chuyên đề bồi dưỡng sinh học 8

48 52 0
chuyên đề bồi dưỡng sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜINội dung 1: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜII. Cấp độ tổ chức cơ thể người:Cấp độ tổ chứcĐặc điểmCấu tạoVai tròTế bàoGồm: Màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi), nhân.Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thểMôTập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau.Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.Cơ quanĐược tạo nên bởi các mô khác nhau.Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan.Hệ cơ quanGồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng.Thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể.II. Các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người.Hệ cơ quanCác cơ quan trong từng hệ cơ quan.Chức năng của hệ cơ quan1. Hệ vận độngBộ xương: các xương mặt, khối xương sọ, xương ức, các xương sườn, xương sống, các xương tay, các xương chân.Hệ cơ: cơ vân (cơ xương), cơ trơn, cơ tim, cơ hoành.Vận động cơ thể. Cơ thường bám vào 2 hay nhiều xương khác nhau nên khi cơ co làm xương cử động > giúp cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.2. Hệ tiêu hoá Ống tiêu hoá (miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn). Các tuyến tiêu hoá (tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, …).Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, đồng thời thải chất bả, (phân) ra ngoài3. Hệ tuần hoàn Tim Hệ mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi và các hoocmôn đến từng tế bào và vận chuyển CO2 đến phổi, các chất thải đến cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.4. Hệ hô hấp Đường dẫn khí (Mũi, Họng, Khí quản, Phế quản) Hai lá phổiĐưa oxi trong không khí vào phổi và thải khí CO2 ra môi trường ngoài (trao đổi khí O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường).5. Hệ bài tiết Thận: 2 quả Ống dẫn nước tiểu Bóng đái Ống đáiThận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài thông qua nước tiểu. Trong da có tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết.6. Hệ thần kinh và các giác quan. Trung ương TK: Não, Tuỷ sống Ngoại biên: Dây thần kinh, Hạch thần kinh Các giác quan: Thị giác Thính giác Khứu giác Hệ thần kinh: Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường. Điều hoà, điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan. Bộ não hoàn thiện là cơ sở của mọi hoạt động tư duy.7. Hệ sinh dục Cơ quan sinh dục nam. Cơ quan sinh dục nữ.Có chức năng sinh đẻ, bảo tồn nòi giống.8. Hệ nội tiết Các tuyến nội tiết: Tuyến yên Tuyến giáp Tuyến tuỵ (tuyến pha) Tuyến trên thận Tuyến sinh dục (tuyến pha)Góp phần cùng với hệ thần kinh điều hoà các quá trình sinh lý của cơ thể. Đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể nhờ hoocmôn từ các tuyến nội tiết tiết ra.III. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan – hệ cơ quan. 1. Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều, … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.2. Mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể.a) Sơ đồ:Giải thích: Các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hoà của hệ thần kinh và hệ nội tiết.b) Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất là nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hoocmôn (cơ chế thể dịch). Cơ chế điều hoà bằng thần kinh:Mỗi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Các kích thích của môi trường ngoài (tác động cơ học, hoá học, quang học, nhiệt …) hoặc của môi trường trong (sự thay đổi nồng độ CO2, glucôzơ … trong máu, sự thay đổi huyết áp) đều tác động tới các thụ quan làm xuất hiện xung thần kinh hướng tâm về TWTK. TWTK nhận được các thông báo sẽ phản ứng lại bằng cách phát lệnh dưới dạng xung thần kinh tới cơ quan phản ứng để trả lời kích thích. Như vậy, sự điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể được thực hiện nhờ hệ thần kinh. Hình thức điều hoà này đảm bảo nhanh chóng và chính xác. Cơ chế điều hoà bằng thể dịch.Đây là hình thức điều hoà dưới ảnh hưởng của các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra, nhờ máu đưa tới các cơ quan trong cơ thể làm tăng cường hay kìm hãm hoạt động của các cơ quan đó.Ví dụ: Tuyến giáp tiết ra hoocmôn tirôxin theo máu đi tới các tế bào (TB) làm tăng cường hoạt động TĐC của TB.Tuy nhiên sự điều hoà bằng cơ chế thể dịch thường chậm và chủ yếu ảnh hưởng tới các quá trình sinh lý trong cơ thể.Nội dung 2: TẾ BÀOI. Cấu tạo tế bào:Một tế bào cơ thể người (động vật) điển hình có cấu tạo gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân.1. Màng sinh chất: Có cấu trúc kép, gồm hai lớp photpholipit. Các phân tử photpholipit của 2 lớp này có đuôi axit béo hướng vào nhau tạo nên một màng không thấm. Tuy nhiên, TB vẫn TĐC được với môi trường ngoài là nhờ các kênh dẫn Prôtêin (P) vắt qua màng. Các P cũng tạo ra lỗ màng để cho nước và một vài loại phân tử các chất hoà tan có kích thướt nhỏ có thể lọt qua.  giúp TB thực hiện TĐC2. Chất tế bào: Là một phức hệ gồm nhiều bào quan  thực hiện các hoạt động sống của TB. a) Lưới nội chất: Màng của lưới nội chất tạo nên các kênh dẫn và xoang, phân bố rộng khắp và vận chuyển các chất trong TB.  tổng hợp và vận chuyển các chất b) Ribôxôm: Nằm trên lưới nội chất, là nơi tổng hợp P c) Bộ máy Gôngi: Màng ở bộ máy Gôngi có khả năng tạo nên các túi màng, có chức năng thu nhận P do ribôxôm tạo ra để bao gói, hoạt hoá rồi phân phát tới các bào quan khác hoặc tập hợp các sản phẩm tiết, các chất cặn bã trong hoạt động sinh lí của TB để thải ra ngoài.  thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm d) Ti thể: Có cấu trúc là màng kép gồm 2 màng: màng ngoài và màng trong gấp nếp hướng vào chất nền. Trong chất nền của ti thể chứa nhiều enzim tham gia phản ứng phân giải cacbonhiđrat. Mặt khác, màng trong của ti thể còn có nhiều chất mang điện tử và enzim tổng hợp ATP.  tham gia vào hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. đ) Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia tế bào e) Nhân: Thành phần quan trọng nhất trong nhân là NST, thành phần chủ yếu của NST là ADN (axit đêoxiribônuclêic ) đóng vai trò quyết định tính chất sống của TB. Ngoài ra, nhân con chứa rARN cấu tạo nên ribôxôm.3. Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào ?Màng sinh chất thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB. Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của TB được thực hiện nhờ ti thể nằm trong chất TB. NST trong nhân qui định đặc điểm cấu trúc P được tổng hợp trong TB tại Ribôxôm. Như vậy, các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để TB thực hiện chức năng sống.II. Thành phần hoá học của TB: TB là một hỗn hợp phức tạp gồm: 1. Chất hữu cơ gồm: Prôtêin (P) hay còn gọi là chất đạm là một chất phức tạp gồm các nguyên tố C, O, H, N, S, P và một số nguyên tố khác.Trong đó N là nguyên tố đặc trưng cho chất sống. Phân tử P rất lớn nên thuộc loại đại phân tử. P là thành phần cơ bản của cơ thể, có trong tất cả các tế bào. Gluxit (G) hay còn gọi là chất đường bột, là những hợp chất loại đường và bột: Gồm 3 nguyên tố C, H, O . Trong đó, tỉ lệ H : O luôn luôn là 2 : 1. Trong cơ thể G ở dưới dạng đường glucôzơ (có ở máu) và glicogen (có ở gan và cơ). Lipit (L) hay còn gọi là chất béo, có ở mặt dưới da và nhiều cơ quan: Gồm 3 nguyên tố chính là C, H, O . Trong đó, tỉ lệ H : O thay đổi tuỳ loại lipit. L là chất dự trữ của cơ thể. Axitnuclêic gồm 2 loại: ADN và ARN chủ yếu có trong nhân tế bào. Cả hai loại này là các đại phân tử, đóng vai trò quan trọng trong di truyền, gồm các nguyên tố : C, O, H, N, PNgoài các chất hữu cơ nói trên, trong tế bào còn có các chất vô cơ là muối khoáng. Như vậy, các nguyên tố hoá học có trong TB là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên  cơ thể luôn có sự TĐC với môi trường. 2. Hoạt động sống của TB: Vẽ sơ đồ Hình 32 SGK: Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của TB với cơ thể và môi trường. Hoạt động sống của TB được biểu hiện ở quá trình đồng hoá và dị hoá, sinh sản và cảm ứng, sinh trưởng và phát triển. a) Đồng hoá và dị hoá: TB sống trong cơ thể luôn được cung cấp chất dinh dưỡng (nước, muối khoáng, oxi, chất hữu cơ) và luôn xảy ra quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ những chất đơn giản được thấm vào trong tế bào. Đồng thời trong TB cũng luôn xảy ra quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành những chất đơn giản và giải phóng năng lượng cần thiết cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ trong tế bào là quá trình đồng hóa và dị hóa. Đó là hai mặt cơ bản trong quá trình sống của tế bào. b) Sinh sản và cảm ứng : Sinh sản là khả năng phân chia trực tiếp hoặc gián tiếp để tạo nên những TB mới. Cảm ứng là khả năng thu nhận kích thích và phản ứng lại trước những tác động lí , hóa học của môi trường trong và ngoài. c) Sinh trưởng và phát triển: TB sinh sản nhanh chóng  cơ thể sinh trưởng và phát triển mạnh. Ở trẻ em và thanh niên, các tế bào sinh sản nhanh chóng, làm cho cơ thể sinh trưởng và phát triển nhanh Ở người trưởng thành, quá trình này vẫn tiếp tục nhưng thường chậm. Hằng ngày, nhiều TB chết đi và được thay thế bằng TB mới.=> Chức năng của TB là thực hiện sự TĐC và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia TB giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia và quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều lien quan đến hoạt động sống của TB nên TB còn là đơn vị chức năng của cơ thể.Câu hỏi bài tập:Câu 1: So sánh cấu tạo của tế bào động vật và TB TV ? Nêu ý nghĩa của những điểm giống và khác nhau đó. So sánh: Giống nhau: Đều có kích thướt nhỏ, cấu tạo gồm 3 phần cơ bản : màng, chất TB và nhân. Màng sinh chất được cấu tạo từ P và lipit Chất TB có chứa nhiều bào quan như ti thể, lưới nội chất, … Nhân có màng nhân, dịch nhân và nhân con.Khác nhau:Đặc điểmTB ĐVTB TVMàng sinh chấtMềm, không có vách xenlulôPhía ngoài màng sinh chất có thêm vách xenlulôChất TB Không có lục lạp Không bào nhỏ Lạp thể phát triển Không bào lớn Ý nghĩa: Từ điểm giống nhau: TB trong cơ thể vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng. ĐV và TV đều có chung nguồn góc Từ điểm khác nhau: Phản ánh 2 đời sống khác nhau: TV tự dưỡng, ĐV dị dưỡng Phản ánh hoạt động sống khác nhau : ĐV di chuyển được, TV không di chuyển được.Câu 2: Tại sao nói TB vừa là đơn vị cấu trúc, vừa là đơn vị chức năng của cơ thể.Tại vì: Các dạng sinh vật từ đơn giản đến phức tạp đều có cấu trúc TB hoặc dạng TB. Ở loài sinh vật đơn bào: TB là một cơ thể hoàn chỉnh (trùng roi, …) Ở sinh vật đa bào kể cả người mọi cơ quan được cấu taoh từ TB, từ đó hợp thành các hệ cơ quan và cơ thểVí dụ : Mỗi TB đều có cấu trúc điển hình: màng sinh chất, chất TB và nhân. Các hoạt động sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của TB. Sự TĐC của TB là cơ sở cho sự TĐC giữa cơ thể với môi trường; sự sinh sản của TBlà cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể; sự cảm ứng của TB là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể trước các kích thích của môi trường.Nội dung 3: MÔ Trong cơ thể thực vật và động vật có rất nhiều loại mô: mô nâng đỡ, mô mềm, mô phân sinh, ... nhưng ở người chỉ có 4 loại môI. Khái niệm: Một tập hợp gồm các TB chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Tuy nhiên, ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc TB như : nước trong máu, canxi trong xương.II. Các loại mô: a) Mô biểu bì (biểu mô): Được cấu tạo chủ yếu là các TB xếp xít nhau thành lớp dày bao phủ mặt ngoài cũng như mặt trong của cơ thể, có chức năng bảo vệ, hấp thụ, bài tiết và tiếp nhận kích thích,. chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể. Biểu mô bảo vệ cho các lớp tế bào phía trong khỏi các tác động cơ học, hóa học, ngăn không cho vi khuẩn có hại xâm nhập, đồng thời không bị khô, phủ ngoài cơ thể hay lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hoá, dạ con, bóng đái.Tuỳ hình dạng và chức năng, mô biểu bì (biểu mô) gồm 6 loại : Biểu mô dẹt, biểu mô rung, biểu mô trụ, biểu mô cảm giác, biểu mô tuyến, biểu mô khối. b) Mô liên kết: Gồm các Tb liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da, …có chức năng tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm. Mô liên kết gồm các loại : Mô sợi : TB tiết ra một mạng sợi dày, đan kết vào nhau. Nó có ở khắp cơ thể, nối liền da với cơ, neo giữ các tuyến, liên kết các tổ chức khác nhau trong cơ thể. Mô sụn : là cấu trúc rắn nhưng có tính đàn hồi. TB sụn có thể nằm riêng rẽ hoặc thành nhóm (24 TB) và thường nằm ở các đầu xương. Mô xương gồm 2 loại : Mô xương cứng và mô xương xốp. + Mô xương cứng ở thân xương + Mô xương xốp ở các đầu xương, chứa nhiều tuỷ đỏ.Mô mỡ là loại mô sợi biến đổi thành c) Mô cơ : Gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ.Trong cơ thể có 3 loại cơ: Mô cơ xương (cơ vân) : Tạo nên

Chuyên đề bồi dưỡng sinh học CHUYÊN ĐỀ I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Nội dung 1: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I Cấp độ tổ chức thể người: Cấp độ tổ chức Tế bào Mô Cơ quan Hệ quan Đặc điểm Cấu tạo Gồm: Màng, chất tế bào với bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, máy gôngi), nhân Tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống Được tạo nên mơ khác Vai trị Là đơn vị cấu tạo chức thể Tham gia cấu tạo nên quan Tham gia cấu tạo thực chức định hệ quan Gồm quan có mối Thực chức liên hệ chức định thể II Các quan, hệ quan thể người Hệ Các quan hệ Chức hệ quan quan quan Hệ Bộ xương: xương mặt, khối Vận động thể Cơ thường bám vào vận xương sọ, xương ức, xương hay nhiều xương khác nên co động sườn, xương sống, xương tay, làm xương cử động > giúp thể di xương chân chuyển không gian, thực Hệ cơ: vân (cơ xương), trơn, động tác lao động tim, hồnh Hệ - Ống tiêu hố (miệng, thực quản, Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành chất tiêu dày, ruột non, ruột già, hậu dinh dưỡng cần thiết cho thể, đồng hố mơn) thời thải chất bả, (phân) ngồi - Các tuyến tiêu hố (tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, …) Hệ - Tim Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tuần - Hệ mạch máu: động mạch, tĩnh hoocmôn đến tế bào vận hoàn mạch mao mạch chuyển CO2 đến phổi, chất thải đến quan tiết để thải Hệ - Đường dẫn khí (Mũi, Họng, Khí Đưa oxi khơng khí vào phổi thải hơ quản, Phế quản) khí CO2 mơi trường ngồi (trao đổi khí hấp - Hai phổi O2 CO2 thể môi trường) Hệ - Thận: Thận quan lọc từ máu chất - Ống dẫn nước tiểu thừa có hại cho thể để thải ngồi tiết - Bóng đái thơng qua nước tiểu Trong da có tuyến - Ống đái mồ làm nhiệm vụ tiết Chuyên đề bồi dưỡng sinh học Hệ thần kinh giác quan - Trung ương TK: Não, Tuỷ sống - Ngoại biên: Dây thần kinh, Hạch thần kinh * Các giác quan: - Thị giác - Thính giác - Khứu giác Hệ sinh dục Hệ nội tiết - Cơ quan sinh dục nam - Cơ quan sinh dục nữ * Hệ thần kinh: - Tiếp nhận trả lời kích thích mơi trường, giúp thể thích nghi với thay đổi môi trường - Điều hoà, điều khiển hoạt động tất quan - Bộ não hoàn thiện sở hoạt động tư Có chức sinh đẻ, bảo tồn nòi giống * Các tuyến nội tiết: Góp phần với hệ thần kinh điều hồ - Tuyến yên trình sinh lý thể Đặc biệt - Tuyến giáp trình trao đổi chất, q trình - Tuyến tuỵ (tuyến pha) chuyển hố vật chất lượng - Tuyến thận tế bào thể nhờ hoocmôn từ - Tuyến sinh dục (tuyến pha) tuyến nội tiết tiết III Sự phối hợp hoạt động quan – hệ quan Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc hệ quan khác tăng cường hoạt động, tim đập nhanh mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh sâu, mồ hôi tiết nhiều, … Điều chứng tỏ hệ quan thể có phối hợp hoạt động Mối quan hệ qua lại hệ quan thể a) Sơ đồ: Hệ thần kinh hệ nội tiết Hệ tiêu hố Hệ hơ hấp Hệ tuần hồn Hệ tiết Hệ vận động Giải thích: Các mũi tên từ hệ thần kinh hệ nội tiết tới hệ quan thể vai trò đạo, điều hoà hệ thần kinh hệ nội tiết b) Các quan thể có phối hợp hoạt động cách nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhờ điều khiển hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) nhờ dòng máu chảy hệ tuần hồn mang theo hoocmơn (cơ chế thể dịch) Chuyên đề bồi dưỡng sinh học * Cơ chế điều hoà thần kinh: Mỗi hoạt động thể phản xạ Các kích thích mơi trường ngồi (tác động học, hố học, quang học, nhiệt …) môi trường (sự thay đổi nồng độ CO2, glucôzơ … máu, thay đổi huyết áp) tác động tới thụ quan làm xuất xung thần kinh hướng tâm TWTK TWTK nhận thông báo phản ứng lại cách phát lệnh dạng xung thần kinh tới quan phản ứng để trả lời kích thích Như vậy, điều hoà hoạt động quan thể thực nhờ hệ thần kinh Hình thức điều hồ đảm bảo nhanh chóng xác * Cơ chế điều hồ thể dịch Đây hình thức điều hồ ảnh hưởng hoocmôn tuyến nội tiết tiết ra, nhờ máu đưa tới quan thể làm tăng cường hay kìm hãm hoạt động quan Ví dụ: Tuyến giáp tiết hoocmơn tirơxin theo máu tới tế bào (TB) làm tăng cường hoạt động TĐC TB Tuy nhiên điều hoà chế thể dịch thường chậm chủ yếu ảnh hưởng tới trình sinh lý thể Nội dung 2: TẾ BÀO I Cấu tạo tế bào:Một tế bào thể người (động vật) điển hình có cấu tạo gồm màng sinh chất, chất tế bào nhân Màng sinh chất: Có cấu trúc kép, gồm hai lớp photpholipit Các phân tử photpholipit lớp có axit béo hướng vào tạo nên màng không thấm Tuy nhiên, TB TĐC với mơi trường ngồi nhờ kênh dẫn Prôtêin (P) vắt qua màng Các P tạo lỗ màng nước vài loại phân tử chất hồ tan có kích thướt nhỏ lọt qua  giúp TB thực TĐC Chất tế bào: Là phức hệ gồm nhiều bào quan  thực hoạt động sống TB a) Lưới nội chất: Màng lưới nội chất tạo nên kênh dẫn xoang, phân bố rộng khắp vận chuyển chất TB  tổng hợp vận chuyển chất b) Ribôxôm: Nằm lưới nội chất, nơi tổng hợp P c) Bộ máy Gơngi: Màng máy Gơngi có khả tạo nên túi màng, có chức thu nhận P ribơxơm tạo để bao gói, hoạt hố phân phát tới bào quan khác tập hợp sản phẩm tiết, chất cặn bã hoạt động sinh lí TB để thải ngồi  thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm d) Ti thể: Có cấu trúc màng kép gồm màng: màng màng gấp nếp hướng vào chất Trong chất ti thể chứa nhiều enzim tham gia phản ứng phân giải cacbonhiđrat Mặt khác, màng ti thể cịn có nhiều chất mang điện tử enzim tổng hợp ATP  tham gia vào hoạt động hơ hấp giải phóng lượng đ) Trung thể: Tham gia vào trình phân chia tế bào Chuyên đề bồi dưỡng sinh học e) Nhân: Thành phần quan trọng nhân NST, thành phần chủ yếu NST ADN (axit đêoxiribônuclêic ) đóng vai trị định tính chất sống TB Ngoài ra, nhân chứa rARN cấu tạo nên ribôxôm Mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất tế bào nhân tế bào ? Màng sinh chất thực TĐC để tổng hợp nên chất riêng TB Sự phân giải vật chất để tạo lượng cần cho hoạt động sống TB thực nhờ ti thể nằm chất TB NST nhân qui định đặc điểm cấu trúc P tổng hợp TB Ribơxơm Như vậy, bào quan tế bào có phối hợp hoạt động để TB thực chức sống II Thành phần hoá học TB: TB hỗn hợp phức tạp gồm: Chất hữu gồm: - Prơtêin (P) hay cịn gọi chất đạm chất phức tạp gồm nguyên tố C, O, H, N, S, P số nguyên tố khác.Trong N nguyên tố đặc trưng cho chất sống Phân tử P lớn nên thuộc loại đại phân tử P thành phần thể, có tất tế bào - Gluxit (G) hay gọi chất đường bột, hợp chất loại đường bột: Gồm nguyên tố C, H, O Trong đó, tỉ lệ H : O luôn : Trong thể G dạng đường glucơzơ (có máu) glicogen (có gan cơ) - Lipit (L) hay cịn gọi chất béo, có mặt da nhiều quan: Gồm nguyên tố C, H, O Trong đó, tỉ lệ H : O thay đổi tuỳ loại lipit L chất dự trữ thể - Axitnuclêic gồm loại: ADN ARN chủ yếu có nhân tế bào Cả hai loại đại phân tử, đóng vai trò quan trọng di truyền, gồm nguyên tố : C, O, H, N, P Ngoài chất hữu nói trên, tế bào cịn có chất vơ muối khống Như vậy, ngun tố hố học có TB ngun tố có sẵn tự nhiên  thể ln có TĐC với môi trường Hoạt động sống TB: * Vẽ sơ đồ Hình 3-2 SGK: Sơ đồ mối quan hệ chức TB với thể môi trường * Hoạt động sống TB biểu q trình đồng hố dị hoá, sinh sản cảm ứng, sinh trưởng phát triển a) Đồng hoá dị hoá: TB sống thể cung cấp chất dinh dưỡng (nước, muối khống, oxi, chất hữu cơ) ln xảy trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản thấm vào tế bào Đồng thời TB xảy trình phân huỷ hợp chất hữu thành chất đơn giản giải phóng lượng cần thiết cung cấp cho hoạt động sống thể Quá trình tổng hợp phân giải chất hữu tế bào q trình đồng hóa dị hóa Đó hai mặt trình sống tế bào Chuyên đề bồi dưỡng sinh học b) Sinh sản cảm ứng : - Sinh sản khả phân chia trực tiếp gián tiếp để tạo nên TB - Cảm ứng khả thu nhận kích thích phản ứng lại trước tác động lí , hóa học mơi trường ngồi c) Sinh trưởng phát triển: TB sinh sản nhanh chóng  thể sinh trưởng phát triển mạnh Ở trẻ em niên, tế bào sinh sản nhanh chóng, làm cho thể sinh trưởng phát triển nhanh Ở người trưởng thành, trình tiếp tục thường chậm Hằng ngày, nhiều TB chết thay TB => Chức TB thực TĐC lượng, cung cấp lượng cho hoạt động sống thể Ngoài phân chia TB giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia trình sinh sản Như vậy, hoạt động sống thể lien quan đến hoạt động sống TB nên TB đơn vị chức thể Câu hỏi tập: Câu 1: So sánh cấu tạo tế bào động vật TB TV ? Nêu ý nghĩa điểm giống khác * So sánh: Giống nhau: - Đều có kích thướt nhỏ, cấu tạo gồm phần : màng, chất TB nhân - Màng sinh chất cấu tạo từ P lipit - Chất TB có chứa nhiều bào quan ti thể, lưới nội chất, … - Nhân có màng nhân, dịch nhân nhân Khác nhau: Đặc điểm TB ĐV TB TV Mềm, khơng có vách Phía ngồi màng sinh chất Màng sinh chất xenlulơ có thêm vách xenlulơ - Khơng có lục lạp - Lạp thể phát triển Chất TB - Không bào nhỏ - Không bào lớn Ý nghĩa: * Từ điểm giống nhau: - TB thể vừa đơn vị cấu trúc vừa đơn vị chức - ĐV TV có chung nguồn góc * Từ điểm khác nhau: - Phản ánh đời sống khác nhau: TV tự dưỡng, ĐV dị dưỡng - Phản ánh hoạt động sống khác : ĐV di chuyển được, TV không di chuyển Câu 2: Tại nói TB vừa đơn vị cấu trúc, vừa đơn vị chức thể Tại vì: - Các dạng sinh vật từ đơn giản đến phức tạp có cấu trúc TB dạng TB - Ở loài sinh vật đơn bào: TB thể hoàn chỉnh (trùng roi, …) Ở sinh vật đa bào kể người quan cấu taoh từ TB, từ hợp thành hệ quan thể Chuyên đề bồi dưỡng sinh học Ví dụ : Mỗi TB có cấu trúc điển hình: màng sinh chất, chất TB nhân - Các hoạt động sống thể có sở hoạt động sống TB Sự TĐC TB sở cho TĐC thể với môi trường; sinh sản TBlà sở cho sinh trưởng sinh sản thể; cảm ứng TB sở cho phản ứng thể trước kích thích mơi trường Nội dung 3: MƠ * Trong thể thực vật động vật có nhiều loại mô: mô nâng đỡ, mô mềm, mô phân sinh, người có loại mơ I Khái niệm: Một tập hợp gồm TB chuyên hố, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức định gọi mô Tuy nhiên, số loại mơ cịn có yếu tố khơng có cấu trúc TB : nước máu, canxi xương II Các loại mơ: a) Mơ biểu bì (biểu mơ): Được cấu tạo chủ yếu TB xếp xít thành lớp dày bao phủ mặt mặt thể, có chức bảo vệ, hấp thụ, tiết tiếp nhận kích thích, chất gian bào khơng đáng kể Biểu mơ bảo vệ cho lớp tế bào phía khỏi tác động học, hóa học, ngăn khơng cho vi khuẩn có hại xâm nhập, đồng thời khơng bị khơ, phủ ngồi thể hay lót quan rỗng ống tiêu hố, con, bóng đái Tuỳ hình dạng chức năng, mơ biểu bì (biểu mô) gồm loại : Biểu mô dẹt, biểu mô rung, biểu mô trụ, biểu mô cảm giác, biểu mô tuyến, biểu mô khối b) Mô liên kết: Gồm Tb liên kết nằm rải rác chất nền, có sợi đàn hồi sợi liên kết da, …có chức tạo khung thể, neo giữ quan chức đệm Mô liên kết gồm loại : - Mô sợi : TB tiết mạng sợi dày, đan kết vào Nó có khắp thể, nối liền da với cơ, neo giữ tuyến, liên kết tổ chức khác thể - Mô sụn : cấu trúc rắn có tính đàn hồi TB sụn nằm riêng rẽ thành nhóm (2-4 TB) thường nằm đầu xương - Mô xương gồm loại : Mô xương cứng mô xương xốp + Mô xương cứng thân xương + Mô xương xốp đầu xương, chứa nhiều tuỷ đỏ - Mô mỡ loại mô sợi biến đổi thành c) Mô : Gồm tế bào có hình dạng dài, đặc điểm giúp thực tốt chức co Trong thể có loại cơ: - Mơ xương (cơ vân) : Tạo nên bắp gắn với xương giúp thể vận động - Mơ trơn : có thành ống tiêu hoá số nội quan khác (dạ dày, mạch máu, bóng đái) - Mơ tim : Tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên * Đặc điểm loại mô : Chuyên đề bồi dưỡng sinh học Cơ vân Cơ trơn Cơ tim Số nhân Nhiều nhân Một nhân Nhiều nhân Vị trí nhân Ở phía ngồi sát màng Ở Ở Có vân Có Khơng Khơng ngang d) Mơ thần kinh: Nằm não tuỷ, gồm có TBTK gọi nơron TBTK đệm Phần ngoại biên mơ thần kinh có hạch TK, dây TK quan thụ cảm Mô TK tiếp nhận kích thích  chuyển thành xung TK dẫn truyền dọc theo sợi trục nơron Nội dung 4: PHẢN XẠ I Khái niệm: PX phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường ngồi mơi trường điều khiển hệ TK II Cơ sở vật chất hoạt động PX nơron Cấu tạo nơron: Gồm thân tua - Thân thường hình sao, đơi có hình trịn hay bầu dục - Tua có hai loại : + Tua ngắn mọc quanh thân phân nhiều nhánh giống cành + Tua dài mảnh, thường có vỏ chất myêlin bọc quanh vỏ dây điện Đầu tận tua dài phân nhiều nhánh nhỏ để phân bố vào quan thể hay để tiếp xúc với tua ngắn nơron khác Chức nơron: Có hai chức a) Chức cảm ứng : khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích hình thức phát sinh xung TK b) Chức dẫn truyền : Là khả lan truyền xung TK theo chiều từ nơi phát sinh tiếp nhận thân nơron truyền dọc theo sợi trục - Xung TK gồm : + Xung TK hướng tâm : truyền từ quan TWTK theo dây hướng tâm nơron hướng tâm + Xung TK li tâm : Đi từ nơron li tâm não tuỷ sống đến quan - Căn vào chức phân biệt loại nơron : + Nơron hướng tâm (Nơron cảm giác) : tua dài Nơron hướng tâm tạo nên Những dây dẫn xung TK từ ngoại biên TWTK + Nơron trung gian (Nơron liên lạc): gồm sợi hướng tâm li tâm (dây TK pha), dẫn XTK theo chiều + Nơron li tâm (Nơron vận động) : Được tạo nên tua dài Nơron li tâm dẫn XTK từ não hay tuỷ sống đến quan, gây nên vận động hay tiết III Cung phản xạ: Khái niệm: CPX đường mà XTK truyền từ quan thụ cảm (da, …) qua TWTK đến quan phản ứng (cơ, tuyến, …) Chuyên đề bồi dưỡng sinh học * Các nơron tham gia cung phản xạ: Nơron hướng tâm, Nơron trung gian, Nơron li tâm * Thành phần cung PX gồm (5 yếu tố) - Cơ quan thụ cảm - loại nơron - Cơ quan trả lời (cơ quan phản ứng) Vịng phản xạ : Trong PX ln có luồng thơng tin ngược báo TWTK để trung ương điều chỉnh phản ứng cho thích hợp Luồng TK bao gồm cung PX đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ Sơ đồ vòng phản xạ; (1) XTK hướng tâm Trung ương thần kinh (2) XTK li tâm (3) XTK thông báo ngược (1) (3) (4) (2) (4) XTK li tâm điều chỉnh Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng Câu 1: Trình bày mối liên hệ chức hệ quan thể người: Hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hoá hệ tiết Trả lời: - Mối liên hệ chức hệ quan thể người phản ánh qua sơ đồ sau : Hệ vận động Hệ tuần hồn Hệ hơ hấp Hệ tiêu hố Hệ tiết - Giải thích : + Bộ xương tạo khung cho toàn thể, nơi bám hệ giá đỡ cho hệ quan khác + Hệ hoạt động giúp xương cử động + Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất hệ quan, giúp hệ trao đổi chất + Hệ hô hấp lấy oxi từ môi trường cung cấp cho hệ quan, thải CO môi trường thông qua hệ tuần hoàn Chuyên đề bồi dưỡng sinh học + Hệ tiêu hố lấy thức ăn từ mơi trường biến đổi chúng thành chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất hệ quan thơng qua hệ tuần hồn + Hệ tiết giúp thải chất cặn bã, thừa trao đổi chất tất hệ quan môi trường ngồi thơng qua hệ tuần hồn Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm cấu tạo chức : mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ, mơ thần kinh Mơ biểu bì Mơ liên kết Mơ Mơ thần kinh Tế bào xếp xít Tế bào nằm Tế bào dài, xếp Nơron có thân Đặc điểm cấu chất thành lớp, thành nối với sợi trục tạo bó sợi nhánh Bảo vệ, hấp thụ, Nâng đỡ (máu Co, dãn tạo nên - Tiếp nhận kích tiết (mơ sinh vận chuyển vận động thích sản làm nhiệm chất) quan - Dẫn truyền vụ sinh sản) vận động xung thần kinh Chức thể - Xử lí thơng tin - Điều hồ hoạt động quan Câu 3: Phân biệt phản xạ động vật cảm ứng thực vật ? Cho ví dụ giải thích nêu ý nghĩa ? * Phản xạ ĐV: Là phản ứng thể có tham gia hệ thần kinh - Ví dụ : ta chạm tay vào lửa tay ta liền co giật lại Giải thích: Lửa kích thích tác động lên quan thụ cảm nhiệt da, làm phát sinh xung TK cảm giác theo dây TK hướng tâm báo cho TƯTK (tuỷ sống), TƯTK liền phát xung TK vận động theo dây TK li tâm đến quan phản ứng (cơ tay) điều khiển tay co làm tay giật lại * Cảm ứng TV: Là tượng thay đổi độ trương nước TB, khơng có tham gia hệ TK - Ví dụ : Khi chạm vào xấu hổ (cây trinh nữ) cụp lại Giải thích: Khi chạm vào, bị kích thích, TB gốc cuống bị kích thích, làm cho nước TB gốc cuống bị khuếch tán ngược từ TB vận chuyển nơi khác Do đó, màng TB gốc khơng căng lên nên bị cụp lại Ý nghĩa: PX ĐV cảm ứng TV giúp cho thể sinh vật tránh tác nhân gây hại mơi trường để tồn thích nghi với đời sống Câu 4: Nêu điểm giống khác vân, trơn tim cấu tạo chức * Giống nhau: - Tế bào có cấu tạo dạng sợi - Đều có chức co dãn tạo chuyển động Chuyên đề bồi dưỡng sinh học * Khác nhau: Về cấu tạo - Tế bào vân tế bào tim có nhiều nhân vân ngang - Tế bào trơn có nhân khơng có vân ngang Khác chức năng: - Cơ vân liên kết với xương tạo nên hệ quan vận động, thực chức vận động thể - Cơ trơn tham gia cấu tạo nội quan như: Dạ dày, thành mạch, bóng đái, … thực chức tiêu hóa, dinh dưỡng thể - Cơ tim tham gia cấu tạo co dãn để giúp cho tuần hoàn máu 10 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học kh«ng khí ngăn cản dị vật vào đờng hô hấp Nicôtin xâm nhập vào phổi gây ung th phổi + Tác hại vi sinh vật gây bệnh: Gây bệnh viêm đờng dẫn khí phổi, làm tổn thơng suy giảm khả hoạt động hệ hô hấp gây chết Cõu 14 Khi người hoạt động mạnh nhịp hơ hấp thay đổi ? Giải thích ? - Khi người hoạt động mạnh nhịp hơ hấp tăng - Giái thích: Khi người hoạt động mạnh thể cần nhiều lượng - Hô hấp tế bào tăng  Tế bào cần nhiều oxi thải nhiều khí cacbonic  Nơng dộ cacbonic máu tăng kích thích trung khu hơ hấp hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp Câu 15: Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức phổi - Phổi phận quan trọng hệ hô hấp nơi diễn trao đổi khí thể với mơi trường bên ngồi - Bao ngồi hai phổi có hai lớp màng, lớp màng ngồi dính với lồng ngực, lớp dính với phổi, hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống hít vào thở - Đơn vị cấu tạo phổi phế nang tập hợp thành cụm bao màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho trao đổi khí phế nang máu đến phổi dễ dàng - Số lượng phế nang lớn có tới 700 – 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí phổi 34 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học Chuyên đề IV: TIÊU HOÁ I/ Thức ăn tiêu hóa thức ăn: 1/ Thức ăn: Gồm nhóm - Nhóm chất hữu cơ: gluxit, lipit, pơtêin nhóm chất hữu có chứa lượng, vitamin chất hữu không không chứa lượng Nhóm chất (gluxit, lipit, P, axit nucleic) , phải trải qua hoạt động tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng hấp thụ Nhóm chất (vitamin, muối khống, nước) hấp thụ trực tiếp mà khơng cần qua q trình tiêu hóa hóa học - Các hoạt động q trình tiêu hóa + Ăn hoạt động khởi đầu q trình tiêu hóa Ăn là đưa thức ăn vào miệng Không có ăn chẳng có hoạt động tiêu hóa hấp thụ + Đẩy chất ống tiêu hóa hoạt động khơng thể thiếu q trình tiêu hóa, có chẳng có hoạt động tiêu hóa hấp thụ + Tiêu hóa thức ăn hoạt động q trình tiêu hóa Hoạt động gồm hoạt động nhỏ là: biến đổi lí học, tiết dịch tiêu hóa biến đổi hóa học + Hấp thụ chất dinh dưỡng + Thải phân 2/ Các quan tiêu hóa a) Các quan ống tiêu hóa: Miệng  hầu  thực quản  dày  ruột non ruột già  hậu môn b) Các tuyến tiêu hóa gồm: + đơi tuyến nước bọt ( mang tai, lưỡi, hàm) + Tuyến gan tiết dịch mật chứa túi mật + Tuyến tụy tiết dịch tụy  dịch tụy dịch mật đổ chung ống vào tá tràng ruột non + Tuyến vị dày tiết dịch vị + Tuyến ruột tiết dịch ruột II/ Tiêu hóa khoang miệng 1/ Cấu tạo khoang miệng: - Răng để nghiền nát thức ăn gồm: nanh, cửa, hàm; lưỡi để đẩy thức ăn vào trong; tuyến nước bọt Trong nước bọt ngồi enzim amilaza cịn có chất lizơzim có tác dụng diệt khuẩn để bảo vệ miệng - Emzim chất xúc tác sinh học, với lượng nhỏ thúc tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần Mỗi loại enzim xúc tác cho phản ứng định, điều kiên pH nhiệt độ định 2/ Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng hoạt Các thành phần Tác dụng Biến đổi thức ăn Các khoang miệng động tham gia tham gia hoạt hoạt động động - Tiết nước - Các tuyến - Làm ướt 35 Chun đề bồi dưỡng sinh học bọt - Nhai nước bọt - Răng Biến đổi lí học - Đảo trộn - Răng , lưỡi, thức ăn môi má Tạo viên - Răng , lưỡi, thức ăn môi má Biến đổi Hoạt động Enzim amilaza hóa học enzim amilaza nước bọt mềm thức ăn - Làm mềm nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt - Tạo viên vừa để nuốt Biến đổi phần tinh bột chín thức ăn thành đường mantôzơ 3/ Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản: a) Sự nuốt hoạt động lưỡi chủ yếu Khi viên thức ăn đặt mặt lưỡi, tiên lưỡi nâng lên, tiếp rụt lại để đẩy viên thức ăn chạm vòm miệng gây phản xạ nuốt viên thức ăn xuống họng vào thực quản b) Thực quản dài khoảng 20-25cm với lớp trơn dày ln khép kín Động tác nuốt tác nhân kích thích thực quản mở để nhận viên thức ăn từ họng xuống Các thớ thực quản co bóp theo kiểu phần viên thức ăn dãn ra, phần viên thức ăn co vào tạo lực đẩy viên thức ăn xuống dưới, (trong khoảng 2-4 giây) viên thức ăn xuống tới dày Thức ăn qua thực quản nhanh nên khơng biến đổi mặt lí học hóa học II/ TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY: 1/ Cấu tạo dày: - Có dạng hình túi thắt hai đầu với dung tích tối đa khoảng lít Trong dày ln chứa lượng khơng khí khoảng 50ml giúp điều hòa áp suất dày - Thành dày có cấu tạo gồm lớp (lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc cùng) + Lớp dày khỏe gồm lớp: dọc, vòng chéo Cũng nội quan khác, dày trơn (co bóp ngồi ý muốn) + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị, thành phần dịch vị gồm: nước bọt chiếm 95%, enzim pepsin, axit HCl, chất nhày - Thời gian lưu giữ thức ăn dày tùy thuộc vào khả tiếp nhận ruột, có nghĩa tùy thuộc vào khối lượng thức ăn - Bữa ăn điểm tâm thức ăn lưu giữ dày khoảng 3-6 tiếng ; bữa ăn thật no phải từ tiếng trở lên - Loại thức ăn: thức ăn nhiều tinh bột nhanh hơn, nhiều mỡ lâu 36 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học 2/ Tiêu hóa dày: Biến đổi Các hoạt thức ăn động tham dày gia Sự biến đổi lí - Sự tiết dịch học vị - Sự co bóp dày Thành phần tham gia hoạt động - Tuyến vị - Các lớp dày Tác dụng hoạt động - Hòa loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị Sự biến đổi Hoạt động Enzim pepsin Phân cắt hóa học enzim protein chuỗi pepin dài thành thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin * Như miệng dày, thức ăn biến đổi chủ yếu mặt học thành phần tử nhỏ, tạo điều kiện dễ dàng cho biến đổi hóa học ruột III/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 1/ Cấu tạo ruột non - Thành ruột non gồm lớp mỏng thành dày - Lớp gồm dọc vịng, khơng có chéo - Tá tràng đoạn đầu ruột non, nơi có ống dẫn chung dịch tụy dịch mật đỗ vào - Lớp niêm mạc ruột sau đoạn tá tràng chứa nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột tế bào tiết chất nhày 2/ Các loại enzim ruột non: - Trong dịch tụy có đủ enzim tiêu hóa ba loại thức ăn gluxit, P L Các enzim hoạt động mơi trường kiềm, gồm có : + Enzim amilaza biến đổi tinh bột chín thành mantozo enzim mantaza tiếp tục biến mantozo thành glucozo + Enzim tripsin biến đổi P nguyên P biến đổi bước đầu dày thành a.a + Enzim lipaza, nhờ hỗ trợ dịch mật, biến đổi lipit thành glyxerin axit béo - Mật enzim tiêu hóa có tác dụng: + Phân nhỏ giọt mỡ (nhữ tương hóa) tạo điều kiện cho enzim lipaza dịch tụy dịch ruột hoạt động dễ dàng 37 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học + Tạo môi trường kiềm, bảo đảm cho định hướng enzim dịch tụy dịch ruột, đồng thời tạo điều kiện cho đóng mở vịng mơn vị để thức ăn chuyển từ dày xuống ruột đợt giúp cho tiêu hóa hấp thụ triệt để + Ngoài ra, mật giúp thể hấp thụ sản phẩm tiêu hóa lipit dễ dàng - Dịch ruột tuyến ruột tiết ra, có nhiệm vụ biến đổi nốt thức ăn chưa biến đổi thành sản phẩm đơn giản hòa tan để vào máu Trong dịch tụy có enzim: + Amilaza biến đổi tinh bột chín thành mantozo tiếp mantaza biến đổi mantozo thành đường đơn glucozo + Tripsin biến đổi P thành a.a + Lipaza biến đổi lipit thành glyxerin axit béo + Các axit nucleic nhóm enzim nucleaza biến đổi thành thành phần nucleotic 3/ Sự tiêu hóa ruột non: Biến đổi thức ăn ruột non Sự biến đổi lí học Các hoạt Cơ quan, tế Tác dụng động tham gia bào thực hoạt động - Sự tiết dịch -Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lâp, tạo nhũ tương hóa Sự biến đổi - Biến đổi tinh hóa học bột Tuyến gan, Thức ăn tuyến tụy, hòa loãng tuyến ruột trộn dịch - Phân nhỏ thức ăn -Enzim amilaza, mantaza -Enzim Tripsin - Biến đổi protein - Muối mật, enzim lipaza - Biến đổi lipit Nhóm enzim - Biến đổi axit nucleaza nucleic - Biến đổi tinh bột thành đường đơn - Protein  axit amin - Lipit  glyxerin + axit beùo - Axit nucleic  thành phần nucleotic CÂU HỎI Câu 1: Nêu rõ vai trò quan tiêu hoá đời sống thể ? - Cơ thể tồn phát triển cung cấp đủ thường xuyên chất dinh dưỡng dạng thức ăn Nhưng thể sử dụng trực tiếp thức ăn phần lớn thức ăn hợp chất hữu phác tạp, phải trải qua trình 38 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học biến đổi lí hố trở thành hợp chất đơn giản hoà tan hấp thụ vào máu, cung cấp cho tế bào thể để: + Bù đắp lại chất bị phân huỷ hoạt động sống tế bào + Xây dựng tế bào thay TB già cỗi bảo đảm cho phát triển thể lớn lên - Q trình biến đổi lí hố gọi tiêu hoá thực quan tiêu hoá thức ăn phải trải qua: + Sự biến đổi lí học: để tạo thành phân tử nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc với enzim dịch tiêu hoá Thực biến đổi nhờ răng, nhai với thành ống tiêu hoá (chủ yếu dày) + Sự biến đổi hoá học: tác dụng enzim thức ăn phân chia nhỏ, diện tiếp xúc với enzim lớn, trình biến đổi nhanh mạnh Kết trình tạo thành hợp chất đơn giản, hồ tan hấp thụ vào máu - Có thể nói q trình tiêu hoá thức ăn, biến đổi học tạo điều kiện cho biến đổi hoá học tiếp theo, biến đổi học Câu 2: Thế bữa ăn hợp lí, có chất lượng ? Cần làm để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình? * Bữa ăn hợp lí, có chất lượng bữa ăn hợp vệ sinh, phần ăn hợp lí, ăn thời gian, dịch vị tiết nhiều hơn, ăn ngon miệng tiêu hoá hiệu * Để nâng cao chất lượng bữa ăn: - Trạng thái vui vẻ, tâm lí thoải mái - Không gian ăn sẽ, hợp vệ sinh - Bàn ăn ăn đẹp mắt - Ăn chậm, nhai kĩ, sau ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí Câu Vai trị tiêu hố thể người gì? Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột thải bỏ chất bã thức ăn TB sử dụng chất dinh dưỡng hoạt động sống  thể hoạt động, lớn lên sinh sản Câu 4: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, loại thức ăn biến đổi khoang miệng nào? Khi ta ăn cháo hay uống sữa biến đổi loại thức ăn khoang miệng gồm: - Với cháo: thấm nước bọt, phần tinh bột cháo bị enzim amilaza phân giải thành đường mantơzơ - Với sữa: thấm nước bọt, tiêu hố hố học khơng diễn khoang miệng thành phần hoá học sữa protein đường đôi đường đơn Câu 5: Hãy giải thích thời kỳ thuộc Pháp, đồng bào dân tộc Việt Bắc Tây Nguyên phải đốt cở tranh lấy tro để ăn (Trong tro cỏ tranh có số muối khống khơng nhiều chủ yếu muối kali Vì vậy, việc ăn tro cỏ tranh biện pháp tạm thời khơng thể thay hồn tồn muối ăn hàng ngày) 39 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học - Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắc cho bà mẹ mang thai ? (Sắt cần cho tạo thành hồng cầu tham gia trình chuyển hóa Vì vậy, bà mẹ mang thai cần bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh) Câu 6: Vai trò nước bọt - Tác dụng tiêu hóa thức ăn: Làm ướt mềm thức ăn Ngồi ra, nước bọt có en zim amilaza biến đổi tính bột chín thành đường mantơzơ - Tác dụng bảo vệ miệng: nước bọt có chất lizơzim có tác dụng sát khuẩn Những ta tiết nước bọt (vào ban đêm, uống thuốc kháng sinh…) điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn cịn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm lợi làm cho miệng có mùi Bởi vậy, cần phải vệ sinh miệng cách sau ăn, đặc biệt sau bữa ăn tối Câu7: Các hệ tuần hoàn, hơ hấp, tiêu hóa tham gia vào hoạt động TĐC ? * Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển chất: - Mang O2 từ hệ hơ hấp chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới tế bào - Mang sản phẩm thải từ tế bào tới hệ hô hấp hệ tiết * Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí: - Lấy O2 từ mơi trường cung cấp cho tế bào - Thải CO2 TB thải khỏi thể * Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào 40 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học CHUYÊN ĐỀ V: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Câu 1: Cấu tạo chức nơron? Các loại nơ ron? Nêu phận hệ thần kinh sơ đồ tốm tắt phận, thành phần hệ thần kinh? Chức hệ thần kinh? a Cấu tạo chức nơron: * Cấu tạo: Một Nơron điển hình có cấu tạo gồm: - Thân nơ ron: Chứa nhận bào quan - Nhiều sợi nhánh: Xuất phát từ thân nơ ron Thân nơ ron sợi nhánh tạo thành chất xám thân nơ ron nissl, có màu xám nơi tổng hợp protein cần thiết cho hoạt động nơ ron Các sợi nhánh khơng có bao mielin - Một sợi trục: Có thể có khơng có bao mielin, tận có cúc xinap truyền tín hiệu đến nơ ron khác Sợi trục nơ ron tạo thành chất trắng cho phần trung ương phần lớn dây thần kinh thuộc phận ngoại biên đều có bao mielin mà thành phần chủ yếu hợp chất lipit có màu trắng bóng có khả cách điện tạo điều kiện cho việc truyền xung thần kinh nhanh * Chức năng: Nơ ron có hai chức (tính chất) cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích hình thức phát sinh xung thần kinh + Khi bị kích thích, nơ ron hưng phấn chuyển từ trạng thái nghỉ nghơi sang trạng thái hoạt động + Màng tế bào thay đổi tính chất ion  làm thay đổi điện màng: Từ nghỉ nghơi sang hoạt động Sự thay đổi tạo thành xung điện dẫn truyền tới xinap nơi chuyển giao xung thần kinh từ nơ ron sang nơ ron khác Dẫn truyền xung thần kinh khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định từ nơi phát sinh tiếp nhận thân nơron truyền dọc theo sợi trục b Các loại nơ ron: Căn vào chức người ta phân biệt loại nơron: + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngồi trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức truyền xung thần kinh trung ương thần kinh + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trung thần kinh, đảm bảo liên hệ nơron + Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trung ương thần kinh (hoặc hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới quan phản ứng c Nêu phận hệ thần kinh sơ đồ tốm tắt phận, thành phần hệ thần kinh? * Các phận hệ thần kinh: Gồm phận trung ương phận ngoại biên: 41 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học - Bộ phận trung ương gồm có não tuỷ sống bảo vệ khoang xương màng não tuỷ Hộp sọ chứa não, tuỷ sống nằm ống xương sống - Nằm trung ương thần kinh phận ngoại biên, có dây thần kinh bó sợi cảm giác bó sợi vận động tạo nên Thuộc phận ngoại biên cịn có dây thần kinh hạch thần kinh d Chức hệ thần kinh: - Điều khiển hoạt động quan thể co giãn cơ, tiết dịch … - Phối hợp hoạt động quan - Điều hòa hoạt động quan: Tăng giảm nhịp tim, nhịp hô hấp … tùy theo nhu cầu hoạt động thể Câu 2: Bằng thí dụ phân tích vai trị hệ thần kinh đời sống? (Hãy nêu ví dụ phối hợp hoạt động quan điều khiển hệ thần kinh?) Thí dụ: Đang chơi thấy mây đen ùn ùn kéo đến, gió thổi mạnh báo hiệu trận mưa rào đổ xuống, phải vội vàng rảo bước nhà Cơ quan thị giác xúc giác (gọi chung quan thụ cảm) tiếp nhận kích thích nhìn thấy mây đen gió thổi mạnh  phát luồng xung thần kinh đến não xử lí -> não phát luồng xung thần kinh tới chi để rảo bước nhà Lúc hệ tuần hoàn hệ hô hấp tăng cường hoạt động để cung cấp chất dinh dưỡng ô xi cho bắp Các sản phẩm phân hủy q trình xi hóa máu kịp thời đưa đến phổi, thận, để thải Thực hoạt động ăn khớp hệ quan thể nhờ vai trò điều hòa phối hợp hệ thần kinh Như hệ thần kinh có vai trị điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan đảm bảo thống thể mơi trường Câu 3: Bộ não người có cấu tạo nào? Sự phân vùng chức đại não? Nêu rõ đặc điểm cấu tạo chức đại não người chúng tỏ tiến hóa người so với động vật khác lớp thú? d Vì người say rượu có biểu chân nam đá chân chiều lúc đi? a Cấu tạo não: Bộ não nằm hộp sọ, bao bọc màng não tuỷ (gồm màng cứng, màng nhện màng ni) có dich não tuỷ có nhiệm vụ bảo vệ não tránh chấn động mạnh Bộ não nối với tuỷ sống, gồm: Trụ não, não trung gian, tiểu não đại não (não lớn) * Trụ não nối với tuỷ sống phía (với tiểu não phía sau đại não phía qua não trung gian) Trụ não gồm hành tuỷ, cầu não não Cấu tạo: + Chất xám tạo thành nhân xám nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não (dây hướng tâm, dây li tâm dây pha) 42 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học + Chất trắng đường dẫn truyền tiếp nối đường dẫn truyền tuỷ sống Đường lên: cảm giác; đường xuống: vận động Chức năng: Điều khiển, điều hoà hoạt động nội quan đặc biệt hoạt động tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố nhân xam đảm nhiệm Dẫn truyền xung thần kinh từ tuỷ lên não từ não xuống tuỷ * Não trung gian: Cấu tạo: Gồm đồi thị vùng đồi + Chất xám tạo thành nhân xám + Chất trắng đường dẫn truyền Chức năng: +Chất xám: Là nhân xám vùng đồi điều khiển trình trao đổi chất điều hòa thân nhiệt +Chất trắng: Là trạm chuyển tiếp đường dẫn truyền cảm giác từ lên não * Tiểu não: Tiểu não phía sau trụ não, dượi đại não Cấu tạo: +Chất xám: Ở làm thành vỏ tiểu não ăn sâu vào tạo thành hạch thần kinh +Chất trắng: Ở đường dẫn truyền nối với đại não phía trên, với hành tuỷ phía dưới, nối hai tiểu não với - Chức năng: Điều hoà, phối hợp cử động phức tạp giữ thăng thể * Cấu tạo chức Đại não: - Cấu tạo ngoài: -Đại não người phát triển, phần quan trọng lớn phận thần kinh Trọng lượng trung bình khoảng 1300 g - Một rảnh giữa, sâu (Rãnh liên bán cầu) chia đại não làm - Mỗi có rãnh (Rãnh đỉnh, rảnh thẳng góc rãnh thái dương) chia bán cầu não làm thùy (trùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương) - Nhiều khe rãnh tạo thành khúc cuộn não  tăng diện tích bề mặt não lên tới 2300 đến 2500 cm2 - Cấu tạo trong: + Chất xám: Ở làm thành vỏ não Vỏ não gồm lớp chất xám dày khoảng 2-4 mm, gồm lớp, chủ yếu tế bào hình tháp chiếm khoảng 40 % khối lượng não Vỏ não có cấu tạo phức tạp gồm nhiều lớp nơron (nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm) Trong não cịn có nhaanh xám trung khu vỏ +Chất trắng: Ở trong, đường thần kinh hướng tâm li tâm liên hệ với trung khu thần kinh trụ não, tủy sống tới tất phận thể Chất 43 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học trắng cịn có sợi thần kinh nối hai bán cầu đại não với Các đường thần kinh làm nhiệm vụ dẫn truyền Chức năng: Đại não trung ương thần kinh phản xạ có điều kiện b Sự phân vùng chức đại não: - Vỏ não có nhiều vùng, vùng có tên gọi chức riêng - Các vùng có người động vật: Vùng cảm giác, vùng vận động, thị giác, thính giác - Các vùng có riêng người: Vùng vận động ngơn ngữ, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết - Vùng thị giác thùy chẩm - Vùng thính giác thùy thái dương - Vùng vận động hồi trán lên (trước rãnh đỉnh) - Vùng cảm giác hồi đỉnh lên (sau rãnh đỉnh) - Vùng vận động ngôn ngữ nằm gần vùng vận động - Vùng hiểu tiếng nói chữ viết nằm gần vùng thính giác thị giác c Nêu rõ đặc điểm cấu tạo chức đại não người chúng tỏ tiến hóa người so với động vật khác lớp thú: Tỉ lệ não, khối lượng não so với thể lớn (khoảng 1/ 35 – 1/46 khối lượng thể, voi 1/500 ) Có nhiều khe rãnh tạo khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt não nơi chứa đựng số lượng nơron lớn Ngoài vùng chức khác giống động vật lớp thú, vỏ đại não người có vùng chức riêng như: vùng vận động ngơn ngữ, vùng hiểu tiếng nói chữ viết d Vì người say rượu có biểu chân nam đá chân chiều lúc đi? Vì rượu ức chế, cản trở dẫn truyền xung thần kinh qua cúc xinap tế bào có liên quan đến tiểu não, khiến phối hợp hoạt động phức tạp giữ thăng thể bị ảnh hưởng nên người say rượu có biểu chân nam đá chân chiều lúc Câu 4: Trình bày cấu tạo chức tuỷ sống? Tại nói dây thần kinh tuỷ dây pha? Trên ếch mổ nghiên cứu rẽ tuỷ, em Quang vô ý thúc mũi kéo làm đứt số rễ Bằng cách em phát rễ còn, rễ mất? a Cấu tạo tuỷ sống: Tuỷ sống nằm ống xương sống, từ đốt sống cổ I đến đốt sống thắt lưng II, có hình trụ dài, bao bọc màng tuỷ (màng cứng, màng nhện màng nuôi) - Tuỷ sống có hai chổ phình phình cổ phình thắt lưng lien quan đến hoạt động tay chân - Dọc hai bên tuỷ có 31 đơi dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ rễ trước rễ sau: Rễ trước rễ vận động, rễ sau rễ cảm giác 44 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học - Dây thần kinh tuỷ bó sợi nằm rễ trước rễ sau nhập lại tạo dây pha (dẫn truyền xung hướng tâm li tâm) - Trên mặt cắt ngang tuỷ sống thì: + Ở chất xám thân nơ ron sợi nhánh tạo thành gồm hai sừng trước lớn hai sứng sau nhỏ + Bao quanh chất xám chất trắng tua dài nơ ron tạo thành chạy dọc cột sống để nối tầng tuỷ với liên hệ tuỷ với não Chất trắng liên hệ với dây thần kinh tuỷ b Chức năng: - Chất xám trung khu thần kinh phản xạn không điều kiện - Chất trắng: Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ quan thụ cảm (đường lên hay đường cảm giác) xung thần kinh vận động tới quan phảm ứng (đường xuống, hay đường vận động), liên hệ vùng tuỷ, liên hệ tuỷ với não d Tại nói dây thần kinh tuỷ dây pha: Dây thần kinh tuỷ dây pha dây thần kinh nhập lại bó sợi cảm giác bó sợi vận động liên hệ với tuỷ sống qua rẽ sau rễ trước Rễ trước rễ vận động, rễ sau rễ cảm giác, hai rễ nhập lại tạo thành dây pha e Trên ếch mổ nghiên cứu rẽ tuỷ, em Quang vô ý thúc mũi kéo làm đứt số rễ Bằng cách em phát rễ cịn, rễ mất? Có nhiều phương án, phưng án đơn giản kích thích mạnh chi trước kích thích mạnh chi sau (bằng dd HCl 3%): + Nếu không gây co chi nào, rễ sau (rễ cảm giác) chi bị đứt + Nếu chi co rễ trước (rễ vận động) rễ sau (rễ cảm giác) chi cịn + Nếu chi khơng co; chi khác co rễ trước (rễ vận động) chi bị đứt Câu 5: Các phận quan phân tích, phận quan phân tích thị giác, thính giác? - Các phận quan phân tích: Cơ quan phân tích gồm phận: Dây thần kinh Cơ quan thụ cảm Bộ phận phân tích trung ương 45 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học - Các phận quan phân tích thị giác: Gồm phận: Các tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nón, tế bào que) Dây thần kinh thị giác Cơ quan phân tích thị giác thuỳ chẩm (vùng thị giác) - Các phận quan phân tích thính giác: Gồm phận: Các tế bào thụ cảm thính giác (trong quan coocti) Dây thần kinh thính giác Cơ quan phân tích thính giác thuỳ thái dương (vùng thính giác) Câu 6: Trình bày cấu tạo màng lưới, tạo ảnh màng lưới? Vì ảnh vật điểm vàng nhìn rõ nhất? Vì ảnh vật rơi trúng điểm mù khơng nhìn thấy? Nêu nguyên nhân bệnh quáng gà? - Trình bày cấu tạo màng lưới: Màng lưới màng cấu tạo tế bào thần thụ cảm thị giác có hình dạng khác Có loại tế bào thụ cảm thị giác: Tế bào nón:Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc, tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu, giúp ta nhìn rõ vào ban đêm Trong tế bào chứa loại chất đặc biệt Khi chịu tác dụng ánh sáng chất bị phân hủy làm xuất xung thần kinh truyền qua dây thần kinh thị giác lên thùy chẩm Trên màng lưới có điểm mù điểm vàng: +Điểm vàng: Là nơi tập trung tế bào nón +Điểm mù: nơi sợi trục tế bào thần kinh thị giác.Khơng có tế bào thụ cảm thị giác - Sự tạo ảnh màng lưới: Khi ánh sáng phản chiếu từ vật xuyên qua thể thuỷ tinh tới màng lưới tạo ảnh thu nhỏ, lộn ngược tác động lên tế bào thụ cảm thị giác làm hưng phấn truyền đến tế bào thần kinh thị giác, xuất xưng thần kinh theo dây thần kinh thị giác đến vỏ não (vùng thị giác thuỳ chẩm) cho ta nhận biết độ lớn, hình dạng màu sắc vật mơi trường suốt  đập vào màng lưới tạo ảnh thu nhỏ, lộn ngược  kích thích tế bào thụ cảm thị giác xuất luồng xung thần kinh  theo dây thần kinh thị giác  vùng thị giác cho biết hình ảnh vật - Vì ảnh vật điểm vàng nhìn rõ nhất: + Vì điểm vàng nơi tập trung tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc Càng xa điểm vàng, số lượng tế bào nón ít, chủ yếu tế bào que 46 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học + Mỗi tế bào nón liên hệ với tế bào thần kinh thị giác qua tế bào hai cực, tốc độ nhận truyền tín hiệu nhanh Trong nhiều tế bào que liên hệ với tế bào thần kinh thị giác => Vì ảnh vật điểm vàng nhìn rõ Do muốn quan sát vật, ảnh phải rõ điểm vàng, xa điểm vàng hình ảnh mờ (=> Đưa ảnh vật phía trước trục mắt) - Vì ảnh vật rơi trúng điểm mù khơng nhìn thấy: Vì Điểm mù: nơi sợi trục tế bào thần kinh thị giác.Khơng có tế bào thụ cảm thị giác, ảnh vật không thu nhận - Nêu nguyên nhân bệnh quáng gà: Ánh sáng, màu sắc phản chiếu từ vật đến màng lưới tác động lên tế bào thụ cảm thị giác gồm có tế bào que tế bào nón Trong tế bào que có rơđốpsin tế bào nón có Iơđốpsin Dưới tác dụng ánh sáng rơđốpsin biến đổi thành ơpsin rêtinen, sau rêtinen chuyển thành vitamin A tác dụng loại Enzim Khi ánh sáng tác động, rêtinen lại hình thành từ vitamin A tác dụng loại enzim khác Vitamin A kết hợp với ôpsin để tái tạo lại rôđốpsin Như vitamin A tế bào cấu tạo nên rôđốpsin Do thiếu vitamin A khơng hình thành rêtinen => không tổng hợp rôđốpsin cho tế bào que => nguyên nhân gây bệnh quáng gà Ánh sáng rôđốpsin ôpsin + Rêtinen Vitamin A Câu 7: a Cấu tạo tai phù hợp với chức tiếp nhận cho ta cảm giác âm nào? b Tại viêm họng dẫn đến tượng viêm tai? Trả lời: a Cấu tạo tai phù hợp với chức tiếp nhận cho ta cảm giác âm là: Âm truyền dạng sóng (sóng âm) Nhờ có tai mà ta nghe âm truyền từ nguồn phát Tai gồm ba phần: Tai (gồm vành tai, ống tai, màng nhỉ), tai (gồm chuổi xương tai vòi nhỉ), tai (gồm phận tiền đình ống bán khuyên, ốc tai) Vành tai hứng sóng âm, thu vào ống tai làm rung màng căng cuối ống tai (ngăn cách với khoang tai giữa) Sự rung động màng truyền khuếch đại nhờ chuổi xương tai nằm khoang tai gồm xương búa, xương đe xương bàn đạp Xương búa áp vào màng xương bàn đạp tì vào màng sổ bầu (nằm ranh giới tai với tai trong) Khi màng rung, thông qua chuổi xương tai, làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch chứa ốc tai xương làm chuyển động nội dịch ốc tai màng, kcish thích tế bào thụ cảm thính giác thuộc 47 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học quan coocti, nàm màng sở ốc tai màng vùng tương ứng với tần số giao động sóng cường độ âm Các tế bào thụ cảm thính giác tiếp nhận sóng âm truyền tới hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền dây thần kinh thính giác vùng thính giác thuỳ thái dương Ở xảy q trình phân tích ta cảm giác âm b Tại viêm họng dẫn đến tượng viêm tai? Vì tai họng thơng qua vịi Do viêm họng, vi khuẩn theo đường vòi xâm nhập vào tai gây tượng viêm tai Câu 8: a) Trình bày phản xạ điều hòa hoạt động tim hệ mạch trường hợp sau: - Lúc huyết áp tăng cao - Lúc hoạt động lao động - Lúc huyết áp tăng cao : Áp thụ quan bị kích thích xuất xung truyền trung ương phụ trách tim , mạch nằm nhân xám ,thuộc phân hệ đối giao cảm theo dây li tâm ( dây X , hay mê tẩu ) tới tim làm giảm nhịp co lực co , đồng thời làm dãn mạch da mạch ruột , gây hạ huyết áp - Hoạt động lao động : Khi lao động xãy oxi hóa Glucozơ để tạo lượng cần cho co Đồng thời sản phẩm phân hủy quă trình CO tích lũy dần máu ( H + hình thành H+ CO2 + H2O H2CO3 HCO3H+ kích thích hóa thụ quan gây xung thần kinh hướng tâm truyền trung khu hô hấp tuần hoàn nằm hành tủy , truyền tới trung khu giao cảm , theo dây giao cảm tới tim , mạch máu đến làm tăng nhịp , lực co tim mạch máu đến dãn để cung cấp oxi cần cho nhu cầu lượng co , đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến quan tiết ) b) Tiếng nói chữ viết có vai trị đời sống người ? - Tiếng nói chữ viết tín hiệu gây phản xạ có điều kiện cấp cao - Tiếng nói chữ viết phương tiện để người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với - Sự hình thành tiếng nói chữ viết người kết trình hình thành phản xạ có điều kiện - Tiếng nói chữ viết tín hiệu thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai gây phản xạ có điều kiện cấp cao 48 ... hoocmôn (cơ chế thể dịch) Chuyên đề bồi dưỡng sinh học * Cơ chế điều hoà thần kinh: Mỗi hoạt động thể phản xạ Các kích thích mơi trường ngồi (tác động học, hoá học, quang học, nhiệt …) môi trường... tế bào Chuyên đề bồi dưỡng sinh học b) Sinh sản cảm ứng : - Sinh sản khả phân chia trực tiếp gián tiếp để tạo nên TB - Cảm ứng khả thu nhận kích thích phản ứng lại trước tác động lí , hóa học mơi... mạch, bóng đái, … thực chức tiêu hóa, dinh dưỡng thể - Cơ tim tham gia cấu tạo co dãn để giúp cho tuần hoàn máu 10 Chuyên đề bồi dưỡng sinh học Chuyên đề II: HỆ VÂN ĐỘNG Đặc điểm chung xương: Bộ

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:36

Hình ảnh liên quan

Cõu 2: Lập bảng so sỏnh đặc điểm cấu tạo và chức năng củ a: mụ biểu bỡ, mụ liờn kết, mụ cơ, mụ thần kinh. - chuyên đề bồi dưỡng sinh học 8

u.

2: Lập bảng so sỏnh đặc điểm cấu tạo và chức năng củ a: mụ biểu bỡ, mụ liờn kết, mụ cơ, mụ thần kinh Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

    * Chức năng của máu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan