CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH THỰC VẬT TIÊU CHUẨN SỐ 22 YÊU CẦU VỀ THIẾT LẬP VÙNG DỊCH HẠI ÍT PHỔ BIẾN

12 24 0
CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH THỰC VẬT TIÊU CHUẨN SỐ 22 YÊU CẦU VỀ THIẾT LẬP VÙNG DỊCH HẠI ÍT PHỔ BIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 ISPM 22 CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH THỰC VẬT TIÊU CHUẨN SỐ 22 YÊU CẦU VỀ THIẾT LẬP VÙNG DỊCH HẠI ÍT PHỔ BIẾN (2005) Ban Thư ký Công ước quốc tế Bảo vệ thực vật ©Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2012 (bản tiếng Việt) ©FAO, 1996 - 2012 (bản tiếng Anh) Bản tiếng Việt dị ch Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ISPM 22 Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến Publication history This is not an official part of the standard 1997-09 TC-RPPOs added topic Low pest prevalence (1997-002) 1998-05 CEPM noted topic 1998-11 ICPM-1 added topic Low pest prevalence 2001-04 ICPM-3 noted high priority topic 2003-06 SC approved Specification 12 Low pest prevalence 2003-12 EWG developed draft text 2004-04 SC revised draft text and approved for MC 2004-06 Sent for MC 2004-11 revised draft text for adoption 2005-04 ICPM-7 adopted standard ISPM 22 2005 Requirements for the establishment of areas of low pest prevalence Rome, IPPC, FAO 2010-07 IPPC Secretariat applied ink amendments as noted by CPM-5 (2010) Publication history: Last modified August 2011 Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 MỤC LỤC Phê duyệt GIỚI THIỆU Phạm vi áp dụng Tài liệu tham khảo MỤC ĐÍCH YÊU CẦU TỔNG QUAN Nhận xét chung 1.1 Khái niệm vùng dịch hại phổ biến 1.2 Thuận lợi áp dụng vùng dịch hại phổ biến 1.3 Phân biệt vùng dịch hại phổ biến vùng khơng nhiễm dịch hại YÊU CẦU Yêu cầu chung 2.1 Xác định vùng dịch hại phổ biến 2.2 Kế hoạch thực Yêu cầu cụ thể 3.1 Thiết lập vùng dịch hại phổ biến 3.2 Duy trì vùng dịch hại phổ biến 11 3.3 Thay đổi tình trạng vùng dịch hại phổ biến 11 3.4 Đình khơi phục tình trạng vùng dịch hại phổ biến 12 ISPM 22 Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến Phê duyệt Tiêu chuẩn thông qua Phiên họp lần thứ Ủy ban Lâm thời Các biện pháp Kiểm dịch thực vật tháng 4, 2005 GIỚI THIỆU Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn trình bày yêu cầu quy trình để thiết lập vùng dịch hại phổ biến (ALPP) dịch hại thuộc diện điều chỉnh vùng, nhằm tạo thuận lợi cho xuất khẩu, dịch hại thuộc diện điều chỉnh nước nhập Tiêu chuẩn bao gồm việc xác định, kiểm tra, trì áp dụng ALPP Tài liệu tham khảo IPPC Công ước uốc tế Bảo vệ thực vật Rome, IPPC, FAO.1997 ISPM Yêu cầu thiết lập vùng không nhiễm dịch hạis Rome, IPPC, FAO 1995 ISPM Thuật ngữ Kiểm dịch thực vật Rome, IPPC, FAO ISPM Hướng dẫn giám sát dịch hại Rome, IPPC, FAO.1997 ISPM Xác định tình trạng dịch hại vùng Rome, IPPC, FAO.1998 ISPM Hướng dẫn chương trình diệt trừ dịch hại Rome, IPPC, FAO.1998 ISPM 10 Yêu cầu việc thiết lập nơi sản xuất điểm sản xuất không nhiễm dịch hại Rome, IPPC, FAO.1999 ISPM 11 Phân tích nguy dịch hại bao gồm phân tích nguy mơi trường sinh vật biến đổi gen Rome, IPPC, FAO.2004 ISPM 13 Hướng dẫn thông báo trường hợp không tuân thủ hành động khẩn cấp Rome, IPPC, FAO 2001 ISPM 14 Sử dụng phương pháp hệ thống biện pháp tổng hợp để quản lý nguy dịch hại.Rome, IPPC, FAO.2002 ISPM 16 Dịch hại thuộc diện điều chỉnh dịch hại KDTV: khái niệm áp dụng Rome, IPPC, FAO 2002 ISPM 17 Báo cáo dịch hại Rome, IPPC, FAO 2002 Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 ISPM 20 Hướng dẫn hệ thống quy định uidelines for a phytosanitary import regulatory system Rome, IPPC, FAO 2004 ISPM 21 Phân tích nguy dịch hại dịch hại thuộc diện điều chỉnh dịch hại KDTV Rome, IPPC, FAO 2004 WTO Hiệp định Áp dụng Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Geneva, World Trade Organization 1994 Thuật ngữ định nghĩa Định nghĩa thuật ngữ Kiểm dịch thực vật dùng tiêu chuẩn tìm ISPM số (Thuật ngữ Kiểm dịch thực vật) Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 MỤC ĐÍCH U CẦU Việc thiết lập vùng dịch hại phổ biến giải pháp quản lý dịch hại nhằm trì hạn chế quần thể dịch hại xuống mức qui định vùng Có thể áp dụng vùng dịch hại phổ biến để tạo thuận lợi cho xuất hạn chế ảnh hưởng dịch hại vùng Mức độ dịch hại thấp xác định sở đánh giá tổng thể tính khả thi kinh tế kỹ thuật chương trình thiết lập nhằm đáp ứng trì mức độ dịch hại này, mục tiêu mà ALPP thiết lập Khi xác định ALPP, tổ chức Bảo vệ thực vật quốc gia (NPPO) cần phải có thơng tin cụ thể vùng Có thể thiết lập trì ALPP loài dịch hại thuộc diện điều chỉnh áp dụng với dịch hại thuộc diện điều chỉnh nước nhập Phải thực giám sát dịch hại liên quan theo quy trình thích hợp (ISPM số 6: 1997) Để thiết lập trì ALPP, phải thực biện pháp KDTV bố sung Khi thiết lập, ALPP phải tiếp tục trì việc áp dụng biện pháp lưu giữ hồ sơ tài liệu quy trình kiểm tra cần thiết Trong hầu hết trường hợp, NPPO phải xây dựng kế hoạch hoạt động thức nêu chi tiết quy trình KDTV Nếu có thay đổi tình trạng ALPP, cần phải triển khai kế hoạch điều chỉnh TỔNG QUAN Nhận xét chung 1.1 Khái niệm vùng dịch hại phổ biến Khái niệm vùng dịch hại phổ biến đề cập IPPC Hiệp định Áp dụng Các Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Tổ chức Thương mại giới (Hiệp định SPS- WTO) IPPC (1997) định nghĩa vùng dịch hại phổ biến(ALPP) "một vùng, lãnh thổ quốc gia, phần quốc gia, toàn nhiều phần vài quốc gia thức cơng nhận, lồi dịch hại cụ thể xuất mức độ thấp coi đối tượng cần giám sát, kiểm sốt diệt trừ Ngồi ra, Điều IV 2(e) quy định trách nhiệm NPPO việc bảo vệ vùng bị đe doạ, thiết lập, trì giám sát vùng khơng nhiễm dịch hại (PFA) ALPP Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 Điều Hiệp định SPS có tiêu đề "Thích ứng với điều kiện khu vực, bao gồm vùng không nhiễm dịch hại vùng dịch hại phổ biến" Trong nói rõ trách nhiệm nước thành viên ALPP Thuận lợi áp dụng vùng dịch hại phổ biến 1.2 Những thuận lợi bao gồm: Không cần thực xử lý sau thu hoạch mức độ dịch hại chưa vượt ngưỡng quy định; - Đối với số dịch hại, biện pháp phòng trừ sinh học trì quần thể dịch hại mức độ thấp giúp hạn chế sử dụng thuốc trừ dịch hại; - Thúc đẩy khả tiếp cận thị trường sản phẩm từ vùng trước bị từ chối; - Tăng cường kiểm soát vận chuyển, theo hàng hóa phép vận chuyển từ: o Vùng dịch hại phổ biến tới qua vùng khơng nhiễm dịch hại, hàng hóa không nhiễm dịch hại; o từ ALPP sang ALPP khác hàng hóa có nguy dịch hại tương đương 1.3 Phân biệt vùng dịch hại phổ biến vùng không nhiễm dịch hại Sự khác biệt vùng dịch hại phổ biến vùng khơng nhiễm dịch hại vùng dịch hại phổ biến có mặt quần thể dịch hại mức cho phép, cịn vùng khơng nhiễm dịch hại hồn tồn khơng có mặt dịch hại Khi có mặt dịch hại vùng, việc định thiết lập ALPP PFA tùy thuộc vào đặc điểm dịch hại, tình trạng phân bố khu vực đó, yếu tố hình thành vùng dịch hại phổ biến vùng không nhiễm dịch hại cụ thể YÊU CẦU Yêu cầu chung 2.1 Xác định vùng dịch hại phổ biến Việc thiết lập ALPP giải pháp quản lý dịch hại nhằm trì hạn chế quần thể dịch hại vùng xuống mức độ định Nó có tác dụng tạo thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa khỏi vùng có dịch hại, Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 di chuyển nội địa xuất làm giảm hạn chế ảnh hưởng dịch hại vùng Có thể thiêt lập ALPP dịch hại có phổ ký chủ khả thích nghi rộng, cần xét đến đặc tính sinh học dịch hại đặc điểm vùng Có thể thiết lập ALPP với nhiều mục đích khác nhau, quy mô nội dung ALPP phụ thuộc vào mục đích Các vùng mà NPPO thiết lập ALPP vào tiêu chuẩn này: - Vùng sản xuất nông sản xuất khẩu; - Vùng nằm chương trình diệt trừ khống chế dịch hại; - Vùng đệm khu vực không nhiễm dịch hại; - Vùng nằm khu vực FPA bị tình trạng chương kế hoạch hành động khắc phục; - Vùng kiểm sốt thức dịch hại thuộc diện điều chỉnh dịch hại KDTV (xem ISPM số 16: 2002) - Khu vực sản xuất nằm vùng nhiễm dịch mà nông sản từ dự kiến di chuyển đến ALPP khác quốc gia Khi thiết lập ALPP dự kiến xuất ký chủ dịch hại, phải áp dụng biện pháp KDTV bổ sung Trong trường hợp này, ALPP phần phương pháp hệ thống Chi tiết xem ISPM số 14: 2002 Những hệ thống hiệu việc đáp ứng yêu cầu KDTV nhập khẩu, số trường hợp làm giảm nguy dịch hại ký chủ có xuất xứ từ PFA 2.2 Kế hoạch thực Trong hầu hết trường hợp, cần xây dựng kế hoạch thực thức nêu cụ thể quy trình KDTV mà quốc gia áp dụng Nếu dự kiến thiết lập ALPP để xúc tiến thương mại với quốc gia khác, kế hoạch thực đưa vào nội dung hiệp định song phương NPPO bên nhập xuất khẩu, đưa vào yêu cầu chung nước nhập Nước xuất nên sớm thảo luận với nước nhập để đảm bảo đáp ứng yêu cầu KDTV nhập Yêu cầu cụ thể 3.1 Thiết lập vùng dịch hại phổ biến Mức độ dịch hại thấp xảy tự nhiên thiết lập thông qua việc xây dựng áp dụng biện pháp KDTV để phòng trừ dịch hại Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 Xác định mức độ dịch hại cụ thể 3.1.1 NPPO xác định vùng dịch hại phổ biến để làm sở đánh giá số liệu quy trình điều tra, từ xác định xem quần thể dịch hại có nằm mức quy định hay khơng Có thể thiết lập mức độ dịch hại cụ thể thông qua PRA, nêu ISPM số 11:2004 ISPM số 21:2004 Nếu ALPP tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, cần thống với nước nhập mức độ dịch hại cụ thể Mô tả địa lý 3.1.2 NPPO phải mô tả ALPP kèm theo đồ phân định ranh giới vùng Nếu thích hợp, bao gồm địa điểm sản xuất, ký chủ gần vùng sản xuất hàng hóa thương mại, hàng rào tự nhiên vùng đệm có tác dụng cách ly vùng dịch hại phổ biến Nên qui định diện tích kết cấu hàng rào tự nhiên vùng đệm, đồng thời lý giải chúng có tác dụng ngăn cản hạn chế dịch hại Tài liệu thẩm tra 3.1.3 NPPO cần phải kiểm tra lưu giữ tất quy trình thực Trong bao gồm: 3.1.4 - Quy trình phải thực theo;(như quy trình hướng dẫn) - Hồ sơ tài liệu về việc thực quy trình này; - Kiểm tra quy trình; - Kế hoạch điều chỉnh quy trình thực Quy trình Kiểm dịch thực vật 3.1.4.1 Hoạt động giám sát Tình trạng dịch hại khu vực vùng đệm cần xác định qua q trình giám sát (mơ tả ISPM số 6:1997) khoảng thời gian định để phát dịch hại mức độ cụ thể với độ tin cậy cho phép Việc giám sát phải thực theo qui trình dịch hại định, gồm tính tốn mức độ dịch hại trì, ví dụ: loại bẫy, số lượng bẫy/ha, số lượng cá thể dịch hại cho phép /bẫy / ngày hoặc/ tuần, số lượng mẫu/ha cần phân tích kiểm tra, phận cần kiểm tra phân tích Cần thu thập lưu giữ số liệu điều tra để chứng minh quần thể dịch hại không vượt mức quy định cho ALPP vùng đệm, cần thiết ISPM 22 Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến điều tra ký chủ trồng hoang dã, môi trường sống trường hợp dịch hại thực vật Số liệu điều tra cần tương ứng với vòng đời dịch hại kiểm tra thống kê để phát mô tả đặc điểm mức độ quần thể dịch hại Khi thiết lập ALPP, báo cáo kỹ thuật dịch hại, kết điều tra cần ghi chép lưu giữ số năm định, tùy theo đặc tính sinh học, khả sinh sản phổ ký chủ dịch hại Tuy nhiên, để bổ sung thơng tin, cần có số liệu điều tra nhiều năm trước thiết lập ALPP 3.1.4.2 Hạn chế mức độ dịch hại trì tình trạng dịch hại phổ biến Trong đề xuất ALPP, cần soạn thảo áp dụng biện pháp KDTV để đáp ứng với mức độ dịch hại ký chủ trồng dại, môi trường sống, đặc biệt dịch hại thực vật Quy trình KDTV cần tương thích với đặc điểm sinh học tập tính dịch hại Ví dụ quy trình nhằm đáp ứng mức độ dịch hại cụ thể : loại bỏ kí chủ phụ; phun thuốctrừ dịch hại; thả tác nhân phòng trừ sinh học; đặt nhiều bẫy để thu bắt dịch hại Khi thiết lập ALPP, biện pháp phòng trừ cần phải ghi chép lưu giữ số năm định, tùy thuộc vào đặc tính sinh học, khả sinh sản phổ ký chủ dịch hại Tuy nhiên, để bổ sung thơng tin, cần có số liệu điều tra nhiều năm trước thiết lập ALPP 3.1.4.3 Giảm nguy xâm nhập dịch hại Trong trường hợp hình thành ALPP dịch hại thuộc diện điều chỉnh, đòi hỏi phải có biện pháp KDTV nhằm hạn chế nguy dịch hại xâm nhập vào vùng ALPP(ISPM số 20: 2004) Các biện pháp bao gồm: 10 - Quy định đường lan truyền vật thể thuộc diện kiểm sốt nhằm trì ALPP Phải xác định tất đường lan truyền vào khỏi ALPP NPPO cần định điểm nhập khẩu, đặt yêu cầu hồ sơ tài liệu, lấy mẫu, kiểm tra xử lý trước vận chuyển vào vùng ALPP - Xác minh tài liệu tình trạng KDTV chuyến hàng, kể giám định mẫu dịch hại thu lưu giữ biên lấy mẫu - Xác nhận việc áp dụng hiệu biện pháp xử lý - Tài liệu liên quan đến quy trình KDTV Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến - ISPM 22 ALPP thiết lập để kiểm soát dịch hại nội địa dịch hại thuộc diện điều chỉnh nước nhập Khi hình thành ALPP lồi dịch hại khơng thuộc diện điều chỉnh vùng áp dụng biện pháp làm giảm nguy xâm nhập Tuy nhiên biện pháp không cản trở đến thương mại hàng thực vật sản phẩm thực vật đồng thời không phân biệt đối xử hàng nhập hàng sản xuất nước 3.1.4.4 Kế hoạch điều chỉnh NPPO cần xây dựng kế hoạch điều chỉnh để áp dụng trường hợp mức độ dịch hại vượt ngưỡng cho phép ALPP vùng đệm (mục 3.3 đề cập trường hợp thay đổi tình trạng ALPP) Kế hoạch điều chỉnh bao gồm điều tra khoanh vùng để xác định khu vực mà dịch hại vượt mức độ quy định, lấy mẫu hàng hóa, phun thuốc trừ dịch hại triển khai hoạt động ngăn chặn khác Các biện pháp điều chỉnh phải tính đến tất đường lan truyền 3.1.5 Thẩm tra vùng dịch hại phổ biến NPPO quốc gia thiết lập ALPP cần phải kiểm tra biện pháp để đảm bảo đáp ứng yêu cầu ALPP chỗ Bao gồm việc xác minh tất hồ sơ quy trình nêu mục 3.1.3 Nếu vùng phục vụ xuất khẩu, NPPO nước nhập yêu cầu xác minh việc tuân thủ yêu cầu KDTV mà họ đưa 3.2 Duy trì vùng dịch hại phổ biến Ngay sau ALPP hình thành , NPPO cần trì qui định ban hành, quy trình xác minh, đồng thời tiếp tục thực biện pháp KDTV, kiểm soát vận chuyển lưu giữ hồ sơ biên Mọi hồ sơ giấy tờ cần lưu giữ từ năm trước lâu để đáp ứng yêu cầu chương trình Nếu thiết lập ALPP để phục vụ xuất khẩu, cần cung cấp hồ sơ cho nước nhập có u cầu Ngồi ra, phải kiểm tra, rà sốt quy trình lần/năm 3.3 Thay đổi tình trạng vùng dịch hại phổ biến Nguyên nhân dẫn đến thay đổi tình trạng ALPP phát dịch hại vượt ngưỡng quy định ALPP Một số nguyên nhân khác làm thay đổi tình trạng ALPP cần có biện pháp ứng phó: 11 Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 - Liên tục thất bại công tác quản lý; - Hồ sơ tài liệu không đầy đủ, gây phương hại đến tính nguyên vẹn ALPP Trong trường hợp thay đổi tình trạng vậy, cần phải thực kế hoạch điều chỉnh nêu mục 3.1.4.4 tiêu chuẩn Hoạt động điều chỉnh cần triển khai sau có kết luận dịch hại vượt ngưỡng quy định ALPP Tùy theo kết thực kế hoạch điều chỉnh, ALPP có thể: - Tiếp tục trì ALPP (tình trạng chưa bị mất), thực thành cơng biện pháp điều chỉnh ( phần ALPP phát dịch hại ngưỡng); - Tiếp tục trì vùng dịch hại phổ biến, khắc phục khiếm khuyết công tác quản lý; - Thu hẹp vùng dịch hại phổ biến, dịch hại vượt mức cho phép khu vực hẹp mà khoanh vùng cách ly; - Đình Nếu ALPP thiết lập để phuc vụ xuất khẩu, nước nhập yêu cầu báo cáo tình trạng thay đổi biện pháp áp dụng Hướng dẫn bổ sung xem thêm ISPM số17:2002 Ngoài ra, nước nhập nước xuất cần thỏa thuận kế hoạch điều chỉnh 3.4 Đình khơi phục tình trạng vùng dịch hại phổ biến Nếu ALPP bị đình, cần tiến hành điều tra để xác định nguyên nhân thất bại, sau thực biện pháp điều chỉnh phòng vệ để tránh tái diễn tình trạng Lệnh đình ALPP áp dụng chứng minh quần thể dịch hại thấp so với mức cho phép khoảng thời gian định, khiếm khuyết hệ thống đượckhắc phục Thời gian tối thiểu để phục hồi tình trạng ALPP phụ thuộc vào đặc điểm sinh học dịch hại Sau giải nguyên nhân gây thất bại đảm bảo tính nguyên vẹn hệ thống, NPPO cơng bố phục hồi ALPP 12 ... ngữ Kiểm dịch thực vật dùng tiêu chuẩn tìm ISPM số (Thuật ngữ Kiểm dịch thực vật) Yêu cầu thiết lập vùng dịch hại phổ biến ISPM 22 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Việc thiết lập vùng dịch hại phổ biến giải pháp. .. dịch hại tương đương 1.3 Phân biệt vùng dịch hại phổ biến vùng khơng nhiễm dịch hại Sự khác biệt vùng dịch hại phổ biến vùng không nhiễm dịch hại vùng dịch hại phổ biến có mặt quần thể dịch hại. .. thành vùng dịch hại phổ biến vùng khơng nhiễm dịch hại cụ thể YÊU CẦU Yêu cầu chung 2.1 Xác định vùng dịch hại phổ biến Việc thiết lập ALPP giải pháp quản lý dịch hại nhằm trì hạn chế quần thể dịch

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Phê duyệt

  • GIỚI THIỆU

  • MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  • TỔNG QUAN

  • YÊU CẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan