Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
445,01 KB
Nội dung
ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MƠI TRƢỜNG ĐA VĂN HĨA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mã số: B2015– TN03-07 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý Thái Nguyên, tháng năm 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HĨA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mã số: B2015– TN03-07 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý Thái Nguyên, tháng năm 2018 ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PGS.TS Nguyễn Thị Tính Khoa Xây dựng đề cương nội dung bồi dưỡng nâng cao lực dạy học môi trường đa văn hóa Viện NCXHNVMN Giáo dục học Ngữ văn - Trường ĐHSP TN; Văn Thiết kế câu hỏi PGS.TS Nguyễn Hằng Phương điều tra xã hội học hóa Giáo dục Xây dựng chuyên đề Khoa Ngữ văn; Giáo Xây dựng chuyên đề Tư vấn cộng tác TS Nguyễn Thị Thu Thủy dục học TS Nguyễn Thị Minh Thu Khoa Ngữ văn; Văn hóa Giáo dục Xây dựng chuyên đề TS Ngô Thị Thanh Nga Khoa Ngữ văn, Văn hóa Xây dựng chuyên đề Giáo dục Chỉnh sửa bổ sung tài liệu NCS.Ngô Thị Thu Trang Khoa Ngữ văn, Văn Rà sốt nội dung tài học, Văn hóa liệu bồi dưỡng lực giáo viên ThS Phùng Thị Thanh Tú ThS Đồng Thị Thanh Bộ môn Ngoại Ngữ, Dịch thuật tài liệu Văn hóa Giáo dục tiếng Anh Phòng NCKH, Giáo dục Báo cáo tổng hợp ý học kiến; Thư ký đề tài iii DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên ngƣời đại diện đơn vị Trường Đại học Sư phạm – Đại Xin ý kiến chuyên gia PGS.TS Phạm Hồng học Thái Nguyên tư vấn định hướng Quang – Hiệu trưởng nghiên cứu lý luận Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN PGS.TS Đào Thủy Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Đại Cơ sở lý luận học Thái Nguyên thực tiễn Nguyên Khoa Văn trường ĐHKHHNV – Chuyên gia tư vấn ĐHQG Hà Nội PGS.TS Lê Chí Quế Khoa Văn trường ĐHKH - ĐHTN Chuyên gia tư vấn TS Phạm Thị Phương Thái - Trưởng khoa Trường CĐ cộng đồng Bắc Kạn Tư vấn, cung cấp tư liệu Nguyễn Thị Thủy – Phòng Đào tạo Trường CĐ Sư phạm Cao Bằng Tư vấn, cung cấp tư liệu Nguyễn Thị Hường – Khoa Bồi dưỡng Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Cung cấp số liệu điều Nguyễn Thị SenKạn tra khảo sát Chuyên viên Sở GD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Cung cấp số liệu điều Đỗ Trung Thân Giang tra khảo sát Trưởng phịng Giáo dục phổ thơng Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cao Cung cấp số liệu điều Trịnh Hữu Khang Bằng tra khảo sát Giám đốc Sở GD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cung cấp số liệu điều Phan Văn Em - Phó Tuyên Quang tra khảo sát giám đốc Sở GD & ĐT iv THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu việc dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc - Mã số: B2015– TN03-07 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý - Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 2015-2018 Mục tiêu: Đề xuất giải pháp nâng cao lực dạy học mơi trường đa văn hóa cho đội ngũ giáo viên phổ thơng vùng dân tộc miền núi phía Bắc Tính sáng tạo: Đề xuất giải pháp trọng tâm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên phổ thông môi trường giáo dục đa văn hóa Kết nghiên cứu - Tổng hợp vấn đề lí luận dạy học mơi trường đa văn hóa; - Thực trạng dạy học mơi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc; - Đưa số nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơi trường giáo dục đa văn hóa cho đội ngũ giáo viên phổ thông Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học 5.1.1 Sách tham khảo: Ngô Thị Thanh Q, Dạy học mơi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc (130 trang, Hội đồng nghiệm thu theo Quyết định số 1682/QĐ-ĐHSP ngày 16.5.2018 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, làm thủ tục xuất Nxb Đại học Thái Nguyên) 5.1.2 Bài báo (1) Ngô Thị Thanh Quý (2015), “Trách nhiệm giảng viên trường sư phạm với chương trình phổ thơng mới”, Tạp chí Giáo dục, số 11, tr 16 -18 (2) Ngô Thị Thanh Quý (2016), “Một số vấn đề dạy học môi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam”,Tạp chí Giáo dục, số 10, tr 94 -96 (3) Ngô Thị Thanh Quý – Vương Thị Hồng (2016), “Biểu tượng văn hóa thần thoại người Việt”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐHTN, số 10, tr 63- 68 (4) Ngo Thi Thanh Quy (2017), “Multicultural education in Vietnam in the globalization context „ Proceedings of International Conference Teachers and Educational Administrators competence in the context of globalisation, p.118 -125 v 5.2 Sản phẩm đào tạo (1) Phạm Thị Thanh Tuyền (2016), Văn hóa ứng xử người Việt truyện cổ tích thần kỳ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên (2) Nguyễn Thị Hằng (2017), Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu - Phương thức chuyển giao: + Chuyển giao thông qua tài liệu báo liên quan đến đề tài hướng dẫn học viên, sinh viên, giáo viên phổ thông + Hợp đồng giáo dục tác giả với sở giáo dục có nhu cầu tổ chức tập huấn cho giáo viên nói chuyện chuyên đề cho học viên sinh viên vấn đề dạy học môi trường giáo dục đa văn hóa - Địa ứng dụng: Viện nghiên cứu xã hội & nhân văn miền núi; Trường đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên trường Sư Phạm khác nước; Các trường phổ thông khu vực miền núi phía Bắc nói riêng sở giáo dục mơi trường đa văn hóa nói chung - Tác động lợi ích: Từng bước làm thay đổi nhận thức phương pháp dạy học giáo viên theo định hướng giáo dục môi trường đa văn hóa Tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Ngày 10 tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý vi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Tên đề tài: Studies teaching in multicultural environment in Northern mountainous area Code number: B2015– TN03-07 Coordinator: Assoc Prof Ngo Thi Thanh Quy Implementing institution: Thai Nguyen University Duration: from 2015 to 2018 Objective(s): Proposing solutions to improve teaching capacity in multicultural environment for teachers in ethnic minority areas in the North Creativeness and innovativeness: Proposing solutions to enhance the teaching capacity of the teachers in the multicultural environment Research results: Synthesizing some theoretical issues on teaching in multicultural environment; - Current status of teaching in multicultural environment in mountainous ethnic areas in the north - Introduce some solutions to improve the quality of teaching in multicultural environment for teachers Products: 5.1 Scientific products 5.1.1 Reference book: Ngo Thi Thanh Quy, Research on teaching in multicultural environment in Northern mountainous area (130 pages, waiting for publisher) 5.1.2 Article (1) Ngo Thi Thanh Quy (2015), “Responsibility of teachers of the Teachers College with the new curriculum”, Journal of Education, Number 11, p 16 - 18 (2) Ngo Thi Thanh Quy (2016), “Some Teaching Issues in Multicultural Environments in the Mountainous Region of Northern Vietnam”, Journal of Education, Number 10, p 94-96 vii (3) Ngo Thi Thanh Quy - Vuong Thi Hong (2016), “Cultural Icon in Vietnamese mythology”, Journal of Science and Technology - TNU, Number 10, p 63 – 68 (4) Ngo Thi Thanh Quy (2017), “Multicultural education in Vietnam in the globalization context”, Proceedings of International Conference Teachers and Educational Administrators competence in the context of globalisation, p.118 -125 5.2 Training products (1) Pham Thi Thanh Tuyen (2016), Vietnamese fairy tale tales from the perspective of culture, Master thesis, TNU - Thai Nguyen University of Education (2) Nguyen Thi Hang (02017), Behavioral Culture in Vietnamese Folk Jokes, Master thesis, TNU -Thai Nguyen University of Education Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: - Transfer method: Transfer through documents and articles related to the topic and direct guidance to students, students and teachers + Educational contract between the author and educational institutions that needs to organize teacher training and seminars for students and students on the issue of education in the multicultural environment - Address of application: Institute for Social Studies & Humanities in Mountainous Areas; The University of Education - Thai Nguyen University and other schools in the country; Schools in the Northern mountainous region in particular and schools in the multicultural environment in general - Impact and benefit: change the knowledge of teachers and help them to improve the teaching methods, using learner of education in multicultural environment Implementing institution 10, August 2018 Coordinator Assoc Prof Ngo Thi Thanh Quy PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.Việt Nam đất nước cộng đồng 54 dân tộc anh em Trải qua hàng nghìn năm dựng nước nước, dân tộc dải đất hình chữ S chung số mệnh lịch sử, gắn bó ruột thịt, đồn kết với vượt qua thử thách để sinh tồn phát triển Tuy nhiên, tiến trình phát triển lịch sử mình, dân tộc lại tạo yếu tố văn hóa có sắc riêng, thể phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần làm nên mơi trường đa văn hóa 2.Thực trạng giáo dục mơi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc có thay đổi đáng ghi nhận nỗ lực xây dựng sở vật chất, nâng số lượng người dạy, người học tất địa phương với cấp học, bậc học khác Tuy nhiên, nhà trường, chất lượng học tập học sinh trình độ giảng dạy giáo viên nhiều vấn đề đáng bàn, đòi hỏi nhà quản lý dành thêm thời gian tâm huyết cho giáo dục nơi 3.Với thuận lợi khó khăn bộc lộ, công tác dạy học môi trường giáo dục đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học môi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc đáp ứng yêu cầu đề án đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo nghị 29 NQ/TW Hội nghị Trung ương 8, khóa XI Chính với lý cần thiết nêu trên, đề xuất thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu việc dạy học mơi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc ”, đề tài hồn tồn có tính khoa học, thực tiễn cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nâng cao lực dạy học mơi trường giáo dục đa văn hóa cho đội ngũ giáo viên phổ thông vùng dân tộc miền núi phía Bắc Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục đa văn hóa; Những giải pháp trọng tâm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên phổ thơng mơi trường đa văn hóa; Khách thể nghiên cứu: Vấn đề dạy học môi trường đa văn hóa giáo viên học sinh số trường Tiểu học, THCS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Lạng Sơn, Hà Giang, Cao Bằng 2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khảo sát nghiên cứu đề tài cán quản lý, giáo viên phổ thông (chủ yếu tiểu học THCS ) dạy học môi trường đa văn hóa số tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc; Trong chọn nghiên cứu trường hợp gồm tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang - nơi có mơi trường đa văn hóa đa dạng - Phạm vi nội dung: Quan tâm chủ yếu đề tài vấn đề giáo dục mơi trường đa văn hóa với yếu tố như: Thực trạng nhận thức vấn đề dạy học mơi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc; giải pháp trọng tâm bồi dưỡng nâng cao lực dạy học người giáo viên giảng dạy môi trường giáo dục đa văn hóa Cách tiếp cận - Tiếp cận từ thực tiễn: Cách tiếp cận giúp tác giả đề tài sơ đánh giá thực trạng tình hình giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc Sự đánh giá nhìn khía cạnh dạy học mơi trường đa văn hóa với thuận lợi khó khăn Hiệu đạt giáo dục khơng gian văn hóa dân tộc thiểu số Từ soi chiếu vào lý thuyết đa văn hóa để tìm giải pháp phù hợp - Tiếp cận liên ngành: Đối với đề tài đòi hỏi cách tiếp cận liên ngành văn hóa học, giáo dục học, tâm lý học, trị học Cách tiếp cận liên ngành sử dụng để cắt nghĩa quan hệ phức tạp gữa yếu tố văn hóa -xã hội - kinh tếtâm lý - giáo dục để khu biệt vấn đề văn hóa, xã hội, giáo dục, tác động ảnh hưởng yếu tố khác đến vấn đề dạy học mơi trường đa văn hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp chọn khu vực đa văn hóa làm trọng điểm nghiên cứu Tổ chức hoạt động nghiên cứu để thu thập thơng tin trường hợp sau phân tích nội dung cách tìm kiếm mơ hình chủ đề liệu cách kiểm tra thông qua so sánh với trường hợp tương tự khác trình nghiên cứu để có kết luận khách quan - Phương pháp điều tra xã hội học; - Phương pháp vấn; - Phương pháp phân tích tổng hợp 3 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học đa văn hóa 1.1.1 Những nghiên cứu nước Các hướng nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, giáo dục mơi trường đa văn hóa - tảng lý thuyết quan trọng Thứ hai, người học hòa nhập vào sống đa sắc màu Thứ ba, nghiên cứu giáo dục đa văn hóa - các vấn đề có tính khả thi giáo dục Thứ tư, giáo viên giảng dạy mơi trường giáo dục đa văn hóa cần hướng tới sư phạm trách nhiệm 1.1.2 Những nghiên cứu nước Nghiên cứu dạy học mơi trường đa văn hóa, cơng trình nước đề cập đến vấn đề văn hóa, đa văn hóa, giáo dục sắc văn hóa, dạy học mơi trường đa văn hóa với hướng phong phú 1.1.2.1 Những vấn đề dạy học mơi trường đa văn hóa Thứ nhất, cơng trình tập trung nghiên cứu văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Thứ hai, cơng trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa dân tộc thiểu số nước ta, đáng ý văn hóa vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Thứ ba, nhà khoa học quan tâm đến văn hóa với giáo dục, văn hố vừa nội dung vừa mục đích giáo dục Thứ tư, nhà giáo, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề dạy học môi trường đa văn hóa phương pháp dạy học giáo viên 1.1.2.2 Những vấn đề dạy học môi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi Thứ nhất, nhà khoa học quan tâm đến văn hóa đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc 4 Thứ hai, nhà giáo, nhà nghiên cứu quan tâm là: Dạy học mơi trường đa văn hóa phương pháp dạy học giáo viên khu vực dân tộc miền núi 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Các khái niệm: Văn hóa ; Mơi trường giáo dục đa văn hóa; 1.2.2 Cơ sở lý thuyết giáo dục đa văn hóa * Định nghĩa giáo dục đa văn hóa * Mục đích giáo dục đa văn hóa * Ý nghĩa giáo dục đa văn hóa 1.3 Quan điểm nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc người - Thứ nhất: Học sinh dân tộc người thường thiếu linh hoạt, thụ động tiếp xúc với môi trường sinh hoạt cộng đồng rộng lớn - Thứ hai: Học sinh dân tộc người thường có tâm lý mặc cảm, tự ti - Thứ ba: Thực tế, vùng đồng bào dân tộc miền núi phên dậu tổ quốc, có vị trí chiến lược quan trọng, liên quan đến chủ quyền, an ninh quốc gia, đồng bào khu vực chịu tác động , xâm nhập văn hóa đa dạng phức tạp bên ngồi 1.3.2 Mục tiêu nội dung giáo dục môi trường đa văn hóa * Mục tiêu: - Về mặt kiến thức, nhận thức: Tăng cường nhận thức cho người học, hiểu biết sâu rộng, đa chiều giáo dục đa văn hóa giúp hình thành quan điểm rộng sâu sắc giới; gia tăng kiến thức liên ngành tạo điều kiện giải vấn đề sáng tạo định đắn - Về mặt kỹ năng: phát triển kỹ giải vấn đề sáng tạo qua nhiều quan điểm, kinh nghiệm/hiểu biết với tư phức hợp bậc cao (phân tích, so sánh, đánh giá); phát triển kỹ giao tiếp liên văn hóa, hợp tác; lực học tập suốt đời - Về mặt thái độ, đạo đức: khoan dung, tôn trọng, nhạy cảm với vấn đề đa văn hóa; giảm bớt định kiến, thành kiến, ý thức tích cực học hỏi; cam kết bình đẳng, có ý thức trách nhiệm xây dựng xã hội tốt đẹp * Nội dung - Nội dung cải cách chương trình học Nội dung đòi hỏi người tổ chức, quản lý người tham gia hoạt động giảng dạy đa văn hóa phải có hiểu biết lý thuyết chương trình (mục tiêu, cấu trúc nội dung, nguồn lực phục vụ giảng dạy), hiểu biết lịch sử, truyền thống, văn hóa, quan điểm đóng góp tích cực nhóm văn hóa - Khía cạnh sư phạm bình đẳng địi hỏi thay đổi tồn mơi trường nhà trường, khơng khí lớp học, quan hệ giao tiếp dựa cởi mở, hợp tác, hiểu biết tôn trọng lẫn - Giảng dạy hướng công xã hội yêu cầu giáo viên hiểu biết nguồn gốc cư trú, văn hóa, chủng tộc, tơn giáo… người học 1.3.3 Phương thức giáo dục môi trường đa văn hóa - Giáo dục cho nhóm văn hóa; - Giáo dục khác biệt hiểu biết văn hóa; - Giáo dục đa dạng văn hóa; - Giáo dục song văn hóa; - Giáo dục đa văn hóa 1.3.4 Vai trị người dạy người học hoạt động dạy học môi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc - Vai trị người dạy: Người giáo viên khơng thực chức dạy học, giáo dục mà nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà đạo đức, nhà hoạt động xã hội - Vai trò người học: Người học trung tâm hoạt động dạy học 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học mơi trường đa văn hóa 1.4.1 Mơi trường văn hóa gia đình 1.4.2 Mơi trường văn hóa học đường 1.4.3 Mơi trường văn hóa cộng đồng địa phương Tiểu kết: Trên sở phân tích lý thuyết giáo dục đa văn hóa, yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học mơi trường đa văn hóa nhận thức rõ vấn đề: người nhân tố quan trọng văn hóa, người đặt móng cho giáo dục đa văn hóa Bản chất giáo dục đa văn hóa phải tạo khách quan, công bằng, không định kiến cá nhân cộng đồng học tập Nhân tố định thành công giáo dục môi trường đa văn hóa lực người giáo viên Họ vừa nhà giáo dục, người bạn đồng minh văn hóa người học 6 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HĨA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (nghiên cứu điển hình tại: Cao Bằng, Tuyên Quang Lạng Sơn) 2.1 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Đối tượng khảo sát 2.1.3 Phương pháp khảo sát 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu Số lượng mẫu khảo sát: 150 mẫu Trong đó, Cao Bằng, Tuyên Quang Lạng Sơn tiến hành vấn 50 mẫu giáo viên giảng dạy cán quản lý trường Địa điểm: + Tại Cao Bằng: Khảo sát trường dân tộc bán trú Hòa An: 50 mẫu + Tại Lạng Sơn: Khảo sát trường Tiểu học THCS Đồng Mỏ: 50 mẫu + Tại Tuyên Quang: Khảo sát trường Tiểu học Năng Khả, Na Hang: 50 mẫu 2.2 Khái quát vấn đề dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc 2.3 Thực trạng nhận thức vấn đề dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc 2.4 Thực trạng dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc 2.4.1 Thực trạng thực mục tiêu dạy học môi trường đa văn hóa 2.4.2 Thực trạng phương pháp dạy học mơi trường đa văn hóa 2.4.3 Thực trạng hình thức, trang thiết bị dạy học mơi trường đa văn hóa 2.4.4 Các yếu tố tác động đến hiệu giáo dục môi trường đa văn hóa Các yếu tố tác động Rất ảnh Ảnh hƣởng Bình Khơng thƣờng ảnh Khơng biết 1, 2, 3, 4, 5, Yếu tố văn hóa Ngơn ngữ giao tiếp Số lượng giáo viên Chất lượng giáo viên Nhận thức phụ huynh 6, Nhận thức học sinh 7, Kinh tế chưa đảm bảo cho giáo viên 8, Điều kiện KT học sinh khó khăn 9, Các sách hộ trợ cho giáo viên cịn thiếu hƣởng 59,7 36,0 21,5 40,5 39,5 52,7 phần 34,2 52,7 56,4 48,6 44,9 41,3 6,0 10,0 19,5 6,1 14,3 6,0 hƣởng 1,3 2,6 2,7 1,3 0,1 0 2,1 0 48,7 46,6 4,7 0 54,7 35,3 7,3 2,7 43,3 45,3 8,0 3,3 0,1 44,0 42,0 6,7 7,3 Bảng yếu tố tác động đến giáo dục mơi trường đa văn hóa (Nguồn: Xử lý kết khảo sát, 2016) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, yếu tố đánh giá có tác động “rất ảnh hưởng” yếu tố văn hóa 59,7% giáo viên đánh giá yếu tố văn hóa có tác động đến hiệu giáo dục mơi trường đa văn hóa Tiếp yếu tố liên quan đến điều kiện hoàn cảnh kinh tế học sinh; chất lượng đội ngũ giáo viên nhận thức học sinh Tiểu kết, qua thực trạng khảo sát việc dạy học mơi trường đa văn hóa gặp nhiều khó khăn thách thức Giáo dục đa văn hóa đề cao phát triển; tăng cường ý thức văn hố, thẩm quyền liên văn hóa Giáo dục công trở thành thành phần quan trọng cải cách giáo dục Như vậy, giá trị giáo dục đa văn hóa địa bàn khảo sát đem lại cho hiểu biết khác nhau, giúp ta hiểu đối phó tốt với vấn đề, xu hướng giáo dục toàn cầu 8 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRONG MƠI TRƢỜNG ĐA VĂN HĨA CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất bồi dƣỡng nâng cao lực dạy học môi trƣờng đa văn hóa cho đội ngũ giáo viên 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đối tượng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, toàn diện 3.2.Giải pháp mục tiêu dạy học mơi trường giáo dục đa văn hóa 3.2.1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ - Về kiến thức: Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với đa dạng văn hóa tồn cộng đồng dân cư - Về kỹ năng: Giáo viên giúp em hiểu biết sống dân tộc vùng đa văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm “Khám phá sắc văn hóa”, “Cùng thực hành tổ chức lễ hội dân tộc”, “Dệt theo mẹ”, “Đan lát theo cha”, “Làm Pao”, “Khâu còn”, “Trị chơi truyền thống”, “Đi tìm thuốc dân gian”… - Về thái độ: Từ trải nghiệm học sinh có nhìn dân tộc mình, dân tộc bạn Từ đó, thân em tự hình thành cho ý thức tự hào cộng đồng dân tộc, vùng miền, tự hào đất nước Điều tạo tảng cho bình đẳng, cảm thơng, chia sẻ, u thương lẫn học sinh 3.2.2 Mục tiêu chương trình - Giáo dục đa văn hóa phải xuất phát từ việc giáo dục văn hóa tộc người đa số phát triển rộng văn hóa vùng - Chương trình giảng dạy phải bao gồm văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần - Giới thiệu giảng dạy văn hóa phải nối liền từ khứ đến 3.2.3 Mục tiêu phương pháp giảng dạy - Dạy học lớp; - Dạy học kết hợp với hoạt động sân khấu hóa; - Dạy học kết hợp với thực tế địa bàn; - Dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm hành động 9 3.2.4 Mục tiêu phối hợp đào tạo bồi dưỡng người học mơi trường đa văn hóa - Cán quản lý - Cha mẹ học sinh 3.3 Nội dung nhóm giải pháp nâng cao lực dạy học môi trƣờng đa văn hóa 3.3.1 Nhóm giải pháp điều kiện Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức người dân với giáo dục,coi gia đình nhân tố cốt lõi cho phát triển giáo dục môi trường đa văn hóa Giải pháp 2: Tiến hành cách mạng giáo dục từ góc nhìn văn hóa Giải pháp 3: Tăng cường xây dựng hệ thống trường nội trú, bán trú cho huyện thuộc tỉnh Giải pháp 4: Những yêu cầu sở vật chất dạy học mơi trường đa văn hóa 3.3.2 Nhóm giải pháp quản lý Giải pháp 1: Nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người giáo viên giảng dạy môi trường đa văn hóa Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ GV cốt cán mơi trường giáo dục đa văn hóa Giải pháp 3:Thực quy hoạch bồi dưỡng giáo viên nâng cao lực dạy học môi trường giáo dục đa văn hóa Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng đội ngũ GV chủ nhiệm lớp môi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi 3.3.3 Nhóm giải pháp chun mơn Giải pháp 1: Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phù hợp với điều kiện giáo dục khu vực đa văn hóa Giải pháp 2: Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích hợp Giải pháp Đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng Như vậy, Thứ nhất, để nâng cao chất lượng giáo dục miền núi cần có quan tâm đặc biệt cấp quyền địa phương; vai trị cơng tác quản lý phòng giáo dục miền núi, đặc biệt hiệu trưởng nhà trường phải mạnh dạn 10 công việc để tạo chuyển biến chất lượng giáo dục nhà trường Thứ hai, quan tâm đến chế dộ sách cho giáo viên, học sinh vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số; tiếp tục xây dựng bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục… Thứ ba, tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính động, chủ động, sáng tạo người học Thực chế độ sách nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người học; quan tâm, giúp đỡ học sinh nghèo Thứ tư, tăng cường đầu tư nguồn lực cho cho giáo dục vùng dân tộc; xây dựng trường lớp kiên cố, đại Đổi chế quản lý, đạo phù hợp; phát huy tính chủ động, sáng tạo sở, huy động mội nguồn lực để phát triển giáo dục Nhưng công thức mấu chốt để giáo dục mơi trường đa văn hóa thành cơng Đó là: Người dạy cần phải Quan sát -> Hiểu->Tơn trọng>Thích nghi->Ứng xử bình đẳng ->Kiên nhẫn người học mơi trường giáo dục đa văn hóa./ Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học cho em học sinh môi trường giáo dục đa văn hố vùng miền núi phía Bắc cần phải có vào nhiều ban ngành đồn thể, đóng góp từ phía xã hội từ nỗ lực giáo viên học sinh 11 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục đa văn hóa loại hình giáo dục nhiều nước giới áp dụng nhằm mục tiêu phát triển người cách toàn diện với kỹ sống đa dạng có khả ứng biến linh hoạt hiệu tích cực với sống nhiều biến động Nghiên cứu giảng dạy đa văn hóa nhà trường khu vực miền núi phia Bắc góc nhìn văn hóa học, thấy rõ mức độ ảnh hưởng phát triển học sinh thời đại mớivới mục tiêu phát triểnmột cách toàn diện, động, sáng tạo, mang giá trị nhân văn, bình đẳng, biết tơn trọng khác biệt văn hóa giá trị khác, góp phần xây dựng tộc người, vùng miền đất nước hòa hợp phát triển bền vững thời đại tồn cầu hóa Giáo dục đa văn hóa giúp học sinh có tầm nhìn rộng mở, có lĩnh văn hóa, biết kết hợp hài hòa nét riêng tốt đẹp cộng đồng dân tộc với chung đất nước, phát huy tính sáng tạo, tư bậc cao, khả giao tiếp hợp tác đa văn hóa với ý thức khoan dung, bình đẳng tinh thần trách nhiệm thời đại tồn cầu hóa Giáo dục đa văn hóa góp phần trì, làm phong phú văn hóa dân tộc thể bình đẳng dân tộc, ý thức tôn trọng lẫn nhau, tránh xung đột văn hóa, góp phần làm cho người thích nghi tốt với mơi trường sống, nâng cao chất lượng sống, hội học hỏi kinh nghiệm sống tốt đẹp hội khám phá chia sẻ ngày nhiều giá trị tốt đẹp chung dân tộc vùng miền đất nước nhân loại, hướng người đến với giá trị chân, thiện, mỹ, góp phần trì hịa bình giới, mở rộng hội hợp tác lợi ích chung dân tộc, đất nước nhân loại Hoạt động giáo dục đa văn hóa hoạt động bao gồm người dạy người học đị người học đóng vai trị trung tâm hoạt động dạy học Tuy nhiên, hoạt động này, vị trí vai trị người giáo viên đa văn hóa khơng bị xem nhẹ giảm bớt vị tầm quan trọng Mà ngược lại, vị người giáo viên nâng cao hết Người giáo viên người dẫn lối đưa đường kết nối học sinh với tri thức đa văn hóa Khơng đơn giản việc 12 truyền dạy kiến thức thông thường, người giáo viên đa văn hóa cịn phải giúp học sinh thích ứng nhanh tốt với mơi trường sống có nhiều biến động Đồng thời giúp học sinh hiểu biết rộng rãi văn hóa mơi trường giáo dục đa tộc người Vì thế, giáo viên đa văn hóa khơng có kiến thức chun mơn mà cịn địi hỏi phải có thêm kỹ khác am hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, am hiểu văn hóa đa sắc tộc khả tổ chức hoạt động giáo dục mang tính đặc thù môi trường đa sắc tộc Bên cạnh kiến thức chuyên môn sâu rộng, kỹ giao tiếp ứng xử đa văn hóa, người giáo viên giảng dạy mơi trường giáo dục cịn phải có phối kết hợp với gia đình học sinh, quan ban ngành địa phương để phối kết hợp việc giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đồng thời, qua hoạt động giao lưu này, lĩnh tài người giáo viên đa văn hóa khẳng định rõ nét Thực chương trình giảng dạy đa văn hóa nhà trường phổ thơng vùng núi phía Bắc kế hoạch dễ thực Mặc dù vùng đa văn hóa, đa sắc tộc, vùng đa dạng mặt đất nước Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện người, vật chất tinh thần tình trạng cịn nhiều thiếu thốn Trình độ dân trí khơng cao, người dân với lối sống tự cung tự cấp chủ yếu, giao lưu tiếp xúc với giới bên ngoài, nhiều hủ tục, tập quán lạc hậu đè nặng lên tinh thần người dân Hơn nữa, miếng cơm manh áo ghì người dân xuống sát đất Tất điều tạo nên người dân vùng núi em học sinhmột tâm chung: e dè, ngại tiếp xúc, mặc cảm thân phận, lòng với có, kìm hãm phát triển tư sáng tạo… Trước tình hình đó, người giáo viên đa văn hóa phải thực thiên sứ việc dân dắt học sinh vùng đa văn hóa khỏi tư phạm vi thơn bản, tiếp nhận giá trị văn hóa cộng đồng, mở mang phát triển tư để tạo nên giao thoa đa văn hóa tạo cho phát triển tộc người toàn vùng tương lại gần Để chương trình giáo dục đa văn hóa tiến hành thuận lợi, Đảng Nhà nước cần có quan tâm mức đến việc tạo sở vật chất cho môi trường dạy học đa văn hóa Trước nhất, Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 13 phục vụ cho hoạt động giảng dạy đa văn hóa Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện đào tạo đội ngũ nhân làm việc mơi trường đa văn hóa cách bản, có kiến thức chiều sâu bề rộng, có am hiểu đa văn hóa vùng núi phía Bắc Về phía học sinh, Nhà nước cần có chế độ sách đãi ngộ phù hợp học sinh em dân tộc thiểu số đã, tham gia học tập môi trường giáo dục đa văn hóa Có vậy, hoạt động giáo dục mơi trường đa văn hóa tiến hành thuận lợi mang lại hiệu giáo dục cao việc hình thành kỹ sống làm việc học sinh tương lai Trường học cần có sách chiến lược, đầu tư nguồn lực phát triển giáo dục đa văn hóa, khởi xướng phong trào phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp phù hợp với bối cảnh hội nhập đất nước, ý thức khắc phục nhược điểm, xây dựng môi trường học tập Các nhà lãnh đạo đội ngũgiáo viên cần tìm hiểu sâu hình thức tổ chức chương trình, đội ngũ phương tiện giáo dục đa văn hóa để bước triển khai hiệu quả, đồng bộ, chia sẻ phổ biến rộng rãi kinh nghiệm thành công, thành lập trung tâm liên kết nghiên cứu văn hóa triển khai dự án giáo dục đa văn hóa Người giáo viên giảng dạy mơi trường đa văn hóa phải ln đảm bảo kết hợp hài hịa cơng việc giảng dạy tham gia công tác khác Để làm điều đó, người giáo viên đa văn hóa phải phấn đấu trở thành công dân gương mẫu, người giáo viên với chân tâm mẫn cán, cống hiến không ngừng nghỉ cho nghiệp giáo dục, trở thành gương sáng đạo đức, nhân cách, lối sống mắt học sinh người dẫn đầu chuyên môn mắt đồng nghiệp Để thực điều đó, người giáo viên đa văn hóa cần có rèn luyện tích cực lĩnh trị, đạo đức lối sống chăm chút tích lũy chuyên môn nghiệp vụ Cũng giống giáo viên khác, người giáo viên đa văn hóa phải tự phấn đấu không ngừng nghỉ, phải tự vươn lên để trải qua thử thách môi trường giáo dục thách thức thân để thực thiên sứ trồng người mơi trườn giáo dục đa văn hóa 14 Giáo dục đa văn hóa loại hình giáo dục phức hợp tiến bộ, trang bị kỹ cho người học từ tình đơn giản xảy đời sống thường ngày đến tình mang tính cộng đồng sắc tộc, tơn giáo, văn hóa… Mơi trường giáo dục đa văn hóa giúp học sinh hình thành kỹ sống, khả ứng biến linh hoạt trước tình nhạy cảm, khả hịa nhập cơng đồng, khả ứng xử giao tiếp bình đẳng, thái độ tích cực việc chấp nhận khác biệt đa văn hóa khả tiếp nhận đa dạng đa văn hóa… Tuy nhiên, để có hiệu tích cực hơn, nhà trường cần tổ chức buổi hướng dẫn cách thức, nguyên tắc ứng xử, giao tiếp đa văn hóa cho người dạy người học giúp nâng cao khả hội nhập đa văn hóa cách tốt Xu hướng phát triển giáo dục đa văn hóa Việt Nam ngày rõ nét Hy vọng tương lai khơng xa, đất nước ta có bước ngoặc lớn nghiệp phát triển giáo dục đa văn hóa Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Việc đổi chương trình dạy học mơn Ngữ văn THPT cần đảm bảo cân đối lượng tri thức định cho giáo dục khu vực đa văn hóa - Việc biên soạn sách giáo khoa mơn Ngữ văn THPT theo hướng tích hợp cần tăng cường hoạt động thực hành cho học sinh; tăng cường ngữ liệu thể đa dạng giáo dục đa văn hóa - Biên soạn bổ sung tài liệu hướng dẫn dạy học đa văn hóa cho giáo viên tài liệu học tập cho học sinh khu vực đa văn hóa - Cần xây dựng chế độ lương, hệ số phụ cấp xứng đáng với thầy cô giáo cắm bản, gieo ánh sáng văn hóa khu vực giáo dục đa văn hóa 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo: - Tăng cường hoạt động bồi dưỡng dạy học đa văn hóa cho giáo viên - Chú ý bồi dưỡng lực dạy học đa văn hóa cho giáo viên học sinh bên cạnh lực khác phát triển chương trình giáo dục địa phương theo chủ đề dạy học gắn liền với thực tiễn văn hóa, xã hội vùng miền 15 - Các Sở Giáo dục & Đào tạo đóng vai trị quan trọng cần chủ động nhóm giải pháp điều kiện, quản lý, chuyên môn để giáo dục khu vực đa văn hóa thực quan tâm, phát triển 2.3 Với trƣờng THPT - Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường, qua lớp tập huấn bồi dưỡng, qua hoạt động nghiên cứu học tổ môn để bồi dưỡng dạy học đa văn hóa cho giáo viên; giúp giáo viên có nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng dạy học môi trường giáo dục đa văn hóa - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực, tăng cường tương tác giáo viên học sinh mơi trường giảng dạy đa văn hóa - Hồn thiện môi trường vật chất, môi trường tâm lý, xã hội nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu dạy học môi trường giáo dục đa văn hóa./ `