưa nước bẩn 63 theo mương dẫn vào khu dân cư Chưa kể đến hoạt động sản xuất hộ dân diễn nhà, nguyên liệu sản xuất thường thu hút nhiều ruồi nhặng Đây nguồn trung gian gây bệnh đường ruột thường gặp dịch tiêu chảy, tả, lỵ Điều khiến người dân lo ngại lượng nước bẩn sau thời gian dài ngấm vào lòng đất, đe dọa nguồn nước sinh hoạt Hộp 4.4 Ý kiến ngƣời dân môi trƣờng làng nghề Chúng thấy quen khách qua đường phải bịt mũi Đặc biệt ngày thời tiết âm u, mưa phùn mùi bốc lên nồng nặc, muốn phóng xe thật nhanh.Tơi sợ ngửi nhiều viêm đường hô hấp Chúng nghĩ đến làm bán kiếm lãi chưa nghĩ đến việc bảo vệ môi trường (Nguyễn Quốc Thiện phú Lợi,Quỳnh Dị) Tôi ngại qua đoạn đường từ cầu Quỳnh Phương đến hết xóm Phú Lợi Mùi cá khô lẫn mùi nước mắm nồng nặc, nắng lên đầu óc choáng váng rầu rĩ Trời mưa lại ngửi thấy mùi thum thủm cá ươn khó chịu (Chị Lê Thị Lương, người qua đường) ( Nguồn: ghi chép thực địa) Trong quy trình chế biến nước mắm có nhiều giai đoạn gây nhiễm mơi trường: - Giai đoạn thu gom nguyên liệu: Chượp đóng vào bao (muối, nước, cá) vận chuyển đến sở chế biến Trong q trình vận chuyển có hao chượp gây mùi hôi thối thu hút nhiều ruồi nhặng, tạo trung tâm bệnh dịch 64 - Giai đoạn đánh khuẩy: Đây giai đoạn cá chưa chín, đánh khuẩy để tăng diện tích tiếp xúc cho vi sinh vật có ích, chượp mau chín Khi đánh có mùi bay lên từ bể chứa gây nhiễm nguồn khơng khí, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển - Giai đoạn sục rửa bể đựng cặn mắm, muối nước thải người dân tống thẳng xuống sông hay cống rãnh xung quanh nhà, làm cặn mắm lưu cữu cống rãnh, sông Làm cho cống rãnh bốc mùi thối, dịng sơng bị nhiễm nặng Các cấp quyền người dân địa phương làng nghề nhận thức rõ môi trường, song với tính chất sở sản xuất hộ gia đình nhỏ, thiếu vốn, sở vật chất nghèo nàn, chắp vá thiếu đồng vấn đề nhiếm môi trường xảy chuyện đương nhiên Như vậy, giải ô nhiễm môi trường làng nghề vấn đề nan giải Nan giải chỗ phải cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 4.2.4 thuận lợi khó khăn sản xuất sản phẩm Bảng 4.7 Những thuận lợi khó khăn sản xuất sản phẩm TT Diễn giải Thuận Lợi Khó khăn - Tại địa phương -Không thường xuyên Nguyên liệu - Dồi - Khi có tiền khơng có nguyên liệu Kỹ thuật Vốn Quá trình tiêu thụ Gia truyền, dễ làm Thời gian chượp chín dài q Tự có,Vay từ bạn Nguồn vốn ít,rất khó khăn bè, người thân, việc mở rộng quy mơ tổ chức tín dụng sản xuất Làm đến đâu tiêu Chỉ đáp ứng tiêu dùng thụ đến nội địa (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) 65 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN LÀNG NGHỀ 4.3.1 Thị trƣờng đầu vào Làng nghề CBHS Phú Lợi nguyên liệu đầu vào chủ yếu cá cơm, cá đốm chượp, muối Đây nguồn nguyên liệu dồi địa phương Hiện làng nghề chưa chế biến hết nguồn nguyên liệu địa phương, nhiên có số cách đánh bắt cá khơng phù hợp làm cạn kiệt nguồn cá đánh cá bóng điện cao áp làm mờ mắt cá Vì cần phải có phương án khai thác bảo vệ nguồn cá hợp lý để làng nghề phát triển lâu dài 4.3.2 Thị trƣờng đầu Hiện nay, thị trường đầu chủ yếu LN thị trường nội địa, xuất thị trường nước hạn chế (chỉ có cơng ty TNHH Phương Mai xuất hàng sang Hàn Quốc) LN Phú Lợi chưa có doanh nghiệp có khả năng, tiềm năng, mạnh chuyên xuất hàng CBHS Đặc biệt làng cịn chưa có HTX thu gom sản phẩm, tìm đầu cho làng nghề mà chủ yếu hộ sản xuất tự tìm thị trường đầu cho thơng qua phiên chợ quê Chính điều hạn chế mở rộng phát triển sản xuất làng nghề họ chưa có yên tâm thị trường đầu nên xuất tâm lý dè dặt mở rộng phát triển sản xuất, họ sản xuất cầm chừng để kiếm thêm, coi nghề phụ lúc nơng nhàn Trong đó, thu nhập họ tạo lại nguồn thu nhập họ Bởi vấn đề cần phải có sách quảng cáo, xúc tiến bán hàng có giúp đỡ cấp quyền địa phương nhà đầu tư có kinh nghiệm Như tình hình thị trường đầu LN gặp nhiều khó khăn đặc biệt khâu xúc tiến sản phẩm bán hàng 4.3.3 Quản lý sách nhà nƣớc 4.3.3.1 Về quản lý nhà nước 66 Trong thời gian qua, việc làng nghề khôi phục phát triển tự thân vận động Việc khơng có quan quản lý có trách nhiệm chăm lo phát triển LN cho thấy quản lý nhà nước làng nghề Chính vậy, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm làng nghề hầu hết sở sản xuất tự lo liệu dẫn đến tình trạng mặt hàng sở kiếm hợp đồng sản xuất phát triển cịn khơng lại gặp khó khăn Để tránh tình trạng này, nhà nước cần có hỗ trợ, xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển làng nghề, quy hoạch sản phẩm xem loại sản phẩm chiếm ưu Bên cạnh cần xúc tiến thành lập tổ chức HTX để hỗ trợ giúp đỡ sản xuất tiêu thụ Hiện trước mắt chưa thấy có viện khoa học hay trường nào, quan nghiên cứu, hướng dẫn giúp đỡ làng nghề cải tiến công cụ sản xuất, đổi công nghệ nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hay đào tạo kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh làng nghề 4.3.3.2 Chính sách nhà nước Trong năm qua, Đảng nhà nước ta ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, cần nhanh chóng hồn thiện, bổ sung thêm sách luật pháp để tạo điều kiện cho sản xuất sản xuất làng nghề phát triển - Về sách cho vay vốn: sách cho vay vốn, cho vay vốn ưu đãi hộ gia đình sản xuất, HTX làng nghề chưa có Các quan chức năng, ngân hàng sách phải nên có sách đổi điều kiện vay vốn, thủ tục vay, sách lãi suất phù hợp hộ sản xuất làng nghề nói riêng hộ nơng dân có nguyện vọng vay để phát triển kinh tế nói chung - Chính sách khuyến khích sản xuất: Hiện nay, huyện Quỳnh Lưu có nhiều sách khuyến khích sản xuất sách mà chưa vào 67 thực tế, chưa biến thành hành động Có sách khuyến khích sản xuất vấn đề giải mặt sản xuất, cấp đất cho sở sản xuất khó khăn chí cịn khơng có quan tâm giúp đỡ vấn đề Cấp quyền chưa có phối hợp với cách hiệu 4.4 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 4.4.1 Định hƣớng phát triển làng nghề Quỳnh Lƣu thời gian tới Nâng cao vai trị, vị trí LNTT q trình CNH-HĐH nơng thơn cần đánh giá đầy đủ vai trị phát triển ngành nghề nơng thơn trình chuyển dịch cấu lao động, cần vào đầu lao động, đầu vào ngành nghề thời điểm xuất phát thời điểm đánh giá Trong cần ý cấu số lượng chất lượng lao động Tăng cường xuất sản phẩm làng nghề, cần tập trung vào việc ổn định thị trường, đồng thời tích cực tìm hiểu nghiên cứu để thâm nhập mở rộng thị trường Tiếp tục cải tiến đa dạng hoá sản phẩm, đổi đại công nghệ nhằm theo kịp với biến đổi nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Phát triển LNTT sở kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại Bảo tồn phát triển làng nghề ngun tắc “hiện đại hố cơng nghệ truyền thống truyền thống hố cơng nghệ đại” hay “kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại” 4.4.2 Giải pháp phát triển làng nghề CBHS Phú Lợi  Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững Vấn đề quan trọng không số lượng mà chất lượng nguồn nhân lực Vì huyện cần có sách khuyến khích đầu tư thoả đáng cho cơng tác đào tạo nghề ngành tiểu thủ công làng nghề nhằm khắc phục tình trạng tự phát, manh mún ngành nghề làng nghề Quan điểm sách đào tạo nghề trrong ngành nghề TTCN cần phải đổi 68 theo hướng phát huy vai trò thành phần kinh tế, huy động nguồn lực dân vào nghiệp đào tạo, nhà nước giữ vai trị chủ đạo  Đổi công nghệ, kỹ thuật đa dạng hố sản phẩm LN Đổi cơng nghệ, đại hoá kỹ thuật sản xuất giải pháp quan trọng có ảnh hưởng tới phát triển LN Có làng nghề có điều kiện tăng nhanh suất lao động, tăng thêm khả cạnh tranh sản phẩm Đây mặt tác động trở lại CNH-HĐH đến sản xuất LN Do phải đổi cơng nghệ thiết bị dần bước số nguyên tắc: - Cơng nghệ cũ tỏ khơng thích hợp sản phẩm sản xuất công nghệ cũ không đủ khả cạnh tranh chất lượng hay giá thành - Công nghệ lựa chọn phải thích hợp với cơng nghệ truyền thống trình độ kỹ thuật, quy mô sản xuất quan trọng vốn đầu tư - Hiện đại hố cơng nghệ truyền thống phải đảm bảo nguyên tắc sản phẩm sản xuất khơng bị tính truyền thống - Hiện đại hố cơng nghệ đảm bảo vệ sinh môi trường, chống ô nhiễm môi trường - Vấn đề đại hố cơng nghệ phải lấy hiệu kinh tế làm thước đo  Mở rộng phát triển đồng thị trường cho LN - Thị trường vốn Vốn nhân tố tạo tăng trưởng phát triển kinh tế Việc phát triển làng nghề phải quan điểm huy động tối đa nguồn vốn dân vào phát triển kinh tế Công CNH-HĐH phát triển kinh tế đòi hỏi phải huy động nhiều nguồn lực, quan trọng vốn, tài Một mặt, gặp khó khăn thiếu vốn, mặt khác, theo đánh giá nhiều chuyên gia nguồn lực, bao gồm nguồn vốn nhàn rỗi tồn đọng dân chưa huy động vào sản xuất kinh doanh cịn lớn Việc khơi phục, bảo tồn phát triển sở ngành nghề, làng nghề nông thôn 69 cần phải bảo đảm yêu cầu huy động tối đa nguồn vốn nhà rỗi dân vào thực công CNH-HĐH phát triển kinh tế nông thôn Tăng vốn cho vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, ngân hàng phục vụ cho người nghèo ngân hàng chuyên doanh tăng vốn cho vay với lãi suất ưu đãi, có thời hạn từ 1-2 năm Các ngân hàng thương mại quỹ đầu tư nâng cao trách nhiệm việc tạo điều kiện cho sản xuất làng nghề vay sở thẩm định chắn hiệu dự án Ngoài cần giải cho vay vốn lưu động đáp ứng chu kỳ vòng quay sản phẩm, tạo điều kiện cho người sản xuất chủ động hoạt động tài - Về nguyên liệu sản xuất: Nghiên cứu để thành lập tổ chức xúc tiến thương mại, khai thác cung cấp vật tư nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề - Thị trường tiêu thụ: Thị trường nhân tố quan trọng việc phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề Trong năm qua sản phẩm hàng hoá làng nghề sản xuất chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa Những giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ: Trước tiên người sản xuất làng nghề cần tự điều tra nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng (trong nước nước) nhằm định hướng cho sản xuất Cụ thể cần quan tâm đến vấn đề sau: Thu thập thông tin thị trường, nhu cầu người tiêu dùng mặt số lượng, chất lượng, loại sản phẩm, hình thức, xử lý thông tin thị trường nghiên cứu để sản xuất sản phẩm phù hợp Lập kế hoạch cho sản xuất, trình thực kế hoạch có điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến thực tế thị trường Chiến lược tiêu thụ: bao gồm việc tổ chức bán tiếp tục thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh sản xuất 70 Cải tiến, đổi trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến đại, áp dụng kỹ thuật để có sản phẩm chất lượng cao, giá ngày hợp lý, có sức cạnh tranh để tồn phát triển Tổ chức liên hệ với sản xuất tiêu thụ sản phẩm để tăng thêm sức cạnh tranh  Thành lập “Trung tâm thông tin thị trường xúc tiến thương mại”  Xây dựng trung tâm cửa hàng trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm  Tổ chức tiếp thị, thông tin dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm, chống ép cấp, ép giá sản phẩm làng nghề Các tổ chức nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm làng nghề tạo điều kiện thuận lợi sở sản xuất làng nghề  Hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng kinh tế xã hội làng nghề Tiếp tục xây dựng mở rộng tuyến đường quốc lộ tuyến đường liên thôn xã Tiếp tục thực bê tơng hố đường thơn, làng Phát triển hệ thống điện, xây dựng thêm trạm biến áp, xây dựng nâng cấp hệ thống đường điện nông thôn Huyện phải tiếp tục đạo xây dựng hệ thống nước thơn xóm, đảm bảo cho đời sống sản xuất người dân Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống trạm xá, trường học cho xã huyện Tăng cường khuyến khích lắp đặt hệ thống điện thoại, điện sinh hoạt cách tích cực đến người dân Trong giải pháp hạ tầng làng nghề cần ý đến vấn đề quy hoạch giải mặt sản xuất cho làng nghề Lập quy hoạch, kế hoạch cho phát triển LNTT biện pháp quan trọng việc xếp bố trí khu vực dân cư, nhà cửa, cơng xưởng, nguyên vật liệu, vừa đảm bảo cho sở sản xuất kinh doanh hoạt động lại thuận lợi, vừa đảm bảo cho việc lưu thông hàng hoá, phải bảo vệ cảnh quan sinh thái môi trường sống lành cho khu vực dân cư làng nghề, vấn đề lớn địi hỏi xúc Chính quyền địa phương cần khẩn trương tiến 71 hành việc nghiên cứu, quy hoạch khu dân cư, khu sản xuất cho vừa đại, vừa văn minh đảm bảo sống hài hồ, mơi trường khơng bị nhiễm Kế hoạch cụ thể phải tính tốn kỹ lưỡng có bước thích hợp khơng gây sáo trộn làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người lao động làng nghề  Hoàn thiện máy quản lý, thực sách nhà nước Việc hồn thiện hệ thống pháp luật, sách nhà nước có vai trị quan trọng việc tạo điều kiện cho LNTT phát triển Nhưng đến chưa có luật, sách ban hành có liên quan trực tiếp đến phát triển LNTT  Về môi trường sinh thái Việc mở rộng, khôi phục phát triển làng nghề Quỳnh Lưu gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống sản xuất Vì vậy, trước hết cần tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hỗ trợ thông tin, kỹ thuật để sở sản xuất có điều kiện xử lý, giảm gây nhiễm mơi trường từ sản xuất Mặt khác nhà nước cần sớm có quy hoạch xây dựng sản xuất cho làng nghề, cụm công nghiệp nhỏ tập trung với hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh dễ dàng cho việc kiểm sốt nhiễm, xử lý rác thải bảo vệ môi trường 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian qua, làng nghề CBHS Phú Lợi khôi phục, phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn Thành trực tiếp tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân xã Quỳnh Dị Làng nghề CBHS Phú Lợi ngày phát triển mở rộng quy mô sản xuất, cịn góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn xã Quỳnh Dị theo hướng tiến bộ, góp phần đẩy nhanh q trình CNH-HĐH huyện Quỳnh Lưu Như vậy, khẳng định phát triển LN CBHS Phú Lợi biện pháp quan trọng góp phần để phát triển KT-XH chuyển dịch cấu kinh tế Quỳnh Lưu phù hợp với xu phát triển Tỉnh Nghệ An, Việt Nam khu vực Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực phát triển làng nghề gặp phải vấn nạn ô nhiễm môi trường, cần phải có biện pháp cụ thể để khắc phục Kiến nghị LN CBHS Phú Lợi thời gian qua đạt nhiều kết tốt đẹp đặt không vấn đề cần giải thời gian tới Đó vấn đề vốn, mặt sản xuất, sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, sách nhà nước, trình độ kỹ năng, tinh thần thái độ người lao động Đây vấn đề khơng phải giải sớm chiều quan định đó, mà vấn đề ngành, cấp, vấn đề lâu dài toàn thể xã hội Bởi vậy, để giải vấn đề cách hiệu địi hỏi cấp quyền phải có phối hợp đồng đồng tình ủng hộ tồn dân, toàn xã hội Để LNTT ngày phát triển, đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường nhu cầu giải việc làm, tăng thu nhập người dân đề nghị cấp quyền địa phương phải ngày hồn thiện sách hỗ trợ làng 73 nghề phát triển, sách phải cụ thể, vào thực tiễn sản xuất làng nghề không giấy tờ Một kiến nghị quan trọng cần có biện pháp quy hoạch khơng gian làng nghề để làng nghề phát triển cách hài hòa mục tiêu kinh tế mục tiêu bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe cho người dân làng làng xung quanh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000) Phát triển cộng đồng - Lý thuyết vận dụng NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000, 198tr Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, UNDP (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân NXB Thống kê, Hà Nội, 171tr Bộ Kế hoạch Đầu tư, UNDP (2003), Đóp góp cộng đồng cơng trình sở hạ tầng nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, 45 tr Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, UNDP (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân NXB Thống kê, Hà Nội, 171tr PGS PTS Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt nam NXB trị quốc gia, Hà Nội, 224 tr GS TS Ngơ Đình Giao (1998), Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam NXB trị quốc gia, Hà Nội, 224 tr Hồng Vinh (1998), Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB trị quốc gia, Hà Nội, 420 tr 75 ... ? ?Đánh giá thực trạng làng nghề chế biến hải sản xóm Phú Lợi, xã Quỳnh Dị, huyện Quỳnh Lƣu, Tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm đánh giá thực trạng hiệu hoạt động làng nghề. .. nâng tổng số làng nghề công nhận 15 làng nghề Hầu hết làng nghề làng nghề mộc thủ công mỹ nghệ trừ làng nghề chế biến hải san Phú Lợi, xã Quỳnh Dị Phú Liên, xã Quỳnh Long 39 Các làng nghề giải cơng... danh Đảng hiệu vững mạnh ( Nguồn: Thống Kê Quỳnh Lưu) 3.2.VÀI NÉT VỀ XÓM PHÚ LỢI - XÃ QUỲNH DỊ, QUỲNH LƢU, NGHỆ AN 3.2.1 Tình hình xóm Phú Lợi Làng nghề CBHS Phú Lợi thuộc xã Quỳnh Dị- huyện Quỳnh

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w