1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề

82 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tôi, đảm bảo tính nghiêm túc, trung thực, có sở chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu thực đề tài đƣợc cảm ơn Các thông tin trích dẫn đề tài đƣợc rõ nguồn gốc./ Ngƣời thực đề tài Dƣơng Thị Thanh Thúy LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc kết nghiên cứu này, nỗ lực cố gắng thân nhận đƣợc giúp đỡ từ nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin ghi nhận bày tỏ biết ơn tới tập thể cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo TS Vũ Văn Mạnh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài Tôi xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng, UBND xã Lũng Hòa tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè trình học tập thực luận văn Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT AF Lọc sinh học kỵ khí - Anaerobic Filter BOD Nhu cầu oxy sinh hóa - Biological oxygen demand BASTAF Bể phân hủy yếm khí ngƣợc dòng BORDA Hiệp hội Nghiên cứu phát triển Bremen – CHLB Đức (Bremen Overseas Reasearch and Development Association) COD Chemical oxygen demand - Nhu cầu oxi hóa học DEWATS Hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán (Decentralized Wasterwater Treament System) KKXQ Không khí xung quanh LTTP Lƣơng thực, thực phẩm NT Nƣớc thải NN Nƣớc ngầm SS Chất rắn lơ lửng - Suspended Solid XLNT Xử lý nƣớc thải TSS Tổng chất rắn lơ lửng -Total Suspended Solid UASB Bể phản ứng kị khí với lớp bùn dòng chảy ngƣợc (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trƣờng FWS Bãi lọc ngập nƣớc bề mặt - Free water surface treatment wetland SSF Bãi lọc ngầm - Subsurface Flow treatment wetland Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các sản phẩm sản lƣợng số làng nghề CBTP 13 Bảng 1.2 Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm số làng nghề 14 Bảng 1.4 Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất làng nghề CBTP 15 Bảng 1.5 Định mức thải số làng nghề CBTP 15 Bảng 2.1 Lƣợng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra, chất thải kèm theo tính đơn vị sản phẩm 41 Bảng 2.2 Tổng lƣợng thải trung bình làng nghề qua hoạt động sản xuất sinh hoạt ngày xã Lũng Hòa 41 Bảng 2.3 : Kết phân tích nƣớc thải thôn Hòa Loan, xã Lũng Hòa 43 Bảng 2.4 Kết phân tích môi trƣờng nƣớc ngầm 44 Bảng 2.5 Kết phân tích không khí xung quanh xã Lũng Hòa 45 Bảng 2.7 Quy hoạch khu sản xuất tập trung cho làng nghề Lũng Hòa 51 Bảng 2.8 Phân tích tiêu nƣớc thải làng nghề chế biến tinh bột Hoài Hảo 56 Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải xã Lũng Hòa 65 Bảng 3.1 Tính toán lƣợng nƣớc thải phát sinh 69 Bảng 3.2 Thông số tính toán hệ thống xử lý nƣớc thải 69 Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống aeroten thông thƣờng 24 Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống lọc sinh học 25 Hình 1.3: Sự hình thành CH4 theo chế khử CO2 28 Hình 1.4: Sơ đồ thiết bị yếm khí tiếp xúc 30 Hình 1.6: Thiết bị yếm khí dạng tháp đệm 31 Hình 1.7: Thiết bị UASB 33 Hình 1.8: Hầm biogas 34 Hình 2.1 Vị trí địa lý xã Lũng Hòa 35 Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ tổng quát sản xuất bún dòng thải 40 Hình 2.3 Mô hình hệ thống xử lý nƣớc thải tinh bột sắn 57 Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý hiếu khí 60 Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải xã Lũng Hòa 65 Hình 3.2 Sơ đồ hình vẽ bể xử lý kỵ khí dòng hƣớng lên kết hợp lọc kỵ khí 73 Bảng 1.1 Các sản phẩm sản lƣợng số làng nghề CBTP 13 Bảng 1.2 Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm số làng nghề 14 Bảng 1.4 Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất làng nghề CBTP 15 Bảng 1.5 Định mức thải số làng nghề CBTP 15 Bảng 2.1 Lƣợng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra, chất thải kèm theo tính đơn vị sản phẩm 41 Bảng 2.2 Tổng lƣợng thải trung bình làng nghề qua hoạt động sản xuất sinh hoạt ngày xã Lũng Hòa 41 Bảng 2.3 : Kết phân tích nƣớc thải thôn Hòa Loan, xã Lũng Hòa 43 Bảng 2.4 Kết phân tích môi trƣờng nƣớc ngầm 44 Bảng 2.5 Kết phân tích không khí xung quanh xã Lũng Hòa 45 Bảng 2.7 Quy hoạch khu sản xuất tập trung cho làng nghề Lũng Hòa 51 Bảng 2.8 Phân tích tiêu nƣớc thải làng nghề chế biến tinh bột Hoài Hảo 56 Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải xã Lũng Hòa 65 Bảng 3.1 Tính toán lƣợng nƣớc thải phát sinh 69 Bảng 3.2 Thông số tính toán hệ thống xử lý nƣớc thải 69 Hình 3.1 Sơ đồ trình xử lý nƣớc thải bậc I 71 Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo bãi lọc trồng 76 Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .9 CHƢƠNG I .11 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ CBTP 11 1.1.1 Khái quát làng nghề 11 1.1.2 Tình hình sản xuất làng nghề CBTP 12 1.13 Vấn đề môi trƣờng làng nghề CBTP 13 1.2 HIỆN TRẠNG QLMT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CBTP 16 1.2.1 Các văn công tác quản lý môi trƣờng làng nghề CBTP .16 1.2.2 Hiện trạng quản lý môi trƣờng làng nghề CBTP 18 1.2.3 Những vấn đề bất cập công tác QLMT làng nghề CBTP 18 1.3 CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI LÀNG NGHỀ CBTP .19 1.3.1 Phƣơng pháp học xử lý sơ 19 1.3.2 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học điều kiện nhân tạo 21 1.3.3 Các dạng xử lý hiếu khí 23 1.3.4 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp yếm khí 26 CHƢƠNG 35 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XÃ LŨNG HÕA 35 2.1 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ CBTP XÃ LŨNG HÕA 35 2.1.1 Giới thiệu chung xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc35 2.1.2 Đặc điểm CBTP xã Lũng Hòa 39 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ CBTP XÃ LŨNG HÕA 41 Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" 2.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải làng nghề xã Lũng Hòa 41 2.2.2 Hiện trạng thành phần môi trƣờng làng nghề xã Lũng Hòa 43 2.3 Đề xuất giải pháp QLMT làng nghề CBTP xã Lũng Hòa .46 2.3.1 Thực trạng QLMT làng nghề CBTP xã Lũng Hòa .46 2.2.3.2 Những khó khăn, bất cập việc quản lý QLMT 47 2.3.3 Đề xuất giải pháp QLMT làng nghề CBTP xã Lũng Hòa 49 2.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XLNT CHO LÀNG NGHỀ CBTP XÃ LŨNG HÕA .55 2.4.1 Những khó khăn, bất cập việc XLNT làng nghề CBTP 55 2.4.2 Các mô hình XLNT điển hình cho làng nghề CBTP 56 2.4.2.3 Mô hình XLNT xây dựng làng nghề chế biến lương thực Khắc Niệm, tỉnh Bắc Ninh [16] .61 2.5 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XLNT CHO LÀNG NGHỀ CBTP XÃ LŨNG HÕA 63 2.5.1 Căn để lựa chọn công nghệ XLNT cho làng nghề CBTP xã Lũng Hòa 63 2.5.2 Lựa chọn công nghệ XLNT cho làng CBTP xã Lũng Hòa 64 CHƢƠNG 68 TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XLNT CHO LÀNG NGHỀ CBTP 68 TẠI XÃ LŨNG HÕA 68 3.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ .68 3.1.1 Cơ sở pháp lý 68 3.1.2 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế 68 3.2 Xác định công suất tiêu xử lý hệ thống XLNT 68 3.2.1 Xác định quy mô công suất xử lý nước thải cho nhóm hộ nghề 68 3.2.2 Thông số tính toán 69 3.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT QUY MÔ HỘ NGHỀ XÃ LŨNG HÕA 70 3.3.1 Các thông số đặc trƣng nƣớc thải quy mô hộ nghề 70 3.3.2 Tính toán hệ thống XLNT qui mô hộ nghề công suất 15 m3/ngày 72 3.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT QUY MÔ NHÓM HỘ LÀNG NGHỀ .74 Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" 3.4.1 Các thông số đặc trƣng nƣớc thải quy mô nhóm hộ nghề .74 3.4.2 Tính toán hệ thống XLNT qui mô nhóm hộ làng nghề 75 3.4.3 Dự toán kinh phí xây lắp vận hành 77 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, sách phát triển kinh tế - xã hội định hƣớng công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nƣớc ta tạo động lực cho phát triển mạnh mẽ làng nghề Nhiều làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục trở lại nhiều làng nghề đời, góp phần thay đổi mặt nông thôn Việt Nam, mang lại nhiều hiệu kinh tế, nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải lao động dƣ thừa địa phƣơng Hiện nay, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 77 làng nghề, làng có nghề Thực tế cho thấy phát triển làng nghề, làng có nghề thời gian qua đóng góp quan trọng vào trình phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) tỉnh, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời lao động đặc biệt lao động khu vực nông thôn Các làng nghề truyền thống nhƣ làng nghề sau đƣợc công nhận phát triển tốt, đem lại thu nhập cho ngƣời dân xây dựng quê hƣơng ngày khang trang Có số làng nghề có giá trị sản xuất lớn nhƣ: Làng nghề chế tác đá Hải Lựu (huyện Sông Lô); làng nghề mộc thị trấn Thanh Lãng (huyện Bình Xuyên), thị trấn Yên Lạc (huyện Yên Lạc), xã An Tƣờng (huyện Vĩnh Tƣờng) Công tác truyền nghề, đào tạo nghề đạt kết cao, giải đƣợc hàng vạn lao động đến số lao động làng nghề có khoảng 42.000 lao động với thu nhập từ 800.000 đến 2.500.000 đồng/ngƣời/tháng Cá biệt có số lao động làm nghề chế tác đá mỹ nghệ, mộc mỹ nghệ thu nhập đạt từ 05 đến 07 triệu đồng/ngƣời/tháng Đối với làng nghề chế biến thực phẩm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 01 làng nghề (xã Lũng Hòa) Bên cạnh mặt tích cực đạt đƣợc, việc phát triển làng nghề gây tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí làm ảnh hƣởng đến đời sống, mỹ quan nhƣ sức khỏe ngƣời dân Hoạt động sản xuất làng nghề không theo quy mô sản xuất tập trung, mà chủ yếu nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình, mức độ đầu tƣ cho sản xuất đặc biệt đầu tƣ máy móc, dây chuyền công nghệ nhằm giảm thiểu tác động tới môi trƣờng hạn chế, Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" nên trình sản xuất có nhiều công đoạn phát sinh ô nhiễm làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng Trong giới hạn Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, đƣợc giúp đỡ Giáo viên hƣớng dẫn, tác giả chọn đề tài tốt nghiệp cụ thể là: "Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" Mục tiêu đích nghiên cứu: đánh giá trạng môi trƣờng làng nghề chế biến thực phẩm (CBTP) nói chung trạng môi trƣờng nƣớc thải nói riêng Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng (QLMT) bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cƣ Đối tƣợng nghiên cứu: Hiện trạng thành phần môi trƣờng, tập trung trạng môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt làng (thôn Hòa Loan) từ hộ gia đình sản xuất bún (khoảng 100 hộ) Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc" Nội dung đề tài: - Tổng quan môi trƣờng làng nghề CBTP, trạng QLMT làng nghề CBTP xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc; - Đánh giá trạng môi trƣờng làng nghề CBTP, phân tích xác định nguyên nhân, bất cập để đƣa công cụ QLMT phù hợp với làng nghề CBTP; - Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải cho làng nghề CBTP xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu: thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan, kết hợp với khảo sát thực tế công tác QLMT, tình hình KT-XH địa phƣơng Từ đánh giá trạng môi trƣờng, phân tích xác định nguyên nhân, bất cập để đƣa công cụ QLMT đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải phù hợp làng nghề CBTP xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 10 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" CHƢƠNG TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XLNT CHO LÀNG NGHỀ CBTP TẠI XÃ LŨNG HÕA 3.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 3.1.1 Cơ sở pháp lý Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 08/7/1999, số 12/2000/NĐ - CP ngày 05/5/2000 Số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/01/2003 Chính Phủ ban hành Quy chế Quản lý đầu tƣ Xây dựng Thông tƣ số 09 BKH/ VPTĐ ngày 21/9/1996 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ hƣớng dẫn lập thẩm định dự án đầu tƣ định đầu tƣ 3.1.2 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế Tiêu chuẩn xây dựng: Kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép theo Quy phạm thi công nghiệm thu TCXDVN 390-2007 Yêu cầu bảo dƣỡng theo TCXDVN 391-2007 Tiêu chuẩn điện: Tiêu chuẩn chiếu sáng công trình công nghiệp TCXDVN 253-2001 Tiêu chuẩn thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện TCXDVN 394-2007 TCVN 7957-2008: Thoát nƣớc - Mạng lƣới công trình bên - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 33-2006: Cấp nƣớc - Mạng lƣới công trình bên - Tiêu chuẩn thiết kế; QCVN 40:2011: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp 3.2 Xác định công suất tiêu xử lý hệ thống XLNT 3.2.1 Xác định quy mô công suất xử lý nước thải cho nhóm hộ nghề Nƣớc thải đƣợc thu gom bao gồm nƣớc thải sinh hoạt từ thôn Hòa Loan với dân số khoảng 600 ngƣời nƣớc thải sản xuất từ trình sản xuất bún 16 hộ Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt lấy theo TCVN 33-2006: Qc=100 l/ngƣời.ngđ - Tiêu chuẩn thải nƣớc sinh hoạt: đƣợc lấy theo tỷ lệ phần trăm tiêu chuẩn cấp nƣớc, thông thƣờng từ 70 - 90% tiêu chuẩn cấp nƣớc, đề xuất lựa chọn tiêu chuẩn thải nƣớc 80% tiêu chuẩn cấp nƣớc: Qth=80% x 100 l/ngƣời.ngđ = 80 l/ngƣời.ngđ Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 68 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" Nƣớc thải từ trình sản xuất bún qua điều tra sở sản xuất lấy trung bình: Qthsx= 15m3/ngđ Hệ số thải nƣớc không điều hòa nƣớc thải sinh hoạt: công trình đƣợc thiết kế đảm bảo khả điều hòa ngày nên tính đến chế độ thải nƣớc không điều hòa ngày năm, đề xuất hệ số điều hòa ngày: Kngàymax = 1,50 Lƣợng nƣớc thải phát sinh đƣợc tính toán nhƣ bảng 3.1 Bảng 3.1 Tính toán lƣợng nƣớc thải phát sinh TT Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sản xuất Dự phòng Tiêu chuẩn thải nƣớc Nguồn phát sinh 80l/ngƣời.ngđ 15m3/ngđ 10%(1+2) Tổng cộng Kngđ 1,50 Số lƣợng 600 ngƣời 16 sở Qthngđ (m3/ngđ) 72 240 31,2 342,2 Vậy lựa chọn công suất xử lý nƣớc thải cần thiết 350 m3/ngđ 3.2.2 Thông số tính toán Hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc đề xuất với công suất đƣợc tính toán 350m3/ngđ Đặc điểm, thành phần nƣớc thải nƣớc thải sinh hoạt sản xuất bún thôn Hòa Loan, xã Lũng Hòa Bảng 3.2 Thông số tính toán hệ thống xử lý nƣớc thải TT Thông số Nhiệt độ pH BOD5 COD SS Amoni (theo N) Tổng Phốt Tổng Coliforms Đơn vị C mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Nồng độ tính toán Đầu (QCVN Đầu vào * 40:2011, B) 25 40 5,5 – 278,52 50 432,8 150 241 100 7,8 10 4,873 24.000 5000 Nguồn: [10] Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 69 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" 3.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT QUY MÔ HỘ NGHỀ XÃ LŨNG HÕA 3.3.1 Các thông số đặc trƣng nƣớc thải quy mô hộ nghề 3.3.1.1 Xác định công suất xử lý cho hộ sản xuất Trên sở phƣơng pháp mô hình xử lý nƣớc thải làng nghề CBLTTP đƣợc nghiên cứu triển khai áp dụng rộng rãi nƣớc: xử lý nƣớc thải tinh bột mì làng nghề Hoài Hảo, Hoài Nhơn, Bình Định phƣơng pháp xử lý sinh học kị khí hai giai đoạn (bể acid hóa, bể lọc sinh học kị khí) kết hợp xử lý sinh học hiếu khí (bể lọc hiếu khí ngập nƣớc) Trƣờng ĐH Bách khoa TP.HCM; Xử lý nguồn nƣớc thải chung làng nghề chế biến lƣơng thực xã Minh Khai, Hoài Đức, Hà Nội phƣơng pháp xử lý sinh học kị khí kết hợp xử lý hiếu khí Đại học Quốc gia Hà Nội; Hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán DEWATS (Decentralized Wasterwater Treament System) Hiệp hội Nghiên cứu phát triển Bremen (BORDA) bao gồm bƣớc lắng, xử lý kỵ khí, xử lý bải lọc trồng khử trùng với 500 hệ thống DEWATS hoạt động hiệu nƣớc nhƣ Indonesia, Ấn Độ, Philippin, Trung Quốc, Việt Nam nƣớc Nam Phi,… Theo kết điều tra cho thấy: trung bình hộ có khoảng - ngƣời, thuê thêm từ - ngƣời lao động bên nhằm phục vụ cho sản xuất bún Tính trung bình, lƣợng nƣớc thải sinh họat hộ thải ngày là: Qsh = QCsh x N x 0,8 = 150 (l/ngày) x x 0,8 = 960 (l/ngày) = 0,96 m3/ngày (Tiêu chuẩn cấp nƣớc tính theo đầu ngƣời thị trấn, trung tâm công nông nghiệp, công - ngƣ nghiệp, điểm dân cƣ nông thôn - TCXDVN 33: 2006/BXD khoảng 0,08 m3/ngƣời.ngày, lƣợng thải tính 80 % lƣợng cấp) Khảo sát thực tế cho thấy ngày, trung bình hộ gia đình thôn Hòa Loan sản xuất khoảng 1,2 -1,4 bún tƣơi (lấy mức 1,4 tấn) [7], lƣợng nƣớc tiêu tốn để sản xuất 01 kg bún tƣơi 0,01 m3 Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc thải sản xuất bún tƣơi khoảng gần 14 m3/ngày Vậy tổng lƣợng nƣớc thải sản xuất bún nƣớc thải sinh họat trung bình hộ ngày là: Q = Qsh + Qsh = 0,96 m3/ngày + 14 m3/ngày = 14,96 m3/ngày Vậy Công suất thiết kế bể xử lý nƣớc thải quy mô hộ gia đình 15 m3/ngày Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 70 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" Trong khuôn khổ thực đề tài này, tác giả xin lựa chọn đối tƣợng xử lý nƣớc thải 01 hộ gia đình sản xuất bún Địa điểm xây dựng mô hình trình diễn XLNT hộ gia đình ông Nguyễn Văn Phú, thôn Hòa Loan (xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc) với quy mô thiết kế 15 m3/ngày.đêm, kết xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT loại B Đây hộ gia đình làm nông nghiệp, kết hợp sản xuất bún Mô hình sản xuất phổ biến hầu hết hộ gia đình làng đem lại hiệu kinh tế cao điều kiện hộ gia đình sản xuất nông nghiệp Nhƣ mô hình sản xuất hộ gia đình tƣơng đồng với hầu hết mô hình sản xuất hộ gia đình khác làng Do mô hình XLNT đáp ứng đƣợc điều kiện hầu hết hộ gia đình khác làng nghề 3.3.1.2 Lựa chọn mô hình XLNT quy mô hộ nghề xã Lũng Hòa Theo kết phân tích lựa ch nêu Chƣơng Tại hộ nghề, ví dụ nhƣ: nhà ông Nguyễn Văn Phú, nƣớc thải sản xuất bún nƣớc thải sinh họat đƣợc xử lý bậc I bể kỵ khí dòng hƣớng lên kết hợp lọc (bể BASTAF) Ngăn thứ bể có vai trò ngăn lắng lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lƣu lƣợng nồng độ chất ô nhiễm dòng thải Nhờ vách ngăn, ống chảy hƣớng dòng bố trí ngăn tiếp theo, nƣớc thải chuyển động theo chiều từ dƣới lên trên, tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí lớp bùn hình thành đáy bể Các chất ô nhiễm hữu đƣợc vi sinh vật hấp thụ chuyển hóa làm nguồn dinh dƣỡng cho phát triển chúng Nƣớc thải sản xuất sinh họat Bể lắng Bể xử lý kỵ khí dòng hƣớng lên kết hợp lọc kỵ khí Nƣớc thải sau xử lý Hình 3.1 Sơ đồ trình xử lý nƣớc thải bậc I hộ nghề Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 71 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" Có thể nói, nhờ ngăn này, bể xử lý trở thành dãy bể phản ứng kỵ khí nối tiếp nhau, cho phép tăng thời gian lƣu bùn, làm tăng hiệu suất xử lý Ở cuối bể, bố trí hai ngăn lọc kỵ khí Tại ngăn bể yếm khí VSV đƣợc cố định lớp nhựa nhân tạo Bơm tuần hoàn bùn tạo thành lớp giả lỏng Nhờ vật liệu lọc có vai trò giá đỡ cho vi sinh vật kỵ khí gắn bám bề mặt, tạo thành màng vi sinh vật ngăn không cho cặn lơ lửng trôi theo dòng nƣớc, chất ô nhiễm đƣợc xử lý hiệu qua lỗ rỗng vật liệu lọc tiếp xúc với màng vi sinh vật Cuối nƣớc thải vào ngăn chứa sau xử lý kỵ khí đƣợc đổ thẳng xuống cống chung để đƣa vào hệ thống XLNT chung Làng nghề Bùn từ ngăn lắng đƣợc định kỳ bơm hút ngòai đem bón ruộng Ngăn kỵ khí đóng vai trò ngăn phân hủy bùn Lƣợng bùn phát sinh ngăn kỵ khí (khoảng % - 10 % tổng lƣợng chất hữu nƣớc thải) đƣợc định kỳ hút đem bón ruộng * Các lưu ý: - Nƣớc thải đƣợc xử lý phƣơng pháp kỵ khí, để đảm bảo cho hệ thống hoạt động hiệu cần: + Lƣợng nƣớc thải xử lý phải đƣợc cấp cho hệ thống để nuôi dƣỡng hệ vi sinh vật hệ thống xử lý, không nên để gián đoạn nguồn nƣớc thải lâu (5 ngày), vi sinh vật cạn kiệt nguồn thức ăn bị hủy diêt + Không đƣợc đổ loại chất thải độc hại vào nguồn nƣớc thải nhƣ: dầu mỡ, chất tẩy rửa với lƣợng lớn, làm ức chế trình hoạt động vi sinh vật, ảnh hƣởng đến hiệu hệ thống xử lý - Bùn ngăn lắng không đƣợc để tồn trữ lâu gây tƣợng phân hủy bùn 3.3.2 Tính toán hệ thống XLNT qui mô hộ nghề công suất 15 m3/ngày 3.3.2.1 Hố gom kết hợp loại rác Kích thƣớc hố gom: 1,0 m, H 1,5 m; Vật liệu: Bê tông ống cống xây gạch Lƣới chắn rác: lồng thép bọc nhựa (400x400x 400) mm, khe (2x2) mm 3.3.2.2 Bể xử lý Thời gian lƣu nƣớc bể BASTAF-I Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 72 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" Theo QCVN thiết kế bể tự hoại Bộ xây dựng ban hành, thể tích bể đƣợc chọn đảm bảo thời gian lƣu nƣớc T = - ngày Chọn thời gian lƣu nƣớc bể xử lý nƣớc thải qui mô hộ nghề ngày Vậy tổng dung tích lƣu nƣớc cần thiết bể: W-tổng1 = 15x3 = 45m3 Mặt (1 ) (2 ) (2 ) (2 ) (3 ) Đƣờng tuần hoàn bùn Mặt cắt Ghi chú: (1) - ngăn lắng, (2) - ngăn yếm khí giả lỏng, (3) - ngăn lọc kỵ khí Hình 3.2 Sơ đồ hình vẽ bể xử lý kỵ khí dòng hƣớng lên kết hợp lọc kỵ khí Kích thƣớc toàn bể H x Bx L: (1,6 x x 6,15) m Ngăn lắng H x Bx L: (1,6 x x 3,5) m Ngăn kỵ khí (ba ngăn) H x Bx L: (1,6 x x 0,6) m Ngăn lọc kỵ khí (một ngăn) H x Bx L: (1,6 x x 0,7) m Vật liệu: gạch xây; Thiết bị: Vật liệu đệm plastic: 2,2 m3 Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 73 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" Khung lƣới đỡ vật liệu đệm Ống phân phối nƣớc, khí Ống thu bùn 3.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT QUY MÔ NHÓM HỘ LÀNG NGHỀ 3.4.1 Các thông số đặc trƣng nƣớc thải quy mô nhóm hộ nghề Tính toán hạng mục công trình với thông số cụ thể nhƣ sau: a) Lưu lượng tính toán Qngđ = 350m3 (tương ứng: Qh = 14.6m3/h) - Hình thức xử lý theo qui mô nhóm hộ nghề, xử lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải sản xuất bún áp dụng hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán (kiểu DEWAST), kết hợp với Bastaf với bãi lọc trồng hồ tùy tiện - Bể Bastaf đƣợc xây dựng bể tự hoại với vách ngăn mỏng dòng hƣớng lên ngăn lọc kị khí, bể đồng thời xảy qua trình lắng cặn, lọc cặn trình phân hủy kị khí chất bẩn lắng xuống Để đơn giản xây dựng, vách ngăn mỏng dòng hƣớng lên đƣợc thay ống nhựa để hƣớng dòng xuống - Ƣu điểm phƣơng pháp là: + Hiệu xử lý cao; Chi phí điện ít; + Họat động tin cậy, lâu dài, thích ứng với dao động lƣu lƣợng; + Công nghệ xử lý đơn giản, dễ bảo trì chi phí thấp - Ngoài hệ thống hoạt đông gián đoạn, theo thời vụ, đồng thời nƣớc thải sản xuất bún có lƣu lƣợng tính chất không ổn định nên việc chọn công nghệ hoàn toàn phù hợp, có khả xử lý nƣớc thải đạt qui chuẩn cho phép b) Thời gian lưu nước bể BASTAF-II - Theo QCVN thiết kế bể tự hoại Bộ xây dựng ban hành, thể tích bể đƣợc chọn đảm bảo thời gian lƣu nƣớc T = - ngày Chọn thời gian lƣu nƣớc bể 2,4 ngày (Theo tài liệu nghiên cứu “Hệ thống trình XLNT chỗ kỵ khí kết hợp hiếu khí” TS Nguyễn Việt Anh xử lý đảm bảo đồng thời việc chọn 2,4 ngày liên quan giá thành xây dựng – thời gian lƣu lớn thể tích bể lớn hiệu suất xử lý không thay đổi) Vậy tổng dung tích lƣu nƣớc cần thiết bể: W= 350 x 2,4=840 m3 Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 74 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" - Trong bố trí ngăn lắng với kích thƣớc 20,13 x 4,13 x 4,5 m, chiều cao lớp nƣớc thiết kế 3,25m (khối tích sử dụng Vlăng = 270 m3) xây bể bố trí ngăn lên men ngăn lọc kỵ khí Dung tích cần thiết bể là: W=840-270 =570m3 Thiết kế bể có kích thƣớc mặt 22,5x7m, chiều cao bể tính phần thông khí phía m, chiều cao lớp nƣớc thiết kế 3,5m, đƣợc chia thành ngăn có dòng hƣớng lên, kích thƣớc ngăn 4,5x3,5x4m ngăn lọc kị khí dòng hƣớng lên, kích thƣớc ngăn 2,25x3,5x4m 3.4.2 Tính toán hệ thống XLNT qui mô nhóm hộ làng nghề 3.4.2.1 Tính toán thiết kế Bể Bastaf Xây ngăn lắng bể BASTAF Số lƣợng ngăn lắng: ngăn; Kích thƣớc ngăn: A x B x H = 20,1 x 2,1 x 4,5 m Xây bể lên men ngăn ngăn bể: A x B x H = 4,5 x 3,5 x 4,5 m Bể lọc kị khí: ngăn Kích thƣớc ngăn: A x B x H = 2,25 x 3,5 x 4,5 m Chiều cao lớp vật liệu lọc: 2m Vật liệu lọc bóng nhựa đƣờng kính 5cm Chiều cao hầm thu nƣớc cao 0,7m Sàn thu nƣớc có bề dày 80 mm, kích thƣớc sàn: A x B = 3,225 x 1,975 m Trên sàn đục lỗ D = 30 mm, khoảng cách lỗ 150 mm Ống hƣớng dòng ngăn đƣợc thiết kế có đƣờng kính D200 Ống dẫn nƣớc vào bể D200 UPVC Ống thông D90 UPVC, ống thông đứng thép tráng kẽm D100 3.4.2.2 Thiết kế bãi lọc ngầm trồng Mô hình bãi lọc ngầm trồng có dòng chảy ngang, sử dụng trồng cỏ vertiver thủy trúc Sơ đồ cấu tạo nhƣ hình 3.3 Trong bãi lọc ngầm trồng diễn đồng thời trình sau: Lắng, lọc, hấp phụ SS, P, chất hữu Màng VSV vùng rễ, lớp lọc: Phân huỷ dị dƣỡng chất hữu Trong vùng hiếu khí: phân huỷ sinh học chất hữu cơ, Nitrat hoá, kết tủa hydroxit kim loại, hấp phụ KLN lên kết tủa hydroxit sắt & mangan Trong vùng kỵ khí: khử Nitrat, kết tủa + lắng muối sunphit với kim loại - Thực vật: tạo vùng rễ, lỗ xốp, vận chuyển oxy, hấp thụ chất dinh dƣỡng… Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 75 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" Nước sau xử lý Nước vào Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo bãi lọc trồng Diện tích bãi lọc : F= Q*/(kf.(dH/ds)) theo Kickith 1980 Trong đó: F: diện tích bãi lọc m2 kf: độ dẫn thủy lực vật liệu lọc, với cát vừa lấy kf = 10-5 m/s dH/ds: (độ dốc m/m) = 0,5-1%, lấy = 0,7% Q: lƣu lƣợng tính toán = 0,00405 m3/s Thay số ta có : F = 0,00405/(0,0005*0,7) = 579 m2 Ta thiết kế hai bãi lọc, bãi có kích thƣớc nhƣ sau : Mặt : a x b = 50,44 x 10,22 m Cấu tạo lớp theo chiều đứng từ xuống nhƣ sau: Lớp đất trồng dày 0,3m; Lớp cát mịn dày 0,05m; Lớp vật liệu lọc dày 1m; Lớp bê tông đáy dày 0,15m Hệ thống ống dẫn: Sử dụng ống phân phối nƣớc vào nhƣ ống thu nƣớc bãi lọc ống nhựa đƣờng kính D200 Dàn ống phân phối đục lỗ đƣờng kính 10mm, khoảng cách lỗ a = 100 mm Bờ bao bãi lọc đƣợc xây thẳng đứng gạch đặc dày 0,22m Hồ sinh học Nƣớc sau qua bãi lọc ngầm trồng tiếp tục đƣợc đƣa hồ sinh học nối tiếp để tiếp tục xử lý Thời gian lƣu nƣớc tối thiểu hồ sinh học ngày Chọn thời gian lƣu nƣớc ngày Tổng dung tích lƣu nƣớc hồ là: W-tổng = 350 x = 3.400m3 Hồ đƣợc cải tạo từ hệ thống ao tiếp nhận nƣớc thải có thôn Hòa Loan (xem mặt trạng) nên thiết kế hồ có hình dạng mặt vào ranh giới khu đất đƣợc quy hoạch hệ thống ao có Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 76 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" 3.4.3 Dự toán kinh phí xây lắp vận hành 3.4.3.1 Tổng kinh phí đầu tư Theo số liệu thống kê từ dự án XLNT làng nghê, tổng kinh phí đầu tƣ dự án cho việc xây dựng hệ thống XLNT làng nghề ƣớc tính khoảng: Tổng = 3.850.000.000 VNĐ (ba tỷ tám trăm năm mƣơi triệu đồng), Cụ thể gồm: Tiền chi phí nghiên cứu thiết kế chuẩn bị đầu tƣ: 350.000.000 VNĐ (Ba trăm năm mƣơi triệu đồng, khoảng 10% tổng kinh phí đầu tƣ) Kinh phí đầu tƣ xây lắp: 3.500.000.000 VNĐ (ba tỷ năm trăm triệu đồng), gồm hạng mục nhƣ sau: Đơn vị tính: VNĐ + Xây dƣng bể, bãi lọc trồng 2.000.000.000 + Phụ kiện (hệ thống đƣờng ống bể bastaf, 300.000.000 đƣờng ống cấp thoát nƣớc thải bãi lọc, đƣờng ống thông hơi,… + Cây giống,VSV, lƣợng… 500 000.000 + Xây dựng cống rãnh 400 000.000 + Chi khác: 300 000.000 3.4.3.2 Chi phí vận hành - Tại trình xử lý bậc I cho hộ nghề với Q=15m3/ngày, chi phí nƣớc thải từ trình sản xuất đến bể có cos thấp nên nƣớc thải tự chảy - Tại trình xử lý bậc II cho nhóm hộ nghề - Làng chế CBTP xã Lũng Hòa với Q=350 m3/ngày, chi phí nƣớc thải từ hộ nghề đến trạm xử lý có cos cao Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 77 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" KẾT LUẬN Căn vào nội dung trình bày chƣơng kết nghiên cứu khảo sát trạng môi trƣờng đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, Vĩnh Phúc t đƣa kết luận cụ thể sau: Nguồn nƣớc thải phát sinh từ hộ chế biến LTTP địa phƣơng đề theo công nghệ thủ công đƣợc thải môi trƣờng không qua xử lý Các tiêu vƣợt quy chuẩn cho phép chủ yếu là: chất hữu theo hàm lƣợng BOD, COD, SS coliform cao Cụ thể nhƣ TSS vƣợt 2,41 lần, BOD5 vƣợt 5,57 lần, COD vƣợt 2,8 lần, tổng coliform vƣợt 4,8 lần cần thiết phải có hệ thống XLNT phù hợp Về công tác quản lý môi tr làng nghề xã Lũng Hòa yếu thiếu Hiện có cán xã Lũng Hòa làm công tác địa đƣợc kiêm nhiệm thêm công tác môi trƣờng Đề tài kiến nghị phải tăng cƣờng nhân lực đƣa giải pháp quản lý môi trƣờng phù hợp nhƣ nêu chƣơng Cần nâng cao trách nhiệm xã hội hộ nghề tham gia cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trƣờng làng nghề Xây dựng chế thu phí hệ thống xử lý môi trƣờng vận hành tổ quản lý Phƣơng án xử lý hỗn hợp nƣớc thải bể tự hoại cải tiến kết hợp bãi lọc ngầm trồng hồ sinh học hiếu khí có tính khả thi cao, thích hợp cho việc XLNT làng nghề chế biến LTTP xã Lũng Hòa Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống XLNT cần thiết phải làm theo hai bƣớc Quá trình XLNT bƣớc I trách nhiệm hộ nghề trình XLNT bƣớc II chung cho làng nghề chế biến LTTP xã Lũng Hòa Xây hệ thống XLNT thích hợp cho hộ nghề, Q=15m3/ngày Thực chất cải tiến loại “Bể phốt” thành “Bể phốt ngăn” Việc đề xuất giải pháp “Xử lý bậc I” Hộ nghề trách nhiệm xã hội tƣơng tự nhƣ hộ gia đình phải XLNT Bể phôt ngăn trƣớc thải vào cống chung khu dân cƣ Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 78 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" Xây hệ thống XLNT thích hợp cho làng nghề, Q=350m3/ngày Đây hệ thống XLNT chung cho làng nghề, nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải từ hộ nghề qua xử lý bậc I đƣợc thu gom theo cống rành thoát nƣớc đƣa trạm XLNT chung cho làng nghề Ngoài việc mang lại tác động tích cực tới môi trƣờng làng nghề, đề tài góp phần nâng cao nhận thức môi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ khu vực nông thôn Đảm bảo việc thực thi sách pháp luật Nhà nƣớc, mở rộng họat động sản xuất nhằm đƣa thị trƣờng nƣớc sản phẩm miến có giá trị cao dinh dƣỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Do hạn chế thời gian thiếu kinh nghiệm việc triển khai thực tế đề tài không tránh khỏi sai sót Rất mong đƣợc quan tâm góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp để em chỉnh sửa luận văn cho hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 79 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội [2] Cục Môi trƣờng, Viện Khoa học công nghệ môi trƣờng, 2000, Khảo sát đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề thuộc tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hƣng Yên, đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện quản lý môi trƣờng, Hà Nội [3] Đặng Kim Chi (2004), Hướng dẫn giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [4] Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Đặng Kim Chi (2005), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng sách giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nông thôn Việt Nam, Hà Nội [6] Đặng Kim Chi (2010), Môi trường làng nghề Hà Nội, Hội thảo Khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng long Hà Nội: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội Văn hiến, anh hùng hòa bình [7] Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh (2008), Dự án: “Thử nghiệm mô hình XLNT làng nghề chế biến tinh bột sắn, xã Hoài Hảo, Hoài Nhơn, Bình Định Thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Văn Phƣớc (2012), Công trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học, Thành phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thị Minh Sáng (2009), Nghiên cứu xác định thuộc tính làng nghề chế biến nông sản địa bàn tỉnh Hà Tây đề xuất công nghệ khả thi cho XLNT dạng CTR Báo cáo nghiên cứu khoa học, Hà Nội [10] Sở Tài nguyên Môi trƣờng Vĩnh Phúc(2013), Điều tra đánh giá trạng môi trường làng nghề, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 80 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" [11] Sở TN&MT Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường, Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trƣờng Vĩnh Phúc [12] Tài liệu hội thảo “Tổng kết công tác bảo vệ môi trƣờng nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006 – 2010” - Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011 [13] Thông tƣ số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Bộ TNMT, 2011 [14] UBND xã Lũng Hòa, 2014, Báo cáo tình hình KTXH năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 [15] Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam (2006), Dự án: Ứng dụng công nghệ phù hợp xử lý chất thải làng nghề chế biến tinh bột xã Minh Khai huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây, Hà Nội [16] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2009), Dự án: “Thử nghiệm mô hình xử lý nước thải, rác thải làng nghề chế biến bún xã Khắc Niệm, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh”, Hà Nội [17] Kết vấn xã Lũng Hòa [18] http://www.monre.gov.vn, 01/2015 [19] http://www.nea.gov.vn “ Làng nghệ trước thách thức môi trường sống, ngày cập nhật 24/12/2014 Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 81 Đánh giá trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc" PHỤ LỤC Bản vẽ mặt HTXLNT Bản vẽ sơ đồ công nghệ HTLNT Bản vẽ bể BASTAF cho hộ nghề Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT 82 ... lý Chất mang Bơm tuần hoàn N-ớc thải vào Hình 1.5: Thiết bị yếm khí giả lỏng Thit b ym khớ dng thỏp m S : Biogas N-ớc thải sau xử lý Vật liệu đệm N-ớc thải vào Hỡnh 1.6: Thit b ym khớ dng thỏp... thi cho lng ngh ch bin thc phm xó Lng Hũa, huyn Vnh Tng, tnh Vnh Phỳc" Khí biogas Dòng Bơm Dòng vào Bùn tuần hoàn Hỡnh 1.4: S thit b ym khớ tip xỳc Thit b ym khớ gi lng Nguyờn tc hot ng: Vi sinh

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
[3]. Đặng Kim Chi (2004), Hướng dẫn các giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn các giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề chế biến nông sản thực phẩm
Tác giả: Đặng Kim Chi
Năm: 2004
[4]. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và Môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
[5]. Đặng Kim Chi (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng các chính sách và giải pháp cải thiện môi trường các làng nghề nông thôn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng các chính sách và giải pháp cải thiện môi trường các làng nghề nông thôn Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Chi
Năm: 2005
[6]. Đặng Kim Chi (2010), Môi trường làng nghề Hà Nội, Hội thảo Khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng long Hà Nội: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội Văn hiến, anh hùng vì hòa bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường làng nghề Hà Nội
Tác giả: Đặng Kim Chi
Năm: 2010
[7]. Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh (2008), Dự án: “Thử nghiệm mô hình XLNT làng nghề chế biến tinh bột sắn, xã Hoài Hảo, Hoài Nhơn, Bình Định.Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án: “Thử nghiệm mô hình XLNT làng nghề chế biến tinh bột sắn, xã Hoài Hảo, Hoài Nhơn, Bình Định
Tác giả: Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[8]. Nguyễn Văn Phước (2012), Công trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Phước
Năm: 2012
[9]. Nguyễn Thị Minh Sáng (2009), Nghiên cứu xác định các thuộc tính của các làng nghề chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Tây và đề xuất công nghệ khả thi cho XLNT và các dạng CTR. Báo cáo nghiên cứu khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định các thuộc tính của các làng nghề chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Tây và đề xuất công nghệ khả thi cho XLNT và các dạng CTR
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Sáng
Năm: 2009
[10]. Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc(2013), Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc
Năm: 2013
[11]. Sở TN&MT Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường, Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường
Tác giả: Sở TN&MT Vĩnh Phúc
Năm: 2014
[12]. Tài liệu hội thảo “Tổng kết công tác bảo vệ môi trường trong nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006 – 2010” - Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết công tác bảo vệ môi trường trong nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006 – 2010
[13]. Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, Bộ TNMT, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
[15]. Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam (2006), Dự án: Ứng dụng các công nghệ phù hợp xử lý chất thải làng nghề chế biến tinh bột xã Minh Khai huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án: Ứng dụng các công nghệ phù hợp xử lý chất thải làng nghề chế biến tinh bột xã Minh Khai huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây
Tác giả: Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam
Năm: 2006
[2]. Cục Môi trường, Viện Khoa học và công nghệ môi trường, 2000, Khảo sát đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở làng nghề thuộc tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện và quản lý môi trường, Hà Nội Khác
[14]. UBND xã Lũng Hòa, 2014, Báo cáo tình hình KTXH năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w