LUẬN văn THẠC sĩ phát triển tư duy quân sự học viên dân tộc thiểu số ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

95 30 0
LUẬN văn THẠC sĩ   phát triển tư duy quân sự học viên dân tộc thiểu số ở trường sĩ quan chính trị  hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là người chủ trì về chính trị, đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị ở cấp phân đội trong Quân đội nhân dân Việt Nam, chính trị viên phải có những phẩm chất, năng lực của người cán bộ lãnh đạo, chỉ huy quân sự. Vì vậy, vấn đề phát triển tư duy quân sự cho chính trị viên nói chung, chính trị viên là người dân tộc thiểu số nói riêng giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo của các Nhà trường quân đội. Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn không từ bỏ tham vọng bá chủ thế giới. Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nếu xảy ra sẽ là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện với sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, trong đó có cả đồng bào dân tộc thiểu số. Là những người trực tiếp, ngay từ đầu bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng, phên dậu của Tổ quốc, nên vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, cũng như những sĩ quan là người dân tộc thiểu số nói riêng ngày càng có vai trò quan trọng. Do vậy, cần phải quan tâm phát triển toàn diện về mọi mặt, trong đó có phát triển tư duy quân sự cho đội ngũ này.

3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là người chủ trì trị, đảm nhiệm cơng tác đảng, cơng tác trị cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam, trị viên phải có phẩm chất, lực người cán lãnh đạo, huy quân Vì vậy, vấn đề phát triển tư quân cho trị viên nói chung, trị viên người dân tộc thiểu số nói riêng giữ vị trí đặc biệt quan trọng chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo Nhà trường quân đội Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch không từ bỏ tham vọng bá chủ giới Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa xảy chiến tranh toàn dân, toàn diện với tham gia tầng lớp nhân dân xã hội, có đồng bào dân tộc thiểu số Là người trực tiếp, từ đầu bảo vệ tấc đất thiêng liêng, phên dậu Tổ quốc, nên vai trị đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, sĩ quan người dân tộc thiểu số nói riêng ngày có vai trị quan trọng Do vậy, cần phải quan tâm phát triển toàn diện mặt, có phát triển tư quân cho đội ngũ Trường Sĩ quan Chính trị trung tâm đào tạo trị viên cấp phân đội nói chung học viên người dân tộc thiểu số đào tạo trị viên cấp phân đội nói riêng, có trình độ đại học Q trình giáo dục - đào tạo Nhà trường, phát triển tư quân phù hợp với cương vị, chức trách nhiệm vụ người học chiếm vị trí quan trọng Điều vị trí tư quân hoạt động họ quy định Bởi lẽ, phát triển tư quân góp phần định hướng đạo hoạt động thực tiễn quân có hiệu quả; góp phần hình thành hồn thiện phẩm chất quân cần thiết đáp ứng với cương vị, chức trách giao Trong năm gần đây, Trường Sĩ quan Chính trị trọng đến phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số thông qua việc đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp dạy học Do đó, học viên có phát triển tư quân tốt so với trước Tuy nhiên, so với mục tiêu yêu cầu đào tạo phát triển tư quân số học viên cịn có hạn chế định, biểu như: tư chủ quan, siêu hình, máy móc, thụ động; thiếu tính linh hoạt, đốn sáng tạo; khả phân tích tổng hợp, trừu tượng hố khái quát hoá, khả liên hệ vận dụng kiến thức trang bị vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động quân thực tiễn giáo dục đào tạo Nhà trường cịn yếu Thực trạng địi hỏi phải giải tốt mâu thuẫn trình giáo dục - đào tạo Trường, thúc đẩy phát triển tư quân người học nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Đây tiền đề quan trọng để góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu quân đội giai đoạn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề tư duy, tư biện chứng, tư lý luận, tư sáng tạo, tư quân tư khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác Các cơng trình cơng bố sách, tạp chí, hội thảo khoa học, luận văn, luận án đổi tư duy, phát triển tư lý luận, tư quân Nghiên cứu tư biện chứng có cơng trình: “Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Nguyễn Bá Dương, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2000 Luận án đưa năm đặc điểm tư biện chứng vật: loại hình tư phát triển cao loài người so với loại hình tư khác có lịch sử triết học; thống chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng, hàm chứa nội dung thực phản ánh giới khách quan; phản ánh đắn vận động, phát triển chuyển hố khơng ngừng giới khách quan; có tính khách quan; tư khoa học, cách mạng, có tính phê phán chiến đấu cao, tạo sản phẩm kép Tư biện chứng vật có thống chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng Tư biện chứng vật giúp, người sĩ quan phân đội nhận thức tình hình, nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu mà cịn tìm giải pháp phù hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tiến bộ, trưởng thành “Phát triển tư biện chứng vật sĩ quan trẻ ngành khoa học kỹ thuật quân Quân đội ta nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trần Văn Riễn, Hà Nội, 2004 Luận văn làm rõ phát triển tư biện chứng vật sĩ quan trẻ ngành khoa học kỹ thuật quân quân đội ta nay, đề xuất giải pháp để nâng cao trình độ tư biện chứng vật cho họ Luận văn đặc điểm sĩ quan trẻ ngành khoa học kỹ thuật quân Từ đó, đưa quan niệm phát triển tư biện chứng vật sĩ quan trẻ ngành khoa học kỹ thuật qn vai trị hoạt động khoa học kỹ thuật quân sự, bước đầu đặc điểm có tính quy luật phát triển Nghiên cứu tư lý luận có cơng trình: “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Nguyễn Đình Trãi, Hà Nội, 2001 Luận án làm rõ khái niệm lực tư lý luận cho lực tư lý luận đặc trưng tích luỹ phương pháp tư Là khả lựa chọn xếp thao tác tư theo lơgíc định nhằm đạt tới kết cụ thể; khả xác định mục đích, bước tiến hành khâu chủ yếu trình phản ánh để lựa chọn thao tác xác tư Năng lực tư lý luận khả tích luỹ tri thức nghệ thuật sử dụng tri thức, xử lý thông tin cách khoa học, hiệu quả; “nghệ thuật vận dụng khái niệm” Năng lực tư lý luận giữ vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu giảng dạy người cán “Phát triển tư lý luận học viên đào tạo cán hậu cần cấp trung, sư đoàn Học viện Hậu cần nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Phạm Thanh Tùng, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2007 Luận văn làm rõ phát triển tư lý luận học viên đào tạo cán hậu cần cấp trung sư đoàn Học viện Hậu cần q trình hồn thiện khả trừu tượng hoá, khái quát hoá, nâng cao trình độ nắm bắt vận dụng quy luật trình đào tạo Quá trình phát triển tư lý luận q trình tích luỹ dần lượng đến chuyển hố chất; q trình không ngừng phát giải mâu thuẫn trình nhận thức; đồng thời trình phủ định biện chứng tri thức kinh nghiệm họ Luận văn sâu phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm phát triển tư lý luận người học viên cán hậu cần cấp trung, sư đoàn “Phát triển tư lý luận học viên đào tạo huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung, sư đoàn Học viện Lục quân ”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Nguyễn Minh Diến, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2007 Luận văn luận giải khoa học vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tư lý luận học viên đào tạo huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung, sư đoàn Học viện Lục quân, sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển tư lý luận đội ngũ học viên “Quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trần Hậu Tân, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2009 Luận văn rõ sở lý luận, thực tiễn quan hệ biện chứng phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị, thực chất nhân tố quy định quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Luận văn đánh giá thực trạng giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị nay, từ đề xuất hệ thống giải pháp giải khoa học quan hệ q trình đào tạo Nhà trường Nghiên cứu tư sáng tạo có cơng trình: “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đào Văn Tiến, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 1998 Luận án làm rõ khái niệm, cấu trúc lực tư sáng tạo biểu đội ngũ sĩ quan cấp phân đội; chất, đặc điểm vai trò lực tư sáng tạo hoạt động thực tiễn người sĩ quan trẻ quân đội ta; vấn đề có tính quy luật là: tăng cường rèn luyện, trải nghiệm hoạt động thực tiễn lãnh đạo, huy phân đội; phát triển tác động biện chứng với yếu tố khác nhân cách họ; phát triển phụ thuộc tác động biện chứng yếu tố chủ quan - điều kiện cho phát triển lực đó; phụ thuộc vào tác động biện chứng yếu tố hệ thống tri thức với hạt nhân chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ cán trị cấp phân đội đội tên lửa phịng khơng nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Nguyễn Đình Thuỷ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2005 Luận văn làm rõ chất vấn đề có tính quy luật nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ cán trị cấp phân đội đội Tên lửa Phịng khơng Nghiên cứu thực trạng, xác định yêu cầu nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ cán trị cấp phân đội đội Tên lửa Phịng khơng Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ cán trị cấp phân đội đội Tên lửa Phịng khơng “Phát triển tư sáng tạo cho học viên sĩ quan trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay”, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Bùi Tuấn Anh, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2006 Luận văn hệ thống, khái quát vấn đề lý luận tư duy, tư sáng tạo; thuộc tính tư sáng tạo, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư sáng tạo học viên đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội Luận văn phân tích thực trạng phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan trị cấp phân đội Học viện Chính trị qn qua đề xuất số giải pháp tâm lý nhằm phát triển tư sáng tạo cho đội ngũ Nghiên cứu tư qn có cơng trình: “Sự phát triển tư quân học viên Học viện Lục quân nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trương Quang Đãn, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 1998 Luận văn làm rõ khái niệm tư quân học viên Học viện Lục qn, thơng qua luận văn số đặc điểm có tính quy luật phát triển tư quân học viên Học viện Lục quân Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển tư quân học viên Học viện Lục quân “Phát triển tư quân học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Nguyễn Khắc Luyện, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2007 Luận văn làm rõ thực chất vấn đề có tính quy luật phát triển tư quân học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Luận văn đánh giá thực trạng phát triển tư quân học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân đề xuất số giải pháp phát triển tư quân học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Nghiên cứu tư khoa học có cơng trình: “Phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Chu Nam Hải, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2007 Luận văn làm rõ thực chất, đặc điểm phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh Nghiên cứu thực trạng phát triển tư khoa học đề xuất số giải pháp nhằm phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh Nghiên cứu người dân tộc thiểu số qn đội có cơng trình đề cập đến như: “Phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa học viên dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quân ” Luận văn Thạc sĩ Triết học, Nguyễn Văn Quyền, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2005 Luận văn vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa học viên dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quân Làm rõ thực chất phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa học viên dân tộc thiểu số Học viện Chính trị qn sự, từ đánh giá tình hình đề xuất số giải pháp phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa học viên dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quân 10 “Mấy vấn đề quan tâm xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số quân đội ta”, Dương Quốc Dũng, Tạp chí Giáo dục lý luận quân sự, số 76/2002 "Đẩy nhanh thích ứng học tập, rèn luyện học viên dân tộc người đào tạo cán trị cấp phân đội", Cao Xuân Trung, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 81/2003 Những cơng trình khoa học tác giả đề cập tương đối tồn diện có hệ thống khái niệm tư duy, tư biện chứng, tư lý luận, tư sáng tạo… Vấn đề phát triển tư duy; phát triển tư biện chứng; phát triển tư lý luận; phát triển tư sáng tạo… đội ngũ sĩ quan, học viên đào tạo sĩ quan cấp quân đội Tuy nhiên, mục đích phạm vi nghiên cứu, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống việc phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn: Làm rõ sở lý luận, thực tiễn phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị nay, đề xuất số giải pháp phát triển tư quân cho họ * Nhiệm vụ: Làm rõ thực chất vấn đề có tính quy luật phát triển tư qn học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị Đánh giá thực trạng phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị Đề xuất số giải pháp phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị * Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào đối tượng học viên dân tộc thiểu số Tiểu đồn Trường Sĩ quan Chính trị Số liệu khảo sát từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu sở hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương giáo dục - đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán xây dựng nhà trường quy thời kỳ * Cơ sở thực tiễn luận văn: Luận văn dựa sở thực tiễn chủ yếu tình hình thực tế tiểu đồn học viên dân tộc thiểu số, văn báo cáo tổng kết Nhà trường kết điều tra, khảo sát trực tiếp tác giả thực trạng phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị * Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống - cấu trúc, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn số giải pháp phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu vận dụng vào công tác giáo dục - đào tạo Nhà trường quân đội 12 Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương THỰC CHẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TƯ DUY QUÂN SỰ CỦA HỌC VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 1.1 Thực chất phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị 1.1.1 Quan niệm tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị Con người muốn nhận thức vật tượng đòi hỏi phải nhận thức chất, quy luật mối quan hệ nội mối quan hệ vật, tượng với chúng với giới khách quan Để đạt điều địi hỏi phải trải qua trình tư phức tạp, tư duy, theo quan điểm triết học Mác - Lênin, trước hết sản phẩm óc người, phản ánh giới khách quan sở hoạt động thực tiễn Theo Ph Ăng ghen: "Nếu người ta đặt câu hỏi tư ý thức gì, chúng từ đâu đến, người ta thấy chúng sản phẩm óc người” [3, tr 55] Tư sản phẩm óc người, tư tách rời hoạt động thực tiễn người, trái lại chúng có mối quan hệ biện chứng với Nên hoạt động thực tiễn người muốn đạt hiệu đòi hỏi phải có tư duy, đồng thời người muốn có tư địi hỏi phải dựa hoạt động thực tiễn Ph Ăngghen viết: “chính việc người ta biến đổi giới tự nhiên, giới tự nhiên, sở 83 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Mấy vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2000), “Đảng ta trịn 70 tuổi”, Tạp chí Cộng sản, (số 4), tr 18 - 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb VHTT, Hà Nội Cục Tư tưởng - Văn hoá (1995), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb QĐND, Hà Nội Nguyễn Minh Diến (2007), Phát triển tư lý luận học viên đào tạo huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung, sư đoàn Học viện Lục quân nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội Dương Quốc Dũng (2002), “Mấy vấn đề quan tâm xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số quân đội ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận quân sự, (số 76) 10 Nguyễn Bá Dương (2000), Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật đội ngũ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 11 Trương Quang Đãn (1998), Sự phát triển tư quân học viên Học viện Lục quân nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng uỷ Quân Trung ương (1994), Về tiếp tục đổi công tác cán bộ, nhân viên chuyên mơn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy, số 93 NQ/ĐUQSTƯ 15 Đảng uỷ Quân Trung ương (1998), Nghị xây dựng đội ngũ cán quân đội thời kỳ mới, số 94/ĐUQSTƯ 84 16 Đảng uỷ Quân Trung ương, Nghị 513/NQ - ĐUQSTƯ ngày 17 tháng 11 năm 2005 17 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị công tác giáo dục - đào tạo tình hình mới, số 86/NQ - ĐUQSTƯ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Đảng uỷ Trường Sĩ quan Chính trị (2009), Nghị chuyên đề lãnh đạo nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo 19 Điều lệnh quản lý đội (1991), Nxb QĐND, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1999), “Một số vấn đề giáo dục đại học nước ta nay”, Báo Nhân dân, Số ngày 03/01/1999, tr 21 Chu Nam Hải (2007), Phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quân (2007), Kế hoạch đào tạo trị viên đại đội (CT13 TS9) 23 Hội nghị bàn tròn “Đổi tư duy” (1988), Tạp chí Cộng sản, (số 8) 24 Trần Xuân Kiểm (1995), “Quan hệ tư triết học tư quân sự, vấn đề bồi dưỡng lực tư quân cho cán lực lượng vũ trang”, Một số vấn đề phương pháp luận quân sự, tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội 25 Trần Xuân Kiểm (2002), “Một số vấn đề phương pháp luận triết học Mác Lênin hoạt động quân sự”, Nxb QĐND, Hà Nội, tr 26 V.I Lênin (1908), “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V I Lênin, toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Mátxcơva 1980 27 V.I Lênin (1909) “Gửi học viên trường Ca-pri”, V.I Lênin, toàn tập, tập 47, Nxb Tiến Mátxcơva 1981, tr 247 - 257 85 28 V.I Lênin (1913) “Điểm sách”, V.I Lênin, toàn tập, tập 25, Nxb Tiến Mátxcơva 1980, tr 130 - 133 29 V.I Lênin (1914), “Các Mác”, V I Lênin, toàn tập, tập 26, Nxb Tiến Mátxcơva 1980, tr 51 - 111 30 V.I Lênin (1919), “Bút ký triết học”, V I Lênin, toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mátxcơva 1981, tr - 749 31 V I Lênin (1920), “Nhiệm vụ đoàn niên”, V I Lênin, toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Mátxcơva 1977, tr 354 - 378 32 Đào Văn Lợi (2003) “Những chủ trương, biện pháp lớn nhằm đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đại học cho cán trung, cao cấp quân Học viện Lục quân” Tạp chí nghiên cứu chiến thuật - chiến dịch, (số 20), tr - 33 Nguyễn Khắc Luyện (2007), Phát triển tư quân học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1845), “Gia đình thần thánh”, C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 55 35 C Mác (1845), “Luận cương Phoi-ơ-bắc”, C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr -12 36 C Mác (1845-1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 17 - 793 37 Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi hội nghị trị viên”, Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 2000 38 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr 282 - 293 86 39 Những vấn đề huấn luyện giáo dục trường quân (1985), Nxb QĐND, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Quyền, (2005), Phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa học viên dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quân nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 41 Trần Văn Riễn, (2004), Phát triển tư biện chứng vật sĩ quan trẻ ngành khoa học kỹ thuật quân quân đội ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 42 Trần Hậu Tân (2009), Quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Thuỷ (2005), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ cán trị cấp phân đội đội tên lửa phịng khơng nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 44 Đào Văn Tiến (1998), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 45 Tổng cục Chính trị (1999), Đổi phương pháp dạy học trường đại học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 46 Tổng cục Chính trị (2004), Giáo trình Giáo dục học quân (2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Tổng cục Chính trị (2005), Tài liệu học tập quán triệt Nghị 51 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Nguyễn Trãi (1427), “Quân trung từ mệnh”, Nguyễn Trãi, toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội 1976, tr 101 - 206 49 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 87 50 Cao Xuân Trung (2003), “Đẩy nhanh thích ứng học tập, rèn luyện học viên dân tộc người đào tạo cán trị cấp phân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 81) 51 Trường Sĩ quan Chính trị (2009), Quy chế giáo dục - đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị 52 Phạm Thanh Tùng (2007), Phát triển tư lý luận học viên đào tạo cán hậu cần cấp trung, sư đoàn Học viện Hậu cần nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 53 Vai trò phương pháp luận triết học Mác - Lênin phát triển khoa học tự nhiên (1977), Nxb KHXH, Hà Nội 1977, tr 243 54 Phụ lục 55 Phụ lục 56 Phụ lục 57 Phụ lục 58 Phụ lục 59 Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết học tập, rèn luyện học viên dân tộc thiểu số Khóa học Kết học tập (%) Kết rèn luyện (%) 88 T G T K TbK TB 2002 - 2,0 58,3 39,5 2007 2003 - 4,7 47,6 47,6 2008 2004 - 2 41,8 56,3 0 1,8 T K 95,8 4,1 97,6 2,3 83,6 3,6 TB TBY 0 0 12,7 0 2009 3 (Nguồn Phòng Đào tạo đại học Trờng Sĩ quan Chính trị tháng 6/2010) Ph lc 2: Kt qu thc tập cuối khoá học viên dân tộc thiểu số Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 22, 2002 - 2007 11 35 72,9 4,2 23, 2003 - 2008 10 32 76,2 0 2004 - 2009 3,6 53 96,4 0 (Nguồn Phòng Đào tạo đại học Trờng Sĩ quan Chính trị tháng Khoỏ hc 6/2010) Ph lc 3: Kt qu tốt nghiệp trường học viên dân tộc thiểu số Khóa học Giỏi SL Khá % SL % Trung bình SL % Trung bình SL % 89 2002 2007 2003 2008 2004 - 2,1 20 41,7 27 56,2 0 2,4 16 38,1 25 59,5 0 0 17 30,9 29 52,7 16,4 2009 (Nguồn Phòng Đào tạo đại học Trờng Sĩ quan Chính trị tháng 6/2010) Ph lc 4: Kt qu hc rèn luyện khóa TS (2005 – 2010) T T Khóa học 2005 2006 2006 2007 2007 2008 2008 - Kết học tập (%) Kết rèn luyện (%) G K TBK TB T K TB TBY 54 46 96 0 54 36 96 0 52 44 96 0 54 46 96 0 2009 (Nguồn Phòng Đào tạo đại học Trờng Sĩ quan Chính trị tháng 6/2010) Ph lục 5: Tổng hợp kết điều tra xã hội học đội ngũ giảng viên, cán quản lý học viên dân tộc thiểu số 90 Về mục đích, động học tập học viên đào tạo trị viên người dân tộc thiểu số ST T Mức độ Giảng viên Cán quản lý SL % SL 20 Rất tốt Tốt 20 Bình thường 4 Khơng tốt Khó đánh giá 0 66,6 13,3 0 % 13,3 Tổng số SL 12 80 32 6,67 0 0 0 % 17,7 71,1 11,1 0 Về trình độ tư quân học viên đào tạo trị viên người dân tộc thiểu số ST T Mức độ Giảng viên Tốt SL Khá Trung bình 22 Yếu Cán quản lý % SL 6,66 73,3 20 10 % 26,6 66,6 6,68 Tổng số SL 32 % 13,3 71,1 6,66 Tổ chức thực tập trình học tập trường học viên dân tộc thiểu số STT Các vấn đề Mức độ đánh giá % giảng viên cán quản đánh giá lý 91 Phù hợp S L 66, 66 62, 22 64, Cách chấm 44 51, điểm 11 Nội dung Quy trình Thời gian % Chưa phù Không hợp phù hợp SL 12 13 15 17 % 26, 66 28, 88 33, 33 37, 77 Khó trả lời S SL % 0 0 0 0 2,22 0 4,4 0 L % Những vấn đề có tính quy luật quy định q trình phát triển tư quân học viên đào tạo trị viên người dân tộc thiểu số STT Các vấn đề có tính quy luật chi phối Giảng viên SL % Cán quản lý SL % Tổng số SL % Mục tiêu yêu cầu đào tạo mơ hình nhân cách người trị 20 66, 66 11 73,33 31 68,8 viên cấp phân đội Nội dung, chương trình đào tạo phương pháp huấn luyện lý thuyết 23 76, 66 12 80 35 77,7 thực hành Nhà trường Khả phát huy vai trò động chủ 24 80 11 73,33 35 77,7 92 quan người học Để phát triển tư quân cho học viên đào tạo trị viên người dân tộc thiểu số cần thực tốt giải pháp ST T Các giải pháp Đổi nội dung chương trình dạy học Đổi phương pháp dạy học Bám sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo Phát huy tốt tính động sáng tạo người học Giảng viên SL % 24 23 21 22 80 76, 70 73, Cán quản lý SL % 86,6 13 73,3 11 66,6 10 12 80 Tổng số SL 37 34 31 34 % 82, 22 75, 55 68, 88 75, 55 Phụ lục 6: Tổng hợp kết điều tra xã hội học học viên dân tộc thiểu số Mức độ đánh giá học viên đào tạo trị viên người dân tộc thiểu số cần thiết phải có tư quân ST Năm thứ SL % 52,6 30 29,8 17 T Mức độ cần thiết Rất cần Cần Khơng cần Khó trả lời 5,26 12,2 Năm thứ SL % 51,1 23 37,7 17 Năm thứ SL % 28 56 19 38 2,22 0 8,9 Tổng số SL % 53, 81 28 34, 53 86 2,6 9,2 14 93 Việc vận dụng lý luận vào giải vấn đề thực tiễn đặt ST T Mức độ thể Có Chưa có Có Khó trả lời Năm thứ SL % 28, 16 07 35, 20 08 31, 18 57 5,2 Năm thứ SL % Năm thứ SL % 18 18 36 18 21 42 40 24,4 11 35,5 16 0 Tổng số SL % 32, 52 21 26, 40 31 36, 55 18 5,3 Mức độ cập nhật lượng tri thức giảng STT Mức độ thể Có nhiều tri thức tri thức Chưa có tri thức Khó trả lời Năm thứ Năm thứ Năm thứ S L % S % 47, L 33, 36 40, 33 55, 35 7,0 55 4,4 5,2 6,6 SL % 14 28 27 54 6 12 Tổng số S % L 36,8 49,3 5,92 7,9 8 Phương pháp giảng dạy giảng viên so với mục tiêu yêu cầu đào tạo ST Mức độ phù T hợp Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % Tổng số SL % 94 Phù hợp Chưa phù hợp Không phù hợp Khó trả lời 28 16 49, 12 28, 07 15, 78 7,0 23 12 51, 11 26 67 11, 30 60 81 10 20 38 11 11, 11 18 12 15 53,2 25 11,8 9,88 Tổ chức thực tập trình học tập trường học viên dân tộc thiểu số Mức độ đánh giá % học viên dân tộc thiểu ST Các vấn đề T đánh giá Nội dung Quy trình Thời gian Cách chấm điểm Phù hợp SL % 13 85, 13 52 88, 81 59, 90 85 21 55, 92 số Chưa phù Khơng Khó trả hợp phù hợp lời SL 49 45 % 5,9 4,6 32, 23 29, SL 10 12 % 1,9 2,6 6,5 7,8 S L % 6,5 3,9 1,9 6,5 95 Vai trò đội ngũ cán quản lý có ý nghĩa việc phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số STT Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Năm thứ SL 15 Khơng quan trọng Khó trả lời S % 40 70, L 17 26, 31 3,5 % SL 40 37, 77 8,8 Năm thứ Năm thứ 13, 35 % 17 34 14 28 14 28 10 Tổng số S % L 49, 34 30, 26 13, 15 7,2 Những vấn đề có tính quy luật chi phối trình phát triển tư quân học viên đào tạo trị viên người dân tộc thiểu số ST T Các vấn đề có tính quy luật chi phối Năm thứ Năm thứ S L % S L % Năm thứ S L % Tổng số SL % Mục tiêu yêu cầu đào tạo mô 70, 66, 17 66 viên cấp phân đội Nội dung, chương 85, 86, trình đào tạo 96 66 hình nhân cách người trị 64 102 67,1 88 132 86,8 96 phương pháp huấn luyện lý thuyết thực hành Nhà trường Khả phát huy vai trò 71, 71, động chủ quan 92 11 74 110 72,3 người học Để phát triển tư quân cho học viên đào tạo trị viên người dân tộc thiểu số cần thực tốt giải pháp ST Các giải pháp T Năm thứ Năm thứ SL Đổi nội dung chương trình dạy học Đổi phương pháp dạy học Bám sát mục 49 42 tiêu, yêu cầu đào 43 tạo Phát huy tốt tính động sáng tạo người học 45 % 85, 96 73, 68 75, 43 78, 94 SL 40 32 34 36 % Năm thứ S L 88, 88 71, 11 75, 55 80 3 % 80 78 62 66 Tổng số SL % 12 84, 86 11 74, 34 10 70, 05 11 75 97 ... QUÂN SỰ CỦA HỌC VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 1.1 Thực chất phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị 1.1.1 Quan niệm tư quân học viên dân tộc thiểu. .. PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN TƯ DUY QUÂN SỰ CỦA HỌC VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị 2.1.1... tích đặc điểm học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị quan niệm: Tư quân học viên dân tộc thiểu số Trường Sĩ quan Chính trị mắt khâu quan trọng phát triển tư quân người trị viên cấp phân

Ngày đăng: 21/10/2021, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan