Biện chứng của sự phát triển nền KT nhiều thành phần ở VN trong thời kì quá độ lên CNXH
Trang 1Mở đầu
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lênmột bớc cao hơn đó là CNCS - một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu làsở hữu công cộng, xã hội không còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theonhu cầu Con ngời đợc tự do phát triển toàn diện Đó là mục tiêu của loài ngờinói chung và của nớc ta nói riêng Muốn xây dựng đợc một xã hội nh vậy điềukiện tiên quyết là phải phát triển lực lợng sản xuất.
Việt Nam xuất phát từ một nớc nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kémphát triển Di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp vẫn còn tồn tạikhá nặng Những hệ quả của trạng thái bao cáo t duy bao cấp vẫn còn, chathực sự sẵn sàng hội nhập Do vậy phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu sốmột của toàn Đảng toàn dân Muốn vậy phải phát triển kinh tế quốc dân, pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng cósự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Đây là giải pháp cơ bản đểchuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nớc ta hiện nay.
Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở ViệtNam trong thời kỳ quá độ giúp cho sinh viên đặc biệt là sinh viên kinh tế
chúng em có nhận thức chính xác về sản xuất xã hội Đồng thời thấy đợc ýnghĩa to lớn của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta trongthời kỳ quá độ vừa phù hợp với sự phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợpvới cách thức phát triển lực lợng sản xuất ở Việt Nam kết hợp với chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 2I Đặt vấn đề
Cơ sở lí luận của việc phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ
- Định nghĩa thành phần kinh tế: Là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinhtế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất Các thành phầnkinh tế không tồn tại biệt lập, mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫnnhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế.
- Cơcấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trờng hợp tác vàcạnh tranh.
I Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế trongthời kỳ quá độ
a) Khi phân biệt hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa t bản chủnghĩa, kết luận về phơng pháp luận: khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyềncần có thái độ đối xử khác nhau đối với 2 loại t hữu của hai loại hình sản xuấthàng hóa trên.
- Đối với t hữu t bản chủ nghĩa: Quốc hữu hóa Nhng bản thân quá trìnhquốc hữu hóa có nhiều hình thức và giai đoạn: hoặc bằng tịch thu hoặc bằnghình thức chuộc lại và phải đợc tiến hành dần dần từng bớc một hoặc bằng sựliên kết của Nhà nớc với các cơ sở kinh tế t bản chủ nghĩa để hình thành kinhtế t bản Nhà nớc Vì thế trong một thời gian dài vẫn còn tồn tại thành phầnkinh tế t bản t nhân.
- Đối với t bản nhỏ của ngời sản xuất hàng hóa nhỏ thì chỉ có thông quacon đờng hợp tác hóa Để tiến hành hợp tác hóa theo quy luật và nguyên tắccần phải có thời gian Do đó trong thời kỳ quá độ còn thành phần cá thể củanông dân và thợ thủ công, tiểu thơng là một tất yếu.
b) Các thành phần kinh tế t nhân do lịch sử để lại: Trong thời kỳ quá độcần phải đợc phát triển để sản xuất và đời sống không bị mất mát gián đoạn.Nó phù hợp với lợi ích của ngời lao động và có vai trò quan trọng trong việcxác lập và phát triển hệ thống kinh tế mới.
c) Để giữ lại đợc chính quyền và định hớng xã hội chủ nghĩa, giai cấpvô sản cần xây dựng hệ thống kinh tế mới, trớc hết là kinh tế quốc doanh làmcơ sở để phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ.
- Xác định bản chất các thành phần kinh tế dựa trên quan hệ sở hữu vàtính chất của lao động Mỗi thành phần kinh tế có nhiều kiểu sản xuất hàng
Trang 3hóa của nó, hợp thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Còn gọi là nền kinhtế hàng hóa quá độ, chứ không phải là kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa.
- Nền kinh tế hàng hóa quá độ là nền kinh tế hàng hóa kết hợp nhữngkiểu sản xuất hàng hóa không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâu thuẫnvới nhau.
II Giải quyết vấn đề
1 Cơ cấu thành phần kinh tế quá độ ở Việt Nam tại Đại hội Đảng 9có 6 thành phần kinh tế.
a) Kinh tế Nhà nớc: Là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu côngcộng về t liệu sản xuất Kinh tế Nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc,các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm Nhà nớc và các tài sản thuộc sởhữu Nhà nớc có thể đa vào vòng chu chuyển kinh tế.
- Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Là lựclợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩmô nền kinh tế vì:
+ Nó nắm những ngành, những cơ sở kinh tế then chốt nh: công nghiệpnăng lợng, khai khoáng, luyện kim, công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ,giao thông vận tải, ngân hàng, tài chính, bu điện… để đảm bảo cân đối chủ để đảm bảo cân đối chủyếu của nền kinh tế là cơ sở để định hớng xã hội chủ nghĩa.
+ Đợc Nhà nớc trực tiếp quản lý và giúp đỡ phát triển.
+ Xu hớng vận động của nó ngày càng đợc mở rộng và phát triển, tiếntới thống trị trong nền kinh tế.
- Để làm đợc nh vậy phải hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnhcơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp hiện có, đồng thờiphát triển thêm doanh nghiệp Nhà nớc đầu t 100% vón hoặc có cổ phần chiphối ở một ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng Sắp xếp lại cácdoanh nghiệp Nhà nớc về thực chất là giải quyết vấn đề sở hữu, theo những h-ớng sau:
+ Đầu t có hiệu quả (cả trang bị kĩ thuật, vốn, trình độ quản lý vàonhững đơn vị kinh tế nắm những mạch máu quan trọng của nền kinh tế.
+ Thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu đối vớicác doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm 100% vốn.
+ Giao bán khoán cho thuê các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà nhà nớckhông cần nắm giữ.
+ Sáp nhập, giải thể cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động khôngcó hiệu quả và không thực hiện các biện pháp trên (cả nớc có khoảng 250 xínghiệp quốc doanh trung ơng, 2041 xí nghiệp quốc doanh địa phơng quản lý).
Trang 4- Về mặt quản lý kinh tế Nhà nớc phải phân biệt quyền chủ sở hữu vàquyền kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Kinh tế tập thể: Là thành phần kinh tế bao gồm những cơ sở kinh tếdo ngời lao động tự nguyện góp vốn, cùng kinh doanh, tự quản lý theo nguyêntắc tập trung bình đẳng, cùng có lợi.
- Thành viên kinh tế tập thể bao gồm cả thể nhân và pháp nhân, cả ngờiít vốn và ngời nhiều vốn, cùng góp vốn và góp sức trên cơ sở tôn trọng nguyêntắc tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ.
- Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế là chính bao gồm lợi ích của cácthành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thànhviên.
- ở khu vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển kinh tế tập thể phảitrên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực chokinh tế hộ, trang trại phát triển gắn liền với tiến trình CNH- HĐH nông nghiệpvà xây dựng nông thôn mới.
- Xu hớng vận động và phát triển của kinh tế tập thể theo hớng hìnhthành những cơ sở, tổ hợp kinh tế công nông nghiệp để đi lên sản xuất lớn.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngànhnghề ở nông thôn và thành thị có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả về vốnsức lao động tay nghề của từng ngời trong gia đình Do đó mở rộng sản xuấtkinh doanh của kinh tế cá thể tiểu chủ cần đợc khuyến khích.
- Tuy nhiên cũng cần thấy rằng kinh tế cá thể tiểu chủ dù cố gắng đếnbao nhiêu cũng không thể loại bỏ đợc những hạn chế vốn có của nó nh: tínhmanh mún, tự phát, hạn chế về kĩ thuật do đó Nhà nớc cần tạo điều kiện vàgiúp đỡ để họ phát triển, khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tựnguyện làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn Bởi thànhphần kinh tế này có vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất, dịch vụ, t liệusinh hoạt phục vụ cả sản xuất và tiêu dùng.
Trang 5d) Kinh tế t bản t nhân: Là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanhdựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lộcsức lao động làm thuê.
- Trong thời kỳ quá độ thành phần kinh tế này có vai trò đáng kể trongviệc phát triển lực lợng sản xuất, là thành phần rất năng động nhạy bén với thịtrờng do đó sẽ có những đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trởng, pháttriển của nền kinh tế
- Nó gồm các đơn vị kinh tế phần lớn vốn của t nhân (cả trong và ngoàinớc) đầu t, hoạt động dới hình thức xí nghiệp t doanh, hoặc công ti cổ phần đ-ợc pháp luật qui định.
- Nhà nớc khuyến khích và kiểm soát, tạo điều kiện và môi trờng hoặccác đơn vị kinh tế t bản t nhân hình thành và phát triển những ngành, lĩnh vựccó lợi cho quốc kế dân sinh và hớng dẫn theo con đờng kinh tế t bản Nhà nớc.
- Tuy nhiên đây là thành phần kinh tế có tính tự phát rất cao Đầu cơbuôn lậu trốn thuế, làm hàng giả… để đảm bảo cân đối chủ là những hiện tợng thờng xuyên hiện đòihỏi phải tăng cờng quản lý đối với thành phần kinh tế này.
- Văn kiện đại hội Đảng lần 9 có viết: khuyến khích phát triển kinh tế tbản t nhân rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luậtkhông cấm Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lí để kinhtế t bản t nhân phát triển trên những định hớng u tiên của Nhà nớc, kể cả đầut ra nớc ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổphiếu cho ngời lao động liên doanh liên kết với nhau, với kinh tế tập thể vàkinh tế Nhà nớc, xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và ngời laođộng (Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 9,nhà xuất bản Chính trị.
e Kinh tế t bản Nhà nớc: Là thành phần kinh tế bao gồm các hình thứcliên doanh liên kết giữa kinh tế Nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và ngoài n-ớc, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh.
- Các thành phần kinh tế cơ bản tồn tại trên cơ sở 3 loại sở hữu Ngoài racòn có những hình thức tổ chức liên kết kinh tế hoạt động không thuộc thànhphần kinh tế nào nh hình thức kinh tế hỗn hợp nhiều loại sở hữu công ty xínghiệp cổ phần, liên doanh liên kết hai bên nhiều bên giữa các thành phầnkinh tế trong và ngoài nớc.
- Sự chuyển hóa của các thành phần kinh tế trong quá trình đi lên chủnghĩa xã hội diễn ra dới nhiều hình thức, phù hợp với tính chất, trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất.
Trang 6f Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Bao gồm các doanh nghiệp có thể100% vốn nớc ngoài (một thành viên hoặc nhiều thành viên) có thể liên kết,liên doanh với doanh nghiệp Nhà nớc hoặc doanh nghiệp t nhân của nớc ta
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có vị trí quan trọng trong nền kinh tế ớc ta Trong 10 năm qua (1991 - 2000) các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài phát triển khá nhanh giá trị sản xuất tăng bình quân 22% một năm.Trong 5 năm (1996 - 2000) vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện khoảng10 tỉ USD, chiếm 23% tổng số vốn đầu t toàn xã hội; các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, trên 22%kim ngạch xuất khẩu và đóng góp trên 10% GDP chung của cả nớc.
n-Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định "tạo điều kiện để kinh tế có vốn đấut nớc ngoài phát triển thuận lợi, hớng vào xuất khẩu xây dựng kết cấu hạ tầng,kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm cảithiện môi trờng kinh tế và pháp lí để thu hút vốn đầu t nớc ngoài [Đảng cộngsản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 9, NXB chính trị quốcgia, Hà Nội 2001, trang 99].
2 Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần ở nớc ta.
a Do yêu cầu của việc phát triển lực lợng sản xuất và thực chất làchuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
- Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội một nớc nông nghiệp lạc hậu,vốn là thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, cònmang nặng tính tự cung, tự cấp, cha trải qua giai đoạn phát triển t bản chủnghĩa.
- Chúng ta tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điềukiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,làm thay đổi nhanh chóng diện mạo thế giới trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội- chính trị, làm cho xu hớng phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc trong cộng đồngthế giới ngày càng tăng lên.
- Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trờng là quá trình kinh tế kháchquan Nó bắt đầu khi kinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ làm xuất hiệnnhững tiền đề kinh tế hàng hóa Sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa cũng chínhlà sự xuất hiện tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên và khẳng định kinh tế hànghóa Mỗi bớc phát triển của kinh tế hàng hóa là một bớc đẩy lùi kinh tế tựnhiên Nh vậy trong quá trình vận động và phát triển kinh tế hàng hóa đã phủđịnh dần kinh tế tự nhiên và khẳng định mình là một kiểu tổ chức kinh tế xã
Trang 7hội độc lập Nó phát triển dới sự tác động mạnh mẽ của các tiêu đề sau Phảnánh lao động xã hội, sự độc lập tơng đối về kinh tế giữa mọi ngời, lu thônghàng hóa và tiền tệ… để đảm bảo cân đối chủ
b Do sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế ở nớc ta
- Hiện nay ở nớc ta tồn tại nhiều trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất hiện đại, thô sơ, nửa cơ khí và cơ khí Vì vậy thiết lập quan hệ sở hữu vớitự liệu sản xuất cũng phải đa dạng ở Việt Nam hiện nay quan hệ nhiều hìnhthức quy mô sở hữu t liệu sản xuất luôn là căn cứ cho việc phân định cácthành phần kinh tế khác nhau Trong nền kinh tế nớc ta đang tồn tại 3 hìnhthức sở hữu cơ bản Sở hữu Nhà nớc, sở hữu t nhân và sở hữu hỗn hợp Từ bahình thức sở hữu cơ bản đó đã hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần với những loại hình doanh nghiệp đa dạng và phong phú.
c Nớc ta có một lực lợng lao động dồi dào
+ Nớc ta có một lợng lao động lớn (khoảng 40 triệu ngời) cần cù thôngminh Song số ngời cha có việc làm còn nhiều, vừa gây lãng phí sức lao động,vừa gây những khó khăn lớn về kinh tế xã hội Trong khi khả năng thu hút laođộng của khu vực kinh tế Nhà nớc không nhiều thì việc khai thác tận dụngtiềm năng kinh tế Nhà nớc không nhiều thì việc khai thác tận dụng tiềm năngcủa các thành phần kinh tế khác là một trong những giải pháp quan trọng đểtạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động.
3 Thái độ của Nhà nớc với thành phần kinh tế
Cho đến hiện nay vấn đề này vẫn cha có sự thống nhất về lí luận vàhành động thực tiễn có 3 nhận ý kiến.
a Nhà nớc ta phải có chính sách, chế độ đối xử nhất quán với các thànhphần kinh tế.
b Toàn bộ hoạt động của Nhà nớc phải dựa trên sự phân biệt đối xử vớicác thành phần kinh tế.
c Thái độ đối xử của Nhà nớc đối với thành phần kinh tế vừa phải nhấtquán, vừa phải phân biệt vì: Nền kinh tế hàng hóa quá độ trong nó tồn tạinhững kiểu sản xuất không cùng bản chất vừa thống nhất và vừa mâu thuẫnvới nhau.
- Tính thống nhất
+ Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng do đó các thành phần kinhtế không tồn tại biệt lập mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành của
Trang 8nền kinh tế quốc dân thống nhất Sự phát triển của mỗi thành phần kinh tế gópphần vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
+ Các thành phần kinh tế tuy có bản chất về mặt sản xuất khác nhau ng hoạt động sản xuất kinh doanh trong một môi trờng chung cũng chịu sự tácđộng các nhân tố các quy luật chung của thị trờng.
nh-+ Các thành phần kinh tế tác động lẫn nhau cả tích cực và tiêu cực sựbiến đổi của thành phần kinh tế này sẽ ảnh hởng đến sự biến đổi của thànhphần kinh tế khác Trong nền kinh tế quốc dân thống nhất do Nhà nớc hớngdẫn điều tiết các chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế vừahợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, đều bình đẳng trớc pháp luật.
- Tính mâu thuẫn
+ Mỗi thành phần kinh tế có đặc điểm riêng vì vậy mỗi thành phần kinhtế ngoài những qui luật kinh tế chung còn có quy luật kinh tế đặc thù chi phốihoạt động các thành phần.
+ Mỗi thành phần kinh tế mang bản chất, kinh tế khác nhau có các lợiích kinh tế khác nhau thậm chí đối lập nhau Mâu thuẫn giữa các thành phầnkinh tế làm cho cạnh tranh trở thành tất yếu cạnh tranh là động lực quan trọngthúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lợng sản xuất Mâu thuẫn giữa cácthành phần kinh tế là mâu thuẫn một bên là kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể,kinh tế t bản Nhà nớc, với một bên là tính tự phát t sản,tiểu t sản của kinh tế tbản t nhân và kinh tế cá thể giải quyết mâu thuẫn này dựa trên chế độ cônghữu về t liệu sản xuất ngày càng chiếm u thế, là nhân tố căn bản của thời kỳquá độ.
+ Việc giải quyết mâu thuẫn này nh thế nào là việc không đơn giảnkhông thể giải quyết bằng ý chí chủ quan, bằng bạo lực mà phải tạo điều kiệnthuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ hớng các thành phầnkinh tế t nhân đi vào con đờng chủ nghĩa t bản Nhà nớc.
- Cần phải phân biệt đối xử với các thành phần kinh tế vì từ đặc điểmlịch sử sự hình thành bản chất vốn có mà mỗi thành phần kinh tế có vi trí, vaitrò, chức nắng, tiềm năng, xu hớng phát triển khác nhau Chính sự khác nhauđó là cơ sở để phân biệt đối xử các thành phần kinh tế, nhằm phát huy tácdụng tích cực và hạn chế ảnh hởng tiêu cực của chúng đối với sự phát triểncủa xã hội và chỉ có đờng lối, chính sách phân biệt nh vậy mới có chính sáchphát triển thúc đẩy sự phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa cầnnhấn mạnh không chỉ phân biệt các thành phần kinh tế mà nội dung của từngthành phần kinh tế càng phải phân biệt.
Trang 94 Biện pháp để phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam
a Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo định hớng xãhội chủ nghĩa
- Phát triển kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa với 2 công cụ quan trọngkinh tế Nhà nớc giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế và chức năng điều tiếtvĩ mô của Nhà nớc.
Trong 5 năm tới, cơ bản hoàn thành việc sắp xếp củng cố điều chỉnh cơcấu, nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nớc hiện có, đồng thời pháttriển thêm doanh nghiệp mà Nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc cổ phần chi phối ởmột số ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng Thực hiện tốt chủ trơngcổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu với các doanh nghiệp Nhà nớc không cầnnắm 100% Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách tạo động lực phát triển vànâng cao hiệu quả.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo kết quả laođộng là chủ yếu.
- Hình thành và củng cố những đơn vị sản xuất hàng hóa nhằm chuyểnquan hệ trao đổi có tính hiện vật sang quan hệ hàng hóa - tiền tệ Cả về vị trílý thuyết và thực tiễn đều cho thấy không thể có đợc nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần nếu nh không có đơn vị sản xuất hàng hóa
+ Thừa nhận thành phần kinh tế t nhân và thị trờng tự do là bộ phận củanền kinh tế quốc dân và của thị trờng xã hội.
+ Bảo đảm quyền tự chủ về tài chính, cho các cơ sở kinh tế Nhà nớc đểnhững cơ sở này đợc chủ động phát triển sản xuất và lu thông hàng hóa.
+ Nhấn mạnh lợi ích của cá nhân ngời lao động và lợi ích của các đơn vịsản xuất cơ sở.
- Đẩy mạnh phân công lao động xã hội nhằm mở rộng thị trờng
- Mở rộng và đa dạng hóa loại hình sở hữu và các loại hình thức kinhdoanh.
Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất đợc coi là điều kiện không thể thiếu ợc của điều kiện tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa ở nớc ta để khắc phụctình trạng vô chủ, lãi giả, lỗ thật trong các doanh nghiệp Nhà nớc, để tạo ra sựtự do kinh tế và hình thành nhiều nhà kinh doanh giỏi thích ứng với cơ chế thịtrờng, tất yếu phải đa dạng hóa các loại hình tổ chức Nó bắt nguồn từ trình độphát triển của lực lợng sản xuất xã hội và xu hớng chung của thế giới Trongđiều kiện của nớc ta chúng ta điều chỉnh cơ cấu sở hữu theo hớng sau:
Trang 10đ-+ Phát huy hình thức kinh tế hộ nông dân, thợ thủ công bằng cách tạothị trờng cho chúng, trớc hết là thị trờng nông thôn rộng lớn.
+ Xây dựng khu vực kinh tế công cộng, với chức năng đảm bảo sự ổnđịnh và là cơ sở cho sự phát triển các thành phần kinh tế khu vực kinh tế côngcộng tập trung những ngành kinh tế then chốt; năng lợng, dầu khí, hệ thốnggiao thông vận tải, thông tin, an ninh quốc gia Cơ cấu của khu vực kinh tếnày không phải là cố định, nhng nó luôn luôn có trình độ công nghệ tiên tiếnvà trình độ quản lý tốt.
+ Hình thành và phát triển các công ty cổ phần Đây là xu thế kháchquan của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hình thức công ty cổ phần còn phátsinh từ quá trình điều chỉnh khu vực kinh tế Nhà nớc.
- Giải phóng lực lợng sản xuất động viên mọi nguồn lực do công nghiệphóa - hiện đại hóa nâng cao kinh tế xã hội cải thiện đời sống nhân dân
- Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả còn mang nặng đặctrng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp Một cơ cấu kinh tế đợc coi là hợp lívà có hiệu quả khi nó phản ánh đúng yêu cầu của quy luật khách quan nó chophép khai thác mọi năng lực của đất nớc và thực hiện đợc phân công lao độngvà hợp tác quốc tế.
- Cha có một thị trờng hoàn chỉnh đầy đủ
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nớc ta đã đợc hình thành vàphát triển, vì vậy thị trờng ở nớc ta cũng đang đợc hình thành và phát triển.Thị trờng nớc ta còn ở tình trạng thấp, tính chất còn đơn sơ, số lợng thị trờngcòn thiếu và có phần rối loạn Chúng ta mới từng bớc có thị trờng hàng hóanói chung, trớc hết là thị trờng hàng tiêu dùng thông thờng với hệ giá cả vàquan hệ mua bán bình thờng theo cơ chế thị trờng.
- Nguyên nhân của thực trạng trên
+ Nguyên nhân khách quan: Nền kinh tế còn mang nặng tính tự cung,tự cấp, sản xuất cha mang tính xã hội hóa cao Do chúng ta quá độ lên chủ