Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê hà tĩnh

100 34 0
Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa NÔNG LÂM NGƯ === === TRầN THị VINH KHóA LUậN tốt nghiệp Đề t i : ĐáNH GIá THựC TRạNG PHáT TRIểN HợP TáC XÃ NÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BàN HUYệN HƯƠNG KHÊ - TỉNH Hà TĩNH ngành: KHUYếN NÔNG Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Lớp: 49K3 KN&PTNT Ging viờn hng dn: Nguyễn Thị Tiếng VINH - 2012 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Vinh, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Vinh ii Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Khoa Nông – Lâm - Ngư nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn giảng viên, Cử nhân Nguyễn Thị Tiếng, người Cô trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Hương Khê, UBND cấp quyền HTX nơng nghiệp địa bàn huyện giúp đỡ thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Vinh iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm kinh tế hợp tác, hợp tác xã hợp tác xã nông nghiệp 1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã 1.1.3 Vai trò hợp tác xã 13 1.1.4 Tính tất yếu khách quan phát triển hợp tác xã nông nghiệp nước ta 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Trên giới 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứa 34 2.3 Pương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 35 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.3.3 Phương pháp phân tích 36 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.5.3 Tình hình đất đai sử dụng đất 42 2.5.4 Đặc điểm dân số lao động 42 2.5.5 Kết sản xuất kinh doanh huyện 45 iv CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Thực trạng hợp tác xã huyện Hương Khê 50 3.1.1 Một số nét 50 3.1.2 Tổ chức hoạt động máy quản lý hợp tác xã địa bàn huyện Hương Khê 52 3.1.3 Công tác tổ chức quản lý trình độ cán hợp tác xã nông nghiệp 55 3.2 Thực trạng hợp tác xã điều tra 56 3.2.1 Trình độ, lực điều hành cán quản lý trình độ xã viên hợp tác xã nông nghiệp điều tra 56 3.2.2 Tình hình tài sản, vốn quỹ, công nợ hợp tác xã nông nghiệp huyện Hương Khê 58 3.3 Kết hoạt động kinh doanh số hợp tác xã huyện Hương Khê 63 3.4 Một số đánh giá chung tình hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Hương Khê 66 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTX địa bàn huyện Hương Khê 70 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1.Kết luận 78 4.2 Khuyến nghị 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BQ: Bình quân HTX: Hợp tác xã DV: Dịch vụ BVTV: Bảo vệ thực vật SL: Số lượng CC: Cơ cấu LN: Lợi nhuận UBND: Ủy ban nhân dân TW: Trung ương NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn DVNN: Dịch vụ nông nghiệp CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa KHKT: Khoa học kỹ thuật NQ/TW: Nghị trung ương vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình sử dụng đất đai huyện Hương Khê năm (2009 – 2011) 41 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Huơng Khê năm ( 2009 – 2011) 44 Bảng 2.3: Kết sản xuất kinh doanh huyện Hương Khê năm ( 2009 – 2011) 46 Bảng 2.4 Kết sản xuất số trồng nông nghiệp huyện qua năm (2009 -2011) 47 Bảng 2.5 Kết sản xuất số vật nuôi mơ hình địa bàn huyện năm (2009 – 2011) 48 Bảng 3.1: Các lĩnh vực hoạt động hợp tác xã địa bàn huyện Hương Khê 51 Bảng 3.2: Tổng hợp trình độ cán làm cơng tác quản lý hợp tác xã nơng nghiệp tính đến năm 2011 55 Bảng 3.3: Trình độ cán làm công tác quản lý hợp tác xã điều tra tính đến năm 2011 56 Bảng 3.4 : Năng lực điều hành cán quản lý trình độ xã viên hợp tác xã nông nghiệp điều tra 57 Bảng 3.5 Tình hình tài sản hợp tác xã nông nghiệp điều tra 59 Bảng 3.6 Tình hình vốn quỹ hợp tác xã nông nghiệp điều tra tính đến năm 2011 60 Bảng 3.7: Mức độ đáp ứng nhu cầu nguồn vốn hợp tác xã điều tra 61 Bảng 3.8: Tình hình cơng nợ hợp tác xã điều tra 62 Bảng 3.9: Doanh thu hợp tác xã điều tra năm ( 2009 – 2011) 63 Bảng 3.10: Chi phí hợp tác xã điều tra năm ( 2009 _ 2011 ) 64 Bảng 3.11: Lợi nhuận hợp tác xã điều tra qua năm ( 2009 – 2011) 65 vii DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu 3.1 Cơ cấu hoạt động HTX 51 Biểu 3.2: kết phân loại HTX 52 Biểu 3.3 Trình độ cán quản lý HTX điều tra 58 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy quản trị HTX 54 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi Đảng, kinh tế nước ta có bước tiến vượt bậc Sang giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp vốn coi mạnh Việt Nam Đảng Nhà nước tập trung nguồn lực để tạo đột phá Phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi chủ trương lớn Đảng Nhà nước Song có nhiều vấn đề lớn đặt như: phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp theo hướng nào; việc phát triển hoạt động nông nghiệp nay; bảo vệ thành cải cách ruộng đất… Hương Khê huyện miền núi nằm phía tây nam tỉnh Hà Tĩnh, có tổng diện tích tự nhiên 127.809, phía Tây giáp Lào với chiều dài đường biên giới 51km, phía Nam giáp Tỉnh Quảng Bình, phía Đơng giáp huyện Cẩm Xuyên Thạch Hà, phía Bắc giáp Vũ Quang Can Lộc Dân số toàn huyện 107.350 người, gồm dân tộc: Thổ, Thái, Kinh, Chứt, dân tộc kinh chiếm đa số Với 90% dân số địa bàn nông thôn việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn chìa khố quan trọng để thúc đẩy sản xuất hàng hố, tăng giá trị, tạo đà lên.Tính đến cuối năm 2009 tồn huyện Hương Khê có 26 HTX DVNN Trong đó, có HTX thành lập mới, 25 HTX kiện toàn củng cố lại Chất lượng cán thấp số cán trình độ đại học chiếm 5%; trình độ trung cấp chiếm 40%; trình độ sơ cấp chiếm 28.35%; chưa qua đào tạo chiếm 26.25% Tổng giá trị tài sản hợp tác xã chủ yếu cơng trình thủy lợi (giá trị cơng trình thủy lợi kênh mương chiếm đến 95,21%) xuống cấp trầm trọng Bên cạnh đó, q trình quản lý tài sản hàng năm, hầu hết HTX khơng trích khấu hao tài sản mà phản ánh nguyên giá, giá trị tài sản lớn giá trị sử dụng thấp Qua vài số chứng minh thấy,HTX hoạt động cịn mang nặng tính bao cấp, chưa theo kịp vận hành chế thị trường nên trình triển khai hoạt động số dịch vụ khơng cạnh tranh với tư thương, lợi ích kinh tế mang lại chưa cao, chưa tương xứng với vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Có thể hàng loạt tồn cần phải tháo gỡ phát triển kinh tế hợp tác, HTX: tiềm lực kinh tế khu vực cịn yếu, tài sản vốn, quỹ ít, đặc biệt HTX nông nghiệp Số HTX hoạt động hiệu chưa nhiều, đáng lưu ý số HTX hoạt động mang tính hình thức, chưa củng cố phải giải thể, trình độ cán quản lý cịn nhiều yếu Tình trạng số HTX thành lập không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mà đời với mục đích để hưởng sách vay vốn ưu đãi đón chương trình tài trợ tỉnh cịn nhiều Vì thế, phải bước vào hạch tốn độc lập HTX tỏ lúng túng bị rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng Từ thực tiễn tiến hành đề tài: “Đánh giá Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp địa bàn huyện Hương Khê – Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng hoạt động HTX nông nghiệp nhằm tìm tiềm năng, ưu mặt hạn chế trình sản xuất kinh doanh HTX Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá vấn đề lý luận kinh tế hợp tác, HTX nói chung HTX nơng nghiệp nói riêng Đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp địa bàn huyện Đưa giải pháp chủ yếu, định hướng phát triển nhằm xây dựng mơ hình HTX nơng nghiệp địa bàn phù hợp với đặc điểm, điều kiện phát triển kinh tế xã hội huyện Hương Khê CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Hương Khê, thấy hợp tác xã nông nghiệp huyện đạt số kết quả, bên cạnh cịn có tồn cần giải để hợp tác xã ngày phát triển Đó là: Thứ , 100% HTX địa bàn huyện hoàn tất việc thành lập chuyển đổi, thời điểm cấu tổ chức máy quản lý hợp tác tinh gọn trì hoạt động thường xuyên, ổn định Thứ hai, Các hợp tác xã chuyển đổi số hoạt động cịn mang tính hình thức, ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nước, phương hướng hoạt động chưa bám sát vào điều kiện nhu cầucủa người dân Lĩnh vực hoạt động chủ yếu HTX DVNN có tới 24 HTX DVNN chiếm tới 92.30 % tổng số 26 HTX địa bàn huyện, lĩnh vực hoạt động mang lại lợi nhuận khơng cao Thứ ba, Về trình độ lực quản lý lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt nhiều hạn chế, số cán có trình độ đại học người chiếm 5% , số cán chưa qua đào tao lớn chiếm đến 26.25 % tổng số 80 cán HTX, điều phán ánh lực quản lý HTX nhiều hạn chế, chưa linh hoạt dẫn đến hoạt động hợp tác xã gặp nhiều khó khăn việc xác định hướng hoạt động hiệu cao Thứ tư, Nguồn vốn chủ yếu HTX vốn điều lệ chiếm tới 68.24%, nguồn vốn chưa đáp ứng nhu cầu HTX có tới 95% HTX hỏi có câu trả lời chưa đáp ứng nhu cầu vốn hoạt động , lý giải cho vấn đề vốn chủ yếu từ tài sản HTX chuyển sang, vốn lưu động cịn Thứ năm, Doanh thu hợp tác xã qua năm bình quân 2.5%/ năm, doanh thu hợp tác xã chủ yếu từ dịch vụ thủy nơng Chi phí bình qn HTX qua năm 0.4%/ năm, chủ yếu chi sửa cơng trình thủy lợi Từ doanh thu chi phí HTX lợi nhuận HTX tăng qua năm bình quân lợi nhuận qua năm 4% / năm Ngoài sức sản xuất khả sinh lời tài sản không đồng đều, công trình thủy lợi xuống cấp trầm trọng Thứ Sáu, từ kết nghiên tình hình bản, hoạt động kinh doanh, thuận lợi, khó khăn hợp tác xã địa bàn huyện đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã như: 78 phương thức tổ chức công tác cán bộ; công tác tuyên truyền Luật HTX, phát triển kinh tế hợp tác, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp; tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, đạo cấp quyền, đồn thể; sách đất đai HTX nơng nghiệp; sách thuế; sách tín dụng; sách giải nợ tồn đọng HTX; giải pháp thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển; giải pháp quản lý tài HTX nơng nghiệp; giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý HTX, cán chuyên mơn nghiệp vụ HTX… từ đó, nhằm góp phần nhỏ vào phát triển HTX nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương 4.2 Khuyến nghị - Kịp thời rà soát văn bản, sửa đổi quy định chưa phù hợp trình tổ chức thực hiện, điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh thực tế phù hợp với văn quy định hệ thống văn pháp luật phát triển kinh tế tập thể sách HTX nơng nghiệp, tính quán sách, tính đồng bộ, khả thi tổ chức thực - Tăng cường hoạt động Ban đạo phát triển kinh tế tập thể - Chú trọng việc tổ chức thực sách giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho HTX; đào tạo bồi dưỡng cho cán HTX hoạt động thông tin tuyên truyền HTX; hướng dẫn bảo hiểm xã hội; lồng ghép chương trình, dự án; vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp… - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán người dân thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế tập thể - Chủ động, thực triệt để sách phát triển kinh tế hợp tác, HTX đặc biệt trọng HTX nông nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi ích HTX xã viên, người lao động - Tạo điều kiện tốt cho hộ dân tham gia vào hợp tác xã cách tự nguyện Các hộ dân tự nguyện tham gia vào hợp tác xã phải đóng góp vốn quan tâm tới hoạt động hợp tác xã, đưa ý kiến đóng góp để hợp tác xã phát triển hoạt động hiệu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô thị Cẩm Linh (2008), số giải pháp nhằm phát triển kinh tế HTX địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Quốc Huân, Hà Nội (2003), Thực trạng giải pháp phát triển HTX tỉnh Thái Nguyên Phạm Quang Vinh lien minh HTX Việt Nam (2008), inh nghiệm từ mơ hình HTX nơng nghiệp Đức Các Mác (1962) thảo kinh tế triết 1884, nxb Sự thật Hà Nội Học viện Nguyễn Ái Quốc (1993), Nhà xuất thật Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hồng, Viện nghiên cứu phát triển thành phố HCM, Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật hợp tác xã, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đức Cường (2006), Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển HTX nông nghiệp địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Bộ Ngoại giao (2005), 60 năm kinh tế xã hội Việt Nam 10 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Thái Nguyên – Thế và lực mới thế kỷ XXI 11 Những hình thức hợp tác nông nghiệp – Bước chuyển từ mơ hình cũ sang hình thức 12 GS.TS Hỗ Văn Vĩnh, Tạp chí cộng sản số 81 (2005), Phát triển HTX nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nước ta 13 Trung tâm hỗ trợ phát triển HTX doanh nghiệp vùng Đồng Bắc TP Hải Phòng (2008), Vài nét Liên minh HTX quốc tế (ICA) 14 UBND huyện Hương Khê, Báo cáo kết kiểm kê năm 2009, 2010, 2011 15 Lê Xuân Thủy cục công nghiệp địa phương – Bộ Công Thương thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật sửa đổi Luật HTX 2003 16 Liên Minh HTX Việt Nam - Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 80 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra vấn Cán HTX Người phóng vấn: Trần Thị Vinh Ngày phóng vấn:……./…… /2012 Phiếu số:………………………… HTX:…………………………… Địa chỉ: Thơn/ xóm…………,xã……………………………,huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh I.Thơng tin chung Họ tên…………………………………………………………………… Giới tính  Nam  Nữ Tuổi…………….Dân tộc…………………… Chức vụ A Chủ nhiệm  B Phó chủ nhiệm  C.Kiểm sốt  D Kế tốn  Nghề nghiệp chính…………………………… Trình độ học vấn Cấp I   Cấp II Cấp III  Trình độ chun mơn Đại học  Cao đẳng  Sơ cấp  Chưa đào tạo  Trung cấp  II Nội Dung HTX thành lập mới(1)………….HTX chuyển đổi (2)………………… … Quy mô HTX………………………………………………………………… 10 .HTX ông/bà gồm khâu dịch vụ nào? A Khuyến nông  B Cung ứng vật tư, sản phẩm  C Bảo vệ sản phẩm  D Thuỷ nông   E Chăn ni 11 HTX có trụ sở làm việc chưa? A Có  B Khơng  Nếu có đáp ứng nhu cầu HTX chưa? Chưa có sao? 12 Cơ sở vật chất HTX nào?  A Đầy đủ  B Chưa đầy đủ HTX cịn thiếu gì? 13 HTX hoạt động có hiệu khơng? A Có  C Khơng  B Bình thường  Vì sao? 14 Hiện khả tài HTX nào? A Mạnh  B Khá  C.Trung Bình  D Yếu  - Nguồn vốn có chủ yếu từ nguồn nào? A Đi vay  B Xã viên đóng  15 Tài sản HTX Đvt: triệu đồng STT Tên tài sản Nhà xưởng Máy móc Cơng trình Số lượng Đơn giá Thành tiền thủy lợi Giá trị tài sản khác 16.Công nợ HTX Đvt: triệu đồng Danh mục STT Nợ phải trả Nợ phải thu Trước chuyển Sau chuyển đổi đổi Ghi 17 Kết sản xuất kinh doanh dịch vụ HTX? Đvt: triệu đồng STT Danh mục TỔNG DOANH THU -Giá trị sản lượng lương thực Thu từ thủy nông -Hộ sử dụng nước nộp -CT Thủy lợi hỗ trợ -Nhà nước cấp bù thuỷ lợi phí Thu từ dịch vụ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 khác -Cung ứng vật tư -Bảo vệ Thực Vật -Khuyến Nông -Khác TỔNG CHI PHÍ -Chi sữa chữa cơng trình thuỷ lợi - Trả công cho người làm dịch vụ -Trả lương cán quản lý - Mua sắm tài sản - Cung ứng vật tư - Chi khác Cân đối thu chi THAM GIA BHXH-BHYT 18 HTX ông/bà hưởng sách từ Nhà nước? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19 Những khó khăn HTX gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 20 Ơng, bà có đề xuất,kiến nghị để khắc phục khó khăn trên? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) Người phóng vấn ( ký ghi rõ họ tên ) Người phóng vấn Phụ lục Phiếu phóng vấn xã viên HTX Người phóng vấn: Trần Thị Vinh Ngày phóng vấn:……./…… /2012 Phiếu số:………………………… Địa chỉ: Thơn/ xóm…………,xã……………………………,huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tỉnh I Thông tin chung Họ tên xã viên ……………………………Tuổi………Giới tính………… Trình độ học vấn Cấp I  Cấp II  Cấp III  Nghề nghiệp Nông nghiệp  Nghề khác  II Nội Dung Xin hỏi ông/bà tham gia HTX vào năm nào? Ông/bà tham gia HTX lý gì: ………………………………………… A Theo chủ trương  B Nhu cầu gia đình  Ơng/bà thấy vai trị HTX gia đình nào? A Rất quan trọng  B Quan trọng  C Bình thường  D Khơng quan trọng  Vì sao? Những thuận lợi khó khăn ông/bà tham gia vào HTX? Thuận lợi : … Khó khăn : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… So với trước sau tham gia HTX ông/bà thấy hình thức hơn? A HTX   B Hộ sản xuất độc lập Vì sao? Khi tham gia vào HTX ơng/bà có phải đóng góp khơng? A Có  B Khơng  Nếu có gì? HTX hỗ trợ ơng/bà sản xuất ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Trình độ quản lý HTX nào? A Giỏi  B Khá  C Trung bình  D Yếu  11 HTX có thường xuyên tập huấn nâng cao tay nghề cho xã viên không? A Thường xuyên  B Thỉnh thống  Ơng/bà có thấy thiết thực khơng? A Có  B Khơng  Vì sao? 12 Tình hình vốn sản xuất gia đình nào? Chỉ tiêu Nguồn vốn Tổng nguồn vốn Vốn tự có Vốn vay Mục đích sử dụng Vốn sản xuất Vốn tiêu dung Vốn so với nhu cầu ông/bà nào? A Thừa  B Đủ  C Thiếu  Ông/bà vay vốn thơng qua HTX khơng? A Có  B Khơng  Ơng/bà có muốn vay vốn sản xt khơng? A Có  B Khơng  Nếu có bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… 13 Ơng/bà sử dụng máy móc,trang thiết bị sản xuất nào? 14 Ơng/bà có áp dụng quy trình sản xuất,giống vào sản xuất khơng? A Có  B Không  Hiệu việc áp dụng cơng nghệ sản xuất đó? A Rất hiệu C Bình thường   B Hiệu  D Khơng hiệu  15 Ơng/bà cho biết loại sản phẩm chủ yếu sản xuất? Theo ơng/bà sản phẩm có hiệu nào? A Rất hiệu  B Hiệu  C Bình thường  D Khơng hiệu  16 Xin Ông/bà cho biết sản phẩm gia đình tiêu thụ thơng qua? Phương thức bán hàng gia đình?  B Bán trôi  A Trong huyện  B Huyện lân cận  C Ngoại tỉnh  A Ký kết hợp đồng Chủ yếu tiêu thụ đâu? 17 HTX có bao tiêu sản phẩm cho gia đình ơng/bà khơng?  A Có  B Khơng 18 Q trình tiêu thụ sản phẩm nào? A Rất thuận lợi  B Thuận lợi  C Bình thường  D Khơng thuận lợi  19 Ơng/ bà tham gia HTX có đóng bảo hiểm khơng?  A Có  B Khơng Nếu có đóng bao nhiêu/tháng…………………………….ngàn đồng 20 Ơng/bà đánh việc HTX đáp ứng nhu cầu xã viên? A Rất tốt  B Tốt  C Bình thường  D Khơng tốt  21 Những quyền lợi mà ông/bà hưởng tham gia vào HTX? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Nhận xét ông bà thu chi HTX: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 23 Ơng/bà có đề xuất để nâng cao hiệu phát triển HTX địa bàn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) Người phóng vấn ( ký ghi rõ họ tên ) Người phóng vấn Khu chăn ni HTX chăn ni Cường Thịnh Cung ứng phân bón cho xã viên Buổi tập huấn cho xã viên HTX DVNN Xã Hương Vĩnh Hoạt động cung ứng thuốc BVTV cho xã viên ... chừng Từ thực tiễn tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp địa bàn huyện Hương Khê – Hà Tĩnh? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng hoạt... hoạt động máy quản lý hợp tác xã địa bàn huyện Hương Khê 52 3.1.3 Cơng tác tổ chức quản lý trình độ cán hợp tác xã nông nghiệp 55 3.2 Thực trạng hợp tác xã điều tra ... nông nghiệp địa bàn phù hợp với đặc điểm, điều kiện phát triển kinh tế xã hội huyện Hương Khê Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm kinh tế hợp tác, hợp tác xã hợp

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh dõn số và lao động huyện Huơng Khờ trong 3 năm (2009 – 2011) - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 2.2.

Tỡnh hỡnh dõn số và lao động huyện Huơng Khờ trong 3 năm (2009 – 2011) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hương Khờ trong 3 năm (2009 – 2011) - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 2.3.

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hương Khờ trong 3 năm (2009 – 2011) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả sản xuất một số cõy trồng trong nụng nghiệp huyện qua 3 năm  ( 2009 -2011)  - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 2.4..

Kết quả sản xuất một số cõy trồng trong nụng nghiệp huyện qua 3 năm ( 2009 -2011) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bảng 2.5 ta thấy trong chăn nuụi thỡ lợn và gia cầm vẫn là nhưng vật nuụi được chỳ trọng phỏt triển do vốn bỏ ra ớt thời gian thu hồi vốn nhanh bờn cạnh  đú cú thể chăn nuụi nhỏ lẻ theo kiểu vận dụng thức ăn thừa - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

ua.

bảng 2.5 ta thấy trong chăn nuụi thỡ lợn và gia cầm vẫn là nhưng vật nuụi được chỳ trọng phỏt triển do vốn bỏ ra ớt thời gian thu hồi vốn nhanh bờn cạnh đú cú thể chăn nuụi nhỏ lẻ theo kiểu vận dụng thức ăn thừa Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả sản xuất một số vật nuụi của cỏc mụ hỡnh trờn địa bàn huyện trong 3 năm (2009 – 2011)  - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 2.5..

Kết quả sản xuất một số vật nuụi của cỏc mụ hỡnh trờn địa bàn huyện trong 3 năm (2009 – 2011) Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.5.6. Cơ sở hạ tầng nụng thụn - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

2.5.6..

Cơ sở hạ tầng nụng thụn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cỏc lĩnh vực hoạt động của hợp tỏc xó trờn địa bàn huyện Hương Khờ - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.1.

Cỏc lĩnh vực hoạt động của hợp tỏc xó trờn địa bàn huyện Hương Khờ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tổng hợp trỡnh độ của cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý hợp tỏc xó nụng nghiệp tớnh đến năm 2011  - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.2.

Tổng hợp trỡnh độ của cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý hợp tỏc xó nụng nghiệp tớnh đến năm 2011 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.3: Trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý của cỏc hợp tỏc xó điều tra tớnh đến năm 2011  - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.3.

Trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý của cỏc hợp tỏc xó điều tra tớnh đến năm 2011 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.4 : Năng lực điều hành của cỏn bộ quản lý và trỡnh độ xó viờn của cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp điều tra - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.4.

Năng lực điều hành của cỏn bộ quản lý và trỡnh độ xó viờn của cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp điều tra Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tỡnh hỡnh tài sản của cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp điều tra - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.5..

Tỡnh hỡnh tài sản của cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp điều tra Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tỡnh hỡnh vốn quỹ của cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp điều tra tớnh đến năm 2011  - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.6..

Tỡnh hỡnh vốn quỹ của cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp điều tra tớnh đến năm 2011 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.7: Mức độ đỏp ứng nhu cầu về nguồn vốn của cỏc hợp tỏc xó điều tra - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.7.

Mức độ đỏp ứng nhu cầu về nguồn vốn của cỏc hợp tỏc xó điều tra Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tỡnh hỡnh cụng nợ của cỏc hợp tỏc xó điều tra - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.8.

Tỡnh hỡnh cụng nợ của cỏc hợp tỏc xó điều tra Xem tại trang 70 của tài liệu.
3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của một số hợp tỏc xó ở huyện Hương Khờ - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

3.3..

Kết quả hoạt động kinh doanh của một số hợp tỏc xó ở huyện Hương Khờ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Qua bảng 3.9 Tổng doanh thu của cỏc HTX tăng từ 1802.5 triệu đồng năm 2009 lờn 1880.2 triệu đồng năm 2011 - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

ua.

bảng 3.9 Tổng doanh thu của cỏc HTX tăng từ 1802.5 triệu đồng năm 2009 lờn 1880.2 triệu đồng năm 2011 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.11: Lợi nhuận của cỏc hợp tỏc xó điều tra qua 3 năm (2009 – 2011) - Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện hương khê   hà tĩnh

Bảng 3.11.

Lợi nhuận của cỏc hợp tỏc xó điều tra qua 3 năm (2009 – 2011) Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan