LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG BÀN

48 21 0
LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH  PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG BÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT BĨNG BÀN LỊCH SỬ VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG BÀN NGUỒN GỐC CỦA MƠN BĨNG BÀN Có nhiều ý kiến khác nguồn gốc xuất mơn bóng bàn Có ý kiến cho rằng, bóng bàn cải biên từ môn quần vợt Vào kỷ 19, điều kiện thời tiết xấu đấu thủ quần vợt lúc vào nhà chờ đợi; họ đánh bóng với cách dùng hai bàn ghép lại với lấy dây đan làm lưới cột vào thành hai ghế cao, nên bóng bàn có tên Tennis de table Khoảng năm 1985 lối chơi bóng thay bóng nhựa từ bóng nhựa phổ biến Tiếng bóng nẩy bàn kêu “ping – ping”, “pơng – pơng” từ bóng bàn có tên “ping – pơng” Có ý kiến bóng bàn xuất sớm quần vợt Theo Kêlen (Hungary), cách gần 2000 năm, cung đình Nhật Bản có trị chơi đá cầu lơng bóng bàn từ trị chơi biến đổi thành Bóng bàn lần lưu hành cung đình nước Anh Đức Nữ hồng Anh có lần tặng cho Vua Đức dụng cụ chơi bóng bàn Dần dần thành trị chơi giải trí Châu Âu  Theo Ivanốp (Liên xơ) vào đầu kỷ 19 số trí thức Mátxcơva Lêningrát chơi trò chơi với dụng cụ vợt căng dây bóng lie có cắm lơng Dùng gỗ đánh qua lại với bàn, có căng lưới tiền thân mơn bóng bàn  Theo ông Mantagu – Chủ tịch danh dự Hiệp hội bóng bàn Thế giới năm 1880 có cơng ty bán dụng cụ TDTT đăng quảng cáo bán dụng cụ bóng bàn nên mơn bóng bàn đời khoảng năm 1880 nước Anh tương đối xác  Trong tư liệu lịch sử TDTT nước khơng có tư liệu nói bóng bàn đời sớm năm 1880 Đồng thời theo phân tích tình hình phát triển mơn bóng bàn giai đoạn nước giới thống với ý kiến LIÊN ĐỒN BĨNG BÀN THẾ GIỚI (ITTF: INTERNATIONAL TABLE TENNIS FEDERATION)  Đầu kỷ 20, mơn bóng bàn phát triển mạnh Châu âu lan rộng khắp châu lục khác tồn giới Để có tổ chức lãnh đạo thống điều hành hoạt động mơn bóng bàn giới, Georơgob Leman (người Đức) đề xuất ý kiến thành lập Liên đồn bóng bàn giới  Ngày 15 – 01 – 1926 thành phố Beclin (Đức) Liên đồn bóng bàn giới thức thành lập với nước tham dự gồm nước Anh, Đức, Áo, Hungary, Tiệp Khắc, Xứ Gan, Thụy Điển Đến năm 1939 có 28 nước tham gia Liên đồn, năm 1975 có 128 nước tham gia đến Liên đồn bóng bàn giới có 150 nước tham gia Liên đồn bóng bàn giới viết tắt ITTF, với phương châm đồn kết hữu nghị, bình đẳng khơng phân biệt chủng tộc Các thành viên liên đoàn bình đẳng, có quyền dùng tiếng nói nước làm tiếng nói thức đại diện cho liên đồn bóng bàn quốc gia phát biểu kỳ họp ITTF với điều kiện phải dịch thứ tiếng: Anh, Đức, Ả Rập, Nga, Tây Ban Nha Trụ sở ITTF đặt (Thụy sỹ) ITTF cơng nhận số liên đồn bóng bàn Châu: - Liên đồn bóng bàn Châu Âu trụ sở Xứ Gan - Liên đồn bóng bàn Châu Á trụ sở Singapo - Liên đồn bóng bàn Châu Phi trụ sở Ai Cập - Liên đoàn bóng bàn Nam Mỹ trụ sở Êquatê - Liên đồn bóng bàn Châu Úc trụ sở Úc Điều lệ Liên đồn bóng bàn giới thơng qua tháng 12/1926 Luân Đôn  Nhiệm vụ ITTF giám sát việc tuân thủ quy chế hành thi đấu bóng bàn, phát sửa đổi vấn đề chưa họp lý, soạn thảo điều lệ quy chế thi đấu (bằng tiếng Anh), giám sát việc dịch điều lệ, luật thi đấu sang thứ tiếng khác, tiến hành tổ chức thi đấu giải vô địch giới giúp việc mở rộng phát triển mơn bóng bàn phạm vi toàn giới  Đại hội Liên đồn bóng bàn giới diễn năm lần vào thời gian diễn giải vô địch giới nhằm giải vấn đề có liên quan soạn phương hướng hoạt động cho thời gian Trong đại hội đại diện thức có hai phiếu biểu lại đại diện tạm thời có phiếu  Hội đồng ITTF gồm có chủ tịch (do đại hội bầu), phó chủ tịch (mỗi châu cử phó chủ tịch) tổng thư ký ban chuyên môn ITTF gồm có:  Nhiệm vụ ITTF giám sát việc tuân thủ quy chế hành thi đấu bóng bàn, phát sửa đổi vấn đề chưa họp lý, soạn thảo điều lệ quy chế thi đấu (bằng tiếng Anh), giám sát việc dịch điều lệ, luật thi đấu sang thứ tiếng khác, tiến hành tổ chức thi đấu giải vô địch giới giúp việc mở rộng phát triển mơn bóng bàn phạm vi tồn giới  Đại hội Liên đồn bóng bàn giới diễn năm lần vào thời gian diễn giải vô địch giới nhằm giải vấn đề có liên quan soạn phương hướng hoạt động cho thời gian Trong đại hội đại diện thức có hai phiếu biểu cịn lại đại diện tạm thời có phiếu  Hội đồng ITTF gồm có chủ tịch (do đại hội bầu), phó chủ tịch (mỗi châu cử phó chủ tịch) tổng thư ký ban chuyên mơn ITTF gồm có:  - Ban phân loại: có nhiệm vụ chuẩn bị thủ tục cần thiết cho việc bốc thăm thi đấu nằm hệ thống thi đấu ITTF  - Ban thiết bị: có nhiệm vụ chuẩn bị sở vật chất, dụng cụ cần sử dụng thi đấu - Ban kiểm tra: có nhiệm vụ xem xét đơn xin gia nhập vào hiệp hội nước, đồng thời xem xét tư cách nước tham gia thi đấu giải ITTF tổ chức - Ban điều lệ: có nhiệm vụ giải vấn đề qui chế, luật lệ liên quan đến thi đấu - Ban kỹ thuật: có nhiệm vụ tổ chức giải thi đấu - Ban thủ tục: có nhiệm vụ giải vấn đề mang tính thủ tục có liên quan đến thi đấu thông báo vấn đề cần thiết giải Trong ITTF cịn có hai ủy ban đại hội bầu ra: - Ủy ban niên: có nhiệm vụ theo dõi phát triển vận động viên trẻ giải bóng bàn giới - Ủy ban tuyên truyền, quảng cáo: có nhiệm vụ truyền bá rộng rãi tư tưởng mơn bóng bàn (những thơng tin phát triển, giải tổ chức thuộc ITTF), xuất tài liệu liên đoàn Ngân sách ITTF sử dụng hoạt động đóng góp liên đoàn thành viên Mỗi năm liên đồn thành viên đóng 250 Phơrăng Thụy Sĩ Các nước đăng cai giải vô địch giới (nộp 10.000 fr Thụy Sĩ), liên đoàn tham gia thi đấu nộp 650 fr Thụy Sĩ Hiện giải bóng bàn giới năm tổ chức lần, xen kẻ giải vơ địch giới có giải Cup giới giải khác Giải vơ địch bóng bàn giới lần tổ chức vào năm 1926 Ln Đơn (Anh) Sau đến giải Vô địch châu Âu, châu Mỹ, châu Phi châu Á lần giải vơ địch bóng bàn tổ chức vào năm 1952 Singapore Trong Đại hội thể thao quốc tế, mơn bóng bàn đưa vào chương trình thi đấu thức Asian Games lần thứ Tokyo – Nhật Bản năm 1958 Sau đó, mơn bóng bàn đưa vào chương trình thi đấu thức Sea Games lần thứ Bankok – Thái Lan năm 1959 Nhưng tranh tài Thế vận hội, đến năm 1988 mơn bóng bàn đưa vào chương trình thi đấu thức Olympic Games lần thứ 21 Seoul – Nam Triều Tiên  Nhất lối đỡ giao bóng né người cơng tăng nhiều, điều cho giao bóng cơng gặp khó khăn, khơng thể nhắm mắt cơng mà có ý thức khống chế (hoặc cơng sức mạnh trung bình nhẹ chút) khơng cho đối phương chủ động để ta chuẩn bị phát lực công Đây phát triển giao bóng cơng Từ ý nghĩa nói lên bóng đầu phát triển đến đầu đương nhiên lực giằng co phát triển lên trình độ Chiến thuật bóng bàn đại vơ đa dạng biến hóa nước, khu vực có đặc điểm riêng, phong cách riêng Hiện Thế giới có trường phái đánh bóng tiêu biểu là: Châu Âu Châu Á Châu Âu thiên lối đánh đẹp, hoa mỹ, vận động viên Châu Á tìm đường ngắn đến chiến thắng sử dụng kỹ thuật xác, nhanh với tập trung cao độ, ý chí thi đấu kiên cường nên hiệu chiến thuật phát huy cao độ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG BÀN Ở VIỆT NAM Căn vào thời gian lịch sử ta chia trình phát triển mơn bóng bàn Việt Nam thành thời kỳ: Thời kỳ sơ khai (1920 – 1945) Bóng bàn xuất Việt Nam vào khoảng năm 1920, Miền Bắc du nhập từ thương gia Hoa kiều; Miền Nam du nhập theo giáo sĩ người Pháp Năm 1924 bóng bàn phát triển mạnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Huế Sài Gòn Trong thời ký tổ chức giải thi đấu Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ Bên cạnh tổ chức thi đấu quốc tế như: Tháng 3/1938 tổ chức giải thi đấu quốc tế Việt nam, có vận động viên Srabados người Hungary (cựu vơ địch giới) tham dự; đội tuyển Việt Nam tham gia giải vô địch Đông Dương Nông Pênh – Campuchia Vào thời điểm ghi nhận số tay vợt tiêu biểu bóng bàn Việt Nam là: Lý Ngọc Sơn, Đàm Thế Công, Đinh Công Chất, Nguyễn Lan Hợp, Phó Đức Huy (Hà Nội); Nguyễn Văn Khai, Trương Vĩnh Cát, Ady (Sài Gòn); Trịnh Lực (Miền Tây) Thời kỳ phát triển (1946 – 1952) Sau chiến tranh giới lần thứ II, nước Việt Nam giành độc lập nên phong trào thể dục thể thao tổ chức lại có kế hoạch Sinh hoạt thể thao trở thành hoạt động xã hội thiết yếu quốc gia, nên nhiều giải bóng bàn tổ chức theo hệ thống hành Các giải vơ địch cấp Tỉnh, Miền, Bộ toàn quốc tổ chức thường xuyên khắp Thời kỳ vận động viên hăng say tập luyện tham gia thi đấu, số trở thành danh thủ xuất sắc Cùng lúc danh thủ Mai Văn Hòa từ Camphchia trở hợp thành lực lượng có khả so tài với danh thủ bóng bàn quốc tế Vào thời kỳ Việt Nam tổ chức giải đấu giao hữu với danh thủ bóng bàn giới tham gia giải bóng bàn giao hữu Pháp Hà Lan Năm 1949 Việt Nam tham gia giải vô địch bóng bàn giới lần thứ 17 Budapest (Hungary), lần thứ 18 Viên (Áo), lần thứ 19 Mombay (Ấn Độ) Năm 1951, Việt Nam thức hội viên Liên đồn bóng bàn giới Năm 1949, giải vơ địch bóng bàn Việt Nam thức tổ chức, danh thủ Trần Quang Nhụy đoạt chức vô địch đơn nam Việt nam Thời kỳ danh vọng (1953 – 1959) Năm 1953 giải vơ địch bóng bàn Á châu lần thứ hai Tokyo – Nhật Bản, đội tuyển nam Việt Nam đạt huy chương bạc đồng đội nam, danh thủ Mai Văn Hịa đoạt vơ địch đơn nam, Mai Văn Hịa Trần Cảnh Được vơ địch đơi nam Năm 1954 giải vơ địch bóng bàn giới lần thứ 21 London (Anh), đồng đội nam Việt Nam xếp hạng 24 đội tham dự Năm 1954 giải vơ địch bóng bàn Á châu lần thứ ba Singapore, danh thủ Mai Văn Hòa đoạt vơ địch đơn nam, Mai Văn Hịa Trần Cảnh Được hạng nhì đơi nam Năm 1957 giải vơ địch bóng bàn Á châu lần thứ tư Manila - Philipin, đội tuyển nam Việt Nam vô địch đồng đội nam, Mai Văn Hịa Trần Cảnh Được vơ địch đôi nam, Trần Văn Liễu Nguyễn Kim Hằng hạng nhì đơi nam Năm 1957 giải vơ địch bóng bàn giới lần thứ 24 Stockholm (Thụy Điển), đồng đội nam Việt Nam xếp hạng 49 đội tham dự Năm 1958 Á vận hội lần Tokyo – Nhật Bản, đội tuyển bóng bàn nam Việt Nam vơ địch đồng đội nam, Mai Văn Hịa Trần Cảnh Được vơ địch đơi nam, Trần Văn Liễu Lê Văn Tiết hạng ba đơi nam Năm 1959 giải vơ địch bóng bàn giới lần thứ 25 Dortmund (Đức), đồng đội nam Việt Nam đạt huy chương đồng, Lê Văn Tiết hạng đơn nam giới Mai Văn Hòa hạng 12 đơn nam giới Năm 1959 Sea Games lần Bangkok – Thái Lan, đội tuyển bóng bàn nam Việt Nam vơ địch đồng đội nam Thời kỳ suy sụp (1960 – 1975) Tình hình nội chiến nước ảnh hưởng lớn đến thành tích tuyển thủ bóng bàn giải đấu quốc tế Bên cạnh đó, lực lượng trẻ lên như: Lê Văn Inh, Trần Thanh Dương, Phạm Gia Anh yếu kinh nghiệm nên khơng đạt thành tích lớp đàn anh đấu trường quốc tế hẳn hạng đầu khu vực châu Á Để trẻ hóa lực lượng Miền Nam Việt Nam cho vận động viên tập huấn Nam Triều Tiên (Vương Chính Học, Mai Văn Minh, Châu Hậu Ý, Nguyễn Văn Lê Phong), Nhật (Vũ Văn Dinh) Tuy nhiên, thành tích đội tuyển bóng bàn Việt Nam năm chưa khả quan Tại giải vô địch bóng bàn giới lần thứ 33 Calcutta – Ấn Độ năm 1975, đội tuyển nam đứng hạng 36 nữ hạng 32 64 quốc gia tham dự Tháng – 1960, Miền Bắc Việt Nam gia nhập Liên đồn bóng bàn giới với danh thủ tiêu biểu là: Nguyễn Ngọc Phan, Dương Quốc Tuấn, Chu Văn Quế, Nguyễn Thế Ngọc, Nguyễn Thị Mai, Đỗ Thúy Nga Đội tuyển bóng bàn Miền Bắc Việt Nam tham gia hai giải vơ địch bóng bàn giới năm 1961 Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1963 Praha (Tiệp Khắc), nhiên đội không đạt thành tích đáng kể hai giải Thời kỳ phục hưng (1976 – nay) Sau ngày giải phóng đất nước 1975, phong trào bóng bàn nước chấn chỉnh, thành phố lớn thành lập mơn bóng bàn để điều hành hoạt động Các trung tâm bóng bàn mạnh nước cố, đầu tư phát triển Mơn bóng bàn trở thành mơn thể thao trọng điểm Việt Nam Những vận động viên xuất sắc tiêu biểu cho xu hướng bóng bàn đại nước ta như: Trần Tuấn Anh, Lê Xuân Phong, Nguyễn Vinh Hiển, Nhan Vi Quân, Trần Thu Hà Vũ Mạnh Cường, Đoàn Kiến Quốc, Nguyễn Nam Hải, Trần Tuấn Quỳnh, Ngô Thu Thủy Đã đạt số thành tích đáng khích lệ giải bóng bàn khu vực như: vơ địch đồng đội nữ (Trần Thu Hà, Nhan Vi Quân, Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mai) Sea Games 16; Vũ Mạnh Cường vô địch đơn nam Seagames 18 21, Vũ Mạnh Cường – Ngô Thu Thủy vô địch đôi nam – nữ Seagames 19 Trần Tuấn Quỳnh vô địch đơn nam Sea Games 22 Việt Nam Ở thời kỳ này, thành tích đội tuyển bóng bàn Việt Nam đấu trường châu lục giới thấp ... thắng sử dụng kỹ thuật xác, nhanh với tập trung cao độ, ý chí thi đấu kiên cường nên hiệu chiến thuật phát huy cao độ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG BÀN Ở VIỆT NAM Căn vào thời gian lịch sử ta... hai đấu thủ Ehrlich (Ba Lan) Paneth (Rumani) đẩy bóng qua lại 10 phút ghi điểm Trận đấu kéo dài lịch sử bóng bàn giới Haguenauer (Pháp) Holdberger (Rumani) thi đấu đến 30 phút Giai đoạn Nhật Bản... dụng cụ bóng bàn nên mơn bóng bàn đời khoảng năm 1880 nước Anh tương đối xác  Trong tư liệu lịch sử TDTT nước khơng có tư liệu nói bóng bàn đời sớm năm 1880 Đồng thời theo phân tích tình hình

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:45

Hình ảnh liên quan

Tình hình nội chiến trong nước đã ảnh hưởng lớn đến thành tích của các tuyển thủ bóng bàn trong các giải  đấu quốc tế - LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH  PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG BÀN

nh.

hình nội chiến trong nước đã ảnh hưởng lớn đến thành tích của các tuyển thủ bóng bàn trong các giải đấu quốc tế Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan