1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng môn Quản trị học

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 904,47 KB

Nội dung

Bài giảng môn Quản trị học MỤC LỤC Chuong Muc tieu cua bai: quan tri la j? ii noi dung cua hoat dong quan tri Chương2 Nhà quản trị X 27 I KHÁI NIEM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG 29 Môi trường vĩ mô: 30 Môi trường vi mô tác nghiệp: 30 II tien trinh co ban cua cong tac hoach dinh 39 IV.nhung dieu can chu y xay dung hoach dinh 42 Khái niệm cấu tổ chức 47 Các mơ hình máy tổ chức 49 IV su phan chia quyen luc 52 I Noi dung cua chuc nang dieu khien quan tri 57 Tự thể 58 Tự trọng 58 Xã hội 58 An toàn 58 Chuong Khai quat chung ve quan tri Muc tieu cua bai:  Xác định rõ nội dung hoạt động quản trị  Các chức quản trị  Tính phổ biến ý nghĩa hoạt động quản trị Noi dung chinh Quản trị gì? Nội dung hoạt động quản trị ý nghĩa hoạt động quản trị quan tri la j? Quản trị danh từ khó định nghĩa Hầu người nói quản trị có định nghĩa riêng Ngay đến nhà thực hành quản trị có kinh nghiệm giống nội dung quản trị yêu cầu định nghĩa quản trị phát biểu khác Nhiều nhà quản trị người Pháp thích nói: “Quản trị tiên liệu” Các nhà quản trị người Mỹ nhấn mạnh đến vấn đề quan hệ người thường định nghĩa quản trị “đạt mục tiêu thông qua với người khác”, lúc nhà quản trị thích áp dụng cơng cụ tốn học thường tâm đắc với định nghĩa “Quản trị định” Trong giới khoa học giảng dạy người ta khơng có thống Koontz O’donnell giáo trình “Các nguyên tắc quản trị”, định nghĩa: Quản trị công việc nhà quản trị nhằm thiết lập trì khung cảnh nội người làm việc chung theo tập thể hoạt động cách có hiệu nhằm thành đạt mục tiêu chung Massie giáo trình “Các vấn đề yếu quản trị” cho rằng: Quản trị tiến trình theo đó, tập thể hợp tác với hướng hoạt động vào mục tiêu chung Stoner Rabbins gần thống cho quản trị tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị người, kiểm tra hoạt động đơn vị, cách có hệ thống nhằm hồn thành mục tiêu đơn vị Chúng ta vào định nghĩa để đưa định nghĩa sau đây: Quản trị hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp tổ chức nhằm thành đạt mục tiêu chung Với định nghĩa này, muốn xác định hoạt động quản trị hoạt động phát sinh người kết hợp với thành tập thể Nếu cá nhân tự hoạt động, sống Rơ-bin-sơn hoang đảo, khơng có hoạt động quản trị Nhưng cần hai người tâm kết hợp với mục tiêu chung, phát sinh nhiều hoạt động mà lúc sống làm việc mình, chưa có kinh nghiệm Ví dụ, phân công, người làm việc Các hoạt động quản trị phát sinh người kết hợp thành tập thể, mà lại cần thiết Bởi vì, khơng có hoạt động đó, người tập thể khơng biết làm gì, làm lúc nào, làm cách lộn xộn, giống hai người khiêng khúc gỗ, thay bước hướng người lại bước hướng khác Những hoạt động khiến hai người khiêng khúc gỗ hướng, hoạt động quản trị Trong Bộ Tư Bản Marx có đưa hình ảnh hay hoạt động quản trị Đó hoạt động người huy dàn nhạc Người không đánh trống, không chơi đàn, dùng tay huy mà tạo nên giao hưởng ii noi dung cua hoat dong quan tri Chúng ta vừa nói quản trị hoạt động cần thiết phải thực nhằm trì tạo điều kiện cho tập thể người hoạt động, hướng mục tiêu chung Những hoạt động tập trung số cơng việc Đó là, dự trù hoạt động mà đơn vị phải thực hiện, tổ chức máy, quản trị lao động, kiểm tra thành v.v Cách nói thơng thường chức quản trị, để nội dung hoạt động quản trị Có bốn chức quản trị là: hoạch định, tổ chức, quản trị người kiểm tra Hoạch định, hay làm kế hoạch, chức tiến trình quản trị Cơng tác bao gồm việc xác định mục tiêu hoạt động tổ chức, xây dựng chiến lược tổng thể nhằm hướng dẫn hành động hướng mục tiêu, thiết lập hệ thống kế hoạch hoạt động cụ thể Các nhà quản trị phải thiết kế cấu tổ chức Công tác bao gồm việc xác định việc phải làm, phải làm việc đó, cơng việc phối hợp với nào, phận cần phải thành lập, thiết lập mối quan hệ công việc, quyền hành trách nhiệm phận Chức quản trị thứ ba liên quan đến người tổ chức Đó việc tuyển chọn, thu dụng, bố trí cơng việc, bồi dưỡng, động viên kích thích, lãnh đạo người làm việc Chức cuối quản trị kiểm tra Công tác kiểm tra bao gồm việc xác định thành quả, so sánh thành thực tế với thành xác định tiến hành biện pháp sữa chữa có sai lệch, nhằm bảo đảm tổ chức đường để hoàn thành mục tiêu Những chức phổ biến với nhà quản trị, dù Tổng Giám đốc cơng ty lớn, Hiệu trưởng trường học, trưởng phòng quan, tổ trưởng tổ công nhân xí nghiệp Dĩ nhiên, phổ biến khơng có nghĩa đồng Vì tổ chức có đặc điểm mơi trường, xã hội, ngành nghề, qui trình cơng nghệ v.v riêng, nên hoạt động quản trị có hoạt động khác Nhưng khác khác mức độ phức tạp, phương pháp thực hiện, không khác chất iii y nghia cua cua hoat dong quan tri Khi người hợp tác với tập thể để làm việc, người ta tự phát làm việc cần làm, theo cách suy nghĩ riêng người Lối làm việc chung đạt kết quả, khơng Nhưng người ta biết tổ chức hoạt động việc quản trị khác, triển vọng đạt kết chắn Đặc biệt quan trọng, việc đạt kết mà tốn giờ, tiền bạc, ngun vật liệu nhiều loại phí tổn khác Khi so sánh kết đạt với chi phí tốn kém, có khái niệm hiệu Hiệu cao kết nhiều so với chi phí; hiệu thấp chi phí nhiều so với kết đạt Không biết cách quản trị đạt kết quả, xem xét đến chi phí, thấy q nhiều Tức có kết quả, mà khơng có hiệu Trong hoạt động kinh tế, kinh tế thị trường có cạnh tranh, người ta phải tìm cách hạn chế chi phí gia tăng kết quả, tức phải ln ln tìm cách gia tăng hiệu Các hoạt động quản trị cần thiết giúp gia tăng hiệu Có thể nói lý tồn hoạt động quản trị muốn có hiệu người ta quan tâm đến hiệu người ta quan tâm đến hoạt động quản trị IV quan tri mang tinh khoa hoc va nghe thuat Quản trị (kinh doanh) mang tính khoa học Tính khoa học quản trị kinh doanh xuất phát từ tính qui luật quan hệ quản trị trình hoạt động doanh nghiệp, bao gồm quy luật kinh tế, kinh doanh, kỹ thuật, xã hội Những quy luật dược nhà quản trị nhận thức vận dụng trình quản trị doanh nghiệp, giúp họ đạt kết mong muốn, ngược lại gánh chịu hậu khơn lường Tính khoa học quản trị kinh doanh đòi hỏi nhà quản trị trước hết phải nắm vững quy luật liên quan đến trình hoạt động doanh nghiệp Đó khơng quy luật kinh tế kinh doanh, mà hàng loạt loại quy luật khác quy luật tâm lý-xã hội, quy luật kỹ thuật, đặc biệt quy luật quản trị v.v Nắm quy luật, thực chất nắm vững hệ thống lý luận kinh doanh quản trị kinh doanh Tính khoa học quản trị kinh doanh đòi hỏi nhà quản trị phải biết vận dụng phương pháp đo lường định lượng đại, thành tựu tiến khoa học kỹ thuật phương pháp dự đoán, phương pháp tâm lý xã hội học, công cụ xử lý lưu trữ, truyền thơng: máy vi tính, máy fax, điện thoại, mạng internet v.v Quản trị (kinh doanh) mang tính nghệ thuật Tính nghệ thuật quản trị kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong phú, tính mn hình muốn vẻ vật tượng kinh tế, kinh doanh quản trị Khơng phải tượng mang tính quy luật khơng phải quy luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhận thức thành lý luận Tính nghệ thuật quản trị kinh doanh xuất phát từ chất quản trị kinh doanh, suy đến tác động tới người với nhu cầu đa dạng, phong phú, với toan tính, tâm tư, tình cảm khó cân đo đong đếm Những mối quan hệ người ln ln địi hỏi nhà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt “nhu” hay “cương”, “cứng” hay “mềm” khó trả lời cách chung tốt hơn? Tính nghệ thuật quản trị kinh doanh phụ thuộc vào kinh nghiệm thuộc tính tâm lý cá nhân nhà quản trị, vào may vận rủi v.v Quản trị (kinh doanh) nghề Nhà quản trị có phải chuyên nghiệp hay khơng? Quản trị có phải nghề hay không? Từ lâu xã hội coi việc làm luật sư, bác sĩ, giáo viên nghề nghiệp Nhưng quản trị quyền quản trị quyền sở hữu tách khỏi từ năm đầu kỷ 20, nhà quản trị người làm thuê, quản trị chưa coi nghề số lý sau: Nhà quản trị không thiết phải người đào tạo quy Khơng có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá quản trị viên Quản trị viên khơng có khách hàng, họ phục vụ hoạt động tổ chức Cho đến năm 50 kỷ 20, quản trị dần tiến đến tình trạng chuyên nghiệp Những tri thức quản trị đào tạo cách quy trường đại học, hệ thống tiêu chuẩn chức nghiệp quản trị đời nhanh chóng phổ biến khắp giới Ví dụ: ngày với cử nhân quản trị kinh doanh, cao học quản trị kinh doanh v.v chứng nhận quan trọng cho nhà quản trị tương lai bước chân vào quản trị Có thể nói, ngày nay, cơng việc quản trị nhà quản trị có tính chất chun nghiệp, quản trị có mặt định chế xã hội Nghề nghiệp quản trị trở thành nghề nghiệp hấp dẫn đầy thách đố thời đại nay, nhà quản trị muốn đứng vững đơi chân tối thiểu phải nhà chuyên nghiệp trang bị kiến thức nghề quản trị đường khác Cau hoi on tap Mỗi người tự hoạt động, có cần phải làm công việc quản trị hay không? Tại công việc quản trị lại cần thiết cho tổ chức? Công việc quản trị công ty kinh doanh với cơng việc quản trị xí nghiệp khí có giống khơng? Kết hiệu khác nào? Quản trị kinh doanh khoa học hay nghệ thuật? Quản trị kinh doanh có phải nghề hay khơng? Chương2 Nhà quản trị I kn Tổ chức đặt người có hệ thống nhằm thực mục tiêu định, chúng có đặc trưng bản: - Chúng có mục đích riêng biệt thể thông qua mục tiêu cụ thể - Mỗi tổ chức bao gồm nhiều người - Các tổ chức phát triển thành kiểu đặt định Như vậy, tổ chức thực thể có mục đích riêng biệt, có thành viên có cấu có tính hệ thống Nhà quản trị làm việc tổ chức, thành viên tổ chức nhà quản trị Nói chung tổ chức có hai loại người: nhà quản trị người thừa hành  Người thừa hành người trực tiếp làm cơng việc hay nhiệm vụ khơng có trách nhiệm trơng coi cơng việc người khác Ví dụ người hầu bàn, công nhân đứng máy tiện,  Trái lại, nhà quản trị người điều khiển cơng việc người khác, có vị trí trách nhiệm khác Ví dụ tổ trưởng tổ sản xuất, quản đốc phân xưởng hay vị giám đốc, Ta có định nghĩa khác nhà quản trị sau:  Nhà quản trị người làm việc tổ chức, điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động họ  Nhà quản trị người lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển kiểm soát nguồn lực tổ chức cách có hiệu để đạt mục tiêu tổ chức  Nhà quản trị người có quyền sử dụng loại nguồn lực tổ chức chịu trách nhiệm đưa tổ chức thành đạt mục tiêu chung II cap bac chuc nang cua nha quan tri Người ta thường chia nhà quản trị tổ chức thành cấp: (1) Các nhà quản trị cấp sở (First-Line Managers) thường gọi tổ trưởng, đốc công cai thợ v.v (2) Các nhà quản trị trung cấp (Middle Managers) thường mang chức danh trưởng phịng, trưởng ban, cửa hàng trưởng, đốc cơng phân xưởng, trưởng khoa v.v (3) Các quản trị cao cấp ( Top Managers) giám đốc, tổng giám đốc, giám đốc điều hành, chủ tịch hội đồng quản trị v.v Nhà quản trị cấp sở nhà quản trị cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản trị tổ chức Với tư cách nhà quản trị, nhiệm vụ họ hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân công việc hàng ngày để đưa đến hoàn thành mục tiêu chung tổ chức Tuy nhiên nhà quản trị cấp sở thường người trực tiếp tham gia công việc sản xuất kinh doanh cụ thể nhân viên khác quyền họ Nhà quản trị trung cấp khái niệm rộng, dùng để cấp huy trung gian, đứng nhà quản trị cấp sở nhà quản trị lãnh đạo Với cương vị này, họ vừa quản trị nhà quản trị cấp sở thuộc quyền, vừa đồng thời điều khiển nhân viên khác So với chức nhà quản trị cấp sở, nhà quản trị trung cấp có chức thực kế hoạch sách tổ chức cách phối hợp công việc thực nhằm hướng đến hoàn thành mục tiêu chung Nhà quản trị cao cấp nhóm nhỏ nhà quản trị cấp bậc tối cao tổ chức chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Chức nhà quản trị cao cấp xây dựng chiến lược hành động, trì phát triển tổ chức Dù cấp bậc nào, tất nhà quản trị phải thi hành hoạt động quản trị nhau, xếp vào lĩnh vực: hoạch định, tổ chức, quản trị người kiểm soát Iii Cac ky nang cua nha quan tri Để hồn thành cơng việc phức tạp khó khăn mình, nhà quản trị phải có kiến thức kỹ cần thiết Các nhà nghiên cứu quản trị cho nhà quản trị cần phải có loại kiến thức kỹ là: (1) Kiến thức chuyên môn kỹ thuật (2) Kỹ nhân (3) Kỹ nhận thức, phân tích việc Kỹ kỹ thuật khả cần thiết để thực cơng việc cụ thể; hay nói cách khác, trình độ chun mơn nghiệp vụ nhà quản trị Ví dụ: thảo chương trình điện tốn, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh tế, thiết kế máy móc v.v Nhà quản trị có trình độ chun mơn nghiệp vụ qua việc theo học trường hay lớp bồi dưỡng Kỹ nhân liên quan đến khả làm việc, động viên điều khiển người tập thể xí nghiệp dù người thuộc cấp, đồng nghiệp ngang hàng hay cấp Kỹ nhân tài đặc biệt nhà quản trị việc quan hệ với người khác để nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy hồn thành cơng việc chung Một vài kỹ nhân cần thiết cho nhà quản trị biết cách thơng đạt hữu hiệu (viết nói), có thái độ quan tâm tích cực đến người khác khung cảnh làm việc, xây dựng khơng khí hợp tác người làm việc chung, biết cách động viên nhân viên quyền Kỹ tư đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ mức độ phức tạp hoàn cảnh, biết cách giảm thiểu phức tạp xuống mức độ đối phó Kỹ tư khó tiếp thu quan trọng đặc biệt nhà quản trị Trong lúc tất nhà quản trị phải có đầy đủ loại kỹ đây, hiển nhiên tầm quan trọng loại kỹ tùy theo cấp bậc nhà quản trị tổ chức Nói chung, kỹ kỹ thuật giảm dần quan trọng lên cao dần hệ thống cấp bậc nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cần phải có nhiều kỹ tư chiến lược cấp quản trị thấp, kỹ kỹ thuật cần thiết cấp nhà quản trị làm việc chặt chẽ với tiến trình sản xuất nơi mà tài kỹ thuật đặc biệt quan trọng Kỹ tư chiến lược, trái lại, cần thiết nhà quản trị cấp cao lẽ kế hoạch, sách, định cấp địi hỏi nhà quản trị phải có lực hiểu biết mức độ ảnh hưởng thay đổi lãnh vực này, nhiều lãnh vực khác tổ chức Kỹ nhân sự, trái lại, cần thiết nhà quản trị cấp, nhà quản trị phải làm việc với người iV Vai tro cua nha quan tri Trong thực tiễn hoạt động, nhà quản trị phải làm nhiều loại cơng việc khác nhau, chí phải ứng xử theo cách khác nhau, cấp trên, cấp dưới, với khách hàng, với quan chủ quản, với cổ đông sở hữu cổ phần, với quần chúng xã hội v.v Henry Mintzberg nghiên cứu hoạt động bình thường nhà quản trị cho nhà quản trị phải thực 10 loại vai trò khác Mười loại vai trò tập trung nhóm lớn (1) vai trò quan hệ người, (2) vai trị thơng tin, (3) vai trị định a) Các vai trò quan hệ với người Vai trò loại vai trò đại diện, hay tượng trưng, có tính chất nghi lễ tổ chức Vai trò thứ hai, vai trò người lãnh đạo đòi hỏi nhà quản trị phải phối hợp kiểm tra công việc nhân viên quyền Vai trò thứ ba loại vai trò quan hệ với người vai trò liên lạc, quan hệ với người khác, hay tổ chức, để nhằm góp phần hồn thành cơng việc giao cho đơn vị họ b) Các vai trị thơng tin Trước hết, nhà quản trị có vai trị thu thập tiếp nhận thông tin liên quan đến tổ chức đến hoạt động đơn vị Nhà quản trị đảm nhiệm vai trò thu thập cách thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh chung quanh tổ chức để nhận tin tức, hoạt động kiện đem lại hội tốt hay đe dọa hoạt động tổ chức Công việc thực qua việc đọc báo chí, văn qua trao đổi, tiếp xúc với người Vai trị thơng tin thứ hai nhà quản trị phổ biến thông tin liên hệ đến người có liên quan, thuộc cấp, người đồng cấp hay thượng cấp Vai trị thơng tin sau mà nhà quản trị phải đảm nhiệm vai trò người thay mặt tổ chức để cung cấp thông tin cho phận đơn vị, hay cho quan bên Mục tiêu thay mặt phát biểu để giải thích, bảo vệ hay tranh thủ thêm ủng hộ cho tổ chức c) Các vai trò định Loai vai trò cuối nhà quản trị gồm vai trò: vai trò doanh nhân, vai trò người giải xáo trộn, vai trò người phân phối tài nguyên vai trò nhà thương thuyết Vai trò doanh nhân xuất nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động tổ chức Việc thực cách áp dụng kỹ thuật vào tình cụ thể, nâng cấp điều chỉnh kỹ thuật áp dụng Trong vai trò người giải xáo trộn, nhà quản trị người phải kịp thời đối phó với biến cố bất ngờ nhằm đưa tổ chức sớm trở lại ổn định Khi nhà quản trị tình phải định nên phân phối tài nguyên cho với số lượng nào, lúc nhà quản trị đóng vai trị nhà phân phối tài ngun Tài ngun tiền bạc, thời gian, quyền hành,trang bị hay người Thông thường tài nguyên dồi nhà quản trị thực vai trị cách dễ dàng Nhưng tài nguyên khan hiếm, định nhà quản trị vấn đề khó khăn hơn, ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động đơn vị hay chí tồn thể tổ chức Cuối nhà quản trị cịn đóng vai trị nhà thương thuyết, đàm phán thay mặt cho tổ chức q trình hoạt động Nói tóm lại, với chức vai trị mình, nhà quản trị giữ phần quan trọng thành công hay thất bại tổ chức Và lý nhu cầu cấp bách phải đào tạo nhà quản trị, nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước Cau hoi on tap Nhà quản trị ? Vai trò nhà quản trị ? Trách nhiệm nhà quản trị tổ chức gì? Để hồn thành trách nhiệm đó, họ quyền gì? Có người nói Giám đốc nhà máy khí phải giỏi khí kỹ sư nhà máy Bạn đồng ý hay khơng đồng ý với ý kiến đó? Bạn giải thích kỹ nhân cần thiết ngang cấp quản trị? Ví dụ: Khi kiểm tra khả quản trị phó giám đốc phải đặt tiêu chuẩn để đánh giá khác với tiêu chuẩn đặt với tổ trưởng Kiểm tra công việc giáo viên khác trưởng khoa Công việc kiểm tra phải thiết kế theo yêu cầu nhà quản trị Việc kiểm tra nhằm làm cho nhà quản trị nắm bắt vấn đề xảy mà họ quan tâm Vì vậy, việc kiểm tra phải xuất phát từ nhu cầu riêng nhà quản trị để cung cấp cho họ thơng tin phù hợp Ví dụ: Khi nhà quản trị quan tâm đến vấn đề tài doanh nghiệp việc kiểm tra phải nhằm mục đích xác định cho biểu tài doanh nghiệp Sự kiểm tra phải thực khâu trọng yếu quan trọng Khi xác định rõ mục đích kiểm tra cần phải xác định: nên kiểm tra đâu? Trên thực tế nhà quản trị phải lựa chọn xác định phạm vi cần kiểm tra Nếu không xác định xác khu vực trọng điểm, kiểm tra khu vực rộng làm tốn thời gian, lãng phí vật chất việc kiểm tra khơng đạt hiệu cao Kiểm tra phải khách quan Nếu thực kiểm tra với định kiến có sẵn khơng cho ta nhận xét đánh giá mức đối tượng kiểm tra, kết kiểm tra bị sai lệch làm cho tổ chức gặp phải tổn thất lớn Ví dụ: Kiểm tra cần phải thực với thái độ khách quan trình thực Đây yêu cầu cần thiết để đảm bảo kết kết luận kiểm tra xác Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu khơng khí doanh nghiệp (tổ chức) Để có việc kiểm tra có hiệu cao cần xây dựng qui trình nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hoá doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có phong cách lãnh đạo dân chủ, nhân viên độc lập công việc phát huy sáng tạo việc kiểm tra không nên thiết lập cách trực tiếp chặt chẽ Ngược lại, nhân viên cấp quen làm việc với nhà quản trị có phong cách độc đốn, thường xun đạo chặt chẽ chi tiết nhân viên cấp có tính ỷ lại, khơng có khả linh hoạt khơng thể áp dụng cách kiểm tra nhấn mạnh đến tự giác hay tự điều chỉnh người Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm bảo đảm tính hiệu kinh tế Thực việc kiểm tra chức cần thiết quản trị Nó địi hỏi chi phí định q trình thực Do vậy, cần phải tính tốn nhằm thực tiết kiệm, giảm chi phí khơng nên lạm dụng nhiều tác dụng kiểm tra Ví dụ: Nếu chế quản trị doanh nghiệp xây dựng hợp lý, hoạt động xí nghiệp diễn cách trơi chảy, bị trục trặc cơng việc kiểm tra thực hơn, chi phí kiểm tra giảm xuống Việc kiểm tra phải đưa đến hành động Việc kiểm tra coi đắn sai lệch so với kế hoạch thực tiến hành điều chỉnh thực tế Ngược lại, phát sai lệch nguyên nhân sai lệch mà khơng gắn với q trình điều chỉnh lại thực tế công việc kiểm tra coi vô nghĩa, khơng có tác dụng Trên số ngun tắc địi hỏi cơng việc kiểm tra doanh nghiệp phải thực Việc nhận thức vận dụng hiệu nguyên tắc làm cho hiệu công tác kiểm tra tăng lên III CÁC LOAẽI KIỂM TRA Kiểm tra khơng phải công việc thực sau việc Nếu vậy, kiểm tra không mang ý nghĩa đầy đủ hiệu công tác kiểm tra khơng cao Thực tế địi hỏi kiểm tra phải thực giai đoạn : giai đoạn trước thực hiện, thực hiện, sau thực Căn vào giai đoạn này, kiểm tra chia thành loại sau: Kiểm tra trước thực hiện: (còn gọi kiểm tra trước hay kiểm tra đầu vào) Các phận làm công tác kế hoạch doanh nghiệp thường xây dựng kế hoạch cho năm tới trước thời hạn tháng (ví dụ : thời điểm tháng năm 2007 người ta bắt đầu lập kế hoạch cho năm 2008) Chính lý đó, bước vào việc thực kế hoạch, không chủ động kiểm tra lại lần nhằm phát điều khơng cịn phù hợp với thực tiễn để điều chỉnh kịp thời kế hoạch khó có tính khả cao Lý làm giảm tính khả thi bắt nguồn trước hết từ sai lầm lúc đầu kế hoạch Để khắc phục sai lầm cần có kiểm trước Mục đích kiểm tra trước tránh sai lầm từ đầu Cơ sở kiểm tra trước dựa vào thông tin môi trường bên ngồi mơi trường nội doanh nghiệp để đối chiếu với nội dung kế hoạch mà ta lập có cịn phù hợp hay khơng; khơng phù hợp chủ động điều chỉnh kế hoạch từ đầu Ngoài ra, sở khác cho kiểm tra trước dựa vào dự báo, dự đốn mơi trường doanh nghiệp thời gian tới Kiểm tra thực (còn gọi kiểm tra hành, hay kiểm tra đạo) Kiểm tra hành kiểm tra thực cách theo dõi trực tiếp diễn biến trình thực kế hoạch Mục đích kiểm tra hành nhằm tháo gỡ vướng mắc, trở ngại khó khăn xảy trình thực để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt mục tiêu nhiệm vụ dự kiến kế hoạch 3.Kiểm tra sau khi thực (cịn gọi kiểm tra phía đầu hay kiểm tra kết quả) Kiểm tra phía đầu thực cách đo lường kết thực tế đối chiếu với kết ban đầu Mục đích kiểm tra nhằm rút kinh nghiệm thành cơng hay thất bại trình thực kế hoạch, tìm hiểu nguyên nhân thành cơng hay thất bại q trình thực kế hoạch, thơng qua nhằm làm cho chu kỳ kế hoạch đạt hiệu cao Kiểm tra phía đầu có tác dụng cho lần sau, thân chu kỳ kế hoạch qua Sự kiểm tra chẳng khác bác sĩ giải phẫu tử thi để tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến chết bệnh nhân Tóm lại, giai đoạn kiểm tra có vai trị tác dụng khác Để cho công tác kiểm tra có hiệu quả, kiểm tra cần thiết phải thực giai đoạn Ki m tra Ki m tra L P K HO CH Ki m tra Ki m tra TH C HI N K T QU Sơ đồ 8.2: Vị trí kiểm tra quy trình lập kế hoạch thực kế hoạch Ngoài vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, kiểm tra phân loại sau: - Kiểm tra sản xuất - Kiểm tra tài - Kiểm tra nhân lực - Kiểm tra tổng quát - v.v Dù loại kiểm tra thực khơng địi hỏi phải tuân thủ quy trình, nguyên tắc kiểm tra trình bày mà cịn phải lưu ý thêm vấn đề sau đây: Vấn đề ủy quyền kiểm tra Việc kiểm tra thường địi hỏi khơng thời gian Do khơng phải lúc người lãnh đạo trực tiếp thực nhiều trường hợp không cần thiết Trong trường hợp này, ủy quyền công tác kiểm tra có ý nghĩa quan trọng thiết thực Nhưng để cơng việc đạt kết quả, việc uỷ quyền phải đảm bảo tương xứng trách nhiệm với quyền hạn giao, tránh giao nhiều giao Thời điểm thời hạn kiểm tra Đây yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến kết kiểm tra Việc thực kiểm tra thời điểm không giúp cho nhà quản trị kịp thời phát sai lầm mà giúp họ giảm tổn thất xảy Và việc xác định thời hạn bắt đầu kết thúc kiểm tra hợp lý tạo môi trường ổn định cho doanh nghiệp hoạt động phát triển Mặt khác làm công tác kiểm tra đạt hiệu kinh tế cao Ai có trách nhiệm thực kiểm tra người chịu trách nhiệm xử lý kết kiểm tra Trên số vấn đề có liên quan đến chức kiểm tra công tác quản trị Việc hiểu vấn đề cách thấu đáo giúp nhà quản trị thực chức kiểm tra đạt hiệu cao từ làm tăng hiệu cơng tác quản trị Cau hoi on tap Khái niệm chức kiểm soát? Các nguyên tắc kiểm soát? Chuong NGHe THUaT QUaN TRi KiNH DOANH i Tam quan nghe thuat quan tri kinh doanh Quản trị kinh doanh xét chương I, vừa khoa học, vừa nghề, vừa nghệ thuật Tính nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng, phản ánh tính đặc thù người quản trị: lĩnh, khiếu, đức độ, kinh nghiệm tích lũy, may vận rủi người giám đốc trình điều hành doanh nghiệp Nghệ thuật quản trị thể trình độ cao thấp người giám đốc nghiệp quản trị Nắm khoa học quản trị, giám đốc doanh nghiệp đỡ thất bại trình kinh doanh Nắm nghề quản trị, giám đốc giảm bớt lúng túng trình vận hành doanh nghiệp; nắm nghệ quản trị giúp cho giám đốc giành thắng lợi vững bền kinh doanh Việc nghiên cứu để nắm bắt nghệ thuật quản trị kinh doanh yêu cầu mà giám đốc giỏi cần phải thực 1.1 Nghệ thuật quản trị kinh doanh Nghệ thuật quản trị kinh doanh việc sử dụng có hiệu phương pháp, tiềm năng, hội kinh nghiệm tích lũy kinh doanh nhằm đạt mục tiêu đề doanh nghiệp Theo cách nói người xưa nghệ thuật (hoặc thuật) kinh doanh việc xem xét động tĩnh công việc kinh doanh để chế ngự Thực chất nghệ thuật kinh doanh bảo đảm giữ cho doanh nghiệp ln tồn phát triển ổn định Đó việc sử dụng tiềm (của thân doanh nghiệp người khác), hội, phương pháp thủ đoạn kinh doanh để: 1) Bỏ chi phí thu lại kết nhiều nhất; 2) che giấu ưu nhược điểm doanh nghiệp, khai thác nhược điểm mặt mạnh người khác; 3) Giải nhanh chóng ý đồ kinh doanh doanh nghiệp mà không kéo thêm đối thủ vào cuộc; 4) bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng, ổn định lâu dài NGH THU T QU N TR KINH DOANH CÁC TI M NĂNG CÁC PH NG PHÁP Sơ đồ 9.1: Nghệ thuật quản trị kinh doanh CÁC M C TIÊU PH I Đ T CÁC TH ĐO N CÁC TH I C 1.2 Cơ sở nghệ thuật quản trị kinh doanh Nghệ thuật quản trị kinh doanh tạo lập sở tiềm doanh nghiệp, tài thao lược kinh doanh (tri thức thông tin), đốn người lãnh đạo khả giữ bí mật ý đồ kinh doanh trình độ sử dụng mưu kế kinh doanh Có nhiều giám đốc hi vọng tìm toàn nghệ thuật kinh doanh sách công bố thị trường sách báo thông tin Đây điều khơng tưởng khơng lại tiết lộ nghệ thuật thành cơng để đối thủ biết mà đối phó mà họ muốn doanh nghiệp họ tồn có sức mạnh thị trường kiến thức cơng bố tức lạc hậu khơng cịn yếu tố bí mật, độc tơn Hơn việc kinh doanh nơi khác, thời khác Cách tốt để lĩnh hội nghệ thuật kinh doanh nắm nguyên tắc nó, kết hợp với quan sát kinh nghiệm giám đốc khác vận dụng vào thực tế doanh nghiệp hy vọng đem lại kết C S KHOA H C C A NGH THU T QU N TR KINH DOANH TI M NĂNG DOANH NGHI P TRI TH C VÀ THƠNG TIN GI BÍ M T Y Đ KINH DOANH S QUY T ĐOÁN C A LÃNH Đ O S D NG M UK KINH DOANH Sơ đồ 9.2: Các sở khoa học nghệ thuật quản trị kinh doanh a Tiềm (sức mạnh) doanh nghiệp: thực lực để tạo sở cho nghệ thuật kinh doanh Đó trường vốn, sức mạnh khoa học kĩ thuật cơng nghệ mới, khả nắm bắt thông tin nhanh , sớm xác đối thủ khác, đồng thời sức hút chất xám từ nơi khác với doanh nghiệp Đây yêu cầu cốt tủy doanh nghiệp, đòi hỏi qua năn tháng, tiềm lực doanh phải lớn lên khơng ngừng để dành độc lập kinh tế kinh doanh: có khả đưa vào sử dụng chủ động sáng tạo công nghệ vào loại hàng đầu thương trường ngồi nước b Tri thức thơng tin: khả nhận biết quy luật diễn mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể là: - Phải biết hiểu sâu sắc công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh doanh mình, biết tiếp cận với cơng nghệ cao thuộc chun ngành Có thơng tin nhanh chóng, xác kịp thời so với đối thủ cạnh tranh - Biết thêm bạn bớt thù, biết làm lợi nhiều Biết giải vấn đề nhanh chóng, nắm nguyện vọng khả thị trường, giảm rủi ro kinh doanh tối đa, không đưa đến cạnh tranh đối thủ - Chuẩn bị chu đáo: để chiến đấu với phương pháp khoa học, để chiếm lĩnh thị trường Phải hiểu kinh doanh cạnh tranh, lao tâm khổ tứ c Giữ bí mật kinh doanh: từ ý đồ, đến giá phương hướng thị trường công nghệ Việc người không tiết lộ cho hai người,việc làm ngày mai không tiết lộ hôm Biết ngụy trang mục tiêu, đánh lạc hướng đối phương, dồn đối phương vào bị động, bất ngờ khiến họ bị tiêu hao phân tán lực lượng v.v để từ buộc họ hành động theo dự kiến mình, tận dụng thời d Sự đoán lãnh đạo: việc hình thành nghệ thuật quản trị Tất người lãnh đạo non sợ trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm khơng thể có nghệ thuật quản trị doanh nghiệp Nghệ thuật quản trị đồng nghĩa với tiên việc phải diễn theo dự kiến mình, người lãnh đạo nhu nhược khơng dám có nghệ thuật quản trị Sự đoán đưa việc phân tích tỉnh táo hồn cảnh để đưa định, sản phẩm trí tuệ cao người lãnh đạo khác hẳn với liều lĩnh người lãnh đạo dựa vu vơ, suy luận chủ quan, tuỳ tiện để đưa định Rõ ràng diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục nguỵ trang nguy hiểm (xiếc hổ, xiếc thăng dây cao, xiếc nhào lộn khoảng không v.v ), không liều lĩnh mà phải hình thành dựa q trình tập luyện khổ cơng, lâu dài khoa học e Sử dụng mưu kế kinh doanh: mưu kế sản phẩm trí tuệ chủ doanh nghiệp nhằm buộc doanh nghiệp đối thủ định phải hành động theo dự kiến đặt Mưu kế chủ doanh nghiệp nghĩ tạo lập sở sau: - Do nắm bắt thơng tin nội tình doanh nghiệp đối thủ, phát nhược điểm họ (yếu kém, chủ quan, sơ hở bất cẩn) Doanh nghiệp đối thủ dù mạnh đến đâu phải có điểm yếu, cần tập chung vào cơng - ý chí tâm làm giàu chủ doanh nghiệp, dám quyết, dám chấp nhận mạo hiểm rủi ro, có đạo lý, có tình người kinh doanh - Vận dụng thục mưu kế truyền thống 1.3 Các mưu kế truyền thống Đó mưu kế kinh doanh người tổng kết qua nhiều năm tháng thường giúp cho người dùng đạt thành lớn kinh doanh: bao gồm nhiều mưu kế tương ứng với lực lượng bên đối đầu vốn, nhân lực, đạo lý, công nghệ, gián điệp, quan hệ với khách hàng thị trường, tầm nhìn tính cách chủ doanh nghiệp, môi trường kinh doanh nước sở doanh nghiệp biến động thời Các chủ doanh nghiệp cần nắm bắt để đưa vào sử dụng đường kinh doanh Có thể đơn cử số mưu kế chủ yếu sau: 1.3.1 Kinh tế kế: việc sư dụng lợi ích kinh tế để nhử cá nhân doanh nghiệp đối thủ buộc họ phải cung cấp cho ta thơng tin có lợi cho (và có hại cho họ, ích kỷ, chủ quan mà họ cho họ khắc phục mình) - Bỏ tiền mua tin tức lần - Bỏ tiền để gài gián điệp kinh tế - Bỏ tiền giúp doanh nghiệp đối thủ có vốn, đánh họ mặt đạo lý, quan điểm, thay nếp sống họ (đây cách nước tư chủ nghĩa thường sử dụng năm gần khơng người địa phương lợi ích gia đình, dịng họ để bán rẻ q hương xứ sở v.v ) - Bỏ tiền để làm hư hỏng đội ngũ thuế quan nước sở - Bỏ tiền để gây chia rẽ nội doanh nghiệp đối thủ (như ký kết đề tài công nghệ với chuyên gia đầu ngành doanh nghiệp đối thủ) v.v - Bỏ tiền vào giúp đỡ nước đối phương hoạt động phi kinh tế (mơi trường, văn hố, trẻ thơ v.v ) để tiếp cận thực địa thu thập thơng tin có lợi dịp trường v.v ) - Kinh tế kế thường đan cài vào kế khác dùng hiệu quả, cần nhớ dao hai lưỡi, anh dùng khơng cẩn thận anh làm hại anh gia đình anh; phải dùng có mức độ đừng dồn người mà lợi dụng vào chân tường 1.3.2 Thân kế: việc sử dụng mối quan hệ quen biết mang tính bạn hữu, người nhà để len sâu vào nội tình doanh nghiệp đối phương mà thu lượm thông tin cần thiết Mọi hội làm quen (nhất làm quen với nhân vật quan trọng) phải khai thác tận dụng để biến thành quan hệ có có lại lâu dài, thường xuyên, tiếp cần nghiên cứu hồn cảnh tính cách người mà ta tiếp cận để sử dụng kế khác 1.3.3 Hợp tung kế: việc liên kết doanh nghiệp nhỏ khác có nguy bị diệt vong để tạo thành lực lượng lớn để tồn phát triển 1.3.4 Khơng thành kế: việc mở rộng doanh nghiệp để đón nguồn tiềm theo phương thức đồng thời đa phương Nước Nhật sau 1875 bắt đầu đại hoá xứ sở họ, mở cửa cho nhiều cường quốc vào cuối không nước dám chiếm đoạt họ mà họ lại thành đạt Cịn vua Tự Đức ta đóng cửa, giết đạo v.v để cuối bị Pháp đô hộ nửa kỷ 1.3.5 Mỹ nhân kế: dùng người có dáng mạo đẹp đẽ khác giới quan hệ với người mà ta định khai thác tiềm thông tin để thu lợi 1.3.6 Tọa sơn quan hổ đấu kế: việc dẫn dắt doanh nghiệp đối thủ, đẩy họ vào đối đầu với nhau, để họ tuyên chiến tiêu diệt lẫn cịn doanh nghiệp kiếm lợi 1.3.7 Giương đơng kích tây kế: cách tung thông tin, hỏa mù, ngụy trang để đánh lạc hướng doanh nghiệp đối đầu khiến họ hiểu sai ý đồ mình, dẫn đến sai lầm việc sử dụng tiềm năng, sau tố bất ngờ đưa sản phẩm lặng lẽ chuẩn bị thị trường để độc chiếm 1.3.8 Tửu kế: việc sử dụng buổi chiêu đãi, hội nghị khách hành, buổi mời nhà khoa học, bạn hành tham quan, khảo sát v.v thông qua bữa ăn uống, hưởng thụ nhằm lừa họ no say mà moi lấy thông tin cần thiết 1.3.9 Khổ nhục kế: ngụy tạo hoàn cảnh để đối thủ tưởng lầm tiềm yếu kém, tình có nhiều khó khăn để qua ngấm ngầm thực cơng việc 1.3.10 Phô trương thế: cách thổi phồng ưu để đối phương nhụt chí bỏ cuộc, nhờ trở thành độc quyền 1.3.11 Mượn sức người: mưu kế dựa vào cơng sức người để làm việc cho Trong kinh doanh kế nhờ công ty khác làm sản phẩm mới, doanh nghiệp mua lô nhỏ, nghiên cứu cải tiến để làm sản phẩm tương tự chất lượng cao giá thành hạ 1.3.12 Từ khơng mà có: mưu kế dựa vào cơng sức nhiều người để kiếm lời Chẳng hạn sản phẩm a công ty A sản phẩm b công ty B bị bế tắc không bán Nếu ta tạo sản phẩm cách ghép sản phẩm a với sản phẩm b để thành sản phẩm c Ta mua sản phẩm hộ cho A B để làm sản phẩm cho 1.3.13 Bỏ chạy (tẩu vi kế): việc rút lui khỏi thị trường cạnh tranh sức khơng thể cạnh tranh để chuyển sang sản phẩm khó khăn 1.3.14 Bỏ săn sắt bắt cá rơ: kế bỏ khoản kinh phí nhỏ để nhử đối thủ, lừa họ để lấy khoản lớn 1.3.15 Kim thuyền xác (xác ve sầu): kế làm hàng giả để lừa đảo khách hàng 1.3.16 Mượn oai hùm: kế lợi dụng lực của viên chức cao cấp để gây thế, để kiếm khoản ưu đãi, để chấp, vay mượn làm giàu 1.3.17 Khủng bố kế: kế dùng bạo lực để khống chế đối phương khiến họ nản chí trước trở ngại, từ bỏ ý đồ cạnh tranh 1.3.18 Đắm đị giặt mẹt: kế nhân việc nhỏ làm việc lớn Kế cịn có tên gọi khác kế “thừa gió bẻ măng” Ví doanh nghiệp, nhân viên kỷ luật phận mà ta chỉnh lại toàn máy 1.3.19 Nhân đức: kế dùng ân đức, đãi ngộ, quan tâm cá nhân để chiếm đoạt tình cảm người lao động đối phương để thực ý đồ doanh nghiệp 1.3.20 Liên hồn: việc liên kết nhiều kế liên tiếp để đánh bại đối thủ 1.3.21 Điệu hổ ly sơn: II Nghe thuat dung nguoi doanh nghiep 2.1 Nắm vững hoàn cảnh đặc điểm tâm lý cá nhân Người lãnh đạo muốn dùng người có kết phải hiểu rõ tâm tính, lực, sở trường, sở đoản, hồn cảnh, cá tính người cán đầu ngành Người xưa thường nói “dụng nhân dụng mộc” ý Người lãnh đạo cần tránh điều tối kỵ sau việc dùng người: a) Không dùng người giỏi b) Dùng lẫn người giỏi với người xấu c) Dùng người lại nghi ngờ họ 2.2 Phải cơng có chế độ đãi ngộ thỏa đáng Người lãnh đạo mà thưởng phạt không công thiên vị việc dùng người khó thành cơng lớn Cũng giám đốc bạc đãi nhân viên cấp dưới, đãi ngộ với họ khơng tương xứng khó thu phục sử dụng hết công sức cấp 2.3 Phải kết hợp uy ân quản trị Người xưa nói dùng ân lâu bền dễ trở thành trị phù phiếm, dùng uy nhanh chóng tàn nhẫn phải kết hợp hai Uy trước ân sau 2.4 Phải làm cho cấp tin yêu, kính phục Người lãnh đạo muốn dùng người có kết phải làm cho cấp tin u, kính phục lịng chân thành, thái độ đối xử tài đức độ 2.5 Biết dùng mưu kế Làm cho người dùng mà đem lại thành tựu to lớn, bất ngờ cho cấp 2.6 Biết dùng đội ngũ cán giúp việc Người lãnh đạo khơng có “tai mắt”, khơng có “nanh vuốt” khó có thành cơng lớn 2.7 Biết chia tách kẻ xấu để trị Tránh cho kẻ xấu cấu kết với doanh nghiệp để cản phá gây rối doanh nghiệp Cau hoi on tap Nghệ thuật quản trị kinh doanh gì? Nó dựa sở nào? Mưu kế có vị trí nghệ thuật quản trị kinh doanh? Cơ sở tạo lập nghệ thuật kinh doanh? Cách tốt để lĩnh hội nghệ thuật quản trị kinh doanh gì? tình quản trị Tình thứ Với giúp đỡ tổ chức nhân đạo quốc tế, Trung tâm y tế xây dựng Việt Nam Đây trung tâm trang bị loại thiết bị y tế đại, trình chuẩn bị cho hoạt động, số cán y tế tu nghiệp nước chuyên môn Nhưng theo yêu cầu tổ chức nhân đạo, cần phải có đợt tập huấn ngắn cho toàn lãnh đạo nhân viên Trung tâm Y tế vấn đề quản lý Một giáo sư tiếng Trường Đại học Kinh tế mời tới hướng dẫn cho đợt tập huấn cơng việc quản lý Ơng giảng lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan trọng quản lý tất tổ chức, giới thiệu công cụ kỹ thuật quản lý để cải thiện chất lượng quản lý Cuối đợt tập huấn, buổi trao đổi ý kiến, người đứng dậy nói: ”Thưa giáo sư, thú vị mà giáo sư nói chí chứa đựng kiến thức rộng lớn, bổ ích, áp dụng cho cơng ty kinh doanh, xí nghiệp quốc doanh tư nhân v.v mà áp dụng Chúng nhà khoa học, bác sĩ cứu chữa người, không cần tới quản lý” Lúc này, vị giáo sư kinh tế biết người phát biểu vừa vị giáo sư bác sĩ đáng kính, thầy hầu hết bác sĩ trẻ Trung tâm Đồng thời vị giáo sư bác sĩ vừa đảm nhận chức vụ trưởng khoa Trung tâm Khi vị giáo sư bác sĩ phát biểu xong, hầu hết bác sĩ y tá im lặng khơng có ý kiến thêm Câu hỏi thảo luận Giả sử bạn ông giáo sư kinh tế hướng dẫn tập huấn, bạn giải thích để ơng giáo sư bác sĩ đồng tình với ý ý kiến bạn ? Bạn có nghĩ nhà khoa học lớn vị giáo sư bác sĩ lại phát biểu lời khơng? Hãy giải thích nhà khoa học cao cấp lại phát biểu vậ Tình thứ Cũng cơng ty luyện kim khác, cơng ty thép BTH gặp khó khăn năm cuối thập kỷ 80 Trong họp giao ban giám đốc, người nêu lên vấn đề lương bổng, cho lương bổng thấp nên không tạo tinh thần làm việc công nhân Nhưng giám đốc công ty trả lời ơng khơng quan tâm đến vấn đề đó, ông nhấn mạnh vấn đề nhiệm vụ giám đốc phụ trách nhân Các cán quản lý sau họp chưng hửng có ý ý kiến bất mãn Được biết vị giám đốc công ty nguyên chuyên viên tài giỏi, Hội đồng quản trị giao chức vụ giám đốc cho ông với hy vọng tài chuyên môn ông giúp cho công ty vượt qua khó khăn tài trầm trọng Ban đầu, chuyện có tiến triển, ơng dùng kỹ thuật tài để giải nợ cơng ty, vấn đề sâu xa ơng chưa giải Là chuyên viên tài ơng thường bối rối phải tiếp xúc đối mặt với người, ơng thường sử dụng văn giấy tờ cho mệnh lệnh thị tiếp xúc trực tiếp với người Ơng người phó mặc vấn đề kế hoạch nhân cho cấp phó ơng quan niệm tài quan trọng Mọi có gắng cải tổ cơng ty có nguy phá sản Các quản trị viên cấp hợp tác, quản trị viên cao cấp khơng thống Câu hỏi thảo luận Theo bạn, Hội đồng quản trị bổ nhiệm vị giám đốc đó? Bạn có ý ý kiến việc này? Qua tình bạn nhận xét hoạt động quản trị cơng ty? Giám đốc công ty làm tốt chức quản trị nào, chưa tốt chức quản trị nào? Nếu bạn cương vị giám đốc, bạn làm ? Tình thứ Ơng Vân giám đốc công ty “THàNH LợI” công ty chuyên sản xuất loại động Đây công ty có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật giỏi, đồng thời công ty lại trang bị số máy móc thiết bị đại nước ngồi, sản phẩm công ty đạt chất lượng cao, có uy tín với khách hàng có vị trí thuận lợi thị trường Tuy tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty thời gian gần có dấu hiệu xấu Trước tình hình ơng Vân định thành lập ban tham mưu Ban tập hợp chuyên gia giỏi có nhiều kinh nghiệm ngành kinh tế, tài chính, quản lý, kỹ thuật luật, nhiệm vụ Ban tham mưu tìm nguyên nhân gây tình trạng trì trệ Ơng Vân định cho ông Thanh làm trưởng Ban ủy nhiệm cho ông Thanh lãnh đạo ban tham mưu thực nhiệm vụ đề Trong trình hoạt động, thành viên làm việc thận trọng có trách nhiệm Sau thời gian Ban tham mưu hồn thành nhiệm vụ trình lên giám đốc báo cáo chi tiết, theo nguyên nhân gây tình trạng trì trệ chủ yếu bắt nguồn từ thiếu sót quản trị số phòng ban phân xưởng với số liệu chứng minh đầy tính thuyết phục Kèm theo báo cáo kế hoạch nhằm sửa chữa sai sót mà cơng ty mắc phải Tuy nhiên phó giám đốc trưởng phịng có liên quan phản bác kết luận Ban tham mưu cho ban can thiệp qua sâu vào công việc phận Đồng thời đề nghị giám đốc hủy bỏ kết luận ban tham mưu CÂU HỏI THảO LUậN Ông giám đốc Vân thực chức quản trị ? Theo anh (chị) phó giám đốc trưởng phòng liên quan lại phản bác kết luận Ban tham mưu ? Nếu giám đốc anh (chị) giải tiếp tình nào? TìNH HuốNG THứ Bà Hương người quản lý xưởng sản xuất bánh kẹo “ VĩNH HƯNG”, có 40 cơng nhân quyền Xét quy mơ sản xuất Đây xưởng sản xuất có quy mơ vừa, hoạt động linh hoạt theo nhu cầu đặt hàng tiệm bánh, nhà hàng Với phương cách hoạt động giống kiểu xưởng sản xuất gia đình nên tổ chức máy đơn giản gọn nhẹ Giúp việc cho bà Hương cơng tác quản lý có người Cơ Thanh phụ trách kế tốn, anh Hùng phụ trách giao nhận vật tư sản phẩm ông Thịnh phụ trách kỹ thuật Trong người giúp việc ông Thịnh người lớn tuổi có kinh nghiệm làm bánh kẹo gia truyền nên bà Hương tin tưởng bà giao phụ trách toàn hoạt động sản xuất xưởng Xưởng có cửa hàng bán bánh kẹo đồng thời văn phòng giao dịch xưởng Thơng thường bà Hương có mặt cửa hàng để nắm bắt thị trường, xử lý đơn hàng làm công việc đối ngoại, việc nội xưởng giao cho ông Thịnh phụ trách Một hơm, ơng Thịnh định đình cơng việc công nhân vận hành máy đánh bột Báo cáo kỷ luật nói người cơng nhân từ chối vận hành máy theo lệnh ông Thịnh cần sản xuất gấp lượng bánh lớn Bà Hương xuống phân xưởng để giải việc nhận thấy có bầu khơng khí khơng bình thường người cơng nhân Bà tiếp xúc với họ biết hầu hết công nhân quan tâm đến vụ kỷ luật Những người công nhân cảm thấy vụ kỷ luật khơng vơ lý Họ nói ơng Thịnh lệnh vận hành điều kiện vi phạm ngun tắc an tồn người cơng nhân từ chối vận hành, dẫn đến việc ông Thịnh định kỷ luật Mọi người cho ông Thịnh có ác cảm với người cơng nhân Qua trao đổi với cơng nhân, bà Hương cịn biết thêm có vài người bị thương vận hành máy đánh bột Họ phản ánh tình trạng khơng an tồn thiết bị cho ơng Thịnh khơng thấy ơng giải Câu hỏi thảo luận Bà Hương phải làm để giải tình ? Tình xảy có liên quan đến tổ chức xưởng khơng? Bạn có nghĩ bà Hương có phần lỗi để xảy tình khơng? Nếu ơng Thịnh giữ nguyên ý kiến cho phần sai hồn tồn thuộc người cơng nhân Bạn phản ứng bạn người công nhân ấy? TèNH HUỐNG Một cơng ty sản xuất phân bón Thụy Điển liên doanh với đơn vị kinh tế nước ta thành lập nhà máy sản xuất phân bón Theo điều khoản liên doanh, TGĐ GĐ sản xuất người công ty nước ngồi Ơng Henrik Killer định làm giám đốc sản xuất, rể ông ta Ubrick Bava định làm Tổng giám đốc nhà máy liên doanh Trong thời gian đầu, hoạt động nhà máy diễn theo kế hoạch Nhưng sau, số khó khăn chủ quan khách quan, hoạt động nhà máy hiệu Bắt đầu có mâu thuẫn thành viên ban lónh đạo, bật mâu thuẫn giám đốc sản xuất Henrik Killer Tổng giám đốc Ubrick Bava Một số ý kiến sản xuất của ông Henrik Killer bị Tổng giám đốc bác bỏ Vỡ vậy, ụng Killer thường hay báo cáo trực tiếp công ty đề xuất mỡnh phờ phỏn Tổng giỏm đốc không tôn trọng ý kiến ông ta Trong họp giao ban, anh rể (Tổng giám đốc Ubrick Bava) tay vào mặt bố vợ (Giỏm đốc sản xuất Henrik Killer) nói rằng: “ Ơng Killer, tơi nói để ơng biết tơi cấp trực tiếp ông Báo cáo ông phải gửi lên cho Đây lần cuối cảnh cáo ông hội nghị, ông không nghe thỡ tụi đưa ông xuống làm quản đốc để ông báo cáo vượt cấp thỡ vừa vặn đến tôi!” CÂU HỎI Cõu 01: Phõn tớch khớa cạnh tõm lý tỡnh này, liờn hệ đến tâm lý người Việt Nam chúng ta? Câu 02: Bạn có đồng ý cách lónh đạo Tổng giám đốc Ubrick Bava không? Vỡ sao? Cõu 03: Trong tỡnh có diện lực cấu tổ chức khơng? TèNH HUỐNG Ơng Phong Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh cơng ty ABC chuyên sản xuất hàng tiêu dùng theo đơn đặt hàng Đó gần hết năm 2008 cơng ty ABC chưa xây dựng kế hoạch sản xuất năm 2009 vỡ chưa có khách hàng ký hợp đồng Ơng Phong lo lắng vấn đề này, ông cử chuyên viên tiếp thị xác định nhu cầu thị trường tỡm khỏch hàng Qua điện thoại chuyên viên tiếp thị báo cho ông Phong biết ký hợp đồng tiờu thụ 10.000 sản phẩm (sản phẩm mới) Ơng Phong vào định mức kinh tế kỹ thuật tài liệu khác co liên quan, phối hợp với phũng ban chức ông xõy dựng kế hoạch sản xuất sau: 1) Sản lượng sản xuất tiêu thụ: 10.000 SP 2) Đơn giá bán sản phẩm: 60.000 Đ 3) Chi phớ sản xuất a) Biến phí cho sản phẩm: 20.000 Đ/SP Trong : - Vật liệu chi phí khác: 11.500 Đ/SP - Lao động : 8.500 Đ/SP b) Tổng định phí tồn năm cơng ty: 175.000.000 Đ ( Giả sử: Miễn thuế VAT, thu nhập miễn thuế) Thế tỡnh hỡnh nghiờn cứu thị trường khơng xác chun viên tiếp thị, kết ký hợp đồng tiêu thụ 5.000 SP với giá bán 60.000 Đ/SP.Với trách nhiệm mỡnh ụng Phong xoay sở cú người đồng ý thuờ phõn xưởng sản xuất công ty với giá thuê năm 97.500.000 Đ (Công ty có phân xưởng sản xuất sản phẩm, công suất hữu dụng máy phân xưởng năm sản xuất từ 5.000 SP đến 5.500 SP) Ơng Phong xõy dựng kế hoạch sản xuất năm 2009 công ty sản xuất 5.000 SP cho thuê phân xưởng với giá thuê 97.500.000 đồng/năm Mặt khác ông Sỹ trưởng phũng kinh doanh, sau nghiờn cứu tỡm hiểu thỡ cú đơn vị tổ chức xó hội (Trại người bại liệt), muốn ký hợp đồng mua sản phẩm công ty với số lượng 5.000 SP song mua với giá 39.000 Đ/SP Và ông Sỹ đề nghị với ông Quang Giám đốc công ty nên sử dụng phương án mỡnh sản xuất 10.000 SP, bỏn cho đơn vị ký hợp đồng trước 5.000 SP với giá 60.000 Đ/SP Bán cho tổ chức xó hội 5.000 SP với giỏ 39.000 Đ/SP mà đạt hiệu kinh tế không so với phương án ông Phong Ông Phong phản đối phương án ụng Sỹ vỡ cho phương án bán giá 39.000 Đ/SP khơng có lói CÂU HỎI Câu 01: Đứng giác độ hiệu kinh tế, lợi ích tồn diện công ty ABC Nếu anh (chị) giám đốc anh (chị) chọn phương án kế hoạch sản xuất ai? Cõu 02: Trong tỡnh ông Quang, Giám đốc cơng ty, thực chức quản trị?

Ngày đăng: 20/10/2021, 16:49

w