Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
56 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU QUẢ Ở VIỆT NAM SĐ lĐĐc q trình hình thĐnh vĐ phát triĐn cơng nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ Đ ViĐt Nam Tiền thân ngành công nghiệp chế biến rau Xưởng chế biến chuối sấy, bảo quản rau có quy mơ vừa nhỏ Hà Nội, Nam Định, Phú Thọ Hồ bình lập lại số Nhà máy chế biến có quy mơ cơng nghiệp bắt đầu xây dựng vào hoạt động giai đoạn 19571963, chẳng hạn Nhà máy đồ hộp Hà Nội, Nhà máy đồ hộp Nam Định, Nhà máy đồ hộp Tam Dương - Vĩnh Phúc Để có nhãn quan chung đời phát triển công nghiệp chế biến rau nước, nghiên cứu theo giai đoạn khác theo đối tượng ngành công nghiệp sau: - Qúa trình đời phát triển Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam: Tổng công ty rau (VEGETEXCO) Tổng công ty rau quả, nông sản, tên giao dịch tiếng Anh Vietnam National Vegetable, Fruit and Agricultural Product Corporation viết tắt VEGETEXCO Tổng công ty rau Việt Nam thành lập theo Quyết định số 63/ NNTCCB/QĐ ngày 11- 2- 1988 Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm (nay Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) sở hợp Tổng công ty XNK rau quả, Công ty rau trung ương Liên hiệp xí nghiệp nơng - cơng nghiệp Phủ Quỳ, với thời gian đó, hoạt động Tổng công ty chia thành ba thời kỳ: + Thời kỳ từ năm 1988 đến 1990 thời kỳ hoạt động theo chế bao cấp Sản xuất kinh doanh rau thời gian nằm Chương trình hợp tác rau Việt Nam- Liên Xơ (1986- 1990) mà Tổng cơng ty 57 Chính phủ giao cho làm đầu mối Vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông công nghiệp Liên Xô cung cấp Sản phẩm rau tươi chế biến xuất sang Liên Xơ (chiếm 97, 7% kim ngạch xuất khẩu); + Thời kỳ từ năm 1991 đến 1995 thời kỳ nước bước vào hoạt động theo chế thị trường Hàng loạt sách Nhà nước đời tiếp tục hoàn thiện Nền kinh tế đất nước bắt đầu tăng trưởng từ nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập đầu tư phát triển, tạo hội môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển Tổng công ty Thời kỳ Tổng công ty gặp nhiều khó khăn: Trước đây, Tổng cơng ty rau loại hình doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước giao nhiệm vụ làm đầu mối tổ chức nghiên cứu, sản xuất, chế biến xuất rau quả, chế thị trường với kinh tế đa thành phần, nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tích cực đầu tư vào sản xuất kinh doanh xuất nhập rau Hơn số nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam hình thức 100% vốn vào lĩnh vực sản xuất chế biến rau quả, tạo cạnh tranh liệt với Tổng công ty Một khó khăn hẫng hụt đột ngột thị trường Liên Xô nước XHCN Đông Âu tan vỡ ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất kinh doanh xuất nhập Tổng công ty Cùng với việc chuyển hoạt động từ bao cấp sang chế thị trường tạo nhiều trở ngại cho hoạt động Tổng công ty Trước bối cảnh đó, tồn Tổng cơng ty trăn trở, dồn tâm sức tìm giải pháp, bước thích hợp để trụ lại, ổn định bước phát triển; + Thời kỳ từ năm 1996 đến thời kỳ hoạt động theo mơ hình “Tổng công ty 90” Bước vào thời kỳ Tổng cơng ty có thuận lợi sau: Thứ nhất, từ học khởi đầu năm chập chững bước kinh tế thị trường, từ học thành công học thất bại 58 sản xuất kinh doanh, Tổng công ty tìm cho hướng vững Thứ hai, Tổng công ty hoạt động theo mô hình Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn quan tâm đạo xây dựng phê duyệt định hướng phát triển giai đoạn 1998- 2000 2010, Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển rau cảnh thời kỳ 1999- 2010, tạo cho Tổng cơng ty rau có hội phát triển chất Bên cạnh thuận lợi cho phát triển, thời kỳ có khó khăn thách thức Tổng cơng ty Những khó khăn sau: Một là, khủng hoảng tài nước khu vực, giảm giá liên tục hàng nông sản thị trường giới ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh, đặc biệt xuất Tổng công ty; Hai là, Chính phủ chấm dứt giao kế hoạch trả nợ Nga cho Tổng công ty rau quả, bao cấp cuối thị trường khơng cịn Quyết định bắt đầu thực vào năm 2000; Ba là, Sự không cân đối đầu tư với thời tiết thất thường thiên tai liên tục, lại bị cạnh tranh ngày liệt đơn vị ngồi Tổng cơng ty Điều đưa Tổng công ty rau thiếu nguyên liệu để sản xuất, đẩy giá nguyên liệu lên cao, tăng giá thành chế biến, giảm khả cạnh tranh thị trường giới Năm 2003, Tổng công ty rau với 23 doanh nghiệp hoạch toán độc lập (Phụ lục 5) có thay đổi tổ chức, cụ thể việc sáp nhập với Tổng công ty XNK nông sản thực phẩm chế biến theo QĐ/66/TCCB/BNN &PTNT (ngày 11 tháng năm 2003) Như kể từ ngày 01 tháng năm 2003, Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam thức vào hoạt động Hiện số lượng sở chế biến Tổng công ty rau quả, nông sản 22 với tổng công suất 100 000 TSP/N, vốn chủ sở hữu 437.500 triệu VND Về mặt tổ chức Tổng công ty bao gồm 35 doanh nghiệp, có 21 doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty liên doanh; ngồi có chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc văn phòng đại diện Lực lượng lao động Tổng công ty 10.000 người 59 Đây bước chuyển đáng kể tạo tiềm cho hoạt động Tổng công ty rau quả, nơng sản theo Quyết định 90 Chính phủ Sự xếp động thái triển khai tích cực theo lộ trình nhằm đổi doanh nghiệp Nhà nước theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ lần thứ khoá IX, áp dụng Tổng cơng ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh trình hội nhập kinh tế giới khu vực Đây bước chuẩn bị cho trình vận dụng mơ hình cơng ty mẹcơng ty nước ta giai đoạn hội nhập - Qúa trình đời phát triển doanh nghiệp ngồi Vegetexco: Nhờ sách đổi chế kinh tế đa thành phần dẫn đến xuất nhiều sở sản xuất chế biến kinh doanh lĩnh vực rau Các sở chủ yếu công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh gia đình có số doanh nghiệp 100 % vốn đầu tư nước Tình trạng thể qua Phụ lục Từ phụ lục ta thấy ngành công nghiệp rau năm gần xuất nhiều loại hình doanh nghiệp với loại quy mơ, sở hữu đa dạng Thực tế chứng tỏ nhiều doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung chế biến rau nói riêng Hơn nhiều doanh nghiệp khẳng định vị thị trường nước nước, chẳng Công ty Liên Xuân, Công ty Sơn Hà, Công ty TNHH Trung Thành Nghiên cứu động thái phát triển ngành công nghiệp chế biến rau không tuý cho thấy lực lượng sản xuất, phận hợp thành ngành công nghiệp mà điều quan trọng chỗ xuất doanh nghiệp đủ thành phần kinh tế tạo động lực cho phát triển sở quy luật cạnh tranh 60 2.2 ThĐc trĐng phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ Đ ViĐt Nam 2.2.1 Thực trạng tốc độ phát triển, cấu sở hữu mặt hàng chế biến Các doanh nghiệp thuộc Nhà nước mà chủ yếu Công ty thuộc Tổng công ty rau thực sản xuất chế biến cơng nghiệp đóng hộp loại sản phẩm giành chủ yếu cho xuất Các doanh nghiệp khác, trừ số doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, tham gia chế biến rau dạng chiên, sấy, muối Theo số liệu thống kê tình hình sản xuất sản phẩm chủ yếu hoa hộp công nghiệp chế biến rau phân theo thành phần kinh tế số năm gần nêu Bảng Bảng Tình hình sản xuất sản phẩm chủ yếu rau hộp(2000- 2004) 2000 2001 2002 2003 2004 Khu vực SL(tấn) % SL(tấn) % SL(tấn) % SL(tấn) % SL(tấn) % QD 9.948 86,63 12.905 87,60 20.830 73,41 22.251 50,48 22.000 50,00 NQD 53 0,005 80 0,005 1.371 4,83 13.489 30,60 13.500 30,69 ĐTNN 1.437 12,52 1.746 11,85 6.128 21,59 8.340 18,92 8.500 19,31 Tổng số 11.483 100 14.731 100 28.375 100 44.080 100 44.000 100 (Nguồn: Niên giám thống kê [42][43][44][46][47]) Từ bảng 2.1 ta thấy cấu giai đoạn 2000- 2004 có thay đổi, cụ thể khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất, có xu hướng giảm liên tục, từ 86,63% năm 2000 giảm xuống 50% vào năm 2004 Ngược lại khu vực quốc doanh có vốn đầu tư nước ngồi từ chỗ có tỷ trọng nhỏ bé phát triển dần chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số, đặc biệt khu vực quốc doanh từ chỗ tỷ trọng chưa đạt 1% năm 2000, 2001 chuyển dịch tăng lên 30% vào hai năm 2003 2004 Đây thực tế đáng mừng dịch chuyển cấu kinh tế ngành công nghiệp chế 61 biến rau TÊn 44080 50000 40000 44000 28375 30000 14731 11438 20000 10000 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Hỡnh 2.1.Tỡnh hỡnh sn xut sn phm ch yu rau hộp(2000- 2004) (Nguồn: Niên giám thống kê [42][43][44][46][47]) Tình hình sản xuất sản phẩm chủ yếu hoa hộp theo khu vực sở hữu thể qua năm sau: Năm 2001 Năm 2002 73% 87% 0.54% 11.86% QD NQD 22% §TNN 5% QD NQD Năm 2003 Năm 2004 50% 73% 22% QD 5% NQD §TNN §TNN 19% QD NQD §TNN 31% (Nguồn: Niên giám thống kê [42][43][44][46][47]) Từ số liệu Bảng 2.1 Hình 2.1, thấy sản phẩm rau hộp tốc độ phát triển liên tục thời kỳ 2000 - 2004, đặc biệt hai năm gần 62 tỷ lệ đạt cao, cụ thể năm 2002 so với năm 2001 191,94% với số tuyệt đối tăng 13.544 TSP, tương tự tỷ lệ phát triển năm 2003 so với 2002 155,89% với sản lượng sản phẩm 15.805 T Năm 2004 so với năm 2003 khơng tăng có giảm chút với số tương đối 99,82 % Thực tế giải thích việc hàng loạt dự án đầu tư dây chuyền chế biến đưa vào khai thác phát huy tác dụng sau triển khai Chương trình phát triển rau Chính phủ(Phụ lục 11).Từ số liệu Bảng 2.1 phân tích ta có Bảng 2.2 sau phản ánh tốc độ phát triển sản phẩm rau hộp chủ yếu thời kỳ 1999- 2004 Bảng 2.2.Tốc độ phát triển sản xuất sản phẩm chủ yếu rau hộp (2000- 2004) So sánh Tốc độ(%) 2000/1999 82,48 2001/2000 2002/2001 2003/2002 128,79 192,62 155,89 2004/2003 99,82 (Tính tốn theo Nguồn : [42][43][44][46][47]) Để phân tích cấu mặt hàng nhóm mặt hàng chế biến sản phẩm rau xin nêu trường hợp Tổng công ty rau quả, nơng sản Việt Nam Tình hình thể qua Bảng 2.3 Bảng 2.3 Cơ cấu mặt hàng nhóm mặt hàng rau chế biến Tổng cơng ty rau thời kỳ 2001- 2004 Đơn vị: 2001 Tổng số Dứa hộp Đồ hộp khác Cô đặc Sấy, muối Đông lạnh Nước 2002 2003 2004 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 24 838 105 945 350 400 456 15 582 100 16, 11, 1, 5, 1, 62, 32 265 146 827 522 756 592 17 422 100 16, 15 4, 8, 1, 54 33 439 757 006 279 808 041 18 548 100 17, 15 6, 2, 3, 55, 39 650 325 672 904 685 699 15 365 100 18, 21, 12, 4, 4, 38,75 Nguồn: Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam 63 Từ số liệu Bảng 2.3 thấy cấu mặt hàng chế biến nhóm rau Tổng công ty rau Việt Nam có thay đổi số mặt hàng giai đoạn 2001- 2004, có hai mặt hàng nước dứa cô đặc đông lạnh, cụ thể với nước dứa cô đặc từ chỗ chiếm 1,5 % vào năm 2001 tăng lên mạnh chiếm tỷ trọng 6, % năm 2003 đạt mức 12,4 % vào năm 2004 Tiếp đến mặt hàng đơng lạnh có xu hướng tăng lên cấu, cụ thể 4,3 % vào năm 2004 so với 1,8 % năm 2001 Nhằm tìm hiểu sâu sản phẩm chế biến rau quả, sau chọn mặt hàng dứa chế biến VEGETEXCO để nghiên cứu phân tích Tại lại chọn mặt hàng dứa chế biến để tập trung phân tích ? Có số lý chủ yếu nêu sau: - Mặt hàng dứa chế biến nhóm mặt hàng chủ lực Nhà máy chế biến rau có quy mơ cơng nghiệp Có thể khẳng định đa số nhà máy chế biến rau có quy mơ công nghiệp Việt Nam chế biến mặt hàng kể từ Bắc vào Nam Theo[28] dứa mặt hàng chiến lược xuất sang nước Châu Âu Do nước Châu Âu, Châu Mỹ Trung Đông khơng trồng dứa nên nhu cầu dứa lớn ổn định Nếu năm 1999 nhu cầu giới khoảng 400 ngàn đến năm 2003 tăng 2,5 triệu tấn, hội lớn cho ngành trái nói chung dứa nói riêng Việt Nam tương lai; - Mặt hàng chiếm vị trí quan trọng mặt hàng chế biến Tổng công ty rau quả;kim ngạch xuất nhóm mặt hàng đạt 60%70 % kim ngạch xuất sản phẩm chế biến đóng hộp, gần 20 % tổng kim ngạch xuất tồn Tổng cơng ty rau Việt Nam; - Nhóm mặt hàng vào thị trường Mỹ suốt năm kể từ 1998 đến 2003 Thị trường Mỹ thị trường đầy tiềm cho sản phẩm rau chế biến, có mặt hàng dứa chế biến 64 Với số liệu nêu Bảng 2.4 chứng tỏ cho điều Bảng Tỷ trọng mặt hàng dứa so với tồn rau chế biến Tổng cơng ty rau (1999- 2004) Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Giá trị TSL Tr.đ 233.104 275.938 365.455 465.000 613.495 640.000 - Sản phẩm dứa Tr.đ 71.796 91.611 122.427 162.750 174.542 185.530 - Tỷ trọng % 30, 85 33, 33, 35, 28, 45 28, Khối lượng SPXK Tấn 25.906 22.628 29.461 30.938 33.400 36.745 - Khối lượng dứa Tấn 5.493 4.570 6.596 6.961 9.077 10.546 - Tỷ trọng % 21, 20, 22, 22, 27, 28, Tổng KNXK 1000 USD 20.098 22.431 25.176 26.080 69.902 84 625 - XK dứa 1000 USD 4.256 3.547 5.124 5.061 6.343 8.254 - Tỷ trọng % 21, 18 15, 81 20, 35 21, 9, 01 9, 75 (Nguồn: Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam) 1000VND 700000 613495 600000 465000 500000 365455 400000 300000 233104 200000 100000 640000 71796 1999 275938 122427 91611 2000 2001 Giá trị TSL 162750 2002 174542 2003 185530 2004 Năm SP dứa Hỡnh 2.2.Kết thực giá trị sản phẩm dứa so với giá trị TSL (1999- 2004) (Nguồn: Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam) 65 Dứa sản phẩm nơng nghiệp có nguồn dinh dưỡng cao, có hương vị đậm đà, thơm ngon nhiều người tiêu dùng ưa thích Đây sản phẩm có hiệu kinh tế cao ổn định, trồng chủ yếu đất đồi, thích hợp với nước có khí hậu nhiệt đới Sản phẩm dứa xuất chủ yếu dứa qua chế biến với loại sau: *Dứa hộp: Mặt hàng loại sản phẩm ưa chuộng giới bao gồm dứa nước dứa dứa nước đường Có loại dứa đóng hộp như: dứa hộp dạng nguyên liệu quả, dứa khoanh, dứa cắt lát dạng rẻ quạt, dứa cắt lát gãy, dứa miếng nhỏ, dứa dạng cắt khúc, dạng quân cờ, dứa nghiền nhỏ Cho dù quy trình cơng nghệ có bước nhau, có nét đặc thù riêng cho sản phẩm cụ thể, chẳng hạn: - Dứa nguyên phải giữ ngun hình dạng khơng bị dập nát vỡ nhỏ; - Dứa khoanh: cắt khoanh ngang dứa gọt vỏ, bỏ lõi Đường kính khoanh dứa lớn không vượt mm so với đường kính khoanh dứa nhỏ nhất, bề dày lát dứa lớn không vượt mm so với bề dày lát dứa nhỏ nhất; - Dứa lát cắt nửa rẻ quạt: Lát cắt rẻ quạt xấp xỉ 1/2 lát khoanh Các tiêu kinh tế- kỹ thuật tương tự dứa khoanh; - Dứa lát cắt gãy: miếng bị gãy từ dạng dứa khoanh dứa rẻ quạt, chúng khơng có u cầu độ đồng kích thước hình dạng; - Dứa miếng nhỏ: miếng dứa cắt từ lát dứa, chúng tương đối đồng kích thước hình dạng, phần lớn có kích thước từ mm đến 13 mm chiều dài độ dày Không 7, % trọng lượng nước khúc có trọng lượng nhỏ 3/4 so với mức trọng lượng trung bình ... dứa chế biến nhóm mặt hàng chủ lực Nhà máy chế biến rau có quy mơ cơng nghiệp Có thể khẳng định đa số nhà máy chế biến rau có quy mô công nghiệp Việt Nam chế biến mặt hàng kể từ Bắc vào Nam Theo[28]... ngun liệu chế biến khơng địi hỏi tiêu chuẩn cao dứa chế biến đóng hộp 2 Thực trạng bảo đảm nguyên liệu rau chế biến Để phân tích thực trạng bảo đảm nguyên liệu cho doanh 67 nghiệp chế biến, sâu... đủ cho chế biến công nghiệp Có thực trạng khả quan nhóm mặt hàng thị trường xuất khiêm tốn 2.2.3 Thực trạng lực chế biến, bảo quản tổ chức sản xuất 2.2.3.1 Năng lực chế biến quy mô công nghiệp