1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP Phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Viêt Nam trong quá trình hội nhập.pdf_04

92 571 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 585,99 KB

Nội dung

115 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 3.1. Quan ĐiĐm phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ 3.1. Quan ĐiĐm phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ3.1. Quan ĐiĐm phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ 3.1. Quan ĐiĐm phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ Quan điểm chung nhất cần quán triệt trong phát triển công nghiệp chế biến rau quả trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới hiện nay Việt Nam là quan điểm hệ thống, toàn diện. Theo [62][59] tiếp cận hệ thống xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ XX khác với cách tiếp cận truyền thống phân tích trước đây. Vận dụng quan điểm trên vào phát triển công nghiệp chế biến phải giải quyết các vấn đề theo quan điểm toàn diện, hệ thống. Phát triển công nghiệp chế biến rau quả không chỉ giải quyết vấn đề hoặc chỉ thuần tuý về nguyên liệu, mà còn là vấn đề đầu ra cho sản phẩm chế biến, hoặc đó cũng không phải chỉ là vấn đề công nghệ chế biến. Phát triển công nghiệp chế biến rau quả không chỉ là các Nhà máy chế biến rau quả cụ thể cũng không phải chỉ là nhiệm vụ riêng có của Bộ NN &PTNT hoặc các địa phương, vùng lãnh thổ có tiềm năng, có cơ sở chế biến, có vùng nguyên liệu phục vụ phát triển công nghiệp chế biến rau quả. Đây là quan điểm bao trùm chỉ đạo, định hướng cho những quan điểm cụ thể sau: - Gắn kết giữa người trồng nguyên liệu doanh nghiệp chế biến bảo đảm hài hoà lợi ích của hai phía; đồng thời cần phân định rõ ràng trách nhiệm của địa phương doanh nghiệp trong việc bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất; - Quy hoạch vùng nguyên liệu phải quán triệt quan điểm mới về công tác quy hoạch, đó là quan điểm quy hoạch mềm định hướng là chính, không quy hoạch cứng nhắc, từng địa phương chủ động quy hoạch vùng sản xuất rau quả trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh phù hợp với quy hoạch tổng thể của cả nước. Trước mắt, cần hoàn thành quy hoạch vùng nguyên liệu 116 tập trung sản xuất dứa, cà chua bảo đảm đủ nguyên liệu phục vụ các nhà máy chế biến công nghiệpcông suất lớn đã đầu tư ; - Phát huy hiệu quả đầu tư đối với các nhà máy chế biến công nghiệp, công suất lớn đã được xây dựng. Chú trọng phát triển loại hình chế biến quy mô vừa nhỏ, công suất tương ứng với từng vùng nguyên liệu hiện có bằng công nghệ tiên tiến, thiết bị phù hợp, có thể chế tạo trong nước. Tăng cường vai trò của Nhà nước trung ương địa phương trong việc thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư lớn; cương quyết không cho phép xây dựng các nhà máy chế biến khi chưa hội đủ các điều kiện cần thiết, đặc biệt là khả năng đáp ứng nguyên liệu cho chế biến; - Nhà nước cần có hệ thống cơ chế, chính sách bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế khi tham gia đầu tư vào lĩnh vực trồng chế biến nguyên liệu. Tăng cường vai trò của các doanh nghiệp Nhà nước đã đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh này, khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến kinh doanh rau quả; - Phát triển công nghiệp chế biến rau quả hướng vào việc góp phần nâng cao chất lượng của sự phát triển, bảo đảm sự phát triển của ngành chế biến rau quả đi vào chiều sâu phù hợp với tính quy luật về sự dịch chuyển cơ cấu ngành chế biến sâu góp phần thực hiện nội dung của chiến lược hướng về xuất khẩu. Qua đó góp phần tăng giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu rau quả chế biến. Quan điểm chuỗi giá trị toàn cầu xu hướng hội nhập cần được nhận thức vận dụng đúng đắn. 3.2. ĐĐnh hĐĐng phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ 3.2. ĐĐnh hĐĐng phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ3.2. ĐĐnh hĐĐng phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ 3.2. ĐĐnh hĐĐng phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ Theo [10] định hướng phát triển của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp kinh tế nông thôn được xác định là phát triển theo quy hoạch chú trọng đầu tư thâm canh các vùng cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bông, mía, lạc thuốc lá . hình thành các vùng rau, hoa, quả có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến. 117 Cũng theo [10] thì định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản là “phát triển mạnh theo hướng đầu tư công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước nước ngoài;chú trọng các mặt hàng như chế biến thuỷ sản, chế biến lương thực thực phẩm . Chú trọng đầu tư sản xuất dầu thực vật, phát triển các cơ sở chế biến rau quả gắn với phát triển vùng nguyên liệu”. Từ những định hướng chung đó mà ngành công nghiệp chế biến rau quả xác định cho mình định hướng cụ thể của mình. Những định hướng phát triển này được thể hiện tập trung trong Đề án phát triển rau, quả hoa, cây cảnh thời kỳ 1999- 2010 của Bộ NN &PTNT. Định hướng phát triển thị trường đối với ngành hàng rau quả, đặc biệt là rau quả chế biến vẫn lấy thị trường nước ngoài là chủ yếu. Tuy nhiên cần quan tâm thoả đáng đối với thị trường trong nước. Đối với thị trường trong nước có thể phân thành ba nhóm sau: Thứ nhất là khu vực nông thôn, nông dân vùng trồng rau quả, vận chuyển gần thì nhu cầu rau quả tươi hoặc mức độ chế biến thấp là chủ yếu. Thứ hai là khu vực khác vùng, khác nguồn trồng rau quả sẽ tiêu thụ các loại có tính đặc sản, cần vận chuyển xa bảo quản dài ngày hơn. Thứ ba là khu vực người tiêu dùng có nhu cầu cấp cao tại các siêu thị, hàng hoá tiêu dùng đòi hỏi chất lượng cao chế biến sâu dưới dạng hộp, bao gói. Dựa trên cơ sở định hướng thị trường chúng ta sẽ xác định định hướng bảo quản, chế biến rau quả cho phù hợp. Định hướng bao trùm là nhiều tầng công nghệ, nhiều loại quy mô, nhiều thành phần kinh tế tham gia nhiều dạng sản phẩm chế biến phù hợp (5 nhiều) ít mất cân đối giữa nguyên liệu chế biến, giữa cung cầu, ô nhiễm môi trường tối thiểu, tổn thất sau thu hoạch tối thiểu cũng như dư lượng độc hại, hoá chất ít nhất (5 ít). Nhằm đưa ra những định hướng chiến lược cho công nghiệp chế biến rau quả chúng ta vận dụng phân tích ma trận SWOT trên cơ sở [51], [63] đã được nêu ra Chương 1. 118 Những điểm mạnh: - Việt Nam với điều kiện thuận lợi về đất đai khí hậu (nhiệt đới phía Nam Á nhiệt đới phía Bắc) với nhiều chủng loại rau quả đặc trưng, có lợi thế so sánh với các nước trong khu vực trên thế giới. Trong thời gian qua, nhiều chủng loại rau quả đã được sản xuất xuất khẩu sang nhiều nước được ưa chuộng, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ ngày một lớn hơn; - Nhiều sản phẩm rau quả chế biến được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, chất lượng kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm ngày một nâng cao, đạt tiêu chuẩn thế giới; - Tốc độ phát triển của ngành hàng này rất nhanh, đặc biệt những vùng trọng điểm tập trung: Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long Tây Nguyên; - Nhiều vùng đã phát triển nhiều trang trại trồng các loại rau quả tập trung có tính sản xuất hàng hoá cao; Những điểm yếu: - Công nghệ trồng, thu hoạch, bảo quản chế biến ngành hàng rau quả còn rất lạc hậu. Hệ quả là chất lượng rau quả còn thấp, mẫu mã không đẹp, quy cách không đồng đều, khối lượng sản phẩm nhiều, nhưng tỷ lệ hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu rất thấp; - Tỷ lệ hao hụt trong khâu thu hoạch bảo quản vẫn còn cao dẫn đến giá thành rau quả chế biến cao; - Thiếu chiến lược mặt hàng xuất khẩu chủ lực, còn dàn trải. Chưa có đầu tư toàn diện cho phát triển sản xuất chế biến xuất khẩu rau quả chế biến; - Tổ chức liên kết trong sản xuất, kinh doanh rau quả chưa bảo đảm tạo ra sức mạnh tổng hợp hợp lực cũng như yêu cầu bảo đảm mối liên hệ sản xuất giữa các ngành, các khâu trong phát triển chế biến rau quả. Mối liên hệ còn mang tính tự phát, cục bộ chưa tạo ra sự gắn kết chặt chẽ để cùng nhau phát triển; - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh rau quả còn hiểu biết chưa 119 nhiều về nhu cầu thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài. Thị trường trong nước chưa được quan tâm đúng mức cả đối với mặt hàng tươi sống cũng như nhóm mặt hàng chế biến. Những cơ hội: - Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức hiệp tác khu vực thế giới như ASEAN, APEC, Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đang tích cực các vòng đàm phán để gia nhập tổ chức kinh tế WTO ; - Nhu cầu trái cây của thị trường thế giới đặc biệt như thị trường Mỹ, EU còn rất lớn có xu hướng tăng lên trong đó có rau quả chế biến; - Đối với thị trường nội địa, nhu cầu tiêu dùng rau quả ngày càng gia tăng cả về số lượng những đòi hỏi cao về chất lượng. Hơn nữa trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, việc sử dụng các sản phẩm rau, quả chế biến cũng dần được người tiêu dùng chấp nhận với hệ thống thương mại siêu thị đang phát triển mạnh các đô thị, các khu công nghiệp; - Chính phủ có Chương trình phát triển rau, quả hoa, cây cảnh thời kỳ 1999- 2010 theo Quyết định số 182/1999/QĐ- TTg ngày 03/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ;Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp đặc biệt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đã đang có những giải pháp tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, chế biến tiêu thụ rau quả. Những nguy cơ: - Tiêu chuẩn VSATTP về mặt hàng rau quả cả tươi chế biến của thị trường ngày càng cao, khắt khe phức tạp, đặc biệt là thị trường nước ngoài. - Nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất chế biến rau quả trong khu vực thế giới, đặc biệt là Trung Quốc, Mỹ . Do đó sản phẩm Việt Nam phải cạnh tranh rất gay gắt những thị trường này; - Những đối xử bất công của những nước công nghiệp phát triển với những nước đang phát triển trong quan hệ trao đổi thương mại quốc tế. Các nước công nghiệp phát triển hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp mà ngành chế biến rau quả là ngành sử dụng nguyên liệu nông sản. Rõ ràng chừng nào còn 120 sự bảo hộ, hỗ trợ đó thì bất lợi luôn thuộc về các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đây là một thách thức rất lớn; - Việt Nam đang từng bước thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan trong quá trình gia nhập AFTA tiến tới gia nhập WTO, do đó các sản phẩm rau quả chế biến phải chịu áp lực cạnh tranh do sản phẩm nhập khẩu từ các nước trong khu vực. Từ những điểm mạnh/điểm yếu cơ hội/nguy cơ trên, chúng ta có một số định hướng cho ma trận SWOT như trong Bảng 3.1 Bảng 3.1. Vận dụng phân tích ma trận SWOT Môi trường Ngành CBRQ Cơ hội(O): 1. Việt Nam đã tham gia ASEAN,APEC… 2.Nhu cầu tiêu dùng trong nước gia tăng 3.Chính phủ có chương trình phát triển RQ… 4.Cầu lớn hơn cung… Nguy cơ(T): 1.Tiêu chuẩn VSATTP cao 2.Cạnh tranh gay gắt 3.Bất bình đẳng trong trao đổi thương mại quốc tế 4.Hội nhập mở cửa toàn diện:Thuế NK giảm,hàng rau quả nhập khẩu … Điểm mạnh(S): 1.Rau quả nhiệt đới đặc trưng 2.Tốc độ phát triển cao, hình thành nhiều vùng SX CB tập trung 3.Rau quả chế biến đã có mặt nhiều thị trường thế giới… S1+O3+O4:Khai thác thế mạnh chế biến sản phẩm RQ nhiệt đới đạt chất lượng xuất khẩu S3+T4: Phát triển SPRQCB đạt tiêu chuẩn thế giới để cạnh tranh Điểm yếu(W): 1.Công nghệ chế biến còn lạc hậu 2.Thiếu chiến lược mặt hàng xuất khẩu chủ lực,còn dàn trải 3.Liên kết kinh tế chưa phát triển 4.Thiếu thông tin về thị trường… W2+W4+O4:Xác định mặt hàng chủ lực trên cơ sở liên kết, tận dụng sự giúp đỡ của Chính phủ đáp ứng cầu W1+T4: Chuẩn bị tốt để hội nhập, đổi mới công nghệ để sản phẩm đạt chất lượng. Qua đó cạnh tranh trên thế giới ngay trên sân nhà Bảng 3.1 nêu trên đưa ra một số kết hợp thuần tuý từng cặp một, trong thực tiễ đòi hỏi có sự kết hợp hơn một cặp thuần tuý đó. Theo đó một định 121 hướng chiến lược phát triển công nghiệp chế biến rau quả là “ưu tiên cho đầu tư đổi mới công nghệ phù hợp trên cơ sở tạo ra những sản phẩm với chất lượng có sức cạnh tranh phù hợp với nhu cầu thị trường khu vực thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” Với tư duy ngược chiều của ma trận SWOT là ma trận TOWS, theo chúng tôi một định hướng chiến lược cho ngành hàng chế biến rau quả là cần lấy yêu cầu, tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu làm mục tiêu để phấn đấu trong quá trình hội nhập, từ đó đầu tư phát triển công nghệ chế biến phù hợp. Qua đó góp phần khắc phục những yếu kém về sức cạnh tranh của sản phẩm rau quả chế biến trên cơ sở những lợi thế về sản phẩm rau quả nhiệt đới. Theo đó[6] một số chỉ tiêu dự kiến cho năm 2005 năm 2010 như sau: - Tổng công suất chế biến quy mô công nghiệp là 650.000 tấn; - Tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả là 450 triệu USD vào năm 2005 1 tỷ USD vào năm 2010, chiếm tỷ trọng từ 50- 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng rau quả, hoa cây cảnh, theo [5], trong đó có 250 triệu USD của hạt tiêu; - Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch giảm xuống còn là 15 %; - Nâng tỷ lệ chế biến từ 10 % lên 20% vào năm 2005 30% vào năm 2010. - Sản lượng xuất khẩu: Rau quả tươi : 700.000 tấn Rau quả chế biến : 720.000 tấn Trong đó: + Rau quả hộp, đông lạnh : 520.000 tấn + Rau quả sấy, muối : 200.000 tấn - Nhu cầu rau quả chế biến nội tiêu khoảng 100.000 tấn Trong đó: 122 + Rau quả hộp, nước quả: 80.000 tấn +Rau quả chiên, sấy : 20.000 tấn Như vậy tổng sản lượng rau quả chế biến dự kiến cho cả nội tiêu xuất khẩu là 820.000 tấn. Dự kiến chế biến công nghiệp là 650.000 tấn dân tự chế biến là 170.000 tấn. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu dự kiến được thể hiện Phụ lục 14. Xem xét các mục tiêu nêu trên chúng tôi cho rằng một số chỉ tiêu dự kiến là tương đối cao khó có thể thực hiện được. Một trong những chỉ tiêu đó là kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 450 triệu USD 1 tỷ vào năm 2010. Để có cơ sở cho nhận định đó chúng tôi đã vận dụng mô hình dự báo cầu thị trường xuất khẩu với chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu. Với dữ liệu về kim ngạch xuất khẩu thu thập được, việc phân tích để chọn mô hình dự báo là rất quan trọng. Có 3 tiêu chuẩn được xác định là căn cứ để kiểm định chọn mô hình sau: - Thứ nhất là sai số chuẩn(SE) nhỏ nhất; - Thứ hai là ý nghĩa của các tham số; - Thứ ba là ý nghĩa thực tiễn của con số dự báo. Chúng tôi đã kiểm định so sánh một số mô hình như hàm xu thế ( dạng tuyến tính, bậc hai cả bậc ba), san bằng mũ. Đối chiếu với các tiêu chuẩn nêu trên chúng tôi đã chọn mô hình hàm xu thế tuyến tính để dự báo kim ngạch xuất quả rau quả, vì một số tiêu chuẩn tốt hơn. Hàm xu hướng tuyến tính có dạng : Y= a+bt Vận dụng phương pháp bình phương tối thiểu để xác định các tham số b a, cụ thể như sau : b = ∑ ∑ − − 22 tnt tynyt ; a = tby − Với dữ liệu thu thập được, chúng ta có Bảng 3.2. 123 Bảng 3.2 .Vận dụng dự báo kim ngạch xuất khẩu rau quả Năm T Y (Triệu USD) t 2 t*y Ghi chú 1990 1 52,3 1 52,3 1991 2 33,2 4 66,4 1992 3 32,2 9 98,4 1993 4 23,6 16 94,4 1994 5 20,8 25 104 1995 6 56,1 36 336,6 1996 7 90,0 49 630 1997 8 70,0 64 560 1998 9 53,0 81 477 1999 10 106,0 100 1060 2000 11 213,1 121 2344,1 2001 12 344,4 144 4132,8 2002 13 221,5 169 2879,5 2003 14 151,5 196 2121 2004 15 178,8 225 2682 Tổng 120 1647,1 1240 17638,8 Vận dụng cụ thể ta có các tham số sau : t = 15 120 = 8 ; y = 15 1,1647 =109,81 b= 64*151240 81,109*8*158,17638 − − = 15,937 ; a= 109,81- 8*15,937 = - 17,63 ; Từ đó ta có phương trình xu hướng của kim ngạch xuất khẩu rau quả : Y= - 17,63 +15,937*t Chúng ta có thể vận dụng phương trình tổng quát này để dự báo cho các năm theo thời gian trong tương lai. Chẳng hạn dự báo cho năm 2005, lúc này biến t là 16, ta có kết quả dự báo kim ngạch xuất khẩu rau quả sau: Y = - 17,63 +15,937*16 = 237,22 (triệu USD) Tương tự như vậy chúng ta dự báo kim ngạch xuất khẩu rau quả cho năm 2010 : Y= - 17,63+ 15,937*21=317,05(triệu USD) 124 Chúng tôi đã chạy phần mềm SPSS, kết quả Bảng 3.3 Hình 3.1. Bảng 3.3.Kết quả dự báo kim ngạch xuất khẩu Năm t KNXKTH (Triệu USD) KNXKDB (Tr. USD) Sai số DB Ước lượng cận dưới Ước lượng cận trên 1990 1 52.30 - 1.71833 54.01833 - 154.15200 150.71533 1991 2 33.20 14.21095 18.98905 - 135.34565 163.76756 1992 3 32.80 30.14924 2.65976 - 116,93789 177.21845 1993 4 23.60 46.06952 - 22.46952 - 98.94942 191.08847 1994 5 20.80 61.99881 - 41.19881 - 81.39803 205.39565 1995 6 56.10 77.92810 - 21.82810 - 64.29878 220.15497 1996 7 90.00 93.85738 - 3.85738 - 47.66287 235.27763 1997 8 70.00 109.78667 - 39.78667 - 31.49726 251.07059 1998 9 53.00 125.71595 - 72.71595 - 15.80430 267.26320 1999 10 106.00 141.64524 - 35.64524 - .58163 283.87211 2000 11 213.10 157.57452 55.52548 14.17768 300.97137 2001 12 344.40 173.50381 170.89619 28.48487 318.52275 2002 13 221.20 189.43310 31.76690 42.35488 336.51131 2003 14 151.50 205.36238 - 53.86238 55.80578 354.91898 2004 15 178.80 221.29167 - 42.49167 68.85800 373.72533 2005 16 237.22095 81.53365 392.90825 2006 17 253.15024 93.85580 412.44467 2007 18 269.07952 105.84789 432.31116 2008 19 285.00881 117.53319 452.48443 2009 20 300.93810 128.93440 472.94179 2010 21 317.05738 140.07336 493.66140 [...]... mong mu n c a ngành công nghi p ch bi n rau qu nói chung c a doanh nghi p nói riêng Nhưng m c tiêu ra quá cao không sát v i th c t Như v y công tác ho ch nh chi n lư c nói chung công tác d báo nói riêng s gi m ý nghĩa th c ti n i u ó không b o m yêu c u v tính kh thi c a m c tiêu BiĐn 3.3 BiĐn pháp phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ Đ ViĐt Nam trong quá trình hĐi nhĐp 3.3.1 Phát tri n th trư... nghi m như Hoa Kỳ, Pháp, Nh t B n, Israel, ài Loan, Trung Qu c, Thái Lan s n xu t rau qu s n xu t, ch bi n, v n chuy n, t ch c ây là m t gi i pháp r t quan tr ng v i ngành công nghi p ch bi n này B i l Vi t Nam là nư c i sau, là nư c mà i m xu t phát trong quá trình th c hi n công nghi p hoá còn quá th p N u các doanh nghi p trong ngành công nghi p ch bi n rau qu c ch d a vào n i l c phát tri n s r t... Nam, ngư i tiêu dùng - Rau qu nư c s t i ã quen dùng thích rau qu Vi t Nam; Vi t Nam có kh năng thâm nh p v i s lư ng l n vào th trư ng này trong th i gian t i; - Th trư ng có c ng h c t p công tác rau qu Vi t Nam ng ngư i Vi t Nam ông o ang sinh s ng, ây là nhóm ngư i tiêu dùng ã bi t hi u s n ph m 129 T nh ng nguyên t c ch n l a trên, m t s th trư ng ch y u c n nh m vào v i các c trưng, chính... m t s thi t b trong nhà sơ ch bao g m máy r a các lo i, máy phân lo i các lo i qu , kho l nh, máy óng gói các thi t b ph c v cho x lý khác tương ng v i các lo i quy mô khác nhau l n, v a nh - Phát tri n c i ti n công ngh b o qu n các s n ph m rau qu truy n th ng: Cơ s c a bi n pháp này là phương th c nh hư ng l a ch n hư ng, trình i m i công ngh trong s n xu t kinh doanh công nghi p ó... nhân r ng ra trong c nư c; Th ba, bi n pháp ti p c n m t s th trư ng xu t kh u ch l c Th trư ng xu t kh u rau qu ch y u c a Vi t Nam trong quá trình h i nh p ư c l a ch n theo các nguyên t c sau: - Là nh ng th trư ng lân c n trong khu v c, kho ng cách ho c tương ig n a lý g n gi m chi phí v n t i hư hao trong khâu lưu thông; - Trong th i gian qua, th trư ng này ã nh p nhi u rau qu c a Vi t Nam, ngư... n rau qu ây là gi i pháp quan tr ng góp ph n th c hi n các ch tiêu chi phí, ch t lư ng nh m nâng cao s c c nh tranh c a s n ph m rau qu ch bi n i m i công ngh trong ngành ch bi n rau qu v a k t h p chi u r ng theo chi u sâu Có có cơ s u tư u tư theo u tư theo chi u r ng trong nh ng t i m i t ư c năng l c s n xu t theo m c tiêu c a Chương trình rau qu 1999- 2010(quy mô công nghi p là 650.000 t n vào... tranh c a s n ph m rau qu ch bi n là m t m t òi h i khách quan Hơn lúc nào h t các nhà s n xu t kinh doanh rau qu , các ngành công nghi p có liên quan h tr c n nghiên c u v n d ng cơ sơ lý lu n v chu i giá tr trong nư c qu c t Mu n v y, công nghi p ch bi n rau qu c n: - Các doanh nghi p cùng s n xu t kinh doanh m t hàng rau qu ch bi n tránh c nh tranh n i b v i nhau v giá bán giá mua chúng... Cung c p thông tin v th trư ng các doanh nghi p Trung Qu c các doanh nghi p Vi t Nam nghiên c u, tìm hi u l a ch n i tác thích h p Khi tham gia vào th trư ng Trung Qu c các doanh nghi p Vi t Nam ph i c nh tranh quy t li t v i các i th Thái Lan, nư c ã ký k t h p tác song phương trong lĩnh v c rau qu ây là m t b t l i v i Vi t Nam V n t ra cho s n ph m rau qu Vi t Nam là ch t lư ng c a s n ph m... p quán th trư ng trong nư c buôn bán v i b n hàng truy n th ng Năm 1999, ài Loan nh p kh u 11,9 tri u USD rau qu t Vi t Nam, chi m 11,3 % trong t ng kim ng ch xu t kh u rau qu c a nư c ta; - Chính sách thu phi thu : Rau qu nh p vào ài Loan ư c ưu tiên thu su t, hư ng thu nh p kh u theo c t II kho ng t 20- 40% (th p hơn m c thu su t c t I t 0- 50%) V chính sách phi thu , ch y u là h n ng ch và. .. t Nam còn r t l n ph thu c vào s n xu t c nh tranh c a Vi t Nam, nh t là các s n ph m t d a, v i, nhãn, u óng h p, chu i khô, dưa chu t mu i, khoai s , n m, h tiêu Theo[41], các chuyên gia c a B Nông nghi p phát tri n nông thôn nh n rau qu , thì vi c Hi p nh, v i ti m năng l n v s n xu t ch bi n nh thương m i Vi t - M có hi u l c s làm tăng kh năng xu t kh u rau qu c a nư c ta, nh t là rau . 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU QUẢ Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 3.1. Quan ĐiĐm phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau. n pháp phát triĐn công nghiĐp chĐ biĐn rau quĐ Đ ViĐt Nam trong quá trình hĐi nhĐp Nam trong quá trình hĐi nhĐp Nam trong quá trình hĐi nhĐp Nam trong quá

Ngày đăng: 01/11/2013, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w