LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Trang 2BÀI 8
CÁC LY THUYET VE PHAT TRIEN KINH TE VA THUONG MAI
QUOC TE
Trang 3MỤC TIEU BAI HOC
Bài học sẽ giúp cho sinh viên sau khi kết thúc
có thể trình bày, phân tích và hiểu rõ:
‹ Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển
kinh tế
‹ Các lý thuyết về phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển và một số lý
thuyết vê thương mại quốc tế
Đồng thời, người học có thể đánh giá và vận
Trang 4HƯỚNG DẪN HỌC
- Để học tốt bài học, sinh viên cần đọc tài liệu và tóm tắt
những nội dung chính của từng bài, nghe và hiểu bài giảng
‹ - Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề
‹ - Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài
¢ Tham khảo thêm một số sách Lịch sử các học thuyết kinh tế, trong đó có: Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
Trang 5CẤU TRÚC NỘI DUNG
1 Các lý thuyết vê tăng trưởng kinh tế
2 Các lý thuyết về phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển
Trang 61 CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của kinh tế học cổ điển
1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của K.Marx
1.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái “Tân cổ điển” 1.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của J.M Keynes
Trang 71.1 LY THUYET TANG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN
Cơ sở lý thuyết
A Smith trong “Cua cải của các dân tộc” cho rằng:
¢ SỰ giàu có của các quốc gia phụ thuộc vào nhiêu nhân tổ nhưng trong đó
có hai nhân tổ quan trọng là số lượng lao động làm việc trong nên sản xuất vật chất và trình độ của phân công lao động
- - “Con người kinh tế” dưới sự dẫn dắt của “bàn tay vô hình” sẽ làm cho nền
kinh tế phát triển, người lao động sẽ sản xuất hàng hóa và dịch vụ cần thiết
cho xã hội; lợi ích cá nhân sẽ gắn liền với lợi ích xã hội thông qua thị trường
tự do > thị trường sẽ giải quyết tất cả, Chính phủ không cần can thiệp vào
nên kinh tẾ
- Duara nguyên tắc phân phối là “ai có gì được nấy”, tư bản có vốn thì được
lợi nhuận, địa chủ có đất thì nhận được địa tô, công nhân có sức lao động
Trang 81.1 LY THUYET TANG TRUONG KINH TE CUA KINH TE HOC CO DIEN
(tiếp theo)
¢- _ Các yếu tố tăng trưởng kinh tế
>_D.Ricardo cho rằng, nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất
> Ong chi ra:
Chi phi san n
we tt Tac Tác Lợi nhuận Tác
Trang 9na > a CAU HOI TRAC NGHIEM (cau hỏi v) PROPERTIES
On passing, 'Finish' button: Goes to Next Slide
On failing, ‘Finish’ button: Goes to Next Slide | gO} Properties So Edit in Quizmaker Allow user to leave quiz: At any time
User may view slides after quiz: At any time
Trang 101.1 LÝ THUYẾT TĂNG TRUONG KINH TE CUA KINH TE HOC CO DIEN
(tiếp theo)
Quan hệ cung cầu và vai trò của Nhà nước với tăng trưởng:
> Các nhà kinh tế học cổ điển cho
rằng thị trường tự do dưới sự dẫn
dắt của bàn tay vô hình làm cho lợi
ích cá nhân gắn với lợi ích xã hội
Sự linh hoạt của giá cả và cơ chế
tiên lương có khả năng tự điều chỉnh sự mất cân đổi của nên kinh tế thị trường, xác lập cân đối mới Quan
niệm này là ”cung tạo nên cầu”
Khi tổng sản lượng quốc gia đạt
mức tiêm năng nó quyết định số
Trang 111.2 LY THUYET TANG TRUONG KINH TE CUA K.MARX
¢ Cac yếu tổ tăng trưởng kinh tế
> Quan niệm của K Marx: Tăng trưởng là quá trình tái sản xuất xã hội, bao gồm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
> Các yếu tố tác động: Đất đai, vốn, lao động, tiến bộ kỹ thuật
Lao động: Là yếu tố quan trọng nhất bởi lao động sẽ tạo ra giá trị bằng sức lao động cộng với giá trị thặng dư Theo K.Marx, thăng dư
là nguồn gốc tăng trưởng và phát triển kinh tế
Kỹ thuật: Là phương tiện lâu dài để tăng gia tri thang du
Trang 121.2 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TE CUA K.MARX (tiếp theo)
Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng
Ong chia hoạt động xã hội thành 2 lính vực: Sản xuất vật chất và sản xuất phi
Trang 131.2 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TE CUA K.MARX (tiếp theo)
Chu kỳ sản xuất, vai trò của Nhà nước với sự phát triển kinh tế: >
>
K Marx bác bỏ lý thuyết cổ điển về “cung tạo nên cầu” cũng như sự hạn
chế của đất đai là giới hạn của sự tăng trưởng
Nền kinh tế chỉ thông suốt khi hàng hóa có sự đảm bảo cân bằng giữa khối lượng và cơ cấu mua và bán Nếu khoảng cách này lớn sẽ tạo ra khủng hoảng
Khủng hoảng là giải pháp khôi phục thế cân bằng đã bị rối loạn
Vai trò Nhà nước: Chính sách kinh tế của Nhà nước có ý nghĩa rất quan
trọng, đặc biệt là chính sách nâng cao mức cầu hiện có
Trang 141.3 LY THUYET TANG TRUONG KINH TE CUA TRUONG PHAI “TAN
CỔ ĐIỂN”
Nội dung cơ bản
- _ Những quan điểm giống lý thuyết cổ điển:
> Gia ca và tiên công là hai nhân tố cơ bản khôi phục nên kinh tế
> Vai trò của Chính phủ trong sự phát triển nền kinh tế: Mờ nhạt
> Nền kinh tế đạt sự cân bằng ở sản lượng tiêm năng
- _ Những nội dung mới của mô hình “Tân cổ điển”:
> Yếu tố lao động và vốn có thể liên kết theo tỉ lệ khác nhau, vốn có thể thay thé
nhân công
> Có nhiều cách phối hợp các yếu tổ đầu vào trong quá trình sản xuất
Trang 151.3 LY THUYET TANG TRUONG KINH TE CUA TRUONG PHAI “TAN
CỔ ĐIEN” (tiếp theo)
Trang 161.4 LÝ THUYẾT TĂNG TRUONG KINH TE CUA J.M KEYNES ¢ - Nội dung mơ hình tăng trưởng kinh tế của Keynes
> Sự cân bằng của nền kinh tế
“ Cân bảng nên kinh tế không nhất thiết phải ở mức sản lượng tiêm năng
“ Thông thường sản lượng thực tế đạt ở mức cân bằng nhỏ hơn mức sản lượng
tiêm nắng
Giá cả trong “ Đường GDP
dai hạn tem nang Đường GDP / thực tế Gia ca can bang ”“_ Đường tổng cầu GDP GDP tiêm thực tế năng
Hình 1.3: Nền kinh tế cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng
> Vai trò của tổng cầu trong việc xác định sản lượng:
Trang 171.4 LY THUYET TANG TRUONG KINH TE CUA J.M KEYNES (tiép theo)
> Vai trò của Chính phủ với tầng trưởng kinh tế:
Để đất nước thoát khỏi khủng hoảng và thất nghiệp thì không thể dựa vào khả
năng tư điều tiết của thị trường mà nhà nước phải can thiệp, thông qua:
Chương trình đầu tư của nhà nước: Tầng đầu tư thông qua đơn đặt hàng; hỗ trợ tài chính; xây dựng các chương trình đầu tư và khuyến khích đầu tư
cá nhân
Sử dụng hỆ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiên tệ: Đây là những
công Cụ quan trọng trong chính sách điều tiết ví mô bao gồm: Thuế lãi suất (Chính sách tài chính và chính sách tiên tệ)
Phát triển việc làm bằng mọi hình thức
Kích thích tiêu dùng: Chi tiêu Chính phủ, điêu chỉnh thuế
Trang 181.4 LY THUYET TANG TRUONG KINH TE CUA J.M KEYNES (tiép theo)
Mô hình Harrod - Domar
> > >
Y: Sản lượng đầu ra,
AY: Lượng tăng thêm đầu ra, Y„: Đầu ra cua ky t:
Tỷ lệ tăng trưởng g: g= AY/Y,
s: Tỷ lệ tích lũy trong GDP, mức tích lũy S: s= S,/Y,
Vì tiết kiệm bằng đầu tư: S,= |,
k: Tỷ số tăng giữa vốn và đầu ra :
k= Y/AY, do đó: g = s/k
Hệ số k gọi là hệ số gia tăng vốn - đầu ra (ICOR) Hệ số này cho biết,
Trang 191.5 LY THUYET TANG TRUONG KINH TE HIEN DAI
Su can bang nén kinh té:
> Sự cân bằng nền kinh tế dựa theo mô hình cân bằng của J M Keynes: Sự cân
bằng nền kinh tế không nhất thiết phải ở mức tiềm năng, thường ở mức dưới tiêm nắng
> Sự cân bằng nền kinh tế là giao của tổng cung và tổng cầu
Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế:
Trang 20na > a CAU HOI TRAC NGHIEM (cau hỏi v) PROPERTIES
On passing, 'Finish' button: Goes to Next Slide
On failing, ‘Finish’ button: Goes to Next Slide | gO} Properties So Edit in Quizmaker Allow user to leave quiz: At any time
User may view slides after quiz: At any time
Trang 212 CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỔI VỚI CÁC NƯỚC DANG PHAT TRIEN
2.1 Phát triển kinh tế
2.2 Khái quát về các nước đang phát triển
2.3 Một số lý thuyết về phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển
Trang 22
2.1 PHAT TRIEN KINH TE
¢ Tang trudng kinh té la su tang thém hay là sự gia tăng vê quy mô sản lượng của một nên kinh tế trong một thời kỳ nhất định
- - Sự tăng trưởng kinh tế được so sánh với năm gốc gọi là tốc độ tăng trưởng kinh tế
* _ Các chỉ tiêu xem xét: tổng thu nhập quốc gia (GNI), sản phẩm quốc gia ròng (NNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP, tổng sản phẩm quốc dân trên đầu người
(GDP/người), tổng thu nhập quốc dân trên đầu người (GNT1/người)
- Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời
Trang 232.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
‹- _ Phân chia theo trình độ phát triển kinh tế:
> Phân theo thu nhập đầu người:
= Vào thập niên 40 - 50 của thê ky XX, sự chênh lệch giàu nghèo rất lớn
giữa các nước
Các nước giàu: Tây — Bac Au, My, Uc, Newzeland, Nhat
Các nước nghèo: Phần còn lại của thế giới (Châu Á, Phi, Mỹ - Latinh)
= Tiéu chí phân loại: Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2008:
Các nước phát triển (> 20 000 USD/người/năm);
Các nước đang phát triển (800 - 10 800 USD/người/năm); Các nước kém phát triển (<800 USD/người/ năm)
Trang 242.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (tiếp theo) > Phân loại theo chỉ số phát triển con người:
= Dua vao chi s6 HDI - thước đo tổng quát về phát triển con người
" Cách tính:
Tuổi thọ trung bình quốc gia - tuổi thọ tối thiểu(25) Tuổi thọ tối đa (85) - tuổi thọ tối thiểu (25 ) Chỉ số tuổi thọ trung bình (L)= Tỷ lệ người lớn biết chữ + tỷ lệ học sinh nhập học 3
Chi so hoc van( E) =
Trang 252.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
- _ Đặc điểm chủ yếu của các nước đang phát triển:
> Mức sống thấp:
" GDP/ người thấp;
“ Bất bình đẳng cao trong phân phối thu nhập quốc dân;
"Mức độ nghèo đói cao;
» Tinh trang suy dinh duw@ng cao, bệnh tật cao và sức khỏe kém;
= Dich vu y té khan hiém va chat lượng thấp; „Tỷ lệ biết chữ thấp;
» Phúc lợi xã hội kém;
= Năng suất lao động kém;
= T6c dd tang dan sd cao, ganh nang ngudi an theo; = That nghiép va ban that nghiép ngay cang tang;
= Nén kinh tế phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu hàng sơ chế:
= Phu thudc va dễ bị tổn thương trong các quan hệ quốc tế
Trang 262.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Lý thuyết cất cánh (tác giả Walt Withman Rostow):
Lý thuyết cất cánh của W.W Rostow nhân mạnh những giai đoạn tăng trưởng kinh tế Theo ông quá trình tăng trưởng kinh tế trải qua 5 giai đoạn:
> Thứ nhất, giai đoạn xã hội truyện thống:
Ở giai đoạn này năng suất lao động thấp do lao động chủ yếu bằng
công cụ lạc hậu, vật chất thiếu thốn; hoạt động xã hội kém linh hoạt;
nông nghiệp giữ vị trí thống trị, sản xuất mang nặng tính tự cung tu
cấp, nền sản xuất xã hội kém phát triển
> Thứ hai, giai đoạn tiên cất cánh:
Trong giai đoạn này tầng lớp các chủ xí nghiệp có khả năng thực hiện đổi mới, phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông; xuất hiện các
nhân tố tăng trưởng và một số khu vực có tác động thúc đẩy tăng
trưởng như: hoạt động ngân hàng, tín dụng phát triển, hoạt động xuất
Trang 272.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
> Thứ ba, giai đoạn cất cánh:
Đây là giai đoạn quyết định, để đạt tới giai đoạn này, phải có 3 điều kiện: » Ty lé dau tư tăng lên chiếm từ 5 — 10% thu nhập quốc dân thuần tuý
= Phải xây dựng được những lĩnh vực công nghiệp có khả năng phát triển nhanh, có hiệu quả, đóng vai trò như lĩnh vực đầu tàu
= Phải xây dựng được bộ máy chính trị - xã hội, tạo điêu kiện phát huy khả năng của khu vực hiện đại, tăng cường quan hệ đổi ngoại Muốn vậy, phải
thay giới lãnh đạo bảo thủ bằng người cầm quyên tiến bộ biết sử dụng kỹ thuật và táng cường quan hệ quốc tế
> Thứ tư, giai đoạn trưởng thành:
Giai đoạn này được đặc trưng bởi mức tầng phần giành cho đầu tư trong sản phẩm quốc dân từ 10 - 20 % thu nhập quốc dân tuần túy Trong giai đoạn này, xuất hiện nhiêu ngành công nghiệp mới hiện đại như: luyện kim, hoá chất, điện
Cơ cấu xã hội biến đổi, các chủ doanh nghiệp tham gia vào lãnh đạo đất nước,
đời sống tinh thân của dân chúng được nâng lên > Thứ năm, giai đoạn tiêu dùng cao:
Đầy là giai đoạn quốc gia thịnh vượng, xã hội hóa sản xuất cao, sản xuất hàng
loạt hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ tỉnh vi, dân cư giàu có, thu nhập bình quân
Trang 282.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
Lý thuyết tương tác giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển:
Đây là giả thuyết của Alexander Gerschenkron, nhà kinh tế học của trường
Đại học Harvard đưa ra Theo ông:
> Các nước nghèo có những lợi thế quan trọng mà các nước đi đầu trong
công nghiệp hóa không thể có được trong việc tìm kiếm cơ hội phát
triển kinh tế
> Loi thé này là khả năng du nhập công nghệ từ các nước phát triển Công
nghệ là yếu tố cho sự phát triển
Trang 292.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
- - Lý thuyết về “ cái vòng luan quan” va “ cú hích từ bên ngoài”:
> Theo thuyết này, để tăng trưởng kinh tế cần đảm bảo bốn nhân tố: Nhân
lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tư bản, kỹ thuật
> Ở các nước đang phái triển, 4 nhân tố trên đều khan hiếm, việc kết hợp chúng gặp trở ngại lớn Nhiêu nước khó khăn lại càng thêm khó khẵn trong
“cái vòng luấn quấn” của sự nghèo khổ Thu nhập bình quân thấp Nẵng suất thấp Tiết kiệm,đầu tư thấp Tích lũy vốn thấp
Sơ đồ: Cái vòng luân quan
Đề tăng trưởng và phát triển phải có “ cú huých từ bên ngoài” nhằm phá “cái
vòng luân quân” ở nhiêu điêm
Trang 302.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
‹ - Lý thuyết hai khu vực của Arthur Lewis về các nước đang phát triển
> Athur Lewis - nha kinh té hoc dat giai Nobel nam 1979, đưa ra mô hình
kinh tế nhị nguyên Sau đó, Fei và Gustav Raris áp dụng phân tích quá trình tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển
> Tư tuởng cơ bản của mô hình này là chuyển số lao động dư thừa từ các ngành truyền thống sang các ngành hiện đại Quá trình này sẽ tạo điêu
kiện cho các nước lạc hậu phát triển kinh tế nước mình
> Việc chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp có hai tác dụng:
=m Một là, chuyển bớt lao động trong nông nghiệp chỉ để lại đủ tạo ra
sản lượng cố định Từ đó, nẵng suất lao động trong nông nghiệp có kha nang tang lên
= Hai là, việc chuyển lao động này sẽ tạo điều kiện làm tăng lợi nhuận
Trang 312.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (tiếp theo) Tiên lương a D D ` SN 0 Lao L1 L2 động
Hình 2.1: Tác động của di chuyển lao động giữa hai khu vực
Như vậy, theo lý thuyết này, các nước đang phát triển có thể đạt được sự tăng
trưởng khi tập trung vào phát triển khu vực kinh tế hiện đại, công nghiệp
Trang 322.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
‹ - Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở Châu Á gió mùa của Harry Toshima
> Theo Harry Toshima, mô hình kinh tế nhị nguyên của Lewis là không đúng đổi với các nước Châu Á gió mùa Bởi vì, nền nông nghiệp lúa nước vẫn thiếu lao
động ở những thời điểm mùa vụ và chỉ thừa lao động trong mùa nhàn rỗi Vì
vậy, H Toshima đã đưa ra mô hình tăng trưởng kinh tế mới đối với các nước
đang phát triển ở Châu Á - gió mùa
> Đưa ra mô hình tăng trưởng mới: Tạo thêm nhiêu hoạt động sản xuất tận
dụng lao động trong những mùa sản xuất nhàn rỗi, sử dụng thêm lao động
nhàn rỗi trong ngành công nghiệp
> Quá trình gia tăng việc làm dẫn đến khan hiếm lao động ngay trong nông
nghiệp -> lương tăng - nông nghiệp sẽ sử dụng máy móc để thay thế lao
động > tăng năng suất > lao động chuyển dịch sang khu vực công nghiệp
Trang 333 CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
3.1 Quan điểm của trường phái trọng thương về thương mại quốc tế 3.2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đổi trong thương mại quốc tế của A Smith 3.3 Lý thuyết vé Idi the so sanh cua David Ricardo
3.4 Quan điểm của Marx va Lenin về thương mại quốc tế
3.5 Lý thuyết của Haberler về lợi thế tương đối (lợi thể so sánh) 3.6 Lý thuyết của Hekscher — Ohlin về lợi thế tương đối
Trang 343.1 QUAN ĐIỂM TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
Phái trọng thương cho rằng, “một quốc gia chỉ có thể thu lợi do ngoại thương nếu xuất khẩu vượt nhập khẩu” Họ chủ trương: > > Chỉ chú trọng xuất khẩu, tìm mọi cách để tăng được xuất khẩu cả về khối lượng và giá trị
Thực hiện độc quyên mậu dịch, loại bỏ ngoại quốc ra khỏi một số khu vực địa lý nào đó để thực hiện mua đắt bán rẻ
Thần thánh hóa vai trò của vàng bạc, coi trọng việc mua bán để có nhiều
Trang 353.2 LÝ THUYẾT VỀ LOT THE TUYET DOI TRONG THUONG MAI QUOC TE CUA A SMITH
Trên cơ sở lý thuyết về phân công lao động, A Smith cho rằng hai quốc
gia tham gia trao đổi hàng hóa với nhau theo nguyên tắc tự nguyện và
cùng có lợi
Lợi í{h mỗi quốc gia có được trong thương mại quốc tế chính là lợi thế tuyệt đối mà chủ yếu là chi phí lao động
Trang 363.3 LY THUYET VE LOT THE SO SANH CUA DAVID RICARDO
Ông cho rằng, khi mỗi nước có một lợi thế tuyệt đối so với các nước khác về một loại hàng hóa, thậm chí là tất cả hàng hóa, khi trao đổi cho nhau vần
mang lại lợi ích
Ông đưa ra thuyết so sánh: Các nước cần lựa chọn mặt hàng để chuyên môn
hóa sản xuất, rồi so sánh chi phí sản xuất sản phẩm được chọn với thế giới Tư tưởng của Ricardo đã chỉ ra mối quan hệ của một nên kinh tế với thế giới
bên ngoài: Cần gắn mình với phần còn lại rộng lớn của thế giới để lựa chọn
Trang 373.4 QUAN DIEM CUA MARX VA LENIN VE THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Quan điểm của K Marx:
> > >
Thỏa mãn nhu cầu thu lợi nhuận tối đa, tìm kiểm thị trường tiêu thụ hàng
thành phẩm và nguồn đầu vào rẻ
Làm cho sản xuất, tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất quốc tế; sự ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia mang tính phổ biến
Thương mại quốc tế mở ra sự phát triển mạnh mẽ của CNTB và sự phụ thuộc
của các nước thuộc địa vào các nước phát triển
Quan điểm của V.I Lenin: >
>
Phân công lao động quốc tế là cơ sở hình thành thị trường thế giới và thương
mại quốc tế
Muốn đảm bảo độc lập, tự chủ của một quốc gia, phải thực hiện độc quyên
thương mại, trong đó có độc quyên ngoại tệ
Đặc trưng thương mại quốc tế thời kỳ độc quyền: xuất khẩu tư bản gắn liền với thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế phát triển trong quy luật không đều, buộc CNTB gây ra
các cuộc chiến tranh để phân chia thị trường thế giới
Trang 383.5 LY THUYET CUA HABERLER VE LOT THE TUONG DOI (LOT THE SO SANH)
Chi phí cơ hội của một hàng hóa là số lượng hàng hóa khác bị cắt giảm để có
nguồn tài nguyên sản xuất ra một đơn vị hàng hóa đó
Trang 393.6 LÝ THUYẾT CỦA HECKSCHER - OHLTN VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI Heckscher và Ohlin đề xuất thuyết cho rằng, chính mức độ sẵn có của các yếu
tố sản xuất Ở các nước khác nhau và các mặt hàng khác nhau mới là những nhân tổ quan trọng quy định thương mại (lý thuyết H - O)
Lý thuyết H - O xây dựng dựa trên các giả định:
> Thế giới chỉ có 2 nước, 2 yếu tố sản xuất là tư bản và lao động, 2 hàng hóa
A và B
> Hai nước sử dụng công nghệ như nhau, thị hiếu giống nhau
Vv Tỷ lệ đầu tư và sản lượng của 2 hàng hóa trong 2 quốc gia la hang số
> Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các yếu tố đầu vào tự do di chuyển trong từng quốc gia nhưng bị cản trở trong phạm vi quốc tế
> Không có trở ngại thương mại giữa hai nước
Trang 40na > a CAU HOI TRAC NGHIEM (cau hỏi v) PROPERTIES
On passing, 'Finish' button: Goes to Next Slide
On failing, ‘Finish’ button: Goes to Next Slide | gO} Properties So Edit in Quizmaker Allow user to leave quiz: At any time
User may view slides after quiz: At any time