1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn nâng cao việc dạy - học thực tiễn, phương pháp thực nghiệm

160 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC GIAI ĐOẠN - sesdp2 huỳnh văn sơn (Chủ biên) Lê Duy Hùng – Nguyễn Thị Diễm My – Võ Minh Thành Lê Phan Quốc – huỳnh thị oanh – huỳnh thị phượng hướng dẫn nâng cao việc dạy - học thực tiễn, phương pháp thực nghiệm Nhà xuất giáo dục việt nam Mục lục Mở đầu .5 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY – HỌC THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm dạy – học thực tiễn .9 1.2 Cơ sở khoa học dạy – học thực tiễn 19 1.3 Yêu cầu dạy – học thực tiễn 44 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN DẠY – HỌC THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 50 2.1 Nguyên tắc chung tổ chức thực dạy – học thực tiễn trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh .50 2.2 Tổ chức thực dạy – học thực tiễn trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh .60 CHƯƠNG MỘT SỐ KỸ NĂNG BỔ TRỢ GÓP PHẦN NÂNG CAO VIỆC DẠY – HỌC THỰC TIỄN 131 3.1 Kỹ xây dựng môi trường dạy – học thực tiễn 131 3.2 Kỹ đảm bảo an toàn cho học sinh 138 3.3 Kỹ động viên học sinh 143 3.4 Kỹ tổ chức lập kế hoạch 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO .156 Danh mục hình Hình 2.1 Các bước tiến hành dạy học khám phá 75 Hình 2.2 Mơ hình lớp học truyền thống lớp học đảo ngược .90 Hình 3.1 Mơ hình cách tiếp cận quản lý lớp học 138 Hình 3.2 Quá trình động viên 146 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1 Các bước tổ chức dạy học theo nhóm 65 Sơ đồ 2.2 Cấu trúc vấn đề 81 Sơ đồ 2.3 Cách tiến hành phương pháp dạy học giải vấn đề 85 Sơ đồ 2.4 Quy trình chung dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 91 Sơ đồ 3.1 Các thành phần chủ yếu việc thiết kế kế hoạch giảng dạy 149 Mở đầu Trong nhiều năm qua, dự án phát triển giáo dục nước ta có nhiều tài liệu đổi phương pháp dạy học Đây kênh thông tin quan trọng hỗ trợ giáo viên cán quản lý giáo dục đổi giáo dục, bước đầu tạo kết đáng trân trọng Thế nhưng, nói, tài liệu hướng dẫn chung cho giáo viên trung học mơn học khác (khơng phải nhóm môn) cách thức triển khai dạy – học thực tiễn, bối cảnh đổi giáo dục nước ta cịn hạn chế Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thức ban hành, tài liệu hướng dẫn cho giáo viên trung học nhà quản lý giáo dục dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh đầu tư Tuy nhiên, tài liệu chuyên sâu dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học cịn chưa có Trong đó, dạy – học thực tiễn có vai trò quan trọng việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu phát triển phẩm chất, lực học sinh phổ thơng Vì thế, tài liệu Hướng dẫn nâng cao việc dạy – học thực tiễn, phương pháp thực nghiệm có ý nghĩa thiết thực đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên trung học nói riêng nhà quản lý giáo dục Tài liệu thiết kế theo định hướng gợi mở hành động dựa tảng lý thuyết cụ thể chi tiết Tài liệu mang đến cho giáo viên quan điểm dạy – học thực tiễn không hướng đến phát triển lực học sinh trung học không môn học khoa học tự nhiên mà nhóm mơn khoa học xã hội, hành vi Song song đó, tài liệu hỗ trợ cán quản lý giáo dục định hướng chiến lược quản lý, chia sẻ kinh nghiệm học thuật để triển khai việc dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học từ góc nhìn quản lý giáo dục bối cảnh điều kiện thực tế Hy vọng, tài liệu cung cấp hiểu biết tảng dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học không xu hướng, u cầu, mà cịn nhiệm vụ người giáo viên trung học Đây sở quan trọng để định hướng cho cán quản lý giáo dục tổ chức việc dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học bối cảnh đổi giáo dục nay, việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Chắc chắn, dù nỗ lực tài liệu tránh khỏi hạn chế Mong nhận góp ý quý thầy, cơ, q anh, chị để tài liệu hồn thiện trở thành tài liệu mang tính thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiều đối tượng khác Các tác giả HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Cấu trúc tài liệu gồm chương: chương tập trung làm rõ vấn đề dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học; chương đề cập đến biện pháp tổ chức dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học; chương hướng dẫn người đọc kỹ bổ trợ mà giáo viên trung học nhà quản lý giáo dục cần quan tâm để triển khai dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học Ở chương, định hướng ứng dụng khuyến nghị dành cho giáo viên, nhà quản lý thể thơng qua nhiều hình thức khác như: ví dụ, lưu ý, gợi mở đề xuất Tài liệu kết cấu tuyến tính mức độ định người đọc nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm, từ vận dụng vị trí, tầm nhìn nhiệm vụ Tài liệu có đan cài vấn đề liên quan đến công việc giáo viên, nhà quản lý giáo dục nội dung nên người đọc xem xét nhận trách nhiệm u cầu có liên quan cơng tác thân để triển khai dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học, góp phần đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục Tài liệu cần sử dụng tuần tự: tìm hiểu vấn đề dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học Sau đó, tìm hiểu vận dụng biện pháp phù hợp để triển khai, tổ chức dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học Đây sở quan trọng để giáo viên lựa chọn để ứng dụng phù hợp trình triển khai môn học Việc ứng dụng dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học khơng nhóm mơn có ưu thế, đặc trưng liên quan đến dạy – học thực tiễn (cụ thể mơn học thuộc nhóm môn khoa học tự nhiên, khoa học thực nghiệm) mà cịn áp dụng cho nhiều mơn học khác thông qua định hướng phù hợp, hiệu Tiếp đó, cần định hướng tổ chức dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học rèn luyện đội ngũ nhà giáo với kỹ năng, có số kỹ bổ trợ dành cho giáo viên cán quản lý giáo dục để việc triển khai dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học thành công Cần sử dụng tài liệu cách đọc tập trung vào tóm tắt theo định hướng phân tích quan tâm đến ví dụ để áp dụng cụ thể Quan trọng định hướng cho chủ đề triển khai môn học trường trung học sở, trung học phổ thơng theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Nên sử dụng tài liệu dựa hiểu rõ hoạt động dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học tảng bản, ban đầu Song song đó, cần tuân thủ yêu cầu chuyên sâu lý luận phương pháp dạy học, có dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học Đây sở quan trọng để tổ chức dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học nhằm thể trách nhiệm người giáo viên, nhà quản lý giáo dục tâm huyết nhằm góp phần phát triển người học, thực tốt mục tiêu giáo dục Hơn nữa, dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học áp dụng nhiều mức độ khác mơn học nâng cao hiệu dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển lực học sinh trung học, góp phần quan trọng hình thành phát triển lực thực tiễn người học, điểm nhấn quan trọng mơ hình nhân cách người chương trình giáo dục phổ thông yêu cầu thời đại Người đọc tìm thấy chìa khố quan trọng từ lý luận đến thực hành bắt nhịp mạnh dạn tiếp nhận để đổi thay nghiên cứu, tham khảo tài liệu từ quan điểm đổi Chúc quý độc giả vận dụng hiệu tài liệu chia sẻ Các tác giả CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY – HỌC THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm dạy – học thực tiễn a) Khái niệm Theo quan điểm triết học Mác – Lênin: Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Thực tiễn hoạt động người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng thay đổi theo mục đích Là hoạt động đặc trưng chất người, thực tiễn không ngừng phát triển hệ lồi người qua q trình lịch sử Hoạt động thực tiễn bao gồm nhiều dạng khác Ở góc độ chung, quan tâm đến dạng hoạt động sau: Hoạt động sản xuất vật chất hình thức hoạt động bản, thực tiễn Đây hoạt động người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo cải vật chất, điều kiện cần thiết nhằm trì tồn phát triển Ví dụ: Hoạt động gặt lúa nông dân, lao động cơng nhân nhà máy, xí nghiệp… Hoạt động trị – xã hội hoạt động cộng đồng người, tổ chức khác xã hội nhằm cải biến quan hệ trị – xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu quốc hội, Đại hội Đồn Thanh niên trường học, Hội nghị cơng đồn… Thực tế, không hẳn nhiều người quan tâm đến hoạt động xem dạng hoạt động thực tiễn chưa nhìn nhận tính thực tế, tính chủ đích thực tiễn cần khai thác để dạy học, giáo dục Thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn Đây hoạt động tiến hành điều kiện người tạo ra, gần giống, tương đối giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động có vai trị phát triển xã hội, đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học cơng nghệ đại Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm nhà khoa học để tìm vật liệu mới, nguồn lượng mới, vắc-xin phòng ngừa dịch loại bệnh xuất Dạy – học thực tiễn hay gọi dạy học dựa thực tiễn (The Reality – Based Learning) khái niệm đề cập Smith Van Doren (2004) Nhóm tác giả đóng góp vào việc xây dựng đặc trưng để xem xét khố học, mơn học có dựa thực tiễn hay không Bốn đặc trưng đề cập theo quan niệm tác giả là: – Mục đích hoạt động học tập việc phát triển nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo cho người học – Học sinh chịu trách nhiệm học tập hoạt động Học sinh người định cách tiếp cận vấn đề phương pháp hoạt động cần phải tiến hành để giải vấn đề – Mơn học/ hoạt động giáo dục có trọng khai thác môi trường xung quanh, môi trường giả định – mô môi trường ảo cho học sinh khám phá nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng, phẩm chất tương ứng – Có tổ chức hoạt động thực hành, thực nghiệm môn học hoạt động giáo dục Từ đặc trưng dạy học dựa thực tiễn hiểu dạy – học thực tiễn hệ thống hành động liên tiếp, thâm nhập vào người dạy người học thực tiễn, khai thác bối cảnh thực tiễn, tác động vào thực tiễn nhằm đạt mục đích dạy học qua phát triển nhân cách người học 10 giành kết tạo môi trường mà người ta tự có động lực để giành điều Điều địi hỏi giáo viên động viên học sinh nỗ lực tham gia hoạt động thực tiễn, tiến hành thí nghiệm có ý tưởng bắt đầu thực có tín hiệu thành cơng mà khơng phải đến kết hữu hay công bố động viên Với học sinh trung học, tham gia dạy – học thực tiễn, giáo viên cần hiểu rằng: Không phải điểm số mà viễn cảnh, tương lai điều quan trọng để thúc đẩy em học tập Vì thế, đừng quên giáo viên cần khuyến khích em khám phá, thực nghiệm cho em, tương lai em 3.3.3 Một số lưu ý Kỹ động viên giáo viên học sinh dạy – học thực tiễn, thực nghiệm đòi hỏi số lưu ý cụ thể yêu cầu tiến hành động viên học sinh a) Trung thực: Người động viên phải thể cho học sinh nhận thức người động viên người “đáng tin cậy, chắn, trung kiên”, nghĩa tình cảm hay thái độ người động viên phải phù hợp với nhận thức học sinh thái độ b) Thông suốt: Người động viên phải diễn tả đầy đủ thông suốt để người truyền thơng rõ ràng Khi người động viên có thái độ phiền hà với người khác mà không ý thức điều động viên chứa đựng thơng điệp trái nghịch Lúc có mâu thuẫn lời nói hành vi người động viên c) Thấu cảm: Người động viên phải tự để vào hẳn giới tình cảm ý nghĩa riêng tư học sinh nhìn chúng học sinh nhìn thấy Người động viên bước vào giới riêng học sinh toàn diện người động viên muốn đánh giá hay xét đốn Người động viên vào cách nhạy cảm tới độ tự lại mà không dẫm đạp lên ý nghĩa quý giá học sinh Như vậy, 146 người động viên cảm thấy giới học sinh xác khơng bắt ý nghĩa kinh nghiệm hiển nhiên họ mà ý nghĩa tiềm tàng mà học sinh lờ mờ hay lẫn lộn d) Chấp nhận: Người động viên phải chấp nhận khía cạnh học sinh người học sinh học sinh thấy người động viên chấp nhận em em truyền đạt thái độ cho học sinh Nếu người động viên tiếp nhận học sinh cách có điều kiện, chấp nhận số mặt tình cảm âm thầm cơng khai phải đối mặt khác trình động viên khơng có hiệu học sinh phịng vệ, học sinh khơng thể thay đổi tăng trưởng phương diện mà người động viên không chấp nhận họ trọn vẹn e) Khách quan: Người động viên phải giải thoát học sinh khỏi sợ bị người khác đánh giá Một đánh giá tích cực lâu dài mang tính đe doạ đánh giá tiêu cực bảo cho người biết họ tốt ngụ ý có quyền nói họ xấu Do đó, người động viên giữ mối quan hệ ngồi vịng phê phán đánh giá dễ cho học sinh đạt tới lúc nhận khả trách nhiệm nằm em Điều giúp học sinh tự để trở thành người chịu trách nhiệm cho f) Tin tưởng: Người động viên phải xem học sinh người tiến trình trưởng thành khơng bị trói buộc q khứ khứ thân người động viên Người động viên phải thừa nhận tất tiềm học sinh, nhận thấy họ, hiểu biết họ người mà họ tạo dựng để trưởng thành Khi người động viên đảm bảo thực lưu ý trên, trình động viên diễn tích cực mang đến cho học sinh trải nghiệm thiết thực có ý nghĩa, giá trị thực tiễn em Đây sở quan trọng để học sinh chủ động, tích cực thực 147 dạy – học thực tiễn Cơ sở tảng quan trọng để dần thay đổi nhu cầu khả tham gia dạy – học thực tiễn học sinh trung học 3.4 Kỹ TỔ CHỨC VÀ LẬP KẾ HOẠCH 3.4.1 Định nghĩa Dạy – học thực tiễn phương thức quan trọng việc phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học Để làm điều này, giáo viên cần phải có kỹ tổ chức lập kế hoạch dạy – học thực tiễn phù hợp để giúp học sinh khám phá chiếm lĩnh kiến thức Mặt khác, kỹ giúp giáo viên kết nối lý thuyết thực hành tạo môi trường học tập chất lượng cao lớp học gắn với thực tiễn Trong trình xây dựng kế hoạch dạy – học thực tiễn, giáo viên cần phải sở đặc điểm người học, nội dung bối cảnh: khả tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm học sinh mức nào? Những thông tin, ý tưởng, khái niệm, kỹ giáo viên muốn học sinh làm chủ? Trong điều kiện cần có dẫn giáo viên dạy – học thực tiễn? Một kế hoạch dạy – học thực tiễn đồ giáo viên vạch để biết học sinh cần học làm để việc dạy gắn với thực tiễn hoàn thành cách hiệu thời gian lớp Trước lên kế hoạch cho học gắn với thực tiễn, giáo viên cần xác định mục tiêu học tập tiết học lớp Sau đó, giáo viên thiết kế hoạt động học tập phù hợp dạy – học thực tiễn Một kế hoạch học thành cơng tích hợp ba thành phần này: + Mục tiêu học tập học sinh; + Hoạt động dạy/học; + Phương pháp kiểm tra hiểu biết học sinh Xây dựng mục tiêu cụ thể cho việc học học sinh giúp giáo viên xác định loại hoạt động dạy học mà giáo viên sử dụng lớp dạy – 148 học thực tiễn, đồng thời giúp giáo viên xác định cách thức sử dụng kiểm tra xem mục tiêu học tập hoàn thành hay chưa dạy – học thực tiễn (Hình 3.2) Giáo viên muốn học sinh học điều gì? Làm để giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh sau buổi học? Các hoạt động giảng dạy mà giáo viên sử dụng gì? Sơ đồ 3.1 Các thành phần chủ yếu việc thiết kế kế hoạch giảng dạy 3.4.2 Yêu cầu thực Các bước để chuẩn bị cho việc lập kế hoạch dạy – học thực tiễn: a) Mục tiêu học tập Bước xác định giáo viên muốn học sinh học làm vào cuối lớp dạy – học thực tiễn Để giúp giáo viên xác định mục tiêu cho việc học học sinh, trả lời câu hỏi sau: – Chủ đề tiết học gì? – Giáo viên muốn học sinh học gì? – Giáo viên muốn học sinh hiểu làm kết thúc tiết học? – Giáo viên muốn học sinh đạt từ học này? Khi giáo viên phác thảo mục tiêu học tập lớp học gắn với thực tiễn, xếp hạng mục tiêu theo mức độ quan trọng chúng 149 Bước giúp giáo viên quản lý thời gian lớp dạy – học thực tiễn hoàn thành mục tiêu học tập quan trọng trường hợp bạn bị ép thời gian Việc tự trả lời lại lần thức mục tiêu để xác định phù hợp với dạy – học thực tiễn hay không yêu cầu cần thiết mang tính thức b) Phát triển phần giới thiệu Sau có mục tiêu học tập theo mức độ quan trọng chúng, bước thiết kế hoạt động cụ thể sử dụng để học sinh hiểu áp dụng em học dạy – học thực tiễn Bởi thực tế lớp học có nhiều học sinh với kinh nghiệm học tập hiểu biết khác nhau, em quen thuộc với chủ đề gắn với thực tiễn em Đó lý giáo viên bắt đầu với câu hỏi hoạt động để đánh giá lực học sinh chủ đề có thể, quan niệm định sẵn học sinh vấn đề dạy – học thực tiễn Ví dụ: giáo viên thực thăm dị đơn giản: “Có bạn nghe nói vấn đề ? Hãy giơ tay em biết” Hay “Bạn thí nghiệm, thực hành ” Hoặc “Quy trình vận hành bao gồm bước ” Thông tin bổ sung giúp giáo viên định hình cách giới thiệu, hoạt động giảng dạy dạy – học thực tiễn Khi giáo viên có thơng tin hiểu biết học sinh với chủ đề này, giáo viên có ý thức cần tập trung dạy – học thực tiễn phù hợp với lực học sinh Giới thiệu cách sáng tạo chủ đề để kích thích quan tâm khuyến khích suy nghĩ học sinh điều giáo viên cần ý bước Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác để thu hút học sinh (ví dụ: kiện lịch sử, tình khó xử nhằm kích thích tư duy, ví dụ thực tế, video clip ngắn ) theo phương thức dạy – học thực tiễn Điều cần ý để dạy – học thực tiễn thuyết phục, giáo viên cần chọn ngữ liệu 150 phải gắn với thực tiễn đích thực sử dụng kỹ thuật hiệu gắn với thực tiễn lời nói, hành động để học sinh cảm nhận tính thực tiễn dạy – học thực tiễn c) Lập kế hoạch cho hoạt động dạy/ học gắn với thực tiễn (nội dung học gắn với thực tiễn) Việc lập kế hoạch cho hoạt động dạy/ học gắn với thực tiễn cần phải đảm bảo chọn lọc nội dung để dạy – học thực tiễn khơng mặt hình thức Việc lập kế hoạch cho hoạt động dạy/học gắn với thực tiễn địi hỏi xác định nội dung học gắn với thực tiễn lõi quan trọng để học sinh làm chủ Muốn vậy, giáo viên cần chuẩn bị số cách khác để giải thích học (ví dụ thực tế, câu chuyện, hình ảnh, tổ chức hoạt động nhóm, trị chơi nhận thức ) để thu hút ý nhiều học sinh thu hút phong cách học tập khác Khi lập kế hoạch cho ví dụ hoạt động, giáo viên cần phải ước tính thời gian dành cho ví dụ hoạt động dựa nội dung học gắn với thực tiễn để kế hoạch cho hoạt động dạy/học gắn với thực tiễn trở nên gần gũi hiệu d) Kế hoạch kiểm tra hiểu biết dạy – học thực tiễn Sau đưa giải thích chủ đề minh hoạ ví dụ khác nhau, giáo viên cần kiểm tra hiểu biết học sinh để biết học sinh có học hay khơng học kế hoạch cho hoạt động dạy/học gắn với thực tiễn? Giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi cụ thể để kiểm tra hiểu biết kỹ ban đầu học sinh dạy – học thực tiễn Có thế, kế hoạch cho hoạt động dạy – học thực tiễn đảm bảo đạt mục tiêu học sinh phát triển lực thân theo mục tiêu dạy – học thực tiễn 151 3.4.3 Một số lưu ý Việc lập kế hoạch cho hoạt động dạy – học thực tiễn giúp người giáo viên ln giữ tính tổ chức năm học đảm bảo việc đáp ứng tiêu chuẩn giáo dục sáng kiến từ chương trình cốt lõi chung Kế hoạch dạy học năm học đề để cung cấp nhanh chóng cho giáo viên chương trình dạy học cách tổng quan Khi lưu giữ kế hoạch hồ sơ giáo án mình, giúp giáo viên theo lộ trình tháng để đạt mục tiêu chương trình đặt từ đầu cho năm học dạy – học thực tiễn mà không lệch mục tiêu chung a) Đầu tiên, lập bảng kế hoạch dạy học nói chung có dạy - học thực tiễn với nội dung bắt buộc, nội dung bổ trợ nội dung nâng cao theo tháng, theo chủ đề khung thời gian năm học để bám sát b) Khai thác chương trình giáo dục ban hành, xem xét điều dạy tháng dạy – học thực tiễn triển khai đâu Ví dụ, chủ đề tháng 11 Tôn sư trọng đạo; với chủ đề này, giáo viên dạy nội dung mục tiêu cần đạt theo phương thức dạy – học thực tiễn Làm tương tự cho chủ đề lại cho tháng khác năm học muốn khai thác dạy – học thực tiễn c) Khi tồn chương trình dạy học phân theo tháng cách dễ để biết chủ đề bao quát hết hay chưa để định dạy – học thực tiễn triển khai đâu Thường xuyên kiểm tra kế hoạch năm để theo dõi xem kế hoạch chung kế hoạch dạy – học thực tiễn có thực theo vạch Nếu khơng, điều chỉnh lại kế hoạch dạy học để năm học sau thực dạy – học thực tiễn tốt d) Bước lấy kế hoạch năm chia chủ đề cụ thể theo tháng gắn với dạy – học thực tiễn xác định Liệt kê kỹ mà học sinh cần đạt được, cách giảng dạy cách đánh giá Việc tạo 152 phần đánh giá quan trọng, việc sử dụng hoạt động đánh giá cải thiện hoạt động giảng dạy Tiếp tục tạo mẫu cho phần chủ thể, liệt kê nội dung, kỹ năng, mục tiêu, đánh giá dạy - học thực tiễn theo kế hoạch chung điều cần thiết e) Có thể việc lập kế hoạch dạy học nói chung kế hoạch dạy – học thực tiễn công việc hấp dẫn hay lý thú, để tạo kế hoạch tuần hai tuần lần dễ dàng nhiều dạy – học thực tiễn vừa phương thức, vừa biện pháp đòi hỏi phải có đầu tư, tìm hiểu từ thực tiễn Khi người giáo viên hình dung kế hoạch dạy học năm học tháng để định hướng cho việc dạy học nói chung dạy – học thực tiễn nói riêng, phần lớn cơng việc hồn thành giáo viên biết đáp ứng chương trình quan quản lý giáo dục đề Điều tạo thuận lợi cho việc sáng tạo hoạt động dạy học khác dự án ngoại khoá giáo viên nhận thấy thích hợp với chương trình với dạy – học thực tiễn Các dự án thú vị chứng minh đáp ứng mở rộng tiêu chuẩn chương trình giảng dạy mà dạy – học thực tiễn giải pháp hữu ích Ở khâu tổ chức kế hoạch dạy – học thực tiễn, người giáo viên cần lưu ý số yếu tố sau: * Trình bày kế hoạch học Để học sinh biết học làm lớp giúp em gắn kết theo dõi Giáo viên chia sẻ kế hoạch học cách viết chương trình giới thiệu ngắn gọn lên bảng nói rõ cho học sinh biết học sinh học làm dạy – học thực tiễn Giáo viên phác thảo bảng tin mục tiêu học tập cho lớp nhằm hướng dẫn dạy – học thực tiễn Cung cấp lịch trình thời gian học thực tế giúp học sinh khơng nhớ tốt mà cịn theo dõi giảng hiểu lý đằng sau hoạt động dạy – học thực tiễn thực Có chương trình rõ ràng (ví dụ, bảng) giúp giáo viên học sinh theo dõi chu trình dạy – học thực tiễn xác lập 153 * Suy nghĩ kế hoạch học giáo viên Một kế hoạch học dạy – học thực tiễn khơng thực hiệu giáo viên mong đợi số trường hợp bất đắc dĩ Không nên nản lịng – điều xảy với giáo viên giàu kinh nghiệm dạy - học thực tiễn! Dành vài phút sau lớp để suy nghĩ hoạt động tốt sao, bạn làm khác dạy – học thực tiễn Tìm hiểu việc tổ chức thành cơng thành cơng thời gian hoạt động lớp thực tiễn giúp điều chỉnh dễ dàng với tình dự phịng dạy – học thực tiễn Với phản hồi bổ sung lập kế hoạch quản lý thời gian dạy – học thực tiễn, giáo viên sử dụng tài nguyên sau: phản hồi học sinh, quan sát nhóm học sinh, xem băng video việc giảng dạy tham khảo ý kiến với đồng nghiệp dạy – học thực tiễn để cải tiến hiệu cách thức hoạt động * Phần kết luận nội dung học Để có hiệu quả, kế hoạch học dạy – học thực tiễn không thiết phải tài liệu đầy đủ mô tả kịch dạy – học thực tiễn xảy Nó khơng phải dự đoán câu trả lời câu hỏi học sinh dạy – học thực tiễn Thay vào đó, cung cấp cho giáo viên phác thảo chung mục tiêu giảng dạy, mục tiêu học tập phương tiện để hoàn thành chúng dạy – học thực tiễn Đó lời nhắc nhở giáo viên muốn làm cách giáo viên muốn làm điều dạy – học thực tiễn Một học hữu ích khơng phải phần mà thứ diễn kế hoạch, phần học sinh giáo viên học hỏi lẫn dạy – học thực tiễn tính thực tiễn 154 THAY LỜI KẾT Dạy – học thực tiễn đảm bảo việc dạy học giáo dục hướng đến phát triển phẩm chất, lực người học đổi giáo dục mà cụ thể trọng điểm Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Việc triển khai dạy – học thực tiễn cần có quan tâm giáo viên cấp quản lý Khi triển khai, giáo viên cần tuân thủ yêu cầu dạy – học thực tiễn vận dụng dạy – học thực tiễn linh hoạt bối cảnh, điều kiện khác tuỳ theo khả thực người học Bên cạnh đó, nhà quản lý giáo dục cần nhận thức giải pháp phát triển nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học khai thác hiệu dạy – học thực tiễn Vì thế, nhà quản lý giáo dục cần định hướng đạo tổ chức, kiểm tra giám sát việc dạy – học thực tiễn giáo viên nhìn tích cực, tương thích mục tiêu Sự kết hợp nhà quản lý giáo dục giáo viên cần thiết để góp phần triển khai dạy – học thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổ chức thực dạy – học thực tiễn trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh tuỳ theo mục tiêu, chuẩn đầu ra, đặc trưng môn học yêu cầu cần đạt cụ thể Từ đó, giáo viên cần lựa chọn loại thực nghiệm phù hợp đáp ứng hiệu mục tiêu xác lập để tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động cho tích cực đạt thành tựu phát triển lực thân Một số kỹ bổ trợ góp phần nâng cao việc dạy – học thực tiễn bao gồm: Kỹ xây dựng môi trường dạy – học thực tiễn; Kỹ đảm bảo an toàn cho học sinh; Kỹ động viên học sinh Kỹ tổ chức lập kế hoạch Để tổ chức thực dạy – học thực tiễn cách hiệu quả, giáo viên cần rèn luyện nâng cao số kỹ bổ trợ cần thiết Những kỹ hỗ trợ lẫn nhằm tạo nên thành công tiết dạy – học thực tiễn hướng đến phát triển phẩm chất, lực người học trọng điểm Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Trân trọng cảm ơn Quý độc giả! 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội – Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng – Công văn số 4621/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 20172018 – Hướng dẫn số: 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL, ngày 16/ 01/ 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Biên, Hà Nam Canh (2014), "Tổ chức dạy học theo hợp đồng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên trường trung học sở", Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 110, tr.30-32 Paula Polk Lillard (1996), Phương pháp Montessori ngày (Nguyễn Thúy Uyên Phương dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội B TIẾNG NƯỚC NGOÀI BenneI, J., Lubben, F., Hogarth, S (2007) Bringing sciece to life: A synthesis of the research evidence on the effects off context - based and STS approaches to scient teaching , Science Education, 91 (3), pp.347- 370 156 Brown, Emily (2006) Discovery Learning in the Classroom Tell me and I will forget Show me and I may remember Involve me and I will understand Confucius, 450 B.C Dewey, J (2009) Democracy and education: An introduction to the philosophy ofeducation New York: WLC Books (Original work published 1916) Knud Illeris (ed.) (2009) Contemporary ceories of Learning: Learning ceorists In ceir Own Words Routledge Hosnan, M (2014) Pendekatan saintiek dan kontekstual dalam pembelajaran abad (Scientiec and contextual approach to 21 century learning) Jakarta: Ghalia Indah Heather, Steve Kerridge, Stephanie Marshall (2003) Understanding Student Learning Routledge Falmer p 21.ISBN 9780415434645 10 Mangle, S K (2008) Advanced Educational Psychology (2nd Edi) Prentice Hall of India New Delhi Pp.378-380 11 Lim, D H., & Morris, M L (2009) Learner and Instructional Factors InEuencing Learning Outcomes within a Blended Learning Environment Educational Technology & Society, 12 (4), 282–293 [Emergenceof intelligence in the child] in cree theories of cognitive representation and their evaluation standards of training effect Neuchatel: Delachaux et Nieslé/Heerlson, ce Netherlands: Heerlson 12 Piaget, J (1926) The language and thought of the child London: Routledge & Kegan 13 Robinson, S B (1967), Bildungsreform als Revision des Curriculum, Neuwied und Berlin 14 Saab, N., et al (2005) Communication in collaborative discovery learning, British Journal of Educational Psychology, 75, 603–621 157 15 Savery, J R (2006) Overview of Problem-based Learning: Definitions and Distinctions Journal of Problem-based Learning, 1(1) 16 Siemens, G (2005) Connectivism: Learning as Network-Creation, Learning Circuits, November 2005, Retrieved, from hIp://www elearnspace.org/Articles/networks.htm 17 http://www.learning-theories.com/cognitivism.html 18.http://ryan2point0.wordpress.com/2010/01/12/taxonomy-oflearning- theories/ 19.http://www.21stcenturycollaborative.com/2007/02/connectivismonline-conference/ 20 http://www.ozline.com 21 http://edweb.sdsu.edu.people/blodge.html 22 http://beat.doebe/li/bibliothek/p00885.html 158 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập PHẠM QUỲNH Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất giáo dục TRẦN MINH QUỐC Biên tập nội dung: Nguyễn Thanh Hồng Thiết kế sách: QUỲNH HOA 159 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam – CTCP Đầu tư Xuất giáo dục giữ quyền công bố tác phẩm hướng dẫn nâng cao việc dạy - học thực tiễn, phương pháp thực nghiệm Mã số: 8I025L0 Số ĐK xuất bản: 3180 -2020/CXBIPH/3-1682/GD Số QĐXB: In 3.000 bản, (QĐ: .), khổ: 17 x 24cm, tại: Địa chỉ: In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2020 Mã ISBN: 978-604-0-24177-1 160

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w