II CÁC TRƯỜNG PHÁI HỌC THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ 1 Lý thuyết quản trị cổ điển: - Lý thuyết về giá trị là thuật ngữ được dùng để chỉ những quan điểm về tổ chức và quảntrị được đưa ra ở Châu Âu.
Trang 1Môn : quản trị học Ts,Gv: Lê Văn Tý
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM 10
1
Trang 2Danh sách nhóm:
1 Huỳnh Thị Phúc Loan (NT)………12016181
2 Đỗ Thị Mỹ Dung……… 13017251
3 Trịnh Mỹ Hồng Hạnh……….13018801
4 Nguyễn Thuận Hiền………13028181
5 Võ Hoàng Tuyết Hương……… 13011081
6 Nguyễn Thị Vi……… 13018071
7 Nguyễn Thị Yến Nhi……….13018361
Trang 3CHƯƠNG 2
SỰ TIẾN TRIỂN CỦA CÁC
TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
3
Trang 4III) Bài tập tình huống
Trang 5I) BỐI CẢNH LỊCH SỬ
1) Hoàn cảnh ra đời
vì sản xuất kinh doanh vẫn chỉ đóng khung trong phạm vi gia đình cha truyền con nối
nên cuộc cách mạng công nghiệp, như: sự ứng dụng động cơ hơi nước, nơi việc sản xuất được chuyển từ gia đình đến nhà máy
càng trở nên một nhu cầu bức thiết Vì thế quản trị cũng có vai trò đáng kể cùng với sự bộc phát của cuộc cách mạng công
nghiệp
Trang 6• Giai đoạn 2: Từ thập niên 1930-> 1960
Vai trò quản trị hướng đến tập thẻ, cá nhân và tổ chức quản trị cần liên kết với nhau để thực hiện những mục tiêu mà những nỗ lực riêng lẽ không thể đạ được, hình thành các tổ chức lớn như: Hội quốc liên, sauđó là Liên hiệp quốc và các tổ chức
nhỏ như:công ty cổ phần, hiệp hội
• Giai đoạn 3: Từ thập niên 1960-> nay.
Vai trò quản trị càng có xu hướng xã hội hóa, chú trọng đến chất
Trang 7II) CÁC TRƯỜNG PHÁI HỌC THUYẾT
VỀ QUẢN TRỊ
1) Lý thuyết quản trị cổ điển:
- Lý thuyết về giá trị là thuật ngữ được dùng để chỉ những quan điểm về tổ chức và quảntrị được đưa ra ở Châu Âu Lý thuyết đưa ra vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, đó là thời
điểm thịnh hành của đại cơ khí và kỹ sư là những người điều hành doanh nghiệp
- Được phân chia thành hai trường phái:
+ Trường phái quản trị khoa học
+ Trường phái quản trị hành chính
- Trường phái cổ điển bao gồm một số tác giả với những nghiên cứu về quản trị kinh doanh, dưới đây là một số tác giả điển hình và những tư tưởng chủ yếu của họ
Trang 8Frederich Taylor (1856 – 1915): Là đại biểu ưu tú nhất của trường
phái này và được gọi là cha đẻ của phương pháp quản trị khoa học Taylor xuất thân là một công nhân và trở thành kỹ sư trải qua quá trình ban ngày đi làm, ban đêm đi học hàm thụ đại học Trong quá trình làm việc trong nhà máy luyện cán thép, Taylor đã có nhiều cơ hội quan sát và thực hành quản trị trong nhà máy Ông là tác giả với những nghiên cứu và lý thuyết khá nổi tiếng về quản trị trong thời
a) Lý thuyết quản trị khoa học
Trang 91
công việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm
2
để công nhân tự ý lựa chọn phương pháp làm việc của riêng họ
3
hợp tác đồng đội, thay vì khích lệ những nổ lực cá nhân riêng của họ
4
mỗi bên làm tốt nhất công việc của họ, chứ không phải chỉ đổ lên đầu công nhân như trước kia
Bốn nguyên tắc quản trị khoa học
kết luận: ông có 2 đóng góp đáng kể cho ngành quản trị học
- Phương pháp làm việc tốt nhất
- công nhân được trả lương theo sản phẩm
Trang 10 CÁC ĐẠI BIỂU KHÁC CỦA TRƯỜNG PHÁI
Herny L Gantt (1861-1919)
Ông là kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soát trong nhà máy
Trên cơ sở các lý thuyết của Taylor, Gantt đã phát triển và đưa
ra lý thuyết của mình, trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng
hệ thống khuyến khích vật chất cho người lao động với các
biện pháp như:
việc tốt
việc của công nhân dưới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm
động viên họ trong công việc quản trị
cộng việc bằng cách phân tích thời gian của từng công đoạn
Trang 11Frank B (1886-1924) và Liliant M Gibreth (1878-1972).
Hai tác giả này đã nghiên cứu rất chi tiết quá
trình thực hiện và quan hệ giữa các thao tác,
động tác và cử động với một mức độ căng
thẳng và mệt mỏi nhất định của công nhân
trong quá trình làm việc, từ đó đưa ra phương
pháp thực hành tối ưu nhằm tăng năng suất lao
động, giảm sự mệt mỏi của công nhân
Nhận xét chung về học thuyết quản trị khoa học
Ưu điểm: - Được áp dụng và công nhận trong nhiều công ty.
- Năng suất lao động cao hơn, giá thành rẻ hơn
Nhược điểm: - Chưa quan tâm đến khía cạnh con người trong sản
xuất, đánh giá thấp nhu cầu xã hội, vấn đề nhân bản ít được quan tâm
- Khó áp dụng trong môi trường thay đổi nhiều phức tạp
- Áp dụng những nguyên tắc quản trị cho mọi hoàn cảnh
Mà không quan tâm đến đặc thù của môi trường quản trị
Trang 12b) Lý thuyết quản trị hành chính
Trường phái quản trị hành chính đã phát triển những nguyên tắc
quản trị chung cho cả tổ chức, tiêu biểu cho trường phái này có các tác giả với các công trình nghiên cứu và lý thuyết như sau:
1 Henry Fayol (1841-1925)
Ông là cha đẻ của quản trị hiện
đại, xuất bản tác phẩm “quản
Trang 13- Phân công lao động trong quá trình làm việc một cách chặt chẽ
- Phải xác định rõ mối quan hệ quyền hành và trách nhiệm
- Phải xây dựng và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trong quá trình làm việc
- Thống nhất trong các mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy
- Công bằng: tạo quan hệ bình đẳng trong công việc
- Công việc của mỗi người phải được ổn định trong tổ chức
- Khuyến khích phát triển các giá trị chung trong quá trình làm việc của một tổ chức
.
Trang 142 Max Weber (1864-1920)
Là nhà xã hội học người Đức, tác giả đã phát triển một tổ chức
quan liêu bàn giấy Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa:
là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được:
- Xây dựng một cơ cấu chặt chẽ
- Định rõ các quy luật, các luật lệ, chính sách trong hoạt động quản trị
Trang 15phát từ sự chấp nhận của cấp dưới Điều đó chỉ có được khi với bốn điều khiện như sau:
+ Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh
+ Nội dung ra lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức
+ Nội dung ra lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân của cấp dưới
+ Cấp dưới có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó
Trang 16 Nhận xét chung về học thuyết quản trị hành chính
- Tổ chức theo hình nón
- Nguyên tắc hệ cấp
- Thống nhất điều khiển trong tổ chức
- Phân chia tổ chức theo nhiều đơn vị nhỏ
- Quan điểm cứng rắn trong quản lý
- không chú trọng yếu tố con người
- Tình trạng quan liêu
Trang 172) trường phái tâm lý xã hội trong quản trị
Trường phái tâm lý xã hội trong quản trị còn được gọi là lý thuyết tác phong, chủ nghĩa tác phong hay lý thuyết tương quan nhân sự
Lý thuyết này cho rằng: “hiệu quả của quản trị cũng do năng suất lao động quyết định, nhưng năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm
lý xã hội của con người”
Các đại diện tiêu biểu:
1) Hugo Munsterberg (1863-1916)
Nhiều nhà khoa học xem Hugo Munsterberg là người đã lập ra một ngành học mới là ngành tâm lý học công nghiệp Trong tác phẩm nhan đề “Tâm lý học và hiệu quả trong công nghiệp” xuất bản năm
1913, Ông đã đặt vấn đề phải nghiên cứu một cách khoa học tác phong của con người để tìm ra những mẫu mực chung và giải thích
người bằng trắc nghiệm tâm lý ( hiện nay được áp dụng rất rộng rãi)
Trang 182) Mary Parker Follet (1863-1933)
Nếu Hugo Munsterberg được xem là người có tư tưởng tâm lý (tâm lý trong quản lý) đầu tiên thì Mary Parker Follet là người
có tư tưởng xã hội (xã hội trong quản lý) sớm nhất Bà cho
rằng, ngoài khía cạnh kinh tế và kỹ thuật, các doanh nghiệp
còn được xem là một hệ thống của những quan hệ xã hội, và hoạt động quản trị là một tiến trình mang tính chất quan hệ xã hội
Những ý kiến của bà nhấn mạnh về sự chấp nhận quyền hành;
sự quan trọng của phối hợp; sự hội nhập của các thành viên
trong tổ chức là những giả thuyết khoa học hướng dẫn cho
những người sau này nghiên cứu Những ý tưởng đó được
người Nhật tin tưởng áp dụng, đem lại những thành quả nhất định
Trang 193) Elton Mayo (1880-1949)
Là một giáo sư về tâm lý học của trường kinh doanh harvard, ông
đã nghiên cứu và cho rằng: “ánh sáng làm việc, các kích thích tiền lương, tiền thưởng và sự thay đổi các điều kiện làm việc như:
tiếng ồn, độ nóng không ảnh hưởng đáng kể đến năng suất đáng
kể của người công nhân Trái lại, những yếu tố phi vật chất như
sự quan tâm của giám sát viên, ban quản trị đến phúc lợi hoặc lợi ích tâm lý xã hội của công nhân mới tác động tới thái độ , hành vi lao động của họ, thúc đẩy gia tăng năng suất lao động tập thể
Trang 21sống con người như: thức ăn, thức uống, không khí, ngủ…
(2) Nhu cầu an toàn: cũng với ví dụ trên khi có đầy đủ thức ăn, nước uống, áo mặc, tức là nhu cầu sinh lý đã được thỏa mãn, thì nó đã trở nên không còn là vấn đề được đặt lên hàng đầu nữa Lúc này trong họ
sẽ phát sinh một nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn đó là nhu cầu về sự an toàn
(3) Nhu cầu xã hội- Nhu cầu về liên kết và chấp nhận: là nhu cầu được người khác chấp nhận, Cấp độ này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp để phát triển, có nhu cầu về tình bạn, tình yêu thương…cần được quan tâm yêu mến
(4) Nhu cầu được tôn trọng: Theo Maslow khi con người thỏa mãn nhu cầu được chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng
và muốn được người khác tôn trọng, các nhu cầu loại này dẫn tới sự thỏa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị, lòng tự trọng
(5) Nhu cầu tự hoàn thiện: Đó là sự mong muốn hoàn thiện chính bản thân để tiềm năng của mỗi người được phát huy một cách tối đa nhất
Trang 225) Donglas Mc Gregor (1909 – 1964)
Cùng chủ trương với phương pháp của Mayo là Douglas Mc Gregor
Mc Gregor là một nhà tâm lý xã hội Mc Gregor đã cho rằng các nhà quản trị trước đây đã tiến hành các cách thức quản trị trên những giả thuyết sai lầm về tác phong con người Năm 1960, ông cho xuất bản cuốn “The Human Side of Enterprise” và trở nên nổi tiếng với lý thuyết “cây gậy và củ cà rốt” Lý thuyết này được rất nhiều lý thuyết gia khoa quản trị học hiện đại nhắc nhở đến trong các tác phẩm của
họ Mc Gregor đặt ra 2 lý thuyết: Thuyết X gồm những người chưa trưởng thành và thuyết Y gồm những người đã trưởng thành
Thuyết X chỉ những nhân viên biếng nhác Họ không thích làm việc nhưng phải làm việc để sống còn Do đó, họ cần được điều khiển và không thể tự đảm nhận trách nhiệm Để chỉ huy nhóm này, quản trị viên cần cả gậy lẫn cà rốt
Trang 23Thuyết Y chỉ những nhân viên có ý thức, muốn làm việc và yêu
thích làm việc Họ có tinh thần độc lập, không muốn bị chỉ huy và sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm Mc Gregore nhấn mạnh rằng con người là một con vật đầy ham muốn và ham muốn không bao giờ được thỏa mãn, do đó, đường lối quản trị kiểm soát không động viên được con người
Bảng so sánh học thuyết x và học thuyết y :
5) Donglas Mc Gregor (1909 – 1964)
Trang 24Lý thuyết X Lý thuyết Y
+ Hầu hết mọi người đều không thích làm
việc, và họ sẽ lảng tránh công việc khi hoàn
cảnh cho phép.
+ Đa số mọi người phải bị ép buộc, đe dọa
bằng hình phạt và khi họ làm việc phải giám
sát chặt chẽ
+ Hầu hết mọi người đều thích bị điều khiển
Họ luôn tìm cách trốn tránh trách nhiệm, ít
khát vọng và chỉ muốn được yên ổn.
+ Làm việc là một hoạt động bản năng,
tương tự như nghỉ ngơi, giải trí.
+ Mỗi người đều có năng lực tự điều khiển
và tự kiểm soát bản thân nếu người ta được
ủy nhiệm
+ Người ta sẽ trở nên gắn bó với các mục tiêu của tổ chức hơn, nếu được khen thưởng kịp thời Một người bình thường có thể đảm nhận những trọng trách và dám chịu trách nhiệm Nhiều người bình thường có óc
Trang 25• Ưu điểm
- Doanh nghiệp là một hệ thống xã hội
- Khi động viên không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn phải quan tâm đến những nhu cầu xã hội
- Tập thể ảnh hưởng trên tác phong cá nhân
- Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức, mà còn do các yếu
tố tâm lý xã hội của tổ chức chi phối
• Nhược điểm
- Quá chú ý đến yếu tố xã hội - Khái niệm “con người xã hội” chỉ
có thể bổ sung cho khái niệm “con người kinh tế”chứ không thể thay thế
- Lý thuyết này coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín
mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai
Nhận xét chung về học thuyết tâm lý xã hội
Trang 263) Trường phái định lượng về quản trị:
Lý thuyết định lượng về quản trị được xây dựng trên nền tảng nhận thức cơ bản: “Quản trị là quyết định”, và muốn quản trị có hiệu quả thì các quyết định phải đúng, để có quyết định đúng phải xem xét sự vật – hiện tượng trong mối quan hệ quan hệ hữu cơ của hệ thống sử dụng các kỹ thuật định lượng, được hỗ trợ đắc lực bởi sự phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp điện toán, giúp giải quyết nhiều mô hình toán phức tạp với tốc độ cao chưa từng thấy Lý thuyết này
được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau: Lý thuyết khoa học quản trị (Management Science), Lý thuyết hệ thống (System
Theory), Nghiên cứu tác vụ hay Vận trù học (Operations Research),
và phổ biến nhất vẫn là Lý thuyết định lượng về quản trị
(Quantitative Management Theory)
Trang 27Nội dung của lý thuyết:
- Nhấn mạnh đến phương pháp khoa học trong việc giải quyết các vấn đề quản trị
- Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết vấn đề
- Đi tìm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín
- Sử dụng rộng rãi công cụ máy tính vào quản trị, ngày nay nó đã trở thành cao trào
3) Trường phái định lượng về quản trị:
Trang 28 Nhận xét chung về học thuyết định lượng
độ hoạch định và kiểm tra hoạt động
• Nhược điểm
- Chưa giải quyết được nhiều khía cạnh về con người trong quản trị
- Lý thuyết này đòi hỏi ở trình độ kỹ thuật cao
- Việc phổ biến các lý thuyết rất hạn chế
Trang 294) Trường phái quản trị hiện đại
a) Trường phái quản trị Tây Âu
a.1 Mô hình 7-S:
Cuối những năm 70 thế kỷ XX xuất hiện những nhân tố mới
trong tư duy quản lý, nó giải đáp
về nguyên nhân sự thành công của doanh nghiệp Hai chuyên gia tư vấn của McKinsey & Co
là Tom Peters và Robert Waterman qua nghiên cứu một nhóm công ty hàng đầu tại Mỹ đã xuất bản quyển sách với tiêu đề
“In Search of Excellence” bao
gồm bảy yếu tố hay còn gọi là
mô hình 7- S
Trang 30Nhóm kỹ năng cứng:
- Cơ cấu tổ chức: là cơ sở cho việc chuyên môn hóa, điều phối và hợp
tác giữa các bộ phận doanh nghiệp
- Chiến lược: tạo ra những họat động có định huớng mục tiêu của
doanh nghiệp theo một kế hoạch nhất định hoặc làm cho doanh nghiệp thích ứng với môi trường xung quanh
- Những hệ thống: Bạn hãy truyền đạt những thông tin chính thống đều
đặn tới nhân viên nhằm phục vụ cho công việc của họ
Nhóm kỹ năng mềm:
- Kỹ năng khác biệt: đây là những đặc điểm và khả năng nổi trội của
doanh nghiệp, hay nói theo một cách khác là kỹ năng then chốt và đặc điểm khác biệt (USP -unique selling proposition
- Đội ngũ nhân viên: gồm toàn bộ các hoạt động liên quan đến nhân lực
- Văn hóa doanh nghiêp: được cấu thành bởi hai nhóm yếu tố: Văn hóa
của tổ chức và phong cách quản lý hay cách thức giao tiếp con người với nhau
- Những mục tiêu chi phối: là những viễn cảnh được truyền tải tới một
Trang 31a.2 Thuyết quản trị sáng tạo:
Đây được xem là phong cách quản trị của thế kỉ 21
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: được tổ chức theo cơ cấu
mạng lưới lấy mỗi thành viên làm đơn vị cơ sở Cơ cấu này
cho phép các thành viên tận dụng tối đa các cơ hội trao đổi
các quan điểm, ý tưởng sáng tạo và không có bất cứ sự cản
trở truyền thống nào giữa các thành viên, các bộ phận
- Quản trị nguồn nhân lực: các doanh nghiệp luôn tìm cách
đưa ra những cách đối xử tốt nhất đối với nhân viên để thúc
đẩy tiềm năng của họ, daonh nghiệp sẽ đem lại cho tất cả mọi người những cơ hội sáng tạo như nhau
- Quản trị thông tin: tối đa hóa việc chia sẻ và truyền đạt
mọi thông tin đến tất cả các thành viên trong tổ chức nhằm
tạo điều kiện cho sự sáng tạo, phát triển các ý tưởng mới