1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong tỉnh nghệ an

97 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH TRỒNG TRỌT CĨ HIỆU QUẢ TẠI HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN KỸ SƯ NGÀNH: KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Nguyễn Thị Lam Lớp: 49K KN&PTNT Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Xuân Minh VINH, 05/2012 LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng phát triển đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mơ hình trồng trọt có hiệu huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An” Cuốn khóa luận tốt nghiệp sử dụng thông tin số liệu cụ thể thu thập qua điều tra Để đảm bảo độ tin cậy khóa luận tơi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng hồn tồn xác nhờ điều tra thu thập mà có Nếu phát cam đoan khơng thật tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước khóa luận Người cam đoan Nguyễn Thị Lam LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập tốt nghiệp địa phương, tơi tiến hành thực nội dung nghiên cứu đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có thành này,ngồi nỗ lực phấn đấu thân tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ, động viên nhiệt tình tổ chức, ban nghành, đoàn thể địa bàn huyện Quế Phong với động viên lớn gia đình bạn bè Để mở đầu cho khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Thầy giáo Ths Trần Xuân Minh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhiều mặt suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận - Tập thể cán bộ, giảng viên khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại Học Vinh thường xun quan tâm nhiệt tình giúp đỡ tơi mặt kiến thức tinh thần làm việc, nghiên cứu - Cán lãnh đạo, chuyên viên Trạm khuyến nơng, phịng NN&PTNT huyện Quế Phong tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực đề tài thu kết theo thời gian dự định Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tôi, người bên cạnh giúp đỡ động viên tơi hồn thành đợt thực tập cách suôn sẻ tốt đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Lam MỤC LỤC Nội dung Mục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Trang i ii iii vi vii viii 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiến 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mô hình 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.2 Phân loại mơ hình 1.1.2 Lý luân chung hiệu kinh tế 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 21 2.1 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thu thập nguồn thông tin thứ cấp huyện Quế Phong 22 2.3.3 Điều tra, vấn nông hộ 22 2.3.4 Phương pháp thu thập tài liệu 22 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 23 2.4 Điều kiện khu vực nghiên cứu 23 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.4.1.1 Vị trí địa lý 23 2.4.1.2 Địa hình, địa huyện Quế Phong 23 2.4.1.3 Khí hậu thời tiết 24 2.4.1.4 Các nguồn tài nguyên 25 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.4.2.1 Cơ cấu kinh tế giá trị sản xuất ngành kinh tế 31 2.4.2.2 Hiện trạng phát triển ngành nông nghiệp 33 2.4.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng huyện 2.4.2.4 Nguồn lao động 2.4.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên kinh tế huyện Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 36 37 40 40 3.1 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Quế Phong Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 43 3.2 Thực trạng hệ thống trồng trọt huyện Quế Phong 45 3.2.1 Hệ thống trồng hàng năm huyện Quế Phong 2009 – 2011 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.3 Hiện trạng trồng, giống trồng Hệ thống trồng năm 2011 Hiện trạng sử dụng giống trồng Hiệu kinh tế hệ thống trồng trọt 3.2.3.1 Hiệu kinh tế số trồng 3.3 Những thông tin chung hộ điều tra 40 45 48 48 51 54 54 55 55 57 3.4.1 Nguồn lao động vốn hộ điều tra Thị trường, giá nhu cầu sản phẩm trồng Hệ thống mơ hình trồng trọt có hiệu năm vừa qua Hiêu kinh tế số mơ hình có triển vọng 3.4.1.1 Mơ hình trồng lúa lai nhị Ưu 383 59 3.4.1.2 Mơ hình trồng ngơ lai NVL10 61 3.4.1.3 Mơ hình trồng chanh leo 62 3.4.1.4 Mơ hình giống Lạc L14 63 3.4.2 Hiệu xã hội môi trường 64 3.4.3 Đánh giá chung mô hình 65 3.4.4 Cơng tác bảo vệ thực vật huyện 66 3.3.1 3.3.3 3.4 58 59 3.4.4.1 Hiện trạng sâu bệnh hại Lúa 66 3.4.4.2 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại trồng 68 3.5 Những khó khăn thuận lợi trình sản xuất huyện 67 3.6 69 3.6.1 Đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mơ hình trồng trọt có hiệu Giải pháp chung 3.6.2 Giải pháp cụ thể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 72 74 74 75 76 79 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BVTV Bảo vệ thực Vật CS - XH Chính sách xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng CHDC Cộng hòa dân chủ CNH Cơng nghiệp hóa DTTS Dân tộc thiểu số DT Diện tích DVT Đơn vị tính FAO Food Agriculture Organization NPV Giá trị HDH Hiện đại hóa HDND Hội đơng nhân dân KHKT Khoa học kỷ thuật KH & CN Khoa học công nghệ KN-KL Khuyến nông - khuyến lâm NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn IPM Phịng trừ dịch hại tổng hợp QD.UBND.NN Quyết định.Ủy ban nhân Nông nghiệp SALT Sloping Agrculturat Land Technology TB & XH Thương bình xã hội TVC Tổng chi phí lưu động GR Tổng thu nhập GDP Tổng thu nhập quốc dân VAC Vườn ao chuồng VACR Vườn ao chuồng rừng DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp diện tích loại đất địa bàn huyện Quế Phong 26 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 31 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế 33 Bảng 3.1 Hiệu trạng sử dụng đất huyện Quế Phong năm 2011 40 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2011 44 Bảng 3.3 Hệ thống trồng hàng năm huyện Quế phong 46 Bảng 3.4 Hệ thống trồng vụ Mùa năm 2011 48 Bảng 3.5 Hệ thống trồng Hè thu năm 2008 49 Bảng 3.6 Hệ thống trồng vụ đông xuân năm 2011 50 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng giống lương thực năm 2011 52 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế số giống trồng 54 Bảng 3.9 Thơng tin chung hộ điều tra địa bàn huyện Quế Phong 57 Bảng 3.10 Một số mơ hình mang lại hiệu năm qua 59 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế mơ hình trồng lúa lai nhị Ưu 838 60 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế giống ngô lai NVL10 61 Bảng 3.13 Hiệu mơ hình chanh leo 62 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế mơ hình Lạc L14 63 Bảng 3.15 Phân tích SOWT 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ:2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Quế Phong năm 2007 - 2011 32 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Quế Phong 2011 41 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu loại trồng hàng năm năm 2011 47 Biểu đồ 3.3 Mức lãi loại giống trồng 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, hiệu cao sản xuất hàng hoá hướng đắn q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nước ta, đồng thời điều kiện để thực tiến trình hội nhập với kinh tế giới Quế Phong huyện miền núi vùng cao, biên giới tỉnh Nghệ An, nằm dọc theo quốc lộ 48, cách thành phố Vinh 173 km phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An Huyện có đường biên giới dài 73 km tiếp giáp với nước Lào Huyện Quế Phong có phía Đơng giáp Thanh Hóa, phía Tây giáp huyện Tương Dương nước Lào, phía Nam giáp huyện Quỳ Châu, phía Bắc giáp Lào Tổng diện tích đất tự nhiên 189.086,45 ha, diện tích đất nơng nghiệp có 4.385,18 (đất hai lúa có 3.785 ha) Đây sở để huyện Quế Phong xác định ngành nông nghiệp tảng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, tiến tới xố đói giảm nghèo Bên cạnh đó, tiềm lớn phát triển kinh tế lâm nghiệp với 177 nghìn đất lâm nghiệp có rừng, 56.357 đất trống, đồi núi trọc, 968 đất chưa sử dụng Phần lớn đất đất laterit vàng đỏ nằm độ cao 400 - 800 m Tầng đất dày, màu mỡ tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh công nghiệp dài ngày như: quế, sở, cà phê, chè, mét (luồng) Đặc biệt, rừng Quế Phong có nhiều loại gỗ có giá trị cao đinh, lim, sến, giổi, pơ mu, Sa mu nhiều loại thú quý Vì vậy, rừng Quế Phong xác định ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển lâu dài huyện Hiện nay, tồn huyện có khoảng 13.320 hộ với 63.885 nhân khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 11.000 hộ với 57.190 nhân (chiếm 89,5%) Trên địa bàn huyện có chủ yếu nhóm dân tộc dân tộc Thái, chiếm 82,3% sống chủ yếu vùng núi thấp ven sống suối chân núi có truyền thống canh tác lúa nước có tư tưởng thỏa mãn, thiếu chí hướng làm giàu; dân tộc Mơng, chiếm 4,2% sống chủ yếu dãy núi cao dọc biên giới, họ người siêng năng, chăm chỉ, biết giây tờ kiểm dịch thực vật phải xử lý theo pháp lệnh BVTV Kiểm tra, xử lý luật vi phạm kinh doanh thuốc BVTV - Đối với Trạm dịch vụ NN&PTNT: + Chủ động cung ứng loại giống trồng vật tư nông nghiệp tiến độ, đảm bảo chất lượng, sách Nhà nước ban hành để kịp thời phục vụ sản xuất kế hoạch UBND huyện + Chỉ đạo đội ngũ điều phối viên thủy nông sở đảm bảo cung cấp đủ nước kịp thời cho sản xuất, kiên khơng để tình trạng thiếu nước xảy Có biện pháp chủ động tiêu úng gặp mưa to gây ngập úng nhằm giảm đến mức thấp thiệt hại mưa lũ gây + Rà sốt tất cơng trình thủy lợi để có kế hoạch tu bổ, sửa nạo vét để đáp ứng lượng nước cho sản xuất - Đối với ủy ban nhân dân xã: + Là cấp đóng vai trị quan trọng việc tổ chức đạo, điều hành trực tiếp sản xuất thắng lợi Vì yêu cầu UBND xã sở kế hoạch UBND huyện, gắn liền với thực tiễn sản xuất địa phương để xây dựng phương án sản xuất đạt vượt kế hoạch sản xuất đề + Chỉ đạo thực nghiêm túc cấu giống lịch thời vụ thời vụ gieo cấy lúa, đạo thực kế hoạch - Đối với người dân: + Làm tốt công tác bảo vệ hoa màu, khu vực sản xuất + Thực tốt quy trình từ cấp truyền đạt xuồng - Đối với mơ hình trồng trọt: * Giống: Sử dụng bố trí giống có xuất, chất lượng cao: cấu trồng hợp lý như; giống lúa lai ( nhị Ưu 838, nhị Ưu 986, Bio 404) giống lúa vật tưNA2 Sử dụng giống có xuất cao như: Ngơ lai, Lac L14, Lạc Sen, vừng V6… Vào thời gian nhàn rỗi tổ chức làm phân xanh thu gom phân chuồng, vận động bà nông dân đốt vôi xã mua đăng ký vay phân bón vơ * Bố trí thời vụ gieo cấy hợp lý: Đây khâu quan trọng định đến suất sản lượng tới trồng cần phải tuân thủ nghiêm túc lich thời vụ số trồng * Phân bón: Bón đủ cân đối loại dinh dưỡng cho loại trồng Chú trọng bón phân chuồng phân tổng hợp NK, NPK kết hợp bón bổ sung loại phân đơn ( đạm, phân, kali) để đảm bảo cân đối dinh dưỡng Ngồi phân chuồng , phân hóa hoc cần bón vôi để vừa bổ sung dinh dưỡng(caxi), vừa cải tạo đất, giảm sâu bệnh cho * Bảo vệ thực vật: - Đặt bẫy đèn theo dõi diễn biễn rầy, điều tra, kiểm tra rầy di trú để chủ động phòng trừ rầy loại đặc biệt rầy lưng trắng rầy nâu nhỏ - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn cho nông dân phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Huyện Quế phong có tổng diện tích đất tự nhiên 189.969 Diện tích tự nhiên lớn chủ yếu núi cao, bị chia cắt mạnh, có nhiều dãy núi với nhiều đỉnh núi cao 1000 m, địa bàn chia thành loại đất thuộc nhóm đất Trong nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất: 108132 ha, chiếm 57,19% diện tích Qua việc nghiên cứu trạng sử dụng đất huyện Quế Phong cho thấy, đất nông nghiệp chiếm 82,01% diện tích đất tự nhiên huyện, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 3,03 % diện tích đất nơng nghiệp, nên thường thiếu đất để trồng loại lương thực, hoa màu - Trong hệ thống trồng trọt huyện có bước phát triển thời gian gần đa dạng hóa loại trồng, chuyển đổi cấu trồng, giống trồng theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, diện tích loại rau màu có hiệu kinh tế cao diện tích chiếm tỉ lệ cịn tổng diện tích gieo trồng loại Các loại giống trồng chưa phong phú người dân lựa chọn Trong sản xuất lúa, diện tích loại giống lúa lai, giống lúa chất lượng cịn hạn chế Phân bón cho trồng, nơng dân bón phân hữu cho trồng, nơng dân có xu hướng ngại bón phân chuồng q trình canh tác, sử dụng lạm dụng phân hóa học Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại chưa khoa học, để lại tồn dư thuốc BVTV nơng sản, tăng chi phí cho sản xuất - Trong thời gian qua địa bàn huyện Quế Phong quy hoạch đầu tư nhiều dự án phát triển, phần làm thay đổi mặt huyện miền núi nghèo tỉnh Tuy nhiên số lượng dự án đầu tư đồng bộ, có hiệu cao nhiều.Trong năm vừa qua hiệu mơ hình chanh leo xã Tri Lễ có khả tiếp tục nhân rộng mơ hình Bên cạnh có mơ mơ hình trồng lạc L14, mơ hình lúa lai Nhĩ Ưu 838, giống ngô LNV 10 nhiều người dân hài lịng góp phần nâng cao đời sống người dân huyện Quế Phong Kiến nghị - Tại vùng đất phẳng nên tiến hành áp dụng mơ hình trồng lúa, đặc biệt loại lúa chất lượng cao nhằm sản xuất hàng hóa để cung cấp cho thị trường chỗ tỉnh, xuất khẩu; vùng đồi núi thấp, mơ hình trồng khoai lang mơ hình cho hiệu kinh tế cao nhất, cần tiếp tục nhân rộng mơ hình giống lạc L14, giống Ngô NVL10 cho vùng địa bàn - Hiện nay, mơ hình trồng chanh leo giai đoạn đánh giá hiệu kinh tế Tuy nhiên, kết bước đầu cho thấy mơ hình cho hiệu kinh tế cao, cần tiếp tục đánh giá để nhân rộng mơ hình địa bàn huyện Quế Phong - Thường xuyên mở lớp cho người dân đặc biệt người có đủ điều kiện thích hợp có nhu cầu nhân rộng mơ hình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Ánh, Bùi Đình Dinh (1992), Đất phân bón, trồng, Tạp chí khoa học đất, số 2, trang 35, 44 [2] Ths Nguyễn Văn Bào, “Một số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Giang” [3] Nguyễn Văn Bào (2007), Một số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Giang, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12/2007, tr 44 – 45 [4] Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Đảm (2010), “Nghiên cứu cải thiện hệ thống trồng hàng năm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lâm – Tỉnh Hưng Yên” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp [6] Bùi Huy Đáp (1977), Cơ sở khoa học vụ đông, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Bùi Huy Đáp (1993), Về cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp [8] Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa Nơng nghiệp nơng thơn nước châu Á Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội [9] Đinh Xuân Đức (1996), hiệu số trồng xen ngắn ngày dài ngày đất đồi khu vực Trị - Thiên Huế Luận án thạc sĩ nơng nghiệp [10] Hồng Văn Đức (1992), Hội thảo nghiên cứu phát triển hệ canh tác cho nông dân trồng lúa Châu á, NXB nông nghiệp [11] Lê Thanh Hà (1993), Nghiên cứu số hệ thống canh tác có đất dốc Văn Yên - Yên Bái, Luận văn PTS, Trường ĐH NN I Hà Nội [12] Vũ Xuân Hải (2005) Giải pháp huy động sử dụng vốn để phát triển kinh tế nơng nghiệp Sơn La, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Kỳ 2, tháng 10/2005, tr 19 - 22 [13] Vũ Xuân Hải (2005) Giải pháp phát triển nơng nghiệp Sơn La, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Kỳ 1, tháng 11/2005, tr 19 - 25 [14] Hà Văn Hành, Trần Thúy Hằng, “Phân tích hiệu kinh tế trồng chủ yếu đề xuất sinh kế cho người dân xã vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng” [15] Vũ Đức Hạnh (2006), Một số giải pháp để phát triển kinh tế trang trại Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kỳ 2, tháng 3/2006, tr 13 - 16 [16] Hồ Thị Hiếu (2009), “Đánh gía thực trạng việc chuyển đổi cấu số trồng đất màu xã Thanh Lĩnh -Thanh Chương – Nghệ An” Luận văn tốt nghiệp nông nghiệp [17] Đinh Thị Hòa (2011), “Đánh giá thực trạng khả nhân rộng số mơ hình ni trồng thủy sản huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Luận văn tốt nghiệp Nông nghiệp [18] Ths Phạm Thị Thu Hương, “Những giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn nhăm đảm bảo phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp” [19] Phạm Thị Thu Hương (2008), Những giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm đảm bảo phát triển bền vững nên kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 7/2008, tr 37 – 38 [20] Nguyễn Đức Kiên (2009), “Nghiên cứu trạng đề xuất số biện pháp kỷ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất cuat hệ thống trồng trọt huyện Thận Thành, Tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp [21] Lãnh Thị Lan (2008), “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp [22] Lê Thị Luyên (2008), “Nghiên cứu đề suất số hệ thống canh tác góp phần đảm bảo an ninh lương thực tăng thu nhập cho người dân địa phương huyện Kỳ Sơn, Nghệ An” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp [23] Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp Hà Nội [24] Shimpei Murakami (1992) Những học từ thiên nhiên Viện kinh tế sinh thái [25] Hà Văn Sơn Nguyễn Bảo Vệ (2004), Hiệu kinh tế mơ hình canh tác (3 lúa; lúa + màu; lúa + cá) vùng sinh thái huyện Vũng Liên, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí Nơng nghiệp - Nơng thơn – Môi trường, số 11/2004, tr 1485 - 1487 [26] Phạm Chí Thành (1996), Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn vùng đồng sông Hồng, Báo cáo khoa học Nông nghiệp sinh thái huyện Gia Lâm, Hà Nội tháng 5/1996 [27] Lê Duy Thước (1994), Nông - lâm kết hợp, Giáo trình cao học, Viện KHKTNN Việt Nam [28] Trần Thị Thanh Thủy (2005), Hiệu mơ hình trang trại lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Kỳ 1, tháng 10/2005, tr 10 - 14 [29] Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung NXB Nông nghiệp Hà Nội [30] Nguyễn Tài Toàn (2011) “Đánh giá mơ hình kinh tế Nơng nghiệp Quế Phong đề xuất giải pháp nhân rộng mơ hình có hiệu quả” Đề tài cấp Trường Đại học Vinh 2011 [31] UBND huyện Quế Phong – Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Quế Phong , “Phát triển kinh tế xã hội cuả huyện nhằm giảm nghèo nhanh bền vững huyện Quế Phong giai đoạn 2009-2020” [32] UBND huyện Quế Phong, Báo cáo “Đánh giá kết tổ chức sản xuất Hè Thu tử 2005- 2011” [33] UBND huyện Quế Phong, Báo cáo “Kết sản xuất vụ mùa năm 2011” [34] UBND huyên Quế Phong, Đề án “Xây dựng nông thôn huyện Quế Phong giai đoạn 2010-2020” [35] Đỗ Văn Viện (2004), Hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất canh tác theo mơ hình kinh tế nơng hộ huyện Từ Liêm – Hà Nội, Tạp chí Nơng nghiệp - Nơng thơn – Môi trường, số 11/2004, tr 1472 - 1475 [36] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1996), Phân tích sách nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [37] FAO (1990), Farming sysment deverlopment, Rome PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHIẾU ĐIỀU TRA KHOA NÔNG LÂM NGƯ THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Loại hình: Trồng trọt Tên người vấn: Địa xóm ……… xã……………………… huyện Quế Phong – Nghệ An Ngày vấn: …… / /2011 I Thông tin tổng quát chủ hộ Tên chủ mơ hình:…………………………………………………… Tuổi:………… Giới tính:…………………………… □ có Tơn giáo: □ khơng + Trình độ văn hóa chủ hộ □ cấp □ cấp □ cấp Số người gia đình:…… người; đó: Nam……… Nữ……… Thành phần □ Nơng dân □ CBCNV □ Hưu trí □ Khác II Mơ tả mơ hình 2.1 Đất đai 1.Tổng diện tích đất mơ hình ………… Nguồn gốc: □ đất giao…… □ thuê địa phương……ha □ thừa kế…………….ha □ chuyển nhượng………….ha 2.3 Vốn Tổng số vốn………………………… triệu đồng Trong đó: - Vốn tự có…………… triệu đồng - Vồn vay…………… triệu đồng; nơi vay …………; lãi suất: …… - Vốn khác …………… triệu đồng Mức vốn đầu tư …………triệu đồng/ha 2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại nay: Nội tỉnh…………% Xuất khẩu……… % Ngoại tỉnh…………% Khác………………% 2.5 Cơ cấu, suất, sản lượng trồng Loại Diện tích trồng/sản phẩm Đơn vị tính Năng Đơn giá Thu (kg, tấn, cây, suất/ha/năm (VND/đơn nhập/ha/năm vị) (VND) con, ) Tổng thu /ha/năm (VND) 2.6 Phân tích hiệu kinh tế Chi phí sản xuất TT Danh mục Tổng chi phí Thành tiền (1000đ) Chi phí mua giống (cây trồng vật ni) Chi phí vật tư, phân bón Mua thức ăn chăn ni Chi phí lao động thuê - Lao động thường xuyên/tháng - Lao động theo thời vụ/ngày Chi phí khác 2.7 Phân tích SWOT mơ hình Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thử thách 2.8 Ý kiến chủ hộ Xin ông(bà) cho biết? * Những thuận lợi mà mô hình có ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… * Những khó khăn mà mơ hình gặp phải ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………… Kiến nghị chủ hộ (Trả lời có nhu cầu hay không) a Cấp quyền sử dụng đất lâu dài………………………………………… b Cho vay dài hạn, vay nhiều hơn……………………………………… c Phổ biến kiến thức KHKT…………………………………………… e Bảo vệ thực vật, thú y, phịng bệnh…………………………………… g Có giống trồng địa phương………………………………… Xin ông(bà) cho biết hướng phát triển mơ hình thời gian tới? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/ bà ! Quế Phong, ngày tháng năm 2011 Người vấn Người vấn Phụ lục DANH SÁCH HỘ CÁC MÔ HÌNH TRỒNG TRỌT Phụ lục 3a: Danh sách hơ mơ hình lúa TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên chủ hộ Ngô Xuân Đạo Võ Sĩ Thành Lương Văn Việt Vi Thị Tuyết Nguyễn Đình Kí Vi Đình Nam Vi Văn Thủy Vi Văn Phẩm Lương Văn Hồng Nguyễn Đình Kiên Hà Văn Trí Lơ Văn Hương Hà văn Hưng Vi Văn Thắng Sầm Hiền Lương Văn Thanh Lương Văn Nhã Lương Văn Hồng Lộc Thị Hướng Vi Văn Hoài Địa Tuổi Giới Tính Châu Thơn Châu Thơn Châu Thơn Châu Thôn Châu Thôn Châu Thôn Châu Thôn Châu Thôn Châu Thôn Châu Thôn Châu Thôn Châu Thôn Châu Kim Châu Kim Châu Kim Châu Kim Châu Kim Châu Kim Châu Kim 2_Châu Thôn 25 59 49 64 54 64 54 64 54 64 54 62 62 62 62 62 62 64 52 49 Trình độ văn hóa Trình độ chun môn 2 2 2 2 2 3 3 3 5 5 5 5 5 5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Phụ lục 3b: Danh sách hơ mơ hình Ngô TT Họ tên chủ hộ Vi Văn Thắng Lô Văn Hung Địa 3_Hạnh Dịch 3_Hạnh Dịch Tuổi Giới Tính 60 60 Nam Nam Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn TH TH Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hà Văn Quý Hà Văn Huân Vi Văn Thanh 3_Hạnh Dịch 3_Hạnh Dịch 3_Hạnh Dịch 60 60 60 Hà Văn Tân Hà Văn Uân Hà Văn Minh Hà Văn Thành Hà Văn Hà Hà văn Thuân Hà Văn Hùng Lô Văn Tiếp Lô văn Được Lô Văn Nhớ Lô Vă Mạo Lô Văn Tiếp Vi Văn Thăng Hà Văn Hồng Vi Văn Thanh Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong 3_Hạnh Dịch 3_Hạnh Dịch 3_Hạnh Dịch 3_Hạnh Dịch 3_Hạnh Dịch 42 58 38 42 42 38 50 38 50 38 50 38 50 50 28 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam TH TH TH THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS PHTH Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Sơ Cấp Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Sơ Cấp Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Sơ Cấp Phụ lục 3c: Danh sách hơ mơ hình Chanh Leo TT Họ tên chủ hộ Lương Văn Hồng Lương Văn Hưng Vi Văn Thắng Lương Văn Thanh Vi Thị Tuyết Vi Văn Văn Vi Văn Đức Lô Văn Vinh Đương Văn Nhật Địa 2_tri lễ 2_tri lễ 2_tri lễ 2_tri lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ Tuổi Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn THCS THCS TH THCS Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT Chưa qua ĐT 60 50 50 54 Giới Tính Nam Nam Nam Nam 51 Nữ TH Chưa qua ĐT 51 Nam TH Chưa qua ĐT 50 Nam TH Chưa qua ĐT 50 Nam TH Chưa qua ĐT 68 Nam TH Chưa qua ĐT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Vi Văn Lâm Vi Văn Trung Vi Văn Lực Đương Văn Nhật Lương Thị Hoài Lương Thị Hoa Lộc Thi Thưởng Vi Văn Linh Vi Văn Phẩm Lô Văn Vinh Vi Văn Nam 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 2_Tri Lễ 68 Nam TH Chưa qua ĐT 68 Nam TH Chưa qua ĐT 68 Nam TH Chưa qua ĐT 27 Nam THCS Chưa qua ĐT 63 Nữ THCS Chưa qua ĐT 63 Nữ THCS Chưa qua ĐT 57 Nữ THCS Chưa qua ĐT 57 Nam THCS Chưa qua ĐT 57 Nam THCS Chưa qua ĐT 57 Nam THCS Chưa qua ĐT 57 Nam THCS Chưa qua ĐT Phụ lục 3d: Danh sách hơ mơ hình Lạc TT Họ tên chủ hộ Địa 10 11 12 13 Vi Trung Đức Hô Quang Phương Hà Văn Tư Hô Quang Phương Lê Công Khiêm Lương Thanh Thiêm Quang Văn Vừng Quang Văn Lâm Lương Xuân Tinh Quang Văn Nhất Vi Hải Truyền Vi Văn Vinh Vi Văn Ngọc Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong 1_Mường nọc 1_Mường Nọc 1_Mường Nọc 1_Mường Nọc 1_Mường Nọc 1_Mường Nọc Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong Tuổi Giới Tính 33 67 67 69 53 48 57 73 57 73 57 73 57 Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn PTTH PTTH PTTH PTTH TH THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS Sơ Cấp Trung Cấp Trung Cấp Sơ Cấp Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao 14 15 16 17 18 19 20 Quang Văn Nhất Lơ Thanh Bình Sầm Thái Dậu Lê Văn Hùng Lang Thi Huế Hồ Văn Khương Lương Thị Nam Tiền Phong Tiền Phong Tiền Phong 1_Quế Sơn 1_Quế Sơn 1_Quế Sơn 1_Quế Sơn 73 57 45 38 38 36 36 Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ THCS THPT THPT TH TH TH TH Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao Chưa qua đào tao ... ĐOAN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng phát triển đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mơ hình trồng trọt có hiệu huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An? ??... thiên tai sống thiếu thốn Xuất phát từ vấn đề trên, đề xuất đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để nhân rộng mô hình trồng trọt có hiệu huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu... nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng mơ hình trồng trọt địa bàn huyện Quế Phong đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mơ hình trồng trọt có hiệu góp phần nâng cao thu nhập đời

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng vii - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
anh mục bảng vii (Trang 4)
Bảng 2.1:Tổng hợp diện tớch cỏc loại đất trờn địa bàn huyện Quế Phong Tờn nhúm đất, loại đất Ký hiệu Diện tớch  - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 2.1 Tổng hợp diện tớch cỏc loại đất trờn địa bàn huyện Quế Phong Tờn nhúm đất, loại đất Ký hiệu Diện tớch (Trang 34)
Bảng 2.2: Chuyển dịch cơ cấu giữa cỏc ngành kinh tế - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 2.2 Chuyển dịch cơ cấu giữa cỏc ngành kinh tế (Trang 40)
Bảng 2.3: Giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 2.3 Giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế (Trang 41)
Bảng 3.1:Hiệu trạng sử dụng đất của huyện Quế Phong năm 2011 - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Hiệu trạng sử dụng đất của huyện Quế Phong năm 2011 (Trang 49)
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp năm 2011 TT Mục đớch sử dụng đất Mó DT (ha)  Tỷ lệ (%)  - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp năm 2011 TT Mục đớch sử dụng đất Mó DT (ha) Tỷ lệ (%) (Trang 52)
Bảng 3.3: Hệ thống cõy trồng hàng năm huyện Quế phong - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.3 Hệ thống cõy trồng hàng năm huyện Quế phong (Trang 55)
Qua bảng 3.3 cho ta thấy phần lớn diện tớch gieo trồng từng loại cõy trồng bị thu hẹp lại - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
ua bảng 3.3 cho ta thấy phần lớn diện tớch gieo trồng từng loại cõy trồng bị thu hẹp lại (Trang 57)
Bảng 3.5: Hệ thống cõy trồng Hố thu năm 2011 - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.5 Hệ thống cõy trồng Hố thu năm 2011 (Trang 58)
Bảng 3.6. Hệ thống cõy trồng vụ đụng xuõn năm 2011 Chỉ tiờu Diện tớch  - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. Hệ thống cõy trồng vụ đụng xuõn năm 2011 Chỉ tiờu Diện tớch (Trang 60)
Qua bảng 3.7 cho thấy, cỏc loại giống lỳa được sử dụng chủ yếu bằng cỏc giống như:  Khang  dõn  18,  Q5 - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
ua bảng 3.7 cho thấy, cỏc loại giống lỳa được sử dụng chủ yếu bằng cỏc giống như: Khang dõn 18, Q5 (Trang 61)
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế một số giống cõy trồng chớnh - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế một số giống cõy trồng chớnh (Trang 64)
Qua bảng 3.9 cho thấy, cỏc vựng khỏc nhau cú nguồn lao động khỏc nhau, đặc biệt là nguồn lao động thuờ cố định và thuờ theo thời vụ - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
ua bảng 3.9 cho thấy, cỏc vựng khỏc nhau cú nguồn lao động khỏc nhau, đặc biệt là nguồn lao động thuờ cố định và thuờ theo thời vụ (Trang 65)
Bảng 3.9. Nguồn lao động và vốn cỏc hộ điều tra - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.9. Nguồn lao động và vốn cỏc hộ điều tra (Trang 66)
Bảng 3.10: Một số mụ hỡnh mang lại hiệu quả trong những năm qua - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.10 Một số mụ hỡnh mang lại hiệu quả trong những năm qua (Trang 69)
Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh trồng lỳa lai nhị Ưu 838 - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh trồng lỳa lai nhị Ưu 838 (Trang 70)
3.4.1.2. Mụ hỡnh trồng Ngụ Lai LVN10 - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
3.4.1.2. Mụ hỡnh trồng Ngụ Lai LVN10 (Trang 71)
Qua bảng 3.12 chỳng ta thấy mụ hỡnh đó mang lại kinh tế cao cho người dõn. So với giống ngụ địa phương thi giống ngụ lai LNV10 này năng suất phải gấp 2 lần giống  điạ phươn, với năng suất  đạt tới 45 tạ/ha - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
ua bảng 3.12 chỳng ta thấy mụ hỡnh đó mang lại kinh tế cao cho người dõn. So với giống ngụ địa phương thi giống ngụ lai LNV10 này năng suất phải gấp 2 lần giống điạ phươn, với năng suất đạt tới 45 tạ/ha (Trang 72)
Qua bảng 3.13 cho thấy được hiệu quả của mụ hỡnh tương đối cao + Tổng sản lượng chanh leo thu hoạch được: 45-50 tấn/ha  - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
ua bảng 3.13 cho thấy được hiệu quả của mụ hỡnh tương đối cao + Tổng sản lượng chanh leo thu hoạch được: 45-50 tấn/ha (Trang 73)
Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh Lạc L14 - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh Lạc L14 (Trang 74)
Bảng 3.15: Phõn tớch SOWT Điểm mạnh  - Đánh giá thực trạng phát triển và đề xuất những giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả ở huyện quế phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.15 Phõn tớch SOWT Điểm mạnh (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w