Những nét lịch sử cơ bản của sự hình thành phép biện chứng
Trang 1Lời nói đầu
Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của t duy triết học gắnliền với cuộc đấu tranh của hai phơng pháp t duy biện chứng và siêu hình Lịch
sử phép biện chứng đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và đã có lúc bị phépsiêu hình thống trị Song với tính chất khoa học và cách mạng của mình, phépbiện chứng mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật đã khẳng định vị trí củamình là học thuyết về sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất vàkhông phiến diện
Thực tiễn cách mạng đã chứng minh rằng chỉ khi nào con ngời nắm vữngnhững lý luận về phép biện chứng và vận dụng sáng tạo các nguyên tắc phơngpháp luận của nó phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể thì quá trình cải tạo tựnhiên và biến đổi xã hội mới thực sự mang tính cách mạng triệt để Ngợc lại,quan điểm siêu hình luôn xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập với lối t duycứng nhắc sẽ dẫn tới những hạn chế và sai lầm không thể tránh khỏi trong tiếntrình phát triển xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình hình thành và pháttriển của phép biện chứng, trên cơ sở đó vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cáchmạng đợc đặt ra nh một nhu cầu cần thiết và tất yếu
Tiến trình cải tổ nền kinh tế và đổi mới mọi mặt đời sống xã hội ở nớc tatrong giai đoạn hiện nay hơn lúc nào hết cần phải quán triệt t duy biện chứng triệt
để dựa trên lập trờng duy vật vững vàng Lý luận về phép biện chứng duy vật nóiriêng, chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh nói chung là kim chỉ nam đacách mạng nớc ta giành đợc thắng lợi trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Sự hình thành và phát triển phép biện chứng duy vật là một quá trình lâudài và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau với các trình độ phát triểncao thấp khác nhau Trong khuôn khổ của bài tiểu luận triết học này, em xin đ-
ợc trình bày nhận thức của mình về những nét cơ bản nhất của lịch sử hìnhthành và phát triển phép biện chứng
Đề tài: Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng
Tuy đã rất cố gắng song bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các đồng chí họcviên lớp cao học Văn hoá học Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2006
I phân biệt phép biện chứng và phép siêu hình
Biện chứng và siêu hình là hai mặt đối lập trong t duy Phơng pháp biện
Trang 2chứng là phơng pháp t duy triết học xem xét thế giới trong mối liên hệ phổbiến, trong sự vận động và phát triển vô cùng với t duy mềm dẻo, linh hoạt.Trái lại, phơng pháp siêu hình là phơng pháp t duy triết học xem xét thế giớitrong trạng thái cô lập, phiến diện với t duy cứng nhắc Lịch sử đấu tranh giữahai phơng pháp biện chứng và siêu hình luôn gắn liền với cuộc đấu tranh giữahai khuynh hớng triết học cơ bản là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phơng pháp này đã thúc đẩy t duy triếthọc phát triển và đợc hoàn thiện dần với thắng lợi của t duy biện chứng duy vật.
Hạn chế của phơng pháp siêu hình thể hiện ở chỗ chỉ thấy những sự việccá biệt mà không thấy mối liên hệ giữa những sự vật ấy, chỉ thấy sự tồn tại của
sự vật mà không rhấy sự ra đời và biến đi của sự vật, chỉ thấy trạng thái tĩnh của
sự vật mà không thấy trạng thái động của nó Quan điểm biện chứng đã khắcphục đợc những hạn chế của phơng pháp siêu hình bằng cách xem xét các sựvật trong mối liên hệ qua lại với nhau, không chỉ thấy sự tồn tại mà còn rhấy cả
sự hình thành và tiêu vong của sự vật, không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà cònthấy cả trạng thái vận động biến đổi không ngừng của sự vật
Tuy nhiên, Ăngghen cũng khẳng định rằng thế giới quan siêu hình là điềukhông thể tránh khỏi và sự ra đời của nó là hợp quy luật đối với một giai đoạnnhất định trong lịch sử phát triển của nhận thức khoa học – giai đoạn nghiêncứu các chi tiết của bức tranh toàn cảnh về thế giới tự nhiên Muốn nhận thức đ-
ợc các chi tiết ấy, ngời ta buộc phải tách chúng ra khỏi những mối liên hệ tựnhiên, lịch sử của chúng để nghiên cứu riêng từng chi tiết một theo đặc tính củachúng, theo nguyên nhân, kết quả riêng của chúng Thời kỳ này kéo dài từ cuốithế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII Đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, việcnghiên cứu tiến từ giai đoạn su tập sang giai đoạn chỉnh lý, nghiên cứu về cácquá trình phát sinh, phát triển của sự vật, hiện tợng thì phơng pháp siêu hìnhkhông còn đáp ứng đợc yêu cầu của nhận thức khoa học Cuộc khủng hoảngVật lý học cuối thế kỷ XIX do ảnh hởng của quan niệm siêu hình là một minhchứng cho hạn chế của phơng pháp siêu hình Những kết quả nghiên cứu củakhoa học tự nhiên, nhất là vật lý học và sinh học đã đòi hỏi và chứng tỏ rằngcần phải có một cách nhìn biện chứng về thế giới và khi đó, phép siêu hình đã
bị phủ định nhờng chỗ cho phép biện chứng
Trong lịch sử triết học, phơng pháp biện chứng đã trải qua nhiều giai đoạnphát triển cao thấp khác nhau, trong đó phép biện chứng duy vật là thành quảphát triển cao nhất và khoa học nhất của t duy biện chứng Sau đây chúng ta sẽnghiên cứu sự hình thành phép biện chứng qua từng thời kỳ lịch sử nhất định,
Trang 3bắt đầu từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ phục hng và cận đại, tiếp đó hình thànhphép biện chứng duy tâm cổ điển Đức và sau cùng hoàn chỉnh ở phép biệnchứng duy vật Mácxít.
II sự hình thành phép biện chứng thời kỳ cổ đại
Ba nền triết học tiêu biểu của thời kỳ cổ đại đợc biết đến là nền triết học
ấn Độ cổ đại, triết học Trung Quốc cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại
1 Phép biện chứng trong triết học ấn Độ cổ đại
ấn Độ cổ đại là một vùng đất thuộc nam châu á có điều kiện khí hậu hếtsức khắc nghiệt và địa hình tách biệt với các quốc gia, do đó ấn Độ cổ đại trởthành một nền văn minh khép kín Các t tởng tôn giáo rất phát triển trong xã hội
ấn Độ thờng xuyên đan xen vào triết học làm nên nét đặc thù riêng của triết học
ấn Độ cổ đại Có thể nói, triết học ấn Độ tuy còn ở trình độ sơ khai song nó đãchứa đựng các yếu tố về bản thể luận và những t duy biện chứng Các t tởngbiện chứng mộc mạc, thô sơ đợc tập trung thể hiện trong một số trờng phái triếthọc ấn Độ cổ đại sau:
a Triết học Samkhya
Theo phái Samkhya, Prakriti là vật chất đầu tiên ở dạng tinh tế, trầm ẩn,vô định hình và trong nó chứa đựng khả năng tự biến hoá Prakriti không ngừngbiến hoá, phát triển trong không gian theo luật nhân quả dẫn tới xuất hiện tính
đa dạng của giới tự nhiên Tuy nhiên, về bản thể luận, phái Samkhya theo quan
điểm nhị nguyên luận khi thừa nhận sự tồn tại hai bản nguyên của vũ trụ là bảnnguyên vật chất Prakriti và bản nguyên tinh thần Prusa
b Triết học Jaina
T tởng biện chứng của phái Jaina thể hiện ở học thuyết tơng đối Theo đó,tồn tại vừa bất biến, vừa biến chuyển Cái vĩnh hằng là bản thể còn cái khôngvĩnh hằng luôn biến đổi là các dạng của bản thể Điều đó có nghĩa là thế giớibao quanh con ngời vừa vận động lại vừa đứng im, đó là một mâu thuẫn mà conngời cần phải chấp nhận
Trang 4học, Phật giáo đã đề cập tới hàng loạt những vấn đề thuộc phạm vi của phépbiện chứng, với t cách là học thuyết triết học về mối liên hệ phổ biến và sự biến
đổi của mọi tồn tại Thế giới quan triết học phật giáo và những t tởng biệnchứng của nó đợc thể hiện qua một số phạm trù cơ bản là: vô ngã, vô thờng vànhân quả
- Vô ngã là không có cái tôi bất biến Cách nhìn này hoàn toàn đối lập vớicách nhìn siêu hình về tồn tại Cũng từ cách nhìn này, triết học Phật giáo đa ranhững nguyên lý về mối liên hệ tất định, phổ biến: không có cái nào là biệt lậptuyệt đối so với tồn tại khác, tất cả đều hoà đồng nhau
- Vô thờng nói lên sự biến đổi không ngừng của vạn vật, không có cái gì
đứng im Quy luật vô thờng của mọi tồn tại là Sinh - Trụ - Dị - Diệt
Đây là một phỏng đoán biện chứng về sự biến đổi của tồn tại
- Quy luật nhân quả cho rằng sự tồn tại đa dạng và phong phú của thế giới
đều có nguyên nhân tự thân, đó là quy luật nhân quả, một định lý tất định vàphổ biến của mọi tồn tại, dù đó là vũ trụ hay nhân sinh
Triết học ấn Độ là một trong những nôi triết học vĩ đại của loài ngời thời
kỳ cổ đại Nó chứa đựng những yếu tố duy vật, vô thần và đã manh nha hìnhthành các t tởng biện chứng sơ khai Tuy nhiên, t duy triết học thời kỳ này cũngbộc lộ nhiều hạn chế nh: coi linh hồn con ngời là bất tử (đạo Phật) hay phán
đoán về thế giới hiện tợng của phái Jaina
2 Phép biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại
Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn và có lịch sử phát triển lâu đời vàobậc nhất thế giới Đó là một trong những trung tâm t tởng lớn nhất của nhân loạithời cổ Triết học Trung Quốc cổ đại chịu sự chi phối trực tiếp của những vấn đềchính trị xuất phát từ hiện trạng xã hội biến động đơng thời Chính vì vậy trongthời kỳ này, các triết gia Trung Quốc thờng đẩy sâu quá trình suy t về các vấn
đề thuộc vũ trụ quan và biến dịch luận Song cần phải khẳng định rằng, chủnghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại là chủnghĩa duy vật chất phác và phép biện chứng tự phát Có thể thấy một số t tởngbiện chứng nổi bật của triết học Trung Quốc cổ đại qua một số trờng phái triếthọc sau:
a Trờng phái triết học Âm Dơng gia
Về căn bản, những kiến giải về vũ trụ quan của triết học Trung Quốc cổ
đại mang tinh thần biện chứng sâu sắc (nếu hiểu theo nguyên tắc: phép biệnchứng là học thuyết triết học về sự biến đổi) Điển hình cho t duy này là họcthuyết Âm - Dơng Nội dung triết học căn bản của phái Âm -Dơng là lý luận về
Trang 5sự biến dịch, đợc khái quát thành những nguyên lý phổ biến, khách quan và tấtyếu.
Một là, phái Âm - Dơng nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong tính
đồng nhất tuyệt đối Trái lại, tất cả đều bao hàm sự thống nhất của các mặt đốilập, gọi là sự thống nhất của Âm và Dơng Nói cách khác, Âm -Dơng là đối lậpnhau nhng là điều kiện tồn tại của nhau Hơn nữa, học thuyết Âm - Dơng cònthừa nhận mọi thực tại trên tinh thần biện chứng là trong mặt đối lập này đã baohàm khả năng của mặt đối lập kia Đây là một cách lý giải biện chứng về sinhthành, về vận động
Hai là, nguyên lý của sự sinh thành và vận động là có tính quy luật, chu
kỳ và chu kỳ đó đợc bảo đảm bởi nguyên tắc cân bằng Âm - Dơng
Ba là, nguyên lý phân đôi cái thống nhất trong lôgíc của sự vận động là
một nguyên lý tất định Nguyên lý đó đợc khái quát bằng một lôgíc nh sau:Thái cực sinh Lỡng nghi, Lỡng nghi sinh Tứ tợng, Tứ tợng sinh Bát quái, Bátquái tơng thôi sinh vô cùng (vạn vật)
Về bản thể luận, phái Âm - Dơng quy thế giới về những dạng vật chất cụthể và coi chúng là nguồn gốc sinh ra vạn vật Theo phái này, nguyên thuỷ củathế giới bao gồm Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ
b Triết học của phái Đạo gia
Ngời khởi xớng triết học phái Đạo gia là Lão Tử Những ý kiến luận giải
về Đạo, coi Đạo là nguyên lý duy nhất và tuyệt đối trong sự vận hành của vũ trụ
đã thể hiện rất sâu sắc quan điểm biện chứng của Lão Tử Trong đó nổi bật lênhai quan điểm về phép biện chứng của ông là quan điểm về luật quân bình vàquan điểm về luật phản phục Luật quân bình để giữ cho sự vận hành của vạnvật đợc cân bằng, không thái quá mà cũng không bất cập Phản phục là nói lêntính tuần hoàn, tính chu kỳ trong quá trình biến dịch của vạn vật
Sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập cũng là một t tởng biệnchứng độc đáo của Lão Tử Ông cho rằng: có và không sinh lẫn nhau, dễ và khótạo nên nhau, ngắn và dài làm rõ nhau, cao và thấp tựa vào nhau, trớc và sautheo nhau Trong đó, mỗi mặt đều trong mối quan hệ với mặt đối lập, không cómặt này thì cũng không có mặt kia và giữa chúng chỉ là tơng đối Tuy nhiên, sự
đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tợng không theokhuynh hớng phát triển, xuất hiện cái mới mà theo vòng tuần hoàn của luậtphản phục Hơn nữa, Lão Tử không chủ trơng giải quyết mâu thuẫn bằng đấutranh của các mặt đối lập mà ông chủ trơng lấy cái tĩnh, cái vô vi để tạo thành
sự chuyển hoá theo luật quân bình Chính vì thế, phép biện chứng của ông mang
Trang 6tính chất máy móc, lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn.
Trang Tử cũng là một nhà t tởng lớn của phái Đạo gia Học thuyết củaTrang Tử có những yếu tố duy vật và biện chứng tự phát, nhng thế giới quan của
ông về cơ bản nghiêng về chủ nghĩa duy tâm Khi quan niệm về vũ trụ (về
Đạo), Trang Tử cho rằng Đạo trời là tự nhiên vốn có không ai sinh ra Vạn vật
đều sinh ra từ Đạo và biến hoá một cách tự nhiên
c Triết học của phái Danh gia
Các t tởng biện chứng của phái Danh gia trớc hết đợc thể hiện qua thuyếttơng đối của Huệ Thi Huệ Thi quan niệm vạn vật trong vũ trụ luôn biến đổi,chúng có tính tơng đối và hàm chứa trong đó những mặt đối lập liên hệ chuyểnhoá qua lại với nhau Nhng do tuyệt đối hoá tính chất tơng đối của sự vật, thựctại, tách rời nó với những điều kiện, những mối liên hệ cụ thể nên về cơ bản,triết học của Huệ Thi mang tính ngụy biện và tơng đối luận
Một biện giả khác của phái Danh gia là Công Tôn Long T tởng biệnchứng tự phát của Công Tôn Long thể hiện ở quan điểm về tính chất mâu thuẫncủa sự vận động, sự thống nhất biện chứng giữa cái vô hạn và hữu hạn, giữa
đồng nhất và khác biệt Trong đó, Công Tôn Long đa ra những mệnh đề có tínhchất ngụy biện, chiết trung nh: ngựa trắng không phải là ngựa, trứng có lông,bóng chim bay không hề động đậy Nếu Huệ Thi chỉ chú trọng đến tính chất t -
ơng đối, sự luôn biến đổi của sự vật, hiện tợng trong hiện thực, phóng đại mộtcách phiến diện mặt tơng đối của sự vật và đa đến kết luận tơng đối chủ nghĩathì Công Tôn Long lại nhấn mạnh tính tuyệt đối, tính không biến đổi và sự tồntại độc lập của những khái niệm so với cái đợc phản ánh trong khái niệm ấy.Công Tôn Long đã tách rời cái chung, cái phổ biến ra khỏi những cái riêng, cáicá biệt đi tới phủ nhận sự tồn tại của những cái cụ thể trong hiện thực
d Triết học của phái Pháp gia
Hàn phi là một đại biểu của phái Pháp gia Kiên quyết phủ nhận lý luậnchính trị thần quyền, Hàn Phi đợc coi là một nhà vô thần luận nổi tiếng củaTrung Quốc cổ đại Các t tởng triết học của ông biểu hiện rõ tính chất duy vật
và biện chứng tự phát về lịch sử và phơng pháp trị nớc Về lịch sử, Hàn Phi chorằng lịch sử xã hội loài ngời luôn biến đổi, từ trớc tới nay không có chế độ xãhội nào vĩnh viễn tồn tại Mặt khác, ông cho rằng động lực căn bản quyết định
sự biến đổi của lịch sử là do sự thay đổi dân số và của cải xã hội nhiều ít Dovậy, khi bàn về phơng pháp trị nớc, ông cho rằng kẻ thống trị phải căn cứ vàonhu cầu khách quan của lịch sử, tuỳ đặc điểm, hoàn cảnh thời thế mà lập ra chế
độ, đặt chính sách và phơng pháp trị nớc mới cho phù hợp Không có thứ luậtnào luôn luôn đúng với mọi thời đại Tuy Hàn Phi cha thấy đợc động lực thực
Trang 7sự của lịch sử, nhng ông đã cố gắng đi tìm nguyên nhân biến đổi của đời sốngxã hội trong điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Tóm lại, do sự hạn chế của trình độ hoạt động thực tiễn và trình độ nhận
thức, triết học Trung Quốc cổ đại mới chỉ dừng lại ở chủ nghĩa duy vật chấtphác, cảm tính và phép biện chứng tự phát, sơ khai Song với các quan điểmbiện chứng trong cách kiến giải về vũ trụ quan, có thể nói triết học Trung Quốc
cổ đại đã đặt cơ sở rộng lớn cho sự phát triển các t tởng biện chứng của triết họcnhân loại
3 Phép biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào thế kỷ thứ VI trớc CN Cơ sở kinh
tế của nền triết học đó là quyền sở hữu của chủ nô đối với t liệu sản xuất và
ng-ời nô lệ Khoa học lúc đó cha phân ngành, các nhà triết học đồng thng-ời là nhàtoán học, vật lý học, thiên văn học, Nhìn chung, triết học Hy Lạp cổ đại mangtính chất duy vật tự phát và biện chứng sơ khai Đời sống chính trị của Hy Lạpbấy giờ sôi động, những quan hệ thơng mại với nhiều nớc khác nhau trên ĐịaTrung Hải, sự tiếp xúc với điều kiện sinh hoạt và những tri thức muôn vẻ củanhân dân các nớc ấy, sự quan sát các hiện tợng tự nhiên một cách trực tiếp nhmột khối duy nhất và lòng mong muốn giải thích chúng một cách khoa học đãgóp phần quy định và làm phát triển thế giới quan duy vật và biện chứng sơkhai của Hy Lạp cổ đại Có thể tìm hiểu các t tởng biện chứng nổi bật của triếthọc Hy Lạp cổ đại qua một số đại diện tiêu biểu sau đây:
a Talét
Thành tựu nổi bật của Talét là quan niệm triết học duy vật và biện chứng
tự phát Ông cho rằng nớc là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi vật trongthế giới Mọi vật đều sinh ra từ nớc và khi phân huỷ lại biến thành nớc TheoTalét, vật chất tồn tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó sinh ra thì biến đổi khôngngừng, sinh ra và chết đi Toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất, trong đómọi vật biến đổi không ngừng mà nền tảng là nớc Tuy nhiên, các quan điểmtriết học duy vật của Talét mới chỉ dừng lại ở mức độ mộc mạc, thô sơ, cảmtính Ông cha thoát khỏi ảnh hởng của quan niệm thần thoại và tôn giáo nguyênthuỷ khi ông cho rằng thế giới đầy rẫy những vị thần linh
b Anaximăngđrơ
Ông là ngời Hy Lạp đầu tiên nghiên cứu nghiêm túc vấn đề phát sinh vàphát triển của các loài động vật Theo ông, động vật phát sinh dới nớc và saunhiều năm biến hoá thì một số giống loài dần thích nghi với đời sống trên cạn,phát triển và hoàn thiện dần; con ngời hình thành từ sự biến hoá của cá Phỏng
đoán của ông còn cha có căn cứ khoa học song đã manh nha thể hiện yếu tố
Trang 8biện chứng về sự phát triển của các giống loài động vật Khi giải quyết vấn đềbản thể luận triết học, Anaximăngđrơ cho rằng cơ sở hình thành vạn vật trong
vũ trụ là từ một dạng vật chất đơn nhất, vô định hình, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn
mà ngời ta không thể trực quan thấy đợc Nếu so với Talét thì Anaximăngđrơ cóbớc tiến xa hơn trong sự khái quát trừu tợng về phạm trù vặt chất
c Hêraclít
Theo đánh giá của các nhà kinh điển Mác-Lênin, Hêraclít là ngời sánglập ra phép biện chứng, hơn nữa, ông là ngời xây dựng phép biện chứng trên lậptrờng duy vật Phép biện chứng của Hêraclít cha đợc trình bày dới dạng một hệthống các luận điểm khoa học nh sau này, nhng hầu nh các luận điểm cốt lõicủa phép biện chứng đã đợc ông đề cập dới dạng các câu danh ngôn mang tínhthi ca và triết lý Các t tởng biện chứng của ông thể hiện trên các điểm chủ yếusau:
Thứ nhất, quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất Theo Hêraclít,
không có sự vật, hiện tợng nào của thế giới đứng im tuyệt đối mà trái lại tất cả
đều trong trạng thái biến đổi và chuyển hoá thành cái khác và ngợc lại
Thứ hai, quan niệm về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong mọi sự
vật, hiện tợng Điều đó thể hiện trong những phỏng đoán của ông về vai trò củanhững mặt đối lập trong sự biến đổi phổ biến của tự nhiên, về sự trao đổi củanhững mặt đối lập, về sự tồn tại và thống nhất của các mặt đối lập
Thứ ba, theo Hêraclít, sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới
do quy luật khách quan (logos) quy định Logos khách quan là trật tự kháchquan của mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ Logos chủ quan là từ ngữ, họcthuyết, lời nói, suy nghĩ của con ngời Logos chủ quan phải phù hợp với logoskhách quan
Lý luận nhận thức của Hêraclít còn mang tính chất duy vật và biện chứngsơ khai, nhng về cơ bản là đúng đắn ở thời cổ đại, xét trong nhiều hệ thốngtriết học khác không có t tởng biện chứng nào sâu sắc nh vậy Heraclít đã đatriết học duy vật cổ đại tiến lên một bớc mới với những quan điểm duy vật vànhững yếu tố biện chứng Học thuyết của ông đã đợc nhiều nhà triết học cận
đại, hiện đại kế thừa và phát triển sau này Mác và Ăngghen đã đánh giá mộtcách đúng đắn giá trị triết học của Hêraclít, coi ông là đại biểu xuất sắc củaphép biện chứng Hy Lạp cổ đại Tuy nhiên, Mác và Ăngghen cũng vạch rõnhững hạn chế, sai lầm của Hêraclít về mặt chính trị Đó là tính chất phản dânchủ, thù địch với nhân dân và ông chủ trơng dùng chính quyền để dập tắt nhanhchóng phong trào dân chủ
d Pácmênít
Trang 9Khái niệm trung tâm trong triết học của Pácmênít là tồn tại hết sức trừu ợng song cũng chứa đựng những yếu tố biện chứng tự phát Ông cho rằng vớicách nhìn cảm tính thì thế giới vô cùng đa dạng, phong phú, biến đổi khôngngừng và vô cùng sinh động Nhng bằng con đờng cảm tính đơn thuần khôngthể khám phá ra bản chất đích thực của thế giới Chỉ với cách nhìn triết học phùhợp với trí tuệ lý tính mới khám phá ra bản chất đích thực của thế giới Ông chorằng bản chất của mọi vật trong thế giới là tồn tại Học thuyết về tồn tại củaPácmênít đánh dấu một bớc tiến mới trong sự phát triển t tởng triết học Hy Lạp,mang tính khái quát cao Tuy nhiên, hạn chế trong học thuyết về tồn tại của ông
t-là ở chỗ ông đã đồng nhất tuyệt đối giữa t duy và tồn tại và mang tính chất siêuhình vì ông cho rằng tồn tại là bất biến
e Dênông
Dênông là học trò của Pácmênít Công lao của ông là đã đặt ra nhiều vấn
đề biện chứng sâu sắc về mối liên hệ giữa tính thống nhất và tính nhiều vẻ củathế giới, giữa vận động và đứng im, giữa tính gián đoạn của thời gian và khônggian, giữa tính hữu hạn và tính vô hạn, và về sự phức tạp trong việc thể hiện quátrình vận động biện chứng của sự vật vào t tởng, vào lôgíc của khái niệm Tuynhiên, những nghịch lý Apôria của ông chỉ có thể đợc giải quyết nếu đứng trênlập trờng duy vật biện chứng trong nhận thức sự vật
f Empêđôcơlơ
Empêđôcơlơ cho rằng nguồn gốc vận động của mọi sự vật là do sự tác
động của hai lực đối lập là Tình yêu và Căm thù Quan điểm này là một bớcthụt lùi so với Hêraclít, bởi vì triết học Hêraclít giải thích nguồn gốc vận độngcủa vật chất là do sự xung đột của những mặt đối lập nội tại của sự vật tuynhiên, Empêđôcơlơ cũng có một số phỏng đoán thiên tài về sự tiến hoá của giớihữu cơ Sự giải thích này của ông tuy còn ngây thơ nhng đã manh nha hìnhthành t tởng biện chứng về quá trình tiến hoá của sinh vật theo con đờng từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
g Đêmôcrít
Đêmôcrít là một trong những ngời đã phát triển thuyết nguyên tử lên mộttrình độ mới Một mặt, ông tán thành lý thuyết tồn tại duy nhất và bất biến củaPácmênít khi coi các nguyên tử là bất biến, mặt khác, ông kế thừa quan điểmcủa Hêraclít cho rằng mọi sự vật biến đổi không ngừng Đêmôcrít đã nêu ra lýthuyết về vũ trụ học Lý thuyết này đợc xây dựng trên cơ sở lý luận nguyên tử
về cấu tạo của vật chất, thấm nhuần tinh thần biện chứng tự phát và có một ýnghĩa đặc biệt trong lịch sử triết học Đêmôcrít khẳng định: vũ trụ là vô tận vàvĩnh viễn, có vô số thế giới vĩnh viễn phát sinh, phát triển và bị tiêu diệt Quan
Trang 10điểm của Đêmôcrít về vận động gắn liền với vật chất là một phỏng đoán có giátrị đặc biệt Theo ông, vận động của nguyên tử là vĩnh viễn, và ông đã cố gắnggiải thích nguyên nhân vận động của nguyên tử ở bản thân nguyên tử, ở độnglực tự thân, tự nó Tuy nhiên ông đã không lý giải đợc nguồn gốc của vận động.Dựa trên học thuyết nguyên tử, Đêmôcrít đã đi tới quan điểm quyết định luận.
Đó là thừa nhận sự ràng buộc theo luật nhân quả, tính tất nhiên và khách quancủa các hiện tợng tự nhiên Đây là một quan điểm có giá trị của Đêmôcrít đónggóp cho nền triết học Hy Lạp cổ đại Về mặt bản thể luận, Đêmôcrít đã có công
đa lý luận nhận thức duy vật lên một bớc mới Khác với nhiều nhà triết học trớc
đó, phủ nhận vai trò của nhận thức cảm tính, tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức
lý tính, Đêmôcrít đã chia nhận thức thành hai dạng là nhận thức cảm tính vànhận thức chân lý Mặc dù triết học của Đêmôcrít còn mang tính chất thô sơ,chất phác song những đóng góp của ông về các t tởng biện chứng và thế giớiquan duy vật là rất đáng ghi nhận
h Xôcrát và Platôn
Xôcrát và Platôn là hai đại diện tiêu biểu của hệ thống triết học duy tâm
Hy Lạp cổ đại Triết học Xôcrát có đóng góp quan trọng vào việc tạo ra bớc tiếnmới trong sự phát triển triết học Hy Lạp cổ đại Nếu các nhà triết học trớcXôcrát chủ yếu bàn về vấn đề khởi nguyên thế giới, về nhận thức luận thìXôcrát là ngời đầu tiên đa đề tài con ngời trở thành chủ đề trọng tâm nghiêncứu của triết học phơng Tây Theo Xôcrát, ý thức về sự vật của những ngờitrong đàm thoại, ngoài những yếu tố chủ quan còn có nội dung khách quan, cótri thức phổ biến mang tính tổng quát Ông cho rằng nếu không hiểu cái chung,cái phổ biến thì ngời ta không thể phân biệt đợc cái thiện - cái ác, cái tốt - cáixấu Muốn phát hiện ra cái thiện phổ biến thì phải có phơng pháp tìm ra chân lýthông qua các cuộc tranh luận, toạ đàm, luận chiến Đây chính là yếu tố biệnchứng trong triết học Xôcrát, song nó lại dựa trên lập trờng duy tâm vì Xôcrátcho rằng giới tự nhiên là do thần thánh an bài
Platôn là học trò của Xôcrát Các quan điểm triết học của ông chứa đựngnhững yếu tố biện chứng Ông thừa nhận sự vận động của thế giới song đó chỉ
là vận động theo sự điều khiển của ý niệm Ông chia thế giới thành hai loại:
- Thế giới của những ý niệm: là thế giới tồn tại chân thực, bất biến, vĩnhviễn, tuyệt đối và là cơ sở tồn tại của thế giới các sự vật cảm tính
- Thế giới của các sự vật cảm tính: là thế giới tồn tại không chân thực, ờng xuyên biến đổi và phụ thuộc vào thế giới của những ý niệm
th-Lý luận nhận thức của Platôn cũng chứa đựng những yếu tố biện chứngthông qua các khái niệm đối lập và phơng pháp đối chiếu những mặt đối lập
Trang 11Nhng đó là biện chứng duy tâm - biện chứng của các khái niệm, tách rời hiệnthực, từ bỏ cảm giác, chỉ nhận thức bằng t duy thuần tuý.
Tóm lại, phép biện chứng duy tâm của Xôcrát và Platôn còn nhiều hạn
chế do chịu sự tác động của điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội đơng thời.Song sự xuất hiện của hệ thống triết học Platôn cùng với phép biện chứng duytâm đã để lại dấu ấn trong lịch sử triết học bằng cuộc đấu tranh giữa hai đờnglối triết học Đêmôcrít và Platôn, tạo điều kiện cho t duy triết học Hy Lạp cổ đại
có cơ hội khám phá và phát triển
i Arixtốt
Xu hớng duy vật và t tởng biện chứng trong triết học tự nhiên của Arixtốtthể hiện ở ông thừa nhận tự nhiên là toàn bộ sự vật có một bản thể vật chất mãimãi vận động và biến đổi, không có bản chất của sự vật tồn tại bên ngoài sự vật,hơn nữa sự vật nào cũng là một hệ thống và có quan hệ với các sự vật khác Ôngcho rằng, vận động gắn liền với các vật thể, với mọi sự vật hiện tợng của giới tựnhiên Ông cũng khẳng định, vận động là không thể bị tiêu diệt, đã có vận động
và mãi mãi sẽ có vận động Trong lập luận này, ông đã tiến gần đến quan niệmvận động là tự thân của vật chất Song cuối cùng ông lại rơi vào duy tâm khicho rằng thần thánh là nguồn gốc của mọi vận động Tuy nhiên, nếu nh trớc đâyHêraclít và Đêmôcrít cha phân biệt đợc các hình thức của vận động thì đếnArixtốt là ngời đầu tiên đã hệ thống hoá các hình thức vận động thành sáu dạngkhác nhau Lý thuyết về vận động của Arixtốt là một thành quả có giá trị caocủa khoa học cổ Hy Lạp Về lôgíc học, Arixtốt đã cố gắng giải quyết mối quan
hệ thống nhất biện chứng giữa cái chung và cái riêng nhng ông không giảiquyết đợc vấn đề chuyển hoá từ cái riêng thành cái chung Lôgíc học hình thứccủa Arixtốt tuy cha hoàn hảo song ông đã để lại cho nhân loại một môn khoahọc về t duy Chính ông đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của t duybiện chứng mà không tách rời chúng khỏi hiện thực Tuy nhiên, do hạn chế vềlịch sử và là nhà t tởng của giai cấp chủ nô Hy Lạp cho nên về bản thể luận triếthọc, ông dao động giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nên ông lại rơivào phái nhị nguyên luận
Tóm lại, triết học Hy Lạp cổ đại đã thể hiện rất rõ nét cuộc đấu tranh giữa
biện chứng và siêu hình mà song song với nó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩaduy vật và chủ nghĩa duy tâm Với các thành tựu nổi bật nh thuyết nguyên tửcủa Đêmôcrít, phép biện chứng duy tâm của Xôcrát, Platôn và phép biện chứngchất phác của Arixtốt, triết học Hy Lạp cổ đại đã bao chứa mầm mống của tấtcả thế giới quan về sau này và đánh dấu sự phát triển t duy biện chứng trong
Trang 12lịch sử triết học nhân loại Chính vì vậy, Lênin coi phép biện chứng của các nhàtriết học Hy Lạp cổ đại là khởi nguyên lịch sử phép biện chứng.
III Sự hình thành phép biện chứng thời kỳ phục hng và cận đại ở tây âu
Trớc khi bớc sang thế kỷ XV- XVI ở Tây Âu là thời đại phục hng, lịch
sử triết học đã trải qua thời kỳ trung cổ với sự thống trị của t tởng thần học Do
đó, chủ nghĩa kinh viện trở thành nét chủ đạo của triết học Tây Âu thời trung
cổ Trong giai đoạn này, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm đợc biến tớng thành cuộc đấu tranh giữa hai quan điểm của phái Duydanh và Duy thực Có thể nói đây là bớc lùi tạm thời trong lịch sử phát triển tduy triết học nói chung và t duy biện chứng nói riêng, song vẫn chứa đựngnhững nhân tố cho sự phát triển mới của triết học trong thời đại phục hng
1 Phép biện chứng trong thời kỳ phục hng
Trong thời kỳ này, chủ nghĩa duy vật đợc khôi phục và biến đổi cùng với
sự biến đổi của khoa học tự nhiên và dựa vào những thành tựu của khoa học tựnhiên để tiến hành cuộc đấu tranh chống thế giới quan thần học Nhiều họcthuyết triết học thời kỳ này đã phục hồi phép biện chứng tự phát thời cổ đại vàkhái quát thành những thành tựu của khoa học tự nhiên tiên tiến Một số t tởngbiện chứng nổi bật của thời kỳ này đợc thể hiện trong triết học của Kudan vàBrunô
a Triết học Kudan
T tởng biện chứng của Kudan đợc thể hiện qua học thuyết về sự phù hợpcủa các mặt đối lập Song lập trờng triết học của ông lại không thoát khỏi tínhchất duy tâm thần bí khi cho rằng Thợng đế là sự thống nhất giữa các mặt đốilập Kudan cũng đã nêu lên tính tơng đối của nhận thức con ngời, mặc dù cònhạn chế song nó đã đặt nền móng cho t tởng biện chứng về quá trình nhận thứccho triết học về sau
b Triết học của Brunô
Brunô có vai trò quan trọng trong sự phát triển phép biện chứng Ông nêu
ra t tởng biện chứng về sự phù hợp của các mặt đối lập trong sự thống nhất vô tậncủa vũ trụ Theo ông, trong giới tự nhiên, mọi cái đều có liên hệ với nhau và đềuvận động Cái này mất đi thì cái khác ra đời, không chỉ là sự vận động mà còn là
sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập, ví dụ nh tình yêu chuyển thành căm thù vàngợc lại hay thuốc độc cũng chữa đợc bệnh Về mặt nhận thức luận, Brunô đã đa
ra quan niệm biện chứng trong việc nhận thức giới tự nhiên Ông cho rằng aimuốn nhận thức những bí mật của giới tự nhiên thì hãy xem xét cái tối thiểu vàcái tối đa của những mâu thuẫn và những mặt đối lập Mặc dù có những t tởng