Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

45 28 0
Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH MÀ VIỆT NAM TẬP TRUNG VÀO SẢN XUẤT HÀNG HÓA THÂM DỤNG CÁC YẾU TỐ KHÔNG DƯ THỪA NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2 LỚP: EC012_1_111_T03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN XUÂN ĐẠO TP. Hồ Chí Minh 2021 LỜI MỞ ĐẦU Sự giàu có của một quốc gia được tạo ra chứ không phải được kế thừa từ trong quá khứ. Nó không tự sinh ra nhờ sự thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên hay bất kì điều kiện tự nhiên nào của quốc gia như kinh tế học cổ điển đã khăng khăng khẳng định trước đó mà nó được tạo ra nhờ năng lực cạnh tranh của chính quốc gia đó với các quốc gia khác. Theo Michael E. Porter, năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác các nguồn lực của mình để tạo ra một sản phẩm mang tính khác biệt và có giá thành thấp. Các nguồn lực ở đây chính là yếu tố sản xuất, một nền kinh tế có nguồn lực dồi dào tất nhiên sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn các nền kinh tế khác, song thực tế lại thường diễn ra theo chiều ngược lại. Nhiều quốc gia tuy nghèo nàn về tài nguyên nhưng nhờ có các chủ trương, chính sách và tầm nhìn đúng đắn nên đã phát triển vượt bậc hơn rất nhiều so với các nước được thiên nhiên ưu đãi nhưng lại yếu kém về năng lực quản lý dẫn đến việc không những bỏ phí nguồn tài nguyên mà còn lạm dụng quá mức những yếu tố không dư thừa, Việt Nam là một trong số các quốc gia đó. Giới phân tích kinh tế thường gọi hiện tượng này là “thâm dụng những yếu tố không dư thừa”. Vậy thâm dụng là gì và những yếu tố nào là không dư thừa đối với Việt Nam? Để giải đáp cho những thắc mắc này, nhóm đã lựa chọn và tìm hiểu về một số ngành sản xuất cụ thể của Việt Nam đang gặp khó khăn do cơ cấu các yếu tố sản xuất chưa hợp lý, qua đó hy vọng có thể rút ra được những kinh nghiệm quý báu và có các giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho các ngành này cũng như tất các ngành sản xuất khác, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của quốc gia. Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 2 Mục lục 3 Danh mục bảng 4 Danh mục hình 5 1. Giới thiệu chung 6 1.1. Khái niệm 6 1.1.1. Yếu tố sản xuất (Factor) 6 1.1.2. Yếu tố thâm dụng (Factor Intensity) 6 1.1.3. Yếu tố dư thừa (Factor Abundance) 7 2. Tổng quan yếu tố vốn và yếu tố lao động ở Việt Nam 8 2.1. Yếu tố lao động 8 2.1.1. Lượng lao động 8 2.1.2. Chất lượng lao động 10 2.2. Yếu tố vốn 12 3. Thực trạng 1 số ngành sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa của việt nam 15 3.1. Năng lực hiện có của các ngành phụ trợ cho công nghiệp ở việt nam 15 3.2. Ví dụ về ngành sản xuất ô tô ở việt nam 16 3.2.1. Đặc điểm của ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam 16 3.2.2. Chính sách về phát triển ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam 20 3.2.3. Hậu quả do việc sản xuất thâm dụng các yếu tố không dư thừa 22 3.2.4. So sánh ngành sản xuất ô tô của Việt Nam và bài học cho Việt Nam 23 3.3. Ví dụ về ngành công nghiệp đóng tàu ở việt nam 25 3.3.1. Đặc điểm ngành công nghiệp đóng tàu ở Việt Nam 25 3.3.2 Định hướng của nhà nước cho ngành đóng tàu Việt Nam 28 3.3.3 Hậu quả do việc tập trung sản xuất sử dụng các yếu tố không dư thừa 29 3.3.4 So sánh ngành đóng tàu của Việt Nam với các nước 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phụ lục: Danh sách nhóm thực hiện 38 Danh mục bảng 3 5 6 Danh mục hình 1. Giới thiệu chung 1.1. Khái niệm 1.1.1. Yếu tố sản xuất (Factor) Yếu tố sản xuất là các nguồn lực cơ bản như lao động, đất canh tác, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn và cơ sơ hạ tầng,… mà con người sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa kinh tế. Để hiểu được vai trò lâu dài của các yếu tố sản xuất trong lợi thế cạnh tranh, ngày càng cần thiết phải phân biệt được các loại yếu tố này. Để dễ nghiên cứu, ở đây chúng ta phân theo hai loại là các yếu tố sản xuất cao cấp và cơ bản, trong đó: Yếu tố sản xuất cơ bản gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, lao động không có kỹ năng,… Yếu tố sản xuất cao cấp gồm cơ sở hạ tầng, thông tin kỹ thuật số hiện đại, nguồn lao động trình độ cao,… Nguồn lực các yếu tố sản xuất ban đầu của một quốc gia rõ ràng đóng một vai trò trong lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp của quốc gia đó, trong đó những yếu tố cao cấp là quan trọng hơn hết nhờ tính tiên tiến và mức độ chuyên môn hóa cao. Có lẽ điều ngạc nhiên hơn là sự dồi dào của các yếu tố sản xuất có thể hủy hoại thay vì thúc đẩy lợi thế cạnh tranh. Những bất lợi về các yếu tố sản xuất, thông qua ảnh hưởng đến chiến lược và đổi mới, thường đóng góp vào thành công lâu dài trong cạnh tranh. Ví dụ, vào những năm 1960, Hà Lan phát hiện ra mỏ khí gas tự nhiên và thu về một nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu tài nguyên khiến đồng tiền Hà Lan mạnh hơn, làm các ngành xuất khẩu không liên quan đến hoá dầu trở nên kém cạnh tranh, năng suất lao động giảm xuống và ngành công nghiệp chế tạo có khuynh hướng bị thu hẹp lại (còn được gọi là Căn bệnh Hà Lan – Dutch diease). Ngược lại, Nhật Bản là một trong những quốc gia giàu nhất thế giới mặc dù không có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhưng với nỗ lực lao động với cường độ cao và thương mại quốc tế đã đem đến thành công cho quốc gia này. Áp dụng cơ sở lý thuyết trên vào Việt Nam có thể thấy rằng nước ta có lợi thế về các yếu tố sản xuất cơ bản, mà cụ thể là nguồn lao động dồi dào và tài nguyên thiên nhiên phong phủ. 1.1.2. Yếu tố thâm dụng (Factor Intensity) Về khái niệm, yếu tố thâm dụng là yếu tố được sử dụng với tỷ lệ nhiều hơn trong khi sản xuất một loại sản phẩm nhất định. Giả thiết mô hình đơn giản chỉ gồm 2 nguồn lực cơ bản là lao động (Labour, kí hiệu là L) và vốn (Capital, kí hiệu là K) được sử dụng để sản xuất hai sản phẩm X và Y. Lượng lao động và vốn cần có để sản xuất hai loại sản phẩm này được mô tả bằng bảng biểu sau: Sản phẩm K (Capital) L (Labour) X KX LX Y KY LY Nếu K X K Y > LX Y X : s ản phẩ mt hâm d ụ ng vố n Y : sả n phẩ m t hâm dụ ng lao độ ng Ở Việt Nam, hai ví dụ điển hình nhất đó là ngành dệt may thâm dụng lao động và ngành đóng tàu thâm dụng vốn, hai yếu tố này đều chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu của mỗi ngành, nhưng có một điểm khác biệt quan trọng là Việt Nam chỉ dư thừa lao động chứ không dư thừa vốn, chính vì thế chúng ta không được nhầm lẫn yếu tố thâm dụng là yếu tố dư thừa. Một ngành sản xuất nào đó có thể thâm dụng yếu tố dư thừa hoặc không dư thừa. 1.1.3. Yếu tố dư thừa (Factor Abundance) Với mô hình tương tự ở hai quốc gia I và II. Giá cả hàng vốn biểu hiện bằng mức lãi suất vay vốn (r) và giá cả yếu tố lao động được biểu hiện bằng mức tiền lương (w) của 2 quốc gia được mô tả bằng bảng biểu sau: Giá cả Quốc gia I Quốc gia II K rA rB L WA WB Nếu r A W A > rB → quốc gia I là dư thừalaođộng B quốc gia II là dư thừatư bản và ngược lại 1.2. Học thuyết H-O (Heckscher – Ohlin) Các giả thuyết của học thuyết: Xét mô hình 2-2-2 (thế giới chỉ có 2 quốc gia, 2 sản phẩm, 2 yếu tố sản xuất là lao động và vốn) Hai quốc gia có cùng trình độ kỹ thuật công nghệ Lợi suất theo quy mô là không đổi Chuyên môn hóa không hòan tòan trong sản xuất ở cả 2 quốc gia Thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng giống nhau ở cả 2 quốc gia Cạnh tranh hòan tòan trong cả 2 sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất chuyển động hòan tòan trong mỗi quốc gia nhưng không chuyển động trên địa bàn quốc tế Thương mại là hòan tòan tự do, không tính chi phí vận chuyển, không có thuế quan và những cản trở khác. Định lý H-O được trình bày như sau: các quốc gia cần chú trọng chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nước sẵn có dồi dào (như là lao động đối với các nước đang phát triển) và nhập khẩu trở lại những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nước khan hiếm tương đối (như là vốn và kỹ thuật đối với các nước đang phát triển). Học thuyết này có giá trị cao trong việc vận dụng vào thực tế phát triển ngoại thương của các quốc gia, thể hiện như sau: Đối với các nước đang phát triển, trong giai đọan đầu công nghiệp hóa sẽ tập trung xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng lao động và có nguồn gốc từ tài nguyên như nông, lâm, thủy sản, khóang sản,… và nhập khẩu những sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao như máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,… Cơ cấu hàng xuất khẩu không cố định mà chuyển đổi theo mức độ thay đổi tương quan các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế. Nghĩa là các nước nghèo (dư thừa lao động) sẽ cố nâng dần tỷ trọng xuất khẩu hàng thâm hụt vốn. Như vậy, nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt về giá cả hàng hóa giữa các quốc gia là do mỗi sản phẩm khác nhau sẽ thâm dụng một yếu tố sản xuất khác nhau và một quốc gia sẽ có lợi thế so sánh về sản phẩm nào thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó dư thừa. Điều này lý giải vì sao các quốc gia dư thừa nguồn nhân lực (Trung Quốc, Bangladesh, Việt Nam,…) thì thường sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may, giày da còn những nước dồi dào đất đai (Achentina, Australia, Canada…) lại sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thịt, bột mì, gỗ,… 2. Tổng quan về yếu tố lao động và yếu tố vốn ở Việt Nam 2.1. Yếu tố lao động 2.1.1. Lượng lao động Theo Liên Hiệp Quốc, Việt Nam hiện đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số và là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao trên thế giới[9]. Bảng 2.1: Dân số Việt Nam từ năm 2005 - 2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Dân số (triệu người) 83,12 84,11 85,195 86,16 85,789 86,93 (Nguồn: Tổng cục thống kê[23][24][25][26][27]) Qua số liệu ở bảng 1.1, chúng ta có thể thấy từ năm 2005 đến năm 2010, dân số Việt Nam đã tăng 3,81 triệu người từ 83,12 triệu người lên 86,93 triệu người. Theo dự báo của Tổng cục thống kê[39], dân số Việt Nam sẽ đạt 95,3 triệu người vào năm 2019, 107,2 triệu người vào năm 2029 và 108,7 triệu người vào năm 20491. 1 Theo dự báo của UNFPA (United Nation Population Fund), đến năm 2050 dân số Việt Nam sẽ là 111,7 triệu người[7]

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MƠN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH MÀ VIỆT NAM TẬP TRUNG VÀO SẢN XUẤT HÀNG HÓA THÂM DỤNG CÁC YẾU TỐ KHƠNG DƯ THỪA NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM LỚP: EC012_1_111_T03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN XUÂN ĐẠO TP Hồ Chí Minh 2021 LỜI MỞ ĐẦU Sự giàu có quốc gia tạo kế thừa từ q khứ Nó khơng tự sinh nhờ thuận lợi tài nguyên thiên nhiên hay điều kiện tự nhiên quốc gia kinh tế học cổ điển khăng khăng khẳng định trước mà tạo nhờ lực cạnh tranh quốc gia với quốc gia khác Theo Michael E Porter, lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả khai thác nguồn lực để tạo sản phẩm mang tính khác biệt có giá thành thấp Các nguồn lực yếu tố sản xuất, kinh tế có nguồn lực dồi tất nhiên có khả cạnh tranh cao kinh tế khác, song thực tế lại thường diễn theo chiều ngược lại Nhiều quốc gia nghèo nàn tài nguyên nhờ có chủ trương, sách tầm nhìn đắn nên phát triển vượt bậc nhiều so với nước thiên nhiên ưu đãi lại yếu lực quản lý dẫn đến việc khơng bỏ phí nguồn tài ngun mà cịn lạm dụng q mức yếu tố khơng dư thừa, Việt Nam số quốc gia Giới phân tích kinh tế thường gọi tượng “thâm dụng yếu tố không dư thừa” Vậy thâm dụng yếu tố không dư thừa Việt Nam? Để giải đáp cho thắc mắc này, nhóm lựa chọn tìm hiểu số ngành sản xuất cụ thể Việt Nam gặp khó khăn cấu yếu tố sản xuất chưa hợp lý, qua hy vọng rút kinh nghiệm quý báu có giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho ngành tất ngành sản xuất khác, góp phần nâng cao vị cạnh tranh quốc gia Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Giới thiệu chung 1.1 Khái niệm 1.1.1 Yếu tố sản xuất (Factor) 1.1.2 Yếu tố thâm dụng (Factor Intensity) 1.1.3 Yếu tố dư thừa (Factor Abundance) Tổng quan yếu tố vốn yếu tố lao động Việt Nam 2.1 Yếu tố lao động 2.1.1 Lượng lao động 2.1.2 Chất lượng lao động 10 2.2 Yếu tố vốn 12 Thực trạng số ngành sản xuất hàng hóa thâm dụng yếu tố không dư thừa việt nam 15 3.1 Năng lực có ngành phụ trợ cho công nghiệp việt nam 15 3.2.Ví dụ ngành sản xuất tô việt nam 16 3.2.1 Đặc điểm ngành sản xuất ô tô Việt Nam 16 3.2.2 Chính sách phát triển ngành sản xuất tô Việt Nam .20 3.2.3 Hậu việc sản xuất thâm dụng yếu tố không dư thừa 22 3.2.4 So sánh ngành sản xuất ô tô Việt Nam học cho Việt Nam 23 3.3 Ví dụ ngành cơng nghiệp đóng tàu việt nam 25 3.3.1 Đặc điểm ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam 25 3.3.2 Định hướng nhà nước cho ngành đóng tàu Việt Nam 28 3.3.3 Hậu việc tập trung sản xuất sử dụng yếu tố không dư thừa 29 3.3.4 So sánh ngành đóng tàu Việt Nam với nước .31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phụ lục: Danh sách nhóm thực 38 Danh mục bảng Danh mục hình Giới thiệu chung 1.1 Khái niệm 1.1.1 Yếu tố sản xuất (Factor) Yếu tố sản xuất nguồn lực lao động, đất canh tác, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn sơ hạ tầng,… mà người sử dụng để sản xuất hàng hóa kinh tế Để hiểu vai trò lâu dài yếu tố sản xuất lợi cạnh tranh, ngày cần thiết phải phân biệt loại yếu tố Để dễ nghiên cứu, phân theo hai loại yếu tố sản xuất cao cấp bản, đó: Yếu tố sản xuất gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, lao động khơng có kỹ năng,… Yếu tố sản xuất cao cấp gồm sở hạ tầng, thông tin kỹ thuật số đại, nguồn lao động trình độ cao,… Nguồn lực yếu tố sản xuất ban đầu quốc gia rõ ràng đóng vai trị lợi cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia đó, yếu tố cao cấp quan trọng hết nhờ tính tiên tiến mức độ chun mơn hóa cao Có lẽ điều ngạc nhiên dồi yếu tố sản xuất hủy hoại thay thúc đẩy lợi cạnh tranh Những bất lợi yếu tố sản xuất, thông qua ảnh hưởng đến chiến lược đổi mới, thường đóng góp vào thành cơng lâu dài cạnh tranh Ví dụ, vào năm 1960, Hà Lan phát mỏ khí gas tự nhiên thu nguồn ngoại tệ lớn từ xuất tài nguyên khiến đồng tiền Hà Lan mạnh hơn, làm ngành xuất khơng liên quan đến hố dầu trở nên cạnh tranh, suất lao động giảm xuống ngành cơng nghiệp chế tạo có khuynh hướng bị thu hẹp lại (còn gọi Căn bệnh Hà Lan – Dutch diease) Ngược lại, Nhật Bản quốc gia giàu giới khơng có nhiều tài ngun thiên nhiên với nỗ lực lao động với cường độ cao thương mại quốc tế đem đến thành công cho quốc gia Áp dụng sở lý thuyết vào Việt Nam thấy nước ta có lợi yếu tố sản xuất bản, mà cụ thể nguồn lao động dồi tài nguyên thiên nhiên phong phủ 1.1.2 Yếu tố thâm dụng (Factor Intensity) Về khái niệm, yếu tố thâm dụng yếu tố sử dụng với tỷ lệ nhiều sản xuất loại sản phẩm định Giả thiết mơ hình đơn giản gồm nguồn lực lao động (Labour, kí hiệu L) vốn (Capital, kí hiệu K) sử dụng để sản xuất hai sản phẩm X Y Lượng lao động vốn cần có để sản xuất hai loại sản phẩm mô tả bảng biểu sau: Nế u Sản phẩm K (Capital) L (Labour) X KX LX Y KY LY KX K Y LX >  LY {Y : sả n phẩ m tnghâm dụ ng lao độ X : s ản phẩ mt hâm d ụ ng vố n ngược lại Ở Việt Nam, hai ví dụ điển hình ngành dệt may thâm dụng lao động ngành đóng tàu thâm dụng vốn, hai yếu tố chiếm tỷ lệ lớn cấu ngành, có điểm khác biệt quan trọng Việt Nam dư thừa lao động không dư thừa vốn, khơng nhầm lẫn yếu tố thâm dụng yếu tố dư thừa Một ngành sản xuất thâm dụng yếu tố dư thừa không dư thừa 1.1.3 Yếu tố dư thừa (Factor Abundance) Với mơ hình tương tự hai quốc gia I II Giá hàng vốn biểu mức lãi suất vay vốn (r) giá yếu tố lao động biểu mức tiền lương (w) quốc gia mô tả bảng biểu sau: Nếu rA Giá Quốc gia I Quốc gia II K rA rB L WA WB rB quốc gia I dư > thừalaođộng W A W → quốc gia II dư thừatư ngược lại B { 1.2 Học thuyết H-O (Heckscher – Ohlin) Các giả thuyết học thuyết: Xét mơ hình 2-2-2 (thế giới có quốc gia, sản phẩm, yếu tố sản xuất lao động vốn) Hai quốc gia có trình độ kỹ thuật công nghệ Lợi suất theo quy mô không đổi Chun mơn hóa khơng hịan tịan sản xuất quốc gia Thị hiếu hay sở thích người tiêu dùng giống quốc gia Cạnh tranh hòan tòan sản phẩm thị trường yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất chuyển động hòan tòan quốc gia không chuyển động địa bàn quốc tế Thương mại hịan tịan tự do, khơng tính chi phí vận chuyển, khơng có thuế quan cản trở khác Định lý H-O trình bày sau: quốc gia cần trọng chun mơn hóa sản xuất để xuất sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà nước sẵn có dồi (như lao động nước phát triển) nhập trở lại sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà nước khan tương đối (như vốn kỹ thuật nước phát triển) Học thuyết có giá trị cao việc vận dụng vào thực tế phát triển ngoại thương quốc gia, thể sau: Đối với nước phát triển, giai đọan đầu cơng nghiệp hóa tập trung xuất sản phẩm thâm dụng lao động có nguồn gốc từ tài ngun nơng, lâm, thủy sản, khóang sản,… nhập sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho ngành công nghiệp,… Cơ cấu hàng xuất không cố định mà chuyển đổi theo mức độ thay đổi tương quan yếu tố sản xuất kinh tế Nghĩa nước nghèo (dư thừa lao động) cố nâng dần tỷ trọng xuất hàng thâm hụt vốn Như vậy, nguyên nhân dẫn đến khác biệt giá hàng hóa quốc gia sản phẩm khác thâm dụng yếu tố sản xuất khác quốc gia có lợi so sánh sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia dư thừa Điều lý giải quốc gia dư thừa nguồn nhân lực (Trung Quốc, Bangladesh, Việt Nam,…) thường sản xuất xuất hàng dệt may, giày da nước dồi đất đai (Achentina, Australia, Canada…) lại sản xuất xuất sản phẩm thịt, bột mì, gỗ,… Tổng quan yếu tố lao động yếu tố vốn Việt Nam 2.1 Yếu tố lao động 2.1.1 Lượng lao động Theo Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á thứ 13 giới quy mô dân số quốc gia có mật độ dân số cao giới[9] Bảng 2.1: Dân số Việt Nam từ năm 2005 - 2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Dân số (triệu người) 83,12 84,11 85,195 86,16 85,789 86,93 (Nguồn: Tổng cục thống kê[23][24][25][26][27]) Qua số liệu bảng 1.1, thấy từ năm 2005 đến năm 2010, dân số Việt Nam tăng 3,81 triệu người từ 83,12 triệu người lên 86,93 triệu người Theo dự báo Tổng cục thống kê[39], dân số Việt Nam đạt 95,3 triệu người vào năm 2019, 107,2 triệu người vào năm 2029 108,7 triệu người vào năm 20491 Theo dự báo UNFPA (United Nation Population Fund), đến năm 2050 dân số Việt Nam 111,7 triệu người[7] kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Trong điều kiện mở cửa hội nhập, ngành cơng nghiệp đóng tàu ngành có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành giao thông đường biển Việt Nam Công cải cách kinh tế hôi nhâ khu vực cuôc p giới Viêt Nam đăt thách thức to lớn nhà máy đóng tàu mơt nước, đặc biệt mặt lực khả cạnh tranh So với phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu giới, cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam cịn nhiều yếu đòi hỏi quan tâm, đầu tư mức Nhà nước Bộ ngành liên quan Với đường bờ biển dài 3.200 km giá nhân cơng thấp, Viêt Nam có mơ tiềm lớn để phát triển ngành cơng nghiêp đóng tàu Tuy nhiên, sở t hạ tầng nghèo nàn cơng nghê ̣ thơ sơ, ngành đóng tàu giai đoạn phát triển ban đầu Viêt Nam có 60 nhà máy sửa chữa đóng tàu trực thc Bơ tải sở hữu Quốc phịng, Bơ ̣ Thủy sản Bô ̣ Giao thông tải Bô ̣ Giao thông Vân Vân số lượng lớn chiếm 70% công suất đóng tàu ngành Phần lớn sản phẩm nhà máy đóng tàu nước tàu hàng tàu đánh bắt hải sản xa bờ Các nhà máy đóng tàu nước hiên có khả đóng loại tàu chở hàng trọng tải 6.500 DWT Số lượng tàu chở dầu loại nhỏ, tàu nạo vét tàu chở khách tăng lên Bảng 3.4: Dự báo số tàu thuyền tăng thêm giai đoạn 2001-2010 2020 Tàu thuyền 2001 – 2010 2010 – 2020 Chiếc Triệu Chiếc Triệu Tàu chở hàng 229 1.65 284 2.1 Tàu công-ten-nơ 28 0.47 58 Tàu chở dầu 37 1.11 43 (Nguồn: PCDA (2010), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường dự án đóng tàu, Bảng 1, p 2[18] Hình 3.3: Thị phần ngành đóng tàu năm 2004 dự kiến đến năm 2015 nước (Nguồn: Huỳnh Thế Du (2006), Cơ hội cho ngành đóng tàu Việt Nam, đồ thị 2, p.13[16]) Tuy nhiên, tám tháng đầu năm 2011, hầu hết sở đóng tàu khơng có đủ việc làm Nhiều sở đóng tàu nhỏ đời ạt giai đoạn 2007-2009 phải ngừng hoạt động, giải thể Đa số dự án đóng tàu bị chậm tiến độ, nhiều dự án bị hủy bỏ, số đóng phải chuyển sang cắt phá để thu hồi phế liệu Các tàu khai thác gặp nhiều khó khăn, phần lớn chủ tàu bị thua lỗ, phá sản Khoảng 20% tàu nhỏ trung bình phải tạm ngừng hoạt động Có thể thấy ngành đóng tàu thời gian qua có bước phát triển đáng kể, nhiên chuyên gia cho ngành đóng tàu Việt Nam có lực nhỏ bé, trình độ lạc hậu đầu tư phân tán, manh mún Nếu không kể liên doanh Huyndai –Vinashin, với gần 60 sở đóng tàu đại, lực ngành đóng tàu Việt Nam khoảng 300.000 tàu/năm, 0,75% thị phần đóng tàu giới Chỉ có hai nhà máy đóng tàu Nam Triệu Hạ Long có khả đóng tàu đến 53.000 tấn, cịn lại chủ yếu tập trung vào loại tàu nhỏ (tải trọng 6.500 tấn).[16] Sau đây, xem xét yếu tố sản xuất tác động trực tiếp đến ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam  Thâm dụng vốn Ngành đóng tàu ngành cần vốn đầu tư lớn Giới đóng tàu tính rằng, để đóng tàu có trọng tải 50.000 DWT, cần khoảng 519 triệu USD nhập công nghệ Số tiền lên đến 780 triệu USD muốn đóng tàu trọng tải tới 100.000 DWT[44] Hiện hầu hết nhà máy đóng tàu phải nhập thiết bị động thủy diesel, cấu lái thủy lực, cần trục tới 120 tấn, máy nén khí, máy nghiền tay quay, máy cắt plasma, máy hàn thiết bị khác tàu Đó chưa kể đến chi phí đầu tư xây dựng nhà máy, cảng biển,… 70% thiết bị sản xuất nhà máy đóng tàu phải nhập khẩu, nguồn vốn doanh nghiệp có hạn Vì ngành đóng tàu Việt Nam muốn phát triển mạnh khơng có doanh nghiệp có đủ tiềm lực vốn để đầu tư ban đầu Chỉ thời gian ngắn (2005-2010), Vinashin huy động khối lượng vốn khổng lồ nhiều hình Trong thời gian từ cuối năm 2005 đến hết tháng 6/2010, Vinashin huy động khối lượng vốn lớn từ nguồn ngồi nước hình thức vay tổ chức tín dụng, vay nguồn trái phiếu quốc tế Chính phủ, phát hành trái phiếu doanh nghiệp hình thức khác lên đến 72 nghìn tỷ đồng.[17] Từ kế hoạch 10 năm (2001-2010), ngày đầu thành lập tương đối khiêm tốn với tổng mức đầu tư khoảng 450 triệu đô la Mỹ, đến năm 2006, Việt Nam chuyển sang kế hoạch năm năm (2006-2010) đầy tham vọng với tổng mức đầu tư lên đến tỉ đô la Mỹ  Công nghệ kỹ thuật Cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam chủ yếu lắp ráp Hợp đồng đóng tàu dừng lại trình độ làm gia cơng theo thiết kế loại, mẫu mã, vật tư, nguyên liệu, động cơ, giám sát, đăng kiểm, nước ngồi Có thể nói, ngành cơng nghiệp đóng tàu có nhiều nét tương đồng so với ngành công nghiệp ô tô Với yêu cầu cao công nghệ trình độ kỹ thuật cao, dường Việt Nam cố gắng sức so với khả Ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho công nghiệp đóng tàu cịn yếu ngành đóng tàu chưa thực công nghiệp chế tạo mà lắp ráp Theo nhiều báo cáo, phần lớn máy móc, vật tư đóng tàu phải nhập dẫn đến lực cạnh tranh ngành chưa cao, giá trị gia tăng sản phẩm không lớn, khoảng 30% Sự phát triển “nóng” ngành đóng tàu bộc lộ hạn chế mặt vốn, công nghệ, thiết bị, sở hạ tầng nguồn nhân lực Ngành đóng tàu Việt Nam thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, cụ thể lĩnh vực nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, đào tạo thiết kế - vốn khâu liên quan mật thiết đến việc giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm 3.3.2 Định hướng nhà nước cho ngành đóng tàu Việt Nam Một số mục tiêu chủ yếu kế hoạch bao gồm: (1)Việt Nam trở thành quốc gia đóng tàu mạnh khu vực giới, bên cạnh cường quốc đóng tàu EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc; (2)Nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 60%; (3)Nâng mức sản lượng từ 300.000 tàu lên triệu vào năm 2010 chiếm khoảng 6-7% thị phần đóng tàu giới (mục tiêu năm 2015 triệu tấn, chiếm khoảng 10% thị phần) Khi đó, quy mô Vinashin ba phần tư quy mô Hyundai, hãng đóng tàu lớn giới Trước thực trạng ngành đóng tàu đóng tàu có trọng tải nhỏ đầu tư manh mún, phủ định thành lập tập đoàn nhà nước để phát triển ngành đóng tàu Việt Nam Tập đoàn tàu thủy Việt Nam Vinashin chuyên nhận hợp đồng đóng tàu có trọng tải lớn đại nên ví dụ điển hình cho ngành sản xuất thâm dụng vốn  Thành lập Tập đoàn tàu thủy Việt Nam Vinashin Ngày 15 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 103/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn kinh tế, đa sở hữu, sở hữu Nhà nước chi phối, sở xếp tổ chức lại Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) Và ngày 15 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 104/2006/QĐ-TTg việc thành lập Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Theo Quyết định này, Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam thành lập sở tổ chức lại quan quản lý, điều hành đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam Sự kiện đánh dấu thức tập đồn Vinashin đời Như tập đoàn Vinashin đời vào văn pháp luật nhà nước sở đạo trung ương việc tổ chức lại ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập Chính phủ có ưu đãi đặc biệt Vinashin với sách đầu tư vốn lớn Đầu tiên khoản vay 750 triệu đô la tương đương 12.085 tỷ đồng (tỷ giá lúc giờ) làm giới bắt đầu biết đến thương hiệu Vinashin Theo Quyết định 914 ngày 1-9-2005, Thủ tướng Chính phủ cho phép tập đoàn Vinashin vay lại vốn phát hành trái phiếu Chính phủ phát hành thị trường quốc tế để thực mục tiêu đại hoá nâng cấp ngành đóng tàu biển giao cho Bộ Tài theo dõi, quản lý Trái phiếu quốc tế phát hành vào ngày 3-11-2005 lãi suất 6,875 %/năm, trả gốc lần vào ngày 15-1-2016, trả lãi tháng lần vào ngày 15-1 15-7 hàng năm Vinashin chịu phí phát hành trái phiếu quốc tế trả lần 168 tỷ đồng Tập đoàn uỷ thác cho Cơng ty Tài Cơng nghiệp tàu thuỷ quản lý cho đơn vị Tập đoàn vay Ngồi ra, Vinashin cịn vay 15 ngân hàng quỹ đầu tư nước số tiền 600 triệu đô la, tương đương 9.657 tỷ đồng, lãi suất Libor tháng + 1,5%/năm (năm 2007 lãi suất bình quân 6,8%/năm) trả nợ gốc tháng lần vào ngày 25-6 25- 12 năm lần trả 60 triệu la, phí thu xếp tín dụng triệu USD [19] Ngoài hai khoản vay lớn vào năm 2006 2007, Vinashin sáu lần phát hành trái phiếu nước với số tiền 8.300 tỷ đồng, gồm: phát hành đợt (tháng 92006) số tiền 500 tỷ đồng; đợt (tháng 11-2006), số tiền 300 tỷ đồng Đợt đợt lãi suất phát hành 9,6%/năm Đợt phát hành thứ (tháng 1/2007), số tiền 500 tỷ đồng, lãi suất 10,5%/năm, sau năm trả gốc lần Đợt ngày 18-1-2007, số tiền 1.000 tỷ đồng, lãi suất 10,5%/năm, sau 10 năm trả gốc lần Đợt số tiền 3.000 tỷ đồng đợt số tiền 3.000 tỷ đồng Số tiền Vinashin đầu tư vào dự án đóng tàu, nâng cấp hạ tầng cơng nghiệp đóng tàu đơn vị thành viên Ngoài khoản vay quốc tế, đợt phát hành trái phiếu nước, Vinashin cịn có khoản vay khác lên đến 13.672 tỷ đồng Trong cơng ty mẹ vay 805 tỷ đồng, công ty trực tiếp vay 12.866 tỷ đồng.[19] Bên cạnh đó, tập đồn cơng nghiệp tàu thủy việt nam Vinashin vay với mức lãi suất ưu đãi 0%[43] Đó ưu đãi lớn đặt bối cảnh lạm phát kinh tế năm 2010 11,75% 3.3.3 Hậu việc tập trung sản xuất sử dụng yếu tố khơng dư thừa Ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam chưa đáp ứng hết yêu cầu kinh tế mở Điều dẫn đến hậu tập đồn lâm vào tình trạng thua lỗ liên tiếp năm gần Thống kê cho thấy năm 2009, Vinashin lỗ thực khoảng 5.000 tỷ đồng.[46] Theo thống kê đến ngày 30 tháng năm 2010, tổng số nợ Tập đoàn 86 nghìn tỷ đồng, tương đương 4,3 tỉ USD – hay 4,7% GDP Việt Nam [46] năm với tiền lãi năm khoảng 10.000 tỉ đồng nợ đến hạn phải trả 14 nghìn tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu 9.505,29 tỉ đồng tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu gần 11 lần Tập đoàn rơi vào tình trạng cân đối tài nghiêm trọng, sản xuất đình đốn, nợ lương, nợ bảo hiểm người lao động, công nhân chuyển việc, bỏ việc gần 17.000 người, việc gần 5.000 người Giá tàu ký 26,5 triệu USD Theo tính toán Vinashin, lợi nhuận từ tàu vào khoảng 0,33 triệu USD, 1,2% doanh thu không đáng kể Chỉ cần chút biến động giá đầu vào phần lợi nhuận chuyển từ dương sang âm Thực tế, với tàu kích thước trên, giá giới vào thời điểm tính tốn Vinashin năm 2005 khoản 32,6 triệu USD, cao số hợp đồng ký đến 6,1 triệu USD hay 23% Với gia tăng chóng mặt loại nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho việc đóng tàu thời gian vừa qua (với khoảng 70% phải nhập từ nước ngoài), để đảm bảo hoàn vốn với giá ký khó Việc nguyên vật liệu thiết bị chủ yếu nhập khẩu, nên giá trị gia tăng ngành đóng tàu Việt Nam khơng đáng kể Do đó, câu hỏi đặt liệu việc ký kết hợp đồng có mức giá thấp có đảm bảo mặt kinh tế, tài cho Vinashin nói riêng, ngành đóng tàu Việt Nam nói chung Với 750 triệu USD mà Chính phủ chuyển cho Vinashin vào tháng 11/2005, tính tốn vịng 20-30 năm, với lãi suất 6,875% năm, Vinashin phải có 60-70 triệu USD để trả nợ Trên thực tế, lãi suất 10% rủi ro Vinashin cao rủi ro quốc gia Với lãi suất 10% số tiền phải trả năm từ 80-90 triệu USD Với tỷ USD, số 240-280 triệu USD, tương đương 9-11 tàu 53.000 Nếu giá trị khấu hao, chi phí vốn lợi nhuận tàu khoảng 10% giá trị hợp đồng, bình quân hàng năm, Vinashin phải sản xuất triệu tàu, 30% lực sản xuất Hàn Quốc, chiếm tối tiểu 10% thị phần giới có khả hồn vốn Theo báo cáo tài Tập đồn Vinashin đến hết tháng 12-2007 tổng số tiền đầu tư tài dài hạn Tập đồn lên đến 4.103 tỷ đồng Trong góp vốn liên doanh, liên kết 615 tỷ đồng; mua cổ phần, cổ phiếu 3.488 tỷ đồng Tập đồn cơng bố lợi nhuận 500 tỷ đồng, ước tính số lợi nhuận vốn 1% Nhưng so sánh với số vốn thực tế đến 100 ngàn tỷ đồng mà Chủ Tịch tập đoàn Phạm Thanh Bình thừa nhận tỉ lệ lợi nhuận vào khoảng 0.5% thật tỉ lệ nhỏ[50] Từ năm 2006 đến năm 2009, Vinashin định mua 25 tàu cũ qua sử dụng với số tiền lên đến 8.000 tỉ đồng [12] Theo Thanh tra Chinh phủ, điều gây lãng phí, thiệt hại nghiêm trọng đầu tư Ví dụ việc mua tàu Hoa Sen gây thiệt hại 550 tỉ đồng.[49] Có thể đưa vài ví dụ việc sử dụng nguồn vốn khơng hiệu tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Theo giáo sư David Dapice Đại học Harvard phát biểu Hội thảo tổng kết 20 năm đổi Việt Nam diễn Hà Nội ngày 15 16-6 nhận định: “Việt Nam lãng phí năm tỉ USD” Việc sử dụng nguồn vốn Vinashin khơng hiệu Một xưởng đóng tàu 120.000 đại xây dựng Ấn Độ với chi phí 90 triệu USD với Vinashin phải cần tới 150 triệu USD Như với thời gian đóng tàu 18 tháng, giá bán rõ ràng việc đóng tàu VN tập trung vào mục tiêu bán hàng lợi nhuận từ vốn Vinashin cịn có kế hoạch tổng thể đầu tư tỉ USD vào xưởng đóng tàu, nhà máy thép ngành cơng nghiệp cung ứng khác Mức đầu tư khiến qui mô Vinashin 3/4 qui mô Hyundai, tập đồn đóng tàu lớn giới với 15% thị phần giới.[34] Vinashin không đủ lực sở vật chất kỹ thuật, trình độ tay nghề, trình độ quản lý tiềm lực tài để thực hợp đồng giao kết với khách hàng Vinashin ký 85 hợp đồng (giá trị 58.224 tỷ đồng) hoàn thành 15 hợp đồng, đạt tỷ lệ khoảng 12%, 47% số hợp đồng bị huỷ dự kiến huỷ Thanh tra Chính phủ cho tính riêng tiền phạt, tiền lãi phải trả huỷ hợp đồng lên đến 1.000 tỷ đồng.[49] Báo cáo Thanh tra Chính phủ ghi nhận nợ phải trả Vinashin 96.700 tỷ VND, cao mức 85.000 tỷ VND đưa trước đây.Với số tiền nợ thực tế nay, tính theo dân số Việt Nam, người dân Việt Nam phải chịu khoản nợ 1,5 triệu VNĐ.[12] 3.3.4 So sánh ngành đóng tàu Việt Nam với nước Ngành đóng tàu thường xem ngành quan trọng chiến lược nước phát triển Lợi ngành thường giảm kinh tế phát triển (do nhân công trở nên đắt đỏ hơn) Chính điều dẫn đến vị trí đầu giới (về sản lượng) thay đổi Trước năm 1956, độc chiếm nước EU Nhật Bản giữ vị trí quán quân suốt 44 năm Từ năm 2003, Hàn Quốc thay Nhật Bản Sang nửa đầu năm 2010 Trung Quốc trở thành nước đứng đầu giới số lượng tàu đóng.[16] Hiện quốc gia đứng vị trí bảng đồ cơng nghiệp đóng tàu giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc chia đến 89% hợp đồng đóng tồn Thế Giới Trong đó, chiếm số sản lượng tàu đóng nước Tây Âu chiếm đến 30% lợi nhuận thu Xét giá trị, EU chiếm tỷ lệ doanh thu lớn nhất, họ tập trung vào loại tàu cao cấp tàu chở khí lỏng tàu chở khách Trong đó, Hàn Quốc chiếm lĩnh loại tàu vận tải container, tàu chở dầu; Nhật Bản tập trung vào tàu chở hàng khơ, tàu chở khí lỏng; cịn Trung Quốc cố gắng chiếm lĩnh tất  Ngun nhân thành cơng ngành đóng tàu Nhật Bản Hàn Quốc Lợi chi phí lao động: Vào năm 1956, số chi phí tiền lương Nhật Bản có 44, bình qn nước Châu Âu 100 Hoa Kỳ lên đến 323 Vào năm 1980-1998, chi phí tiền lương đóng tàu Hàn Quốc 20%-30% chi phí nước phát triển Sự hỗ trợ trợ cấp phủ: Chính phủ Nhật Bản Hàn Quốc hỗ trợ trợ cấp nhiều cho ngành đóng tàu ngành cơng nghiệp theo kế hoạch bảo hộ thị trường nội địa, trợ cấp (nhất trợ cấp thơng qua tín dụng định tín dụng xuất khẩu) Tuy nhiên, cách khơng cịn phù hợp vi phạm quy định WTO Sự hỗ trợ nước Phương Tây, Hoa Kỳ: Nhật Bản hưởng lợi nhiều từ Chiến tranh Triều Tiên Hàn Quốc hưởng lợi nhiều từ Chiến tranh Việt Nam Hoa Kỳ nước cung cấp dịch vụ hậu cần chiến tranh hàng tỷ đô la Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nước Phương Tây hỗ trợ để Nhật Bản Hàn Quốc nhanh chóng mạnh lên liên minh họ Đây hội vàng độc vô nhị cho phát triển kinh tế hai nước mà khơng nước có Các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển (nhất ngành thép, tự động hóa cơng nghệ hàn): Đây yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến ngành đóng tàu giá trị tàu chủ yếu nằm phần máy tàu vỏ tàu Nếu ngành nêu không phát triển giá trị tàu gần phải nhập toàn Như Ấn Độ hay Việt Nam khó Chính sách đắn việc phát triển nguồn nhân lực hệ thống giáo dục: Một nguyên nhân định đến thành công Nhật Bản Hàn Quốc nhờ sách phát triển nguồn nhân lực, hệ thống giáo dục đắn sau chiến tranh Nhân lực yếu tố quan trọng ngành Đối với Trung Quốc, ngồi điểm chung chi phí nhân công rẻ, khả phát triển ngành phụ trợ,… khác với Nhật Bản Hàn Quốc, không nhận hỗ trợ nước Phương Tây (thậm chí ngược lại), Trung Quốc với tư cách nước lớn có thị trường nội địa khổng lồ lợi khó mà nước có Mặt khác, Việt Nam muốn học tập nước Đơng Á đóng tàu ngành cơng nghiệp mà nhiều quốc gia châu Á thành công Nhưng Chính phủ khơng nên vay tiền đầu tư vào ngành thiếu hiệu tạo việc làm Hiện có triệu việc làm ngành cơng nghiệp xuất có khoảng vài vạn lao động ngành cơng nghiệp đóng tàu ngành cơng nghiệp cung ứng Chúng ta cho phép cơng ty tư nhân có khả tham gia với hỗ trợ Nhà nước thông qua đào tạo cung cấp sở hạ tầng Đối với công nghiệp tàu biển, Vinashin nên tập trung vào vài cụm cơng nghiệp đóng tàu nơi có sẵn lợi chấm dứt việc đầu tư dàn trải hầu hết vùng miền Đồng thời, nên chọn công đoạn phù hợp chuỗi giá trị tồn cầu trước tính đến phát triển tất ngành phụ trợ Thay đầu tư lớn cho kế hoạch đóng tàu nêu trên, Việt Nam nên tìm phương thức kết hợp lợi vốn có lao động rẻ với cơng nghệ tiên tiến nước Nhà nước cần xem xét mở rộng thêm hội phương thức đầu tư cho đối tác nước ngoài, Nhật Bản Hàn Quốc Trên sở thúc đẩy chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hạ nguồn KẾT LUẬN Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Đây giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, giai đoạn tăng tốc cơng nghiệp hóa, đại hóa, khu vực cơng nghiệp giữ vai trò quan trọng Gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) mang đến hội thách thức cho Việt Nam tiếp cận với công nghệ khoa học kỹ thuật giới, đồng thời phải vận dụng nội lực vốn có để phát triển, tìm hướng riêng cho Đóng tàu ơtơ hai ngành cơng nghiệp trọng tâm sách phát triển Việt Nam thời gian tới Để phát triển ngành này, nguồn nội lực cung cấp phải lớn Tuy nhiên Việt Nam cịn lạc hậu cơng nghiệp, thiếu vốn, lạo động trình độ thấp Cho nên gia nhập WTO, thời điểm bắt đầu tương đối chậm chạp giới tiến tới vào giai đoạn bão hòa Việc thâm dụng vốn yếu tố không dư thừa điều ngược lại với lý thuyết cạnh tranh học giả kinh tế Thế giới Do đó, Việt Nam cần trọng sản xuất ngành mà nội lực có Thách thức khó khăn hai ngành cơng nghiệp đóng tàu tơ tốn chưa tìm lời giải Việt Nam cần có hướng nhìn đắn để góp phần thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Porter, M.E (2009), Lợi cạnh tranh quốc gia Bản dịch tiếng Việt NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh APO, APO Productivity Databook 2011,được lấy ngày 25/9/2011 từ http://vpc.org.vn/Download.aspx/E297A05371B041EAA697793D502A7E3E/1/AP O_2011e_edition.pdf Motor Authority (2010), GM Unveils New Laser Haeds-Up Display For Better Visibility, lấy từ http://www.motorauthority.com/news/1043504_gmunveils-new-laser-heads-up-display-for-better-visibility Pricewaterhouse Coopers, Vietnam’s Automotive Component Industry: Ready to go global, lấy từ http://www.ukmediacentre.pwc.com/imagelibrary/downloadMedia.ashx? MediaDetailsID=941 UNDP (2010), Viet Nam: Explaining HDI value and rank changes in Human Development Report 2010, Table B, p 4, lấy ngày 25/9/2011 từ http://hdrstats.undp.org/images/explanations/VNM.pdf UNFPA, EDUCATION IN VIET NAM: EVIDENCE FROM THE 2009 CENSUS, lấy từ http://vietnam.unfpa.org/webdav/site/vietnam/shared/Factsheet/FINAL_Factsheet_ Education_ENG.pdf UNFPA, State of World Population 2010, lấy http://www.unfpa.org/webdav/site/global/shared/swp/2010/swop_2010_eng.pdf từ UNFPA, THE AGE AND SEX STRUCTURE OF VIET NAM’S POPULATION: EVIDENCE FROM 2009 CENSUS, lấy từ http://vietnam.unfpa.org/webdav/site/vietnam/shared/Factsheet/Final_Factsheet_Ag e_Sex_Structure_Eng.pdf United Nations, Population Dynamics – Eng, lấy http://vietnam.unfpa.org/webdav/site/vietnam/shared/Factsheet/Population %20Dynamics%20-%20Eng.pdf từ 10 World Bank (2008), Viet Nam: Higher Education and Skills for Growth, lấy từ http://siteresources.worldbank.org/INTEASTASIAPACIFIC/Resources/VietnamHEandSkillsforGrowth.pdf Tiếng Việt 11 Đinh Thị Liên, Trương Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Đạo (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 12 Báo Thanh tra (2011), Kết luận tra Vinashin: Nợ đến 96.000 tỷ đồng, lấy từ http://thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/41600/temidclicked/2/seo/Ket-luan-thanhtra-tai-Vinashin-No-den-hon-96000-ty-dong/Default.aspx 13 Chính phủ (2002), QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020, lấy từ http://www.chinhphu.vn/portal/page? _pageid=33,177168&_dad=portal&_schema=PORTAL&p_cateid=178787&item_i d=177372&vbpq_details=1 14 Cục Đầu Tư Nước Ngoài (2010), Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước 12 tháng đầu năm 2010 Được lấy lúc 20:00 ngày 25/9/2011, từ http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2&aID=1043 15 Diễn Đàn Doanh Nghiệp (2011), Sản xuất dịng xe chiến lược: Khơng cịn ưu đãi thuế, lấy từ http://dddn.com.vn/20110927040746427cat104/san-xuatdong-xe-chien-luoc-khong-con-uu-dai-thue.htm 16 Huỳnh Thế Du (2006), Cơ hội cho ngành đóng tàu Việt Nam, chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright, February 17 Người Lao Động (2011), Vinashin: Đụng đâu sai đó, lấy từ http://nld.com.vn/2011060211574239p0c1002/vinashin-dung-dau-sai-do.htm 18 PCDA (2010), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường dự án đóng tàu, lấy từ http://pcda.org.vn/Images/Component %20documents/DIEA&A/Du%20an%20nha%20may%20dong%20tau.pdf 19 Tiền Phong Online (2010), Cận cảnh tàu Vinashin: Tập đoàn 2N-Nóng nợ, lấy từ http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/190099/Can-canh-con-tauVinashin-Tap-doan-2N-Nong-va-no.html 20 Thời báo Kinh tế Sài Gịn (2008), Giới sản xuất tô Mỹ trông chờ vốn vay, lấy từ http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/ghinhan/9549/ 21 Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online (2010), Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào dự án khí, lấy từ http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/29279/ 22 Thời báo Kinh Tế Sài Gịn (2011), Kỳ 1: Cơng nghiệp ơtơ Đông Á Việt Nam, lấy từ http://www.thesaigontimes.vn/Home/oto/tintuc/54558/Ky-1-Congnghiep-o-to-Dong-A-va-Viet-Nam.html 23 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2005, lấy từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=3966; 24 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2006, lấy ngày 25/9/2011 từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=5728; 25 Tổng cục thống kê, Dân số trung bình năm 2007, lấy ngày 25/9/2011 từ http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=7601; 26 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội 2008, lấy ngày 25/9/2011 từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=8216; 27 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, lấy ngày 25/9/2011 từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=9458 28 Tổng cục Thống kê, Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc so với tổng dân số phân theo địa phương, lấy ngày 25/9/2011 từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=11456 29 Tổng cục Thống kê, Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi, lấy ngày 25/9/2011 từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=387&idmid=3&ItemID=11470 30 Tổng cục Thống kê, Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn, lấy từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=11454 31 Trần Thị Bích Hường (2003), Ngành công nghiệp ô tô – thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội 32 Trung tâm suất Việt Nam, Vietnam Productivity Report 2006 – 2007, lấy từ http://vpc.org.vn/Download.aspx/EF14BCBB8617472D93FBA25CF244E8B2/1/Vi etnam_Productivity_Report_2006-2007-revised_2011.pdf 33 Trung tâm suất Việt Nam, Xác định đóng góp khoa học cơng nghệ vàoNăng suất yếu tố tổng hợp (TFP), lấy từ http://www.vpc.org.vn/PortletBlank.aspx/B9AEC43600C04FC1A9EDB9D9716222 26/View/Tintuc/Xac_dinh_dong_gop_cua_khoa_hoc_va_cong_nghe_vao_Nang_suat_yeu_to_to ng_hop_TFP/?print=76989092 34 Tuổi Trẻ (2006), VN lãng phí năm tỷ USD, lấy từ http://tuoitre.vn/Kinh-te/144546/VN-lang-phi-moi-nam-1-ti-USD.html 35 Văn phịng Chính phủ (2008), V/v thực Chiến lược, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô, lấy từ http://www.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/819VPCP.DOC?id=59074 36 VEF.VN (2011), CN hỗ trợ: Bài học sách từ láng giềng, lấy từ http://vef.vn/2011-09-07-cn-ho-tro-bai-hoc-chinh-sach-tu-lang-gieng 37 VietnamPlus, Lãi suất vốn vay tăng cao, doanh nghiệp lo lỗ nặng, lấy ngày 25/9/2011 từ http://www.vietnamplus.vn/Home/Lai-suat-von-vay-tang-caodoanh-nghiep-lo-lo-nang/20114/84233.vnplus 38 VietnamPlus (2011), Tìm chiến lược phát triển ngành ôtô đến năm 2030, lấy từ http://www.vietnamplus.vn/Home/Tim-chien-luoc-phat-trien-nganh-otoden-nam-2030/20114/85411.vnplus 39 VietnamPlus (2011), Việt Nam bước vào “thời kỳ cấu dân số vàng”, lấy ngày 25/9/2011 từ http://www.vietnamplus.vn/Home/Viet-Nam-da-buocvao-thoi-ky-co-cau-dan-so-vang/20116/93664.vnplus 40 VnEconomy (2011), Hướng cho công nghiệp ôtô Việt Nam, lấy từ http://vneconomy.vn/20110421011240990P0C23/huong-di-moi-cho-congnghiep-oto-viet-nam.htm 41 VnEconomy (2011), Năm 2011, vốn gián tiếp vào ròng tỷ USD.Được lấy lúc 21:30 ngày 25/9/2011, từ http://vneconomy.vn/20110224035833497P0C7/nam2010-von-gian-tiep-vao-rong-1-ty-usd.htm 42 VnEconomy, Tăng trưởng tín dụng 2010: “Xanh vỏ, đỏ lòng”, lấy từ http://vneconomy.vn/20101227034048786P0C6/tang-truong-tin-dung-2010-xanhvo-do-long.htm 43 VnEconomy (2010), Vinashin vay lãi suất ưu đãi 0%, lấy từ http://vneconomy.vn/20101228121630727P0C5/vinashin-duoc-vay-lai-suat-uu-dai0.htm 44 VnExpress (2006), Đóng tàu – ngành công nghiệp “dưới 50.000 tấn”, lấy từ http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2006/04/3b9e8d73/ 45 VnExpress (2006), Ơtơ Trung Quốc kế hoạch bành trướng giới, lấy từ http://vnexpress.net/gl/oto-xe-may/2006/11/3b9f029e/ 46 VnExpress (2011), Vinashin lỗ, nợ nhiều báo cáo, lấy từ http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/06/vinashin-lo-no-nhieu-hon-bao-cao/ 47 VOV Online (2011), Công nghiệp tơ - Vì chưa xây đổ?, http://vov.vn/Home/Cong-nghiep-o-to Vi-sao-chua-xay-da-do/20116/178623.vov 48 VTC News (2008), Doanh nghiệp điện tử VN: thiếu vốn vấn đề an giải, lấy từ http://www.vtc.vn/0-177862/doanh-nghiep-dien-tu-vn-thieu-von-la-vande-nan-giai.htm 49 VTC News (2011), Thanh tra CP: Vinashin gây thất thoát lớn cho Nhà nước, lấy vê từ http://vtc.vn/2-288534/xa-hoi/thanh-tra-cp-vinashin-gay-that-thoatlon-cho-nha-nuoc.htm 50 VEF.VN (2010), Vinashin: “Lộng hành” việc sử dụng đồng vốn, lấy từ http://vef.vn/2010-07-05-vinashin-long-hanh-trong-viec-su-dung-dong-von- Phụ lục: Danh sách nhóm thực Số thứ tự Thành viên Mô tả công việc + Tổng hợp thông tin ngành sản xuất ôtô + Phụ trách phần 3.2.1: Đặc điểm ngành sản xuất ôtô + Tổng hợp tiểu luận + Thuyết trình phần sản xuất ôtô + Tìm thông tin ngành sản xuất ôtô + Phụ trách phần 3.2.3: Hậu việc sản xuất thâm dụng yếu tố không dư thừa + Thuyết trình phần sản xuất ơtơ + Phụ trách phần 3.3.1: Đặc điểm ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam + Tổng hợp thông tin ngành công nghiệp đóng tàu + Thuyết trình phần cơng nghiệp đóng tàu + Tìm hiểu thơng tin chung đề tài + Phụ trách viết Lời mở đầu + In tài liệu + Phụ trách phần 1: Giới thiệu chung + Tìm hiểu, tổng hợp sở lý thuyết + Phụ trách: chương trình văn nghệ + Tìm thông tin ngành sản xuất ôtô + Phụ trách phần 3.2.2: Chính sách phát triển ngành sản xuất ơtơ Việt Nam + Phụ trách phần 1: Giới thiệu chung + Tìm hiểu, tổng hợp sở lý thuyết + Tổng hợp tiểu luận + Phụ trách: chương trình văn nghệ + Tìm thơng tin ngành sản xuất ôtô + Phụ trách phần 3.2.4: So sánh ngành sản xuất ôtô Việt Nam học cho Việt Nam + Tìm thơng tin ngành cơng nghiệp đóng tàu + Phụ trách phần 3.3.4: So sánh ngành đóng tàu Việt Nam với nước 10 + Phụ trách phần 2: Tổng quan yếu tố vốn yếu tố lao động Việt Nam + Tìm hiểu, tổng hợp thơng tin phần + Format tiểu luận + Thuyết trình phần lý thuyết thực trạng 11 + Tìm thơng tin ngành cơng nghiệp đóng tàu + Phụ trách phần 3.3.2: Định hướng nhà nước cho ngành đóng tàu Việt Nam + Làm power point + Thuyết trình phần cơng nghiệp đóng tàu 12 + Tìm thơng tin ngành cơng nghiệp đóng tàu + Phụ trách phần 3.3.3: Hậu việc tập trung sản xuất sử dụng yếu tố không dư thừa + Viết phần Kết luận ... lao động không dư thừa vốn, khơng nhầm lẫn yếu tố thâm dụng yếu tố dư thừa Một ngành sản xuất thâm dụng yếu tố dư thừa không dư thừa 1.1.3 Yếu tố dư thừa (Factor Abundance) Với mơ hình tương tự... ngành sản xuất ô tô Việt Nam .20 3.2.3 Hậu việc sản xuất thâm dụng yếu tố không dư thừa 22 3.2.4 So sánh ngành sản xuất ô tô Việt Nam học cho Việt Nam 23 3.3 Ví dụ ngành cơng nghiệp đóng tàu việt. .. tố sản xuất khác quốc gia có lợi so sánh sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia dư thừa Điều lý giải quốc gia dư thừa nguồn nhân lực (Trung Quốc, Bangladesh, Việt Nam, …) thường sản xuất xuất hàng

Ngày đăng: 21/10/2021, 10:12

Hình ảnh liên quan

Ở Việt Nam, hai ví dụ điển hình nhất đó là ngành dệt may thâm dụng lao động và ngành đóng tàu thâm dụng vốn, hai yếu tố này đều chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu của mỗi ngành, nhưng có một điểm khác biệt quan trọng là Việt Nam chỉ dư thừa lao động chứ không d - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

i.

ệt Nam, hai ví dụ điển hình nhất đó là ngành dệt may thâm dụng lao động và ngành đóng tàu thâm dụng vốn, hai yếu tố này đều chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu của mỗi ngành, nhưng có một điểm khác biệt quan trọng là Việt Nam chỉ dư thừa lao động chứ không d Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu dân số trong độ tuổi laođộng - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Bảng 2.2.

Cơ cấu dân số trong độ tuổi laođộng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.2: Tỷ lệ dân số được xếp vào nhóm được giáo dục cao (High - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Hình 2.2.

Tỷ lệ dân số được xếp vào nhóm được giáo dục cao (High Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.4: Năng suất laođộng của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2007 Năm2000 2001 2002 2003200420052006 2007 Năng suất lao - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Bảng 2.4.

Năng suất laođộng của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2007 Năm2000 2001 2002 2003200420052006 2007 Năng suất lao Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.3: Năng suất laođộng của các nước năm 2008 - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Hình 2.3.

Năng suất laođộng của các nước năm 2008 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ trọng đóng góp của yếu tố laođộng và yếu tố vốn vào tăng GDP Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ trọng - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Bảng 2.5.

Tỷ trọng đóng góp của yếu tố laođộng và yếu tố vốn vào tăng GDP Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ trọng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua bảng 1.5, yếu tố vốn đóng góp một tỷ trọng lớn vào tăng trưởng GDP (từ 59,79% năm 2001 đã tăng lên 72,53% năm 2009) - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

ua.

bảng 1.5, yếu tố vốn đóng góp một tỷ trọng lớn vào tăng trưởng GDP (từ 59,79% năm 2001 đã tăng lên 72,53% năm 2009) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.4: Tăng trưởng tín dụng từ năm 2007 – 2010 60 - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Hình 2.4.

Tăng trưởng tín dụng từ năm 2007 – 2010 60 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tốc độ tăng năng suất vốn từ năm 2000 – 2007 - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Bảng 2.7.

Tốc độ tăng năng suất vốn từ năm 2000 – 2007 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.1: Những giai đoạn trong ngành sản xuất ôtô - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Hình 3.1.

Những giai đoạn trong ngành sản xuất ôtô Xem tại trang 18 của tài liệu.
Sau đây, chúng ta cùng nhìn qua về tình hình bán hàng ở Việt Nam qua các giai đoạn. Theo như số liệu ở hình 3.2, chúng ta thấy được doanh số bán hàng có sự sụt giảm trong giai đoạn 2004-2006. - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

au.

đây, chúng ta cùng nhìn qua về tình hình bán hàng ở Việt Nam qua các giai đoạn. Theo như số liệu ở hình 3.2, chúng ta thấy được doanh số bán hàng có sự sụt giảm trong giai đoạn 2004-2006 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.3: Những khu vực sản xuất chuyên môn hóa yêu cầu laođộng kỹ sư - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Bảng 3.3.

Những khu vực sản xuất chuyên môn hóa yêu cầu laođộng kỹ sư Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.4: Dự báo số tàu thuyền tăng thêm trong giai đoạn 2001-2010 và 2020 - Phân tích một số trường hợp điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

Bảng 3.4.

Dự báo số tàu thuyền tăng thêm trong giai đoạn 2001-2010 và 2020 Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Mục lục

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình

  • 1. Giới thiệu chung

  • 2. Tổng quan về yếu tố lao động và yếu tố vốn ở Việt Nam

  • Năm

  • 3. Thực trạng 1 số ngành sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa của việt nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan