Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
242,28 KB
Nội dung
Đềtài:Nhữngnétcơbảnnhấtcủalịchsửhìnhthànhphépbiệnchứng 1 Lời nói đầu Lịchsử phát triển của triết học là lịchsử phát triển của t duy triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phơng pháp t duy biệnchứng và siêu hình. Lịchsửphépbiệnchứng đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và đã có lúc bị phép siêu hình thống trị. Song với tính chất khoa học và cách mạng của mình, phépbiệnchứng mà đỉnh cao là phépbiệnchứng duy vật đã khẳng định vị trí của mình là học thuyết về sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện. Thực tiễn cách mạng đã chứng minh rằng chỉ khi nào con ngời nắm vững những lý luận về phépbiệnchứng và vận dụng sáng tạo các nguyên tắc phơng pháp luận của nó phù hợp với hoàn cảnh lịchsử cụ thể thì quá trình cải tạo tự nhiên và biến đổi xã hội mới thực sự mang tính cách mạng triệt để. Ngợc lại, quan điểm siêu hình luôn xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập với lối t duy cứng nhắc sẽ dẫn tới những hạn chế và sai lầm không thể tránh khỏi trong tiến trình phát triển xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình hìnhthành và phát triển củaphépbiện chứng, trên cơ sở đó vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng đợc đặt ra nh một nhu cầu cần thiết và tất yếu. Tiến trình cải tổ nền kinh tế và đổi mới mọi mặt đời sống xã hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay hơn lúc nào hết cần phải quán triệt t duy biệnchứng triệt để dựa trên lập trờng duy vật vững vàng. Lý luận về phépbiệnchứng duy vật nói riêng, chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh nói chung là kim chỉ nam đa cách mạng nớc ta giành đợc thắng lợi trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sựhìnhthành và phát triển phépbiệnchứng duy vật là một quá trình lâu dài và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau với các trình độ phát triển cao thấp khác nhau. Trong khuôn khổ của bài tiểu luận triết học này, em xin đợc trình bày nhận thức của mình về nhữngnétcơbảnnhấtcủa lịch sửhìnhthành và phát triển phépbiện chứng. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Đềtài:Nhữngnétcơbảnnhấtcủalịchsửhìnhthànhphépbiệnchứng Tuy đã rất cố gắng song bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các đồng chí học viên lớp cao học Văn hoá học. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2006 I. phân biệt phépbiệnchứng và phép siêu hìnhBiệnchứng và siêu hình là hai mặt đối lập trong t duy. Phơng pháp biệnchứng là phơng pháp t duy triết học xem xét thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động và phát triển vô cùng với t duy mềm dẻo, linh hoạt. Trái lại, phơng pháp siêu hình là phơng pháp t duy triết học xem xét thế giới trong trạng thái cô lập, phiến diện với t duy cứng nhắc. Lịchsử đấu tranh giữa hai phơng pháp biệnchứng và siêu hình luôn gắn liền với cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng triết học cơbản là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phơng pháp này đã thúc đẩy t duy triết học phát triển và đợc hoàn thiện dần với thắng lợi của t duy biệnchứng duy vật. Hạn chế của phơng pháp siêu hình thể hiện ở chỗ chỉ thấy nhữngsự việc cá biệt mà không thấy mối liên hệ giữa nhữngsự vật ấy, chỉ thấy sự tồn tại củasự vật mà không rhấy sự ra đời và biến đi củasự vật, chỉ thấy trạng thái tĩnh củasự vật mà không thấy trạng thái động của nó. Quan điểm biệnchứng đã khắc phục đợc những hạn chế của phơng pháp siêu hình bằng cách xem xét các sự vật trong mối liên hệ qua lại với nhau, không chỉ thấy sự tồn tại mà còn rhấy cả sựhìnhthành và tiêu vong củasự vật, không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn thấy cả trạng thái vận động biến đổi không ngừng củasự vật. Tuy nhiên, Ăngghen cũng khẳng định rằng thế giới quan siêu hình là điều không thể tránh khỏi và sự ra đời của nó là hợp quy luật đối với một giai đoạn nhất định trong lịchsử phát triển của nhận thức khoa học giai đoạn nghiên cứu các chi tiết của bức tranh toàn cảnh về thế giới tự nhiên. Muốn nhận thức đợc các chi tiết ấy, ngời ta buộc phải tách chúng ra khỏi những mối liên hệ tự nhiên, lịchsửcủachúngđể nghiên cứu riêng từng chi tiết một theo đặc tính của Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 chúng, theo nguyên nhân, kết quả riêng của chúng. Thời kỳ này kéo dài từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII. Đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, việc nghiên cứu tiến từ giai đoạn su tập sang giai đoạn chỉnh lý, nghiên cứu về các quá trình phát sinh, phát triển củasự vật, hiện tợng thì phơng pháp siêu hình không còn đáp ứng đợc yêu cầu của nhận thức khoa học. Cuộc khủng hoảng Vật lý học cuối thế kỷ XIX do ảnh hởng của quan niệm siêu hình là một minh chứng cho hạn chế của phơng pháp siêu hình. Những kết quả nghiên cứu của khoa học tự nhiên, nhất là vật lý học và sinh học đã đòi hỏi và chứng tỏ rằng cần phải có một cách nhìn biệnchứng về thế giới và khi đó, phép siêu hình đã bị phủ định nhờng chỗ cho phépbiện chứng. Trong lịchsử triết học, phơng pháp biệnchứng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau, trong đó phépbiệnchứng duy vật là thành quả phát triển cao nhất và khoa học nhấtcủa t duy biện chứng. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu sựhìnhthànhphépbiệnchứng qua từng thời kỳ lịchsửnhất định, bắt đầu từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ phục hng và cận đại, tiếp đó hìnhthànhphépbiệnchứng duy tâm cổ điển Đức và sau cùng hoàn chỉnh ở phépbiệnchứng duy vật Mácxít. II. sựhìnhthànhphépbiệnchứng thời kỳ cổ đại Ba nền triết học tiêu biểu của thời kỳ cổ đại đợc biết đến là nền triết học ấn Độ cổ đại, triết học Trung Quốc cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại. 1. Phépbiệnchứng trong triết học ấn Độ cổ đại ấn Độ cổ đại là một vùng đất thuộc nam châu á có điều kiện khí hậu hết sức khắc nghiệt và địa hình tách biệt với các quốc gia, do đó ấn Độ cổ đại trở thành một nền văn minh khép kín. Các t tởng tôn giáo rất phát triển trong xã hội ấn Độ thờng xuyên đan xen vào triết học làm nên nét đặc thù riêng của triết học ấn Độ cổ đại. Có thể nói, triết học ấn Độ tuy còn ở trình độ sơ khai song nó đã chứa đựng các yếu tố về bản thể luận và những t duy biện chứng. Các t tởng biệnchứng mộc mạc, thô sơ đợc tập trung thể hiện trong một số trờng phái triết học ấn Độ cổ đại sau: Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 a. Triết học Samkhya Theo phái Samkhya, Prakriti là vật chất đầu tiên ở dạng tinh tế, trầm ẩn, vô định hình và trong nó chứa đựng khả năng tự biến hoá. Prakriti không ngừng biến hoá, phát triển trong không gian theo luật nhân quả dẫn tới xuất hiện tính đa dạng của giới tự nhiên. Tuy nhiên, về bản thể luận, phái Samkhya theo quan điểm nhị nguyên luận khi thừa nhận sự tồn tại hai bản nguyên của vũ trụ là bản nguyên vật chất Prakriti và bản nguyên tinh thần Prusa. b. Triết học Jaina T tởng biệnchứngcủa phái Jaina thể hiện ở học thuyết tơng đối. Theo đó, tồn tại vừa bất biến, vừa biến chuyển. Cái vĩnh hằng là bản thể còn cái không vĩnh hằng luôn biến đổi là các dạng củabản thể. Điều đó có nghĩa là thế giới bao quanh con ngời vừa vận động lại vừa đứng im, đó là một mâu thuẫn mà con ngời cần phải chấp nhận. c. Triết học Lokayata Theo phái Lokayata, mọi sự vật, hiện tợng của thế giới đợc tạo ra từ bốn nguyên tố vật lý: đất, nớc, lửa và không khí. Các nguyên tố này tự tồn tại, tự vận động trong không gian mà tạo thành tất cả các sự vật, kể cả con ngời. Đây là trờng phái duy vật và vô thần triệt đểnhất trong các trờng phái triết học ấn Độ cổ đại. Nó ra đời từ phong trào đấu tranh chống sự thống trị của chủ nghĩa duy tâm trong Veda và giáo lý của đạo Bàlamôn đòi tự do t tởng và bình đẳng xã hội. d. Triết học Phật giáo Khi luận giải những vấn đề thuộc thế giới quan và nhân sinh quan triết học, Phật giáo đã đề cập tới hàng loạt những vấn đề thuộc phạm vi củaphépbiện chứng, với t cách là học thuyết triết học về mối liên hệ phổ biến và sựbiến đổi của mọi tồn tại. Thế giới quan triết học phật giáo và những t tởng biệnchứngcủa nó đợc thể hiện qua một số phạm trù cơbản là: vô ngã, vô thờng và nhân quả. - Vô ngã là không có cái tôi bất biến. Cách nhìn này hoàn toàn đối lập với cách nhìn siêu hình về tồn tại. Cũng từ cách nhìn này, triết học Phật giáo đa ra Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 những nguyên lý về mối liên hệ tất định, phổ biến: không có cái nào là biệt lập tuyệt đối so với tồn tại khác, tất cả đều hoà đồng nhau. - Vô thờng nói lên sựbiến đổi không ngừng của vạn vật, không có cái gì đứng im. Quy luật vô thờng của mọi tồn tại là Sinh - Trụ - Dị - Diệt. Đây là một phỏng đoán biệnchứng về sựbiến đổi của tồn tại. - Quy luật nhân quả cho rằng sự tồn tại đa dạng và phong phú của thế giới đều có nguyên nhân tự thân, đó là quy luật nhân quả, một định lý tất định và phổ biếncủa mọi tồn tại, dù đó là vũ trụ hay nhân sinh. Triết học ấn Độ là một trong những nôi triết học vĩ đại của loài ngời thời kỳ cổ đại. Nó chứa đựng những yếu tố duy vật, vô thần và đã manh nha hìnhthành các t tởng biệnchứng sơ khai. Tuy nhiên, t duy triết học thời kỳ này cũng bộc lộ nhiều hạn chế nh: coi linh hồn con ngời là bất tử (đạo Phật) hay phán đoán về thế giới hiện tợng của phái Jaina. 2. Phépbiệnchứng trong triết học Trung Quốc cổ đại Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn và cólịchsử phát triển lâu đời vào bậc nhất thế giới. Đó là một trong những trung tâm t tởng lớn nhấtcủa nhân loại thời cổ. Triết học Trung Quốc cổ đại chịu sự chi phối trực tiếp củanhững vấn đề chính trị xuất phát từ hiện trạng xã hội biến động đơng thời. Chính vì vậy trong thời kỳ này, các triết gia Trung Quốc thờng đẩy sâu quá trình suy t về các vấn đề thuộc vũ trụ quan và biến dịch luận. Song cần phải khẳng định rằng, chủ nghĩa duy vật và phépbiệnchứng trong triết học Trung Quốc cổ đại là chủ nghĩa duy vật chất phác và phépbiệnchứng tự phát. Có thể thấy một số t tởng biệnchứng nổi bật của triết học Trung Quốc cổ đại qua một số trờng phái triết học sau: a. Trờng phái triết học Âm Dơng gia Về căn bản, những kiến giải về vũ trụ quan của triết học Trung Quốc cổ đại mang tinh thần biệnchứng sâu sắc (nếu hiểu theo nguyên tắc: phépbiệnchứng là học thuyết triết học về sựbiến đổi). Điển hình cho t duy này là học thuyết Âm - Dơng. Nội dung triết học căn bảncủa phái Âm -Dơng là lý luận về sựbiến dịch, đợc khái quát thànhnhững nguyên lý phổ biến, khách quan và Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 tất yếu. Một là, phái Âm - Dơng nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong tính đồng nhất tuyệt đối. Trái lại, tất cả đều bao hàm sự thống nhấtcủa các mặt đối lập, gọi là sự thống nhấtcủa Âm và Dơng. Nói cách khác, Âm -Dơng là đối lập nhau nhng là điều kiện tồn tại của nhau. Hơn nữa, học thuyết Âm - Dơng còn thừa nhận mọi thực tại trên tinh thần biệnchứng là trong mặt đối lập này đã bao hàm khả năng của mặt đối lập kia. Đây là một cách lý giải biệnchứng về sinh thành, về vận động. Hai là, nguyên lý củasự sinh thành và vận động là có tính quy luật, chu kỳ và chu kỳ đó đợc bảo đảm bởi nguyên tắc cân bằng Âm - Dơng. Ba là, nguyên lý phân đôi cái thống nhất trong lôgíc củasự vận động là một nguyên lý tất định. Nguyên lý đó đợc khái quát bằng một lôgíc nh sau: Thái cực sinh Lỡng nghi, Lỡng nghi sinh Tứ tợng, Tứ tợng sinh Bát quái, Bát quái tơng thôi sinh vô cùng (vạn vật). Về bản thể luận, phái Âm - Dơng quy thế giới về những dạng vật chất cụ thể và coi chúng là nguồn gốc sinh ra vạn vật. Theo phái này, nguyên thuỷ của thế giới bao gồm Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ. b. Triết học của phái Đạo gia Ngời khởi xớng triết học phái Đạo gia là Lão Tử. Những ý kiến luận giải về Đạo, coi Đạo là nguyên lý duy nhất và tuyệt đối trong sự vận hành của vũ trụ đã thể hiện rất sâu sắc quan điểm biệnchứngcủa Lão Tử. Trong đó nổi bật lên hai quan điểm về phépbiệnchứngcủa ông là quan điểm về luật quân bình và quan điểm về luật phản phục. Luật quân bình để giữ cho sự vận hành của vạn vật đợc cân bằng, không thái quá mà cũng không bất cập. Phản phục là nói lên tính tuần hoàn, tính chu kỳ trong quá trình biến dịch của vạn vật. Sự thống nhấtbiệnchứngcủa các mặt đối lập cũng là một t tởng biệnchứng độc đáo của Lão Tử. Ông cho rằng: có và không sinh lẫn nhau, dễ và khó tạo nên nhau, ngắn và dài làm rõ nhau, cao và thấp tựa vào nhau, trớc và sau theo nhau. Trong đó, mỗi mặt đều trong mối quan hệ với mặt đối lập, không có mặt này thì cũng không có mặt kia và giữa chúng chỉ là tơng đối. Tuy nhiên, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tợng không theo khuynh hớng phát triển, xuất hiện cái mới mà theo vòng tuần hoàn của luật phản phục. Hơn nữa, Lão Tử không chủ trơng giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh của các mặt đối lập mà ông chủ trơng lấy cái tĩnh, cái vô vi để tạo thànhsự chuyển hoá theo luật quân bình. Chính vì thế, phépbiệnchứngcủa ông mang tính chất máy móc, lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn. Trang Tử cũng là một nhà t tởng lớn của phái Đạo gia. Học thuyết của Trang Tử cónhững yếu tố duy vật và biệnchứng tự phát, nhng thế giới quan của ông về cơbản nghiêng về chủ nghĩa duy tâm. Khi quan niệm về vũ trụ (về Đạo), Trang Tử cho rằng Đạo trời là tự nhiên vốn có không ai sinh ra. Vạn vật đều sinh ra từ Đạo và biến hoá một cách tự nhiên. c. Triết học của phái Danh gia Các t tởng biệnchứngcủa phái Danh gia trớc hết đợc thể hiện qua thuyết tơng đối của Huệ Thi. Huệ Thi quan niệm vạn vật trong vũ trụ luôn biến đổi, chúngcó tính tơng đối và hàm chứa trong đó những mặt đối lập liên hệ chuyển hoá qua lại với nhau. Nhng do tuyệt đối hoá tính chất tơng đối củasự vật, thực tại, tách rời nó với những điều kiện, những mối liên hệ cụ thể nên về cơ bản, triết học của Huệ Thi mang tính ngụy biện và tơng đối luận. Một biện giả khác của phái Danh gia là Công Tôn Long. T tởng biệnchứng tự phát của Công Tôn Long thể hiện ở quan điểm về tính chất mâu thuẫn củasự vận động, sự thống nhấtbiệnchứng giữa cái vô hạn và hữu hạn, giữa đồng nhất và khác biệt. Trong đó, Công Tôn Long đa ra những mệnh đềcó tính chất ngụy biện, chiết trung nh: ngựa trắng không phải là ngựa, trứng có lông, bóng chim bay không hề động đậy. Nếu Huệ Thi chỉ chú trọng đến tính chất tơng đối, sự luôn biến đổi củasự vật, hiện tợng trong hiện thực, phóng đại một cách phiến diện mặt tơng đối củasự vật và đa đến kết luận tơng đối chủ nghĩa thì Công Tôn Long lại nhấn mạnh tính tuyệt đối, tính không biến đổi và sự tồn tại độc lập củanhững khái niệm so với cái đợc phản ánh trong khái niệm ấy. Công Tôn Long đã tách rời cái chung, cái phổ biến ra khỏi những cái riêng, cái cá biệt đi tới phủ nhận sự tồn tại củanhững cái cụ thể trong hiện thực. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 d. Triết học của phái Pháp gia Hàn phi là một đại biểu của phái Pháp gia. Kiên quyết phủ nhận lý luận chính trị thần quyền, Hàn Phi đợc coi là một nhà vô thần luận nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại. Các t tởng triết học của ông biểu hiện rõ tính chất duy vật và biệnchứng tự phát về lịchsử và phơng pháp trị nớc. Về lịch sử, Hàn Phi cho rằng lịchsử xã hội loài ngời luôn biến đổi, từ trớc tới nay không có chế độ xã hội nào vĩnh viễn tồn tại. Mặt khác, ông cho rằng động lực căn bản quyết định sựbiến đổi củalịchsử là do sự thay đổi dân số và của cải xã hội nhiều ít. Do vậy, khi bàn về phơng pháp trị nớc, ông cho rằng kẻ thống trị phải căn cứ vào nhu cầu khách quan củalịch sử, tuỳ đặc điểm, hoàn cảnh thời thế mà lập ra chế độ, đặt chính sách và phơng pháp trị nớc mới cho phù hợp. Không có thứ luật nào luôn luôn đúng với mọi thời đại. Tuy Hàn Phi cha thấy đợc động lực thực sựcủalịch sử, nhng ông đã cố gắng đi tìm nguyên nhân biến đổi của đời sống xã hội trong điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Tóm lại, do sự hạn chế của trình độ hoạt động thực tiễn và trình độ nhận thức, triết học Trung Quốc cổ đại mới chỉ dừng lại ở chủ nghĩa duy vật chất phác, cảm tính và phépbiệnchứng tự phát, sơ khai. Song với các quan điểm biệnchứng trong cách kiến giải về vũ trụ quan, có thể nói triết học Trung Quốc cổ đại đã đặt cơ sở rộng lớn cho sự phát triển các t tởng biệnchứngcủa triết học nhân loại. 3. Phépbiệnchứng trong triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào thế kỷ thứ VI trớc CN. Cơ sở kinh tế của nền triết học đó là quyền sở hữu của chủ nô đối với t liệu sản xuất và ngời nô lệ. Khoa học lúc đó cha phân ngành, các nhà triết học đồng thời là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học, Nhìn chung, triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất duy vật tự phát và biệnchứng sơ khai. Đời sống chính trị của Hy Lạp bấy giờ sôi động, những quan hệ thơng mại với nhiều nớc khác nhau trên Địa Trung Hải, sự tiếp xúc với điều kiện sinh hoạt và những tri thức muôn vẻ của nhân dân các nớc ấy, sự quan sát các hiện tợng tự nhiên một cách trực tiếp nh một khối duy nhất và lòng mong muốn giải thích chúng một cách khoa Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 học đã góp phần quy định và làm phát triển thế giới quan duy vật và biệnchứng sơ khai của Hy Lạp cổ đại. Có thể tìm hiểu các t tởng biệnchứng nổi bật của triết học Hy Lạp cổ đại qua một số đại diện tiêu biểu sau đây: a. Talét Thành tựu nổi bật của Talét là quan niệm triết học duy vật và biệnchứng tự phát. Ông cho rằng nớc là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi vật trong thế giới. Mọi vật đều sinh ra từ nớc và khi phân huỷ lại biếnthành nớc. Theo Talét, vật chất tồn tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó sinh ra thì biến đổi không ngừng, sinh ra và chết đi. Toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất, trong đó mọi vật biến đổi không ngừng mà nền tảng là nớc. Tuy nhiên, các quan điểm triết học duy vật của Talét mới chỉ dừng lại ở mức độ mộc mạc, thô sơ, cảm tính. Ông cha thoát khỏi ảnh hởng của quan niệm thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ khi ông cho rằng thế giới đầy rẫy những vị thần linh. b. Anaximăngđrơ Ông là ngời Hy Lạp đầu tiên nghiên cứu nghiêm túc vấn đề phát sinh và phát triển của các loài động vật. Theo ông, động vật phát sinh dới nớc và sau nhiều năm biến hoá thì một số giống loài dần thích nghi với đời sống trên cạn, phát triển và hoàn thiện dần; con ngời hìnhthành từ sựbiến hoá của cá. Phỏng đoán của ông còn cha có căn cứ khoa học song đã manh nha thể hiện yếu tố biệnchứng về sự phát triển của các giống loài động vật. Khi giải quyết vấn đềbản thể luận triết học, Anaximăngđrơ cho rằng cơ sở hìnhthành vạn vật trong vũ trụ là từ một dạng vật chất đơn nhất, vô định hình, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn mà ngời ta không thể trực quan thấy đợc. Nếu so với Talét thì Anaximăngđrơ có bớc tiến xa hơn trong sự khái quát trừu tợng về phạm trù vặt chất. c. Hêraclít Theo đánh giá của các nhà kinh điển Mác-Lênin, Hêraclít là ngời sáng lập ra phépbiện chứng, hơn nữa, ông là ngời xây dựng phépbiệnchứng trên lập trờng duy vật. Phépbiệnchứngcủa Hêraclít cha đợc trình bày dới dạng một hệ thống các luận điểm khoa học nh sau này, nhng hầu nh các luận điểm cốt lõi củaphépbiệnchứng đã đợc ông đề cập dới dạng các câu danh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Phépbiệnchứng trong triết học ấn Độ cổ đại 2 Phépbiệnchứng trong triết học Trung Quốc cổ đại 3 Phépbiệnchứng trong triết học Hy Lạp cổ đại III Sựhìnhthànhphépbiệnchứng thời kỳ phục hưng và cận đại ở Tây Âu 1 Phépbiệnchứng trong thời kỳ phục hưng 2 Phépbiệnchứng trong thời kỳ cận đại IV Sựhìnhthànhphépbiệnchứng duy tâm cổ điển Đức 1 Phépbiệnchứngcủa Imanuen Cantơ 2 Phépbiện chứng. .. biệnchứng duy tâm của Xôcrát và Platôn và có lúc bị phép siêu hình thế kỷ XVII XVIII phủ định, rồi đến phépbiệnchứng duy tâm cổ điển Đức và cuối cùng là phépbiệnchứng duy vật - giai đoạn phát triển cao nhấtcủaphépbiệnchứngPhépbiệnchứng duy vật Mácxít ra đời là sự kế thừa hợp quy luật nhữngthành tựu tư tưởng triết học của loài người và được minh chứng bởi các thành tựu của khoa học đương... thiện phépbiệnchứng duy vật Mácxít cho phù hợp với điều kiện mới Với tính chất cách mạng và khoa học của mình, phépbiệnchứng duy vật đã mở ra một phương pháp nhận thức thế giới toàn diện nhất và khoa học nhất cho lịchsử nhân loại mãi mãi về sau Trong phạm vi của bài tiểu luận này, mục đích của việc nghiên cứu lịch sửhìnhthành và phát triển phépbiệnchứng không nằm ngoài ý nghĩa thực tiễn của. .. mới thành công và đưa sự nghiệp cách mạng nước ta đến thắng lợi hoàn toàn 26 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Lời kết Phépbiệnchứng đã trải qua hơn hai ngàn năm lịch sửhìnhthành và phát triển Mỗi thời kỳ lịchsử cụ thể đánh dấu một bước phát triển củaphépbiệnchứng Khởi nguồn là phépbiệnchứng tự phát cổ đại, sau đó là phépbiện chứng. .. trong lịchsử triết học nhân loại Chính vì vậy, Lênin coi phépbiệnchứngcủa các nhà triết học Hy Lạp cổ đại là khởi nguyên lịchsửphépbiệnchứng III Sựhìnhthànhphépbiệnchứng thời kỳ phục hưng và cận đại ở tây âu Trước khi bước sang thế kỷ XV- XVI ở Tây Âu là thời đại phục hưng, lịchsử triết học đã trải qua thời kỳ trung cổ với sự thống trị của tư tưởng thần học Do đó, chủ nghĩa kinh viện trở thành. .. vật biệnchứngPhépbiệnchứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp Nó không chỉ khái quát các thành tựu của tất cả các khoa học cụ thể mà còn kết tinh những tinh hoa trong quá trình phát triển tư tưởng triết học nhân loại Phépbiệnchứng duy vật trình bày một cách có hệ thống, chặt chẽ tính chất biệnchứngcủa thế giới thông qua những phạm trù và những quy luật chungnhất của. .. duy tâm cổ điển Đức 1 Phépbiệnchứngcủa Imanuen Cantơ 2 Phépbiệnchứngcủa Hêghen V Sựhìnhthànhphépbiệnchứng duy vật Mácxít 1 Phépbiệnchứng duy vật trong giai đoạn Mác - Ăngghen 2 Giai đoạn Lênin bảo vệ và phát triển phépbiệnchứng duy vật Mácxít VI ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu lịch sửhìnhthành phép biệnchứng Lời kết Tài liệu tham khảo 29 ... nhiên 17 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only và xã hội Giả thuyết về sựhìnhthành vũ trụ của Cantơ cũng như việc phát hiện ra các quy luật và phạm trù cơ bảncủa phép biệnchứng trong triết học của Hêghen làm cho phépbiệnchứng trở thành một khoa học đã thực sự mang ý nghĩa cách mạng trong triết học 1 Phépbiệnchứngcủa Imanuen Cantơ Cantơ... sản lý luận của loài người, vừa là kết quả nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc các thành tựu khoa học Các tiến bộ khoa học kỹ thuật của thời đại đã chứng minh tính đúng đắn củaphépbiệnchứng duy vật Mácxít và nâng nó lên thành đỉnh cao củaphépbiệnchứng Mặc dù vậy, các nguyên lý củaphépbiện 23 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only chứng duy... nằm ngoài khả năng nhận thức của con người và tư duy khoa học Có thể nói, Cantơ vẫn đứng trên lập trường của tư duy siêu hìnhđể giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của con người, ông chưa thể giải quyết được mối quan hệ biệnchứng giữa bản chất và hiện tượng của tồn tại 2 Phépbiệnchứngcủa Hêghen Hêghen là một nhà biệnchứng lỗi lạc Ông là người xây dựng nên phépbiệnchứng một cách có hệ thống trên . Đề tài: Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng 1 Lời nói đầu Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của t duy triết học gắn. only. 2 Đề tài: Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng Tuy đã rất cố gắng song bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các. duy biện chứng trong lịch sử triết học nhân loại. Chính vì vậy, Lênin coi phép biện chứng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại là khởi nguyên lịch sử phép biện chứng. III. Sự hình thành phép biện