1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Vân Anh

25 22 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Trang 1

LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE

Trang 2

BAI 1

DOI TUONG VA PHUONG PHAP © NGHIEN CUU MON HOC LICH SU CAC

HOC THUYET KINH TE

Trang 3

MUC TIEU BAI HOC

Bài học sẽ giúp cho sinh viên sau khi kết thúc có thể: - - Hiểu rõ đối tượng của Lịch sử các học thuyết kinh

tế là các tư tưởng, lý luận, học thuyết của nhân

loại vê quá trình tạo ra giá trị, thực hiện giá trị,

phân phối giá trị, các hình thức biểu hiện của nó

- Hiểu rõ về tư tưởng, lý luận, học thuyết về thi trường, vai trò nhà nước, học thuyết về phát triển

kinh tế xã hội

- Hiểu rõ các phương pháp nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế, chức năng chủ yếu của Lịch sử các học thuyết kinh tế, nghiên cứu hệ thống các

quan điểm kinh tế

Trang 4

HƯỚNG DẪN HỌC

- Để học tốt bài học, sinh viên cần đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài,

nghe và hiểu bài giảng

- _ Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến

từng vấn đề

‹ Lam bai tap va luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài

‹e Tham khảo thêm một số sách Lịch sử các học

thuyết kinh tẾ, trong đó có: Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, Chủ biên: PGS.TS Phan

Huy Đường, NXB Lao động xã hội, 2009

Trang 5

CAU TRUC NOI DUNG

1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2 Chức năng và ý nghĩa của mồn hoc

Trang 6

1 DOI TUO'NG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1.1 Tư tưởng kinh tế, lý luận kinh tế và học thuyết kinh tế

1.2 Đối tượng môn học

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 7

1.1 TƯ TƯỞNG KINH TẾ , LY LUAN KINH TE VA HOC THUYET KINH TE

Tư tưởng kinh tế là khái quát hóa kinh nghiệm của sự phát triển tri thức về kinh tế trước đó, nó được dùng làm nguyên tắc để giải thích các hiện tượng và quá trình

kinh tế

‹ - Tư tưởng kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền sản xuất và vị trí xã hội của người đê xướng nhằm phục vụ lợi ích của tầng lớp xã hội nhất định

- Trong mỗi thời kỳ nhất định, thường xuất hiện những tư tưởng kinh tế đối

lập nhau

‹ _ Các tư tưởng kinh tế thường mới chỉ dừng ở mức độ quan sát bên ngoài, việc giải

thích các hiện tượng kinh tẾ - xã hội xuất hiện dưới hình thức những tư tưởng

kinh tế lẻ, rời rạc, chưa đi sâu phân tích bản chất của các hiện tượng và quá trình

kinh tế

Trang 8

1.1, TU TUONG KINH TE , LY LUAN KINH TE VA HOC THUYET KINH TE (tiép theo)

‹ _ Lý luận kinh tế là tổng kết có hệ thống những kinh nghiệm của loài người

từ thực tiễn hoạt động kinh tế, để chi phối và chỉ đạo hoạt động kinh tế - Lý thuyết kinh tế là toàn bộ những khái niệm trừu tượng về kinh tế hợp

thành hệ thống, dùng làm cơ sở cho việc hiểu biết các hiện tượng, quá trình

kinh tế và ứng dụng vào hoạt động nghiên cứu kinh tế, hoạt động sản xuất

kinh doanh

.Ò _ Học thuyết kinh tế là toàn bộ những khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế

được trình bày có hệ thống về các hiện tượng và quá trình kinh tế của một học giả hoặc một nhóm các học giả, căn cứ vào đó để phân tích các quan hệ kinh tế và chỉ đạo các hoạt động kinh tế

Trang 9

' CAU HOI TRAC NGHIEM (Cau héi 1 trén 1+) Hãy tìm đúng các thuật ngữ và nội dung có liên quan: Tư tưởng kinh tế Lua chon = ne Lua chon v ts — Lý thuyết kinh tế Lua chon = Lua chon v PROPERTIES

On passing, 'Finish' button: Goes to Next Slide ; ` 5

On failing, 'Finish' button: Goes to Next Slide | ; | | (a) cain cu:

Allow user to leave quiz: At any time 2 SrOpeties j oe Edit in Quizmaker j

User may view slides after quiz: At any time

User may attempt quiz: Unlimited times |

Trang 10

1.2 ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC

Khái niệm về Lịch sử các học thuyết kinh tế

- Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu qua

trình hình thành, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau giữa các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế -

xã hội thể hiện ở các tư tưởng, lý luận, lý thuyết, học thuyết kinh tế cụ thể, ‹ = Lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ nghiên cứu những tư tưởng, lý luận, học

thuyết kinh tế đã hình thành như một hệ thống quan điểm kinh tế trong

từng giai đoạn lịch sử nhất định

Trang 11

1.2 ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC

- Hệ thống các quan điểm kinh tế là tổng hợp những tư tưởng, lý luận, học

thuyết kinh tế giải thích các hiện tượng kinh tế nhất định; những quan điểm kinh tế đó là kết quả của sự phản ánh các quan hệ sản xuất vào ý thức

‹ - Lịch sử các học thuyết kinh tế có mối quan hệ với môn Lịch sử phát triển kinh

tế quốc dân và môn Kinh tế học phát triển

¢ - Lịch sử các học thuyết kinh tế không đi sâu nghiên cứu về kinh tế học vĩ mô,

kinh tế học vi mô mà nó hệ thống hóa các lý thuyết của chúng giúp chúng ta

hiểu và phân tích được một cách có hệ thống các quan điểm về kinh tế học vĩ mô, vi mô trong lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại

Trang 12

GIAI QUYET TINH HUONG

- Va chung ta thay rang, thông qua các mối liên hệ này, với môn Lịch

sử phát triển kinh tế quốc dân và môn Kinh tế học phát triển - - Và là các nghiên cứu tạo tiên đề cho kinh tế học vĩ mô, vi mơ

ĐĨ CHÍNH LÀ VAI TRỊ, CHỨC NẴNG CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

Trang 13

fa > a

CAU HOI TRAC NGHIEM

Hãy lựa chọn các nội dung sau thành các nhóm hợp lý

Tư tưởng kinh tế, ly luan kinh téva

học thuyết kinh tế Đổi tượng môn học

(J Tư tưởng kinh tế, lý luận kinh tế L]Ì Tư tưởng kinh tế, lý luận kinh tế r] Khái niệm môn học Lịch sử các học F] Khái niệm môn học Lịch sử các học

thuyết kinh tế thuyết kinh tế

Hệ thống các quan điểm kinh tế Hệ thống các quan điểm kinh tế L] của môn học Lịch sử các học thuyết L] của môn học Lịch sử các học

kinh tế thuyết kinh tế

L]Ì Lý thuyết kinh tế, học thuyết kinh tế L]Ì Lý thuyết kinh tế, học thuyết kinh tế

PROPERTIES

On passing, 'Finish' button: Goes to Next Slide

On failing, 'Finish' button: Goes to Next Slide

Allow user to leave quiz: At any time

Trang 14

1.2 DOI TUONG MON HOC (tiép)

Những vấn đề cốt lối của Lịch sử các học thuyết kinh tế

Lịch sử các học thuyết kinh tế xuyên suốt các vấn đề sau:

„ Giá trị hàng hóa là gì? Nó được hình thành, phân phối, trao đổi và sử

dụng như thế nào?

* Quan niém va hành xử của nhà sản xuất và người tiêu dùng đối với giá trị hàng hóa trên thị trường là như thế nào?

- = Tại sao nên kinh tế xảy ra khủng hoảng, sản xuất trì trệ, lạm phát và thất nghiệp gia tăng?

¢ Nhà nước có vai trò như thế nào trong việc sản xuất, phân phổi, trao đổi và sử dụng giá trị hàng hóa trong lịch sử phát triển của nhân loại?

Trang 15

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

‹e Phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phương pháp duy vật biện chứng

‹ - Việc nghiên cứu hệ thống các quan điểm kinh tế đòi hỏi phải thực hiện

một các triệt để các các nguyên tắc lịch sử: phải tìm hiểu nguồn gốc ra đời các lý luận kinh tế, điều kiện phát triển - diệt vong của chúng; đồng

thời phải xác định mối liên hệ lịch sử cơ bản, phân chia lịch sử thành các

giai đoạn của sự phát triển của chúng

‹ - Ngoài ra cần sử dụng phương pháp phê phán, phương pháp tiếp cận hệ

thống, phương pháp phát triển tổng hợp nhằm chỉ rõ các thành tựu khoa học, những hạn chế cũng như sự kế thừa, phát triển các quan điểm kinh tế của các đại biểu khác nhau

Trang 16

2 CHUC NANG VA Y NGHIA MON HOC

2.1 Chức nắng môn học

2.2 Ý nghĩa môn học

Trang 17

2.1 CHUC NANG MON HOC

¢ Chức năng nhận thức: Chức năng này yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá các

quan điểm kinh tế của các đại biểu, các trường phái khác nhau trong quan điểm lịch sử cụ thể

‹ _ Chức năng tư tưởng: Những quan điểm kinh tế phát sinh, phát triển trong điều

kiện kinh tẾ - xã hội nhất định, phục vụ mục đích, quyên lợi của giai cấp đó

Không có tư tưởng kinh tẾ phi giai cấp

Trang 18

2.1 CHUC NANG MON HOC (tiép theo)

- Chức năng thực tiễn: Chức nang của Lịch sử các học thuyết kinh tế không

chỉ dừng lại ở việc tiếp cận đơn giản các qua điểm kinh tế, bảo vệ quyền lợi giai cấp mình, mà quan trọng hơn còn giúp cho các thể hỆ sau trên cơ sở

nhận thức các bài học lịch sử để vach ra con đường phát triển kinh t ỳng dan

Âô Chc năng phương pháp luận: Cung cấp một cách có hệ thống các quan

điểm, các lý luận kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu các khoa học kinh tế khác, đặc biệt là các môn khoa học nghiên cứu các vấn đề liên quan đến

kinh tế thị trường

Trang 19

' CAU HOI TRAC NGHIEM

Hãy tìm các nội dung phù hợp của chức năng môn học Lịch sử các học thuyết kinh tế với các quan điềm bên trái và nối chúng lại với nhau: Chức năng nhận -< Lua chơn =- v _ Lua chon x thức Lua chon = | PROPERTIES

On passing, ‘Finish’ button: Goes to Next Slide

On failing, ‘Finish’ button: Goes to Next Slide Properties | Ì _ Editin Quizmaker

Allow user to leave quiz: At any time 2 ie nrekoe oe a)

User may view slides after quiz: At any time

Trang 20

2.2 Y NGHIA MON HOC

« Lich su cac học thuyết kinh tế là môn học cần thiết cho tất cả các sinh viên

các trường kinh tế; là môn học không thể thiếu cho những ai nghiên cứu về quá trình sản xuất, phân phổi, sử dụng giá trị hàng hóa và vấn đề Nhà nước can thiệp như thế nào cho hiệu quả nhất, Nhà nước can thiệp tới mức nào, như thế nào, sử dụng công cụ gì vào quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và sử dụng giá trị hàng hóa

Trang 21

2.2 Y NGHIA MON HOC (tiép theo)

¢ Vdi các nhà kinh doanh: Các nhà kinh doanh sẽ có những kiến thức cơ bản để hoạt động sản xuất - kinh doanh có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường

¢ Cac nhà quản lý tâm ví mô, các nhà kinh tế học: cung cấp các kiến thức cân thiết trong việc nghiên cứu và xây dựng các đường lối, chiến lược và điều hành sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước phù hợp với giai

đoạn phát triển của lịch sử

‹ - Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập càng cần thiết để nằm vững và

vận dụng thành công các giá trị khoa học, hạn chế được các sai lầm của các tư tưởng, lý luận vào đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Trang 22

TÓM LƯỢC CUOI BAI

Trong bài này chúng ta đã xem xét các nội dung chính sau:

‹ - Đối tượng và những vấn đề cốt lõi của Lịch sử các học thuyết kinh tế: ¢ Phuong pháp nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế:

¢ Chức năng cua môn học Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chức năng nhận thức,

chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn, chức năng phương pháp luận;

‹ - Ý nghĩa của môn học Lịch sử các học thuyết kinh tế

Trang 23

' CAU HOI TRAC NGHIEM

( Câu hỏi 1 trên 3 +) Điểm: 10

Môn Lịch sử các học thuyết kinh tế có mối quan hệ với các môn học nào?

© a Lkh sử phát triển kinh tế quốc dân

© b Lich str kinh té

© c Kinh tế học phát triển

© d Lich str phat trién kinh tế quốc dân, kinh tế học phát triển

PROPERTIES

On passing, 'Finish' button: Goes to Next Slide

On failing, 'Finish' button: Goes to Next Slide | “SÀ p eo | | Editi zmak

Allow user to leave quiz: At any time | o esc o ng

User may view slides after quiz: At any time

Trang 24

CAU HOT THUONG GAP Phần biệt tư tưởng kinh tế và học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kính tế và lịch sử học thuyết kinh te? Trả lời:

Tư tưởng kinh tế: Là những quan hệ kinh tế được phản ánh vào trong ý thức của con người, được con người quan niệm, nhận thức, là kết quả của quá trình nhận thức những quan hệ kinh

tế của con người

Học thuyết kinh tế: Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu cho các tầng lớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định Hệ thống quan điểm kinh tế là kết quả của việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trong những giai đoạn lịch sử nhất định Lịch sử tư tưởng kinh tế: Là môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tư tưởng kinh tế được thể hiện qua các chính sách, cương lĩnh, điều luật, các tác phẩm, các học thuyết kinh tế, của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, nhắm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triên va thay thế lân nhau của các tư tưởng kinh tế

Lịch sử các học thuyết kinh tế: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau

Bol tuong nghien cutu cua lich str cac hoc thuyet kinh te 1a gi?

Lich su’ cac hoc thuyet kinh te bao gom may chuc nang?

PROPERTIES | : |

Allow user to leave interaction: Anytime Bề ertinn (EW) Edit in-Enaace Show ‘Next Slide’ Button: Don't show | ad ì | So a8

Completion Button Label: Next Slide

Trang 25

TU BIEN THUAT NGU chon Chức năng nhận thức Chức năng phương pháp luận Chức năng thực tiễn

Chức năng tư tưởng

Hệ thống các quan điềm kinh Học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế Lý luận kinh tế Lý thuyết kinh tế Tư tưởng kinh tế PROPERTIES

Allow user to leave interaction: Anytime

Show ‘Next Slide’ Button: Don't show

Completion Button Label: Next Slide

L Li

Chức năng nhận thức

Chức năng này yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá các

quan điểm kinh tế của các đại biểu, các trường phái khác

nhau trong quan điểm lịch sử cụ thê

ey Properties So Edit in Engage

Ngày đăng: 19/10/2021, 23:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Giá trị hàng hóa là gì? Nó được hình thành, phân phối, trao đổi và sử dụng như thếnào? - LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Vân Anh
i á trị hàng hóa là gì? Nó được hình thành, phân phối, trao đổi và sử dụng như thếnào? (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN