Tỏc dụng bảo vệ răng miệng: trong nước bọt cú chất lizụzim cú tỏc dụng sỏt khuẩn Những khi ta tiết ớt nước bọt (vào ban đờm, khi uống thuốc khỏng sinh…) sẽ là

Một phần của tài liệu chuyên đề bồi dưỡng sinh học 8 (Trang 40 - 43)

khuẩn. Những khi ta tiết ớt nước bọt (vào ban đờm, khi uống thuốc khỏng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phỏt triển nơi vết thức ăn cũn dớnh lại, tạo ra mụi trường axit gõy viờm răng lợi và làm cho miệng cú mựi hụi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đỳng cỏch sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.

Cõu7: Cỏc hệ tuần hồn, hụ hấp, tiờu húa đĩ tham gia vào hoạt động TĐC như thế nào ?

* Hệ tuần hồn tham gia vận chuyển cỏc chất:

- Mang O2 từ hệ hụ hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiờu húa tới cỏc tế bào. - Mang cỏc sản phẩm thải từ cỏc tế bào đi tới hệ hụ hấp và hệ bài tiết. * Hệ hụ hấp giỳp cỏc tế bào trao đổi khớ:

- Lấy O2 từ mụi trường ngồi cung cấp cho cỏc tế bào. - Thải CO2 do cỏc TB thải ra khỏi cơ thể.

CHUYấN ĐỀ V: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

Cõu 1: Cấu tạo và chức năng của nơron? Cỏc loại nơ ron? Nờu cỏc bộ phận của hệ thần kinh và sơ đồ tốm tắt cỏc bộ phận, thành phần của hệ thần kinh? Chức năng của hệ thần kinh?

a. Cấu tạo và chức năng của nơron: * Cấu tạo: Một Nơron điển hỡnh cú cấu tạo gồm:

- Thõn nơ ron: Chứa nhận và cỏc bào quan - Nhiều sợi nhỏnh: Xuất phỏt từ thõn nơ ron.

Thõn nơ ron và cỏc sợi nhỏnh tạo thành chất xỏm vỡ trong thõn nơ ron cú cỏc thể nissl, cú màu xỏm là nơi tổng hợp cỏc protein cần thiết cho cỏc hoạt động của nơ ron. Cỏc sợi nhỏnh khụng cú bao mielin.

- Một sợi trục: Cú thể cú hoặc khụng cú bao mielin, tận cựng cú cỏc cỳc xinap truyền tớn hiệu đến cỏc nơ ron khỏc. Sợi trục của nơ ron tạo thành chất trắng cho phần trung ương và phần lớn cỏc dõy thần kinh thuộc bộ phận ngoại biờn đều đều cú bao mielin mà thành phần chủ yếu là cỏc hợp chất lipit cú màu trắng búng cú khả năng cỏch điện và tạo điều kiện cho việc truyền xung thần kinh nhanh.

* Chức năng: Nơ ron cú hai chức năng (tớnh chất) là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Cảm ứng là khả năng tiếp nhận cỏc kớch thớch và phản ứng lại cỏc kớch thớch bằng hỡnh thức phỏt sinh xung thần kinh.

+ Khi bị kớch thớch, nơ ron sẽ hưng phấn và chuyển từ trạng thỏi nghỉ nghơi sang trạng thỏi hoạt động.

+ Màng tế bào thay đổi tớnh chất đối với cỏc ion  làm thay đổi điện màng: Từ nghỉ nghơi sang hoạt động. Sự thay đổi đú đĩ tạo thành xung điện và dẫn truyền tới cỏc xinap là nơi chuyển giao cỏc xung thần kinh từ nơ ron này sang nơ ron khỏc. Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phỏt sinh hoặc tiếp nhận về thõn nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.

b. Cỏc loại nơ ron:

Căn cứ vào chức năng người ta phõn biệt 3 loại nơron:

+ Nơron hướng tõm (nơron cảm giỏc) cú thõn nằm ngồi trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.

+ Nơron trung gian (nơron liờn lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liờn hệ giữa cỏc nơron.

+ Nơron li tõm (nơron vận động) cú thõn nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới cỏc cơ quan phản ứng.

c. Nờu cỏc bộ phận của hệ thần kinh và sơ đồ tốm tắt cỏc bộ phận, thành phầncủa hệ thần kinh? của hệ thần kinh?

- Bộ phận trung ương gồm cú nĩo và tuỷ sống được bảo vệ trong cỏc khoang xương và màng nĩo tuỷ. Hộp sọ chứa nĩo, tuỷ sống nằm trong ống xương sống.

- Nằm ngồi trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biờn, cú cỏc dõy thần kinh do bú sợi cảm giỏc và bú sợi vận động tạo nờn. Thuộc bộ phận ngoại biờn cũn cú dõy thần kinh và hạch thần kinh.

d. Chức năng của hệ thần kinh:

- Điều khiển hoạt động của cỏc cơ quan trong cơ thể như sự co giĩn của cơ, tiết dịch …

- Phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan.

- Điều hũa hoạt động của cỏc cơ quan: Tăng hoặc giảm nhịp tim, nhịp hụ hấp … tựy theo nhu cầu hoạt động của cơ thể.

Cõu 2: Bằng thớ dụ hĩy phõn tớch vai trũ của hệ thần kinh đối với đời sống?

(Hĩy nờu vớ dụ về sự phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan dưới sự điều khiển của hệ thần kinh?)

Thớ dụ: Đang đi chơi bỗng thấy mõy đen ựn ựn kộo đến, giú thổi mạnh bỏo hiệu một trận mưa rào sắp đổ xuống, thế là phải vội vàng rảo bước về nhà.

Cơ quan thị giỏc và xỳc giỏc (gọi chung là cơ quan thụ cảm) tiếp nhận kớch thớch là nhỡn thấy mõy đen và giú thổi mạnh  phỏt luồng xung thần kinh đến nĩo xử lớ -> nĩo phỏt luồng xung thần kinh đi tới chi dưới để rảo bước về nhà. Lỳc này hệ tuần hồn và hệ hụ hấp cũng tăng cường hoạt động để cung cấp chất dinh dưỡng và ụ xi cho cơ bắp. Cỏc sản phẩm phõn hủy của quỏ trỡnh ụ xi húa sẽ được mỏu kịp thời đưa đến phổi, thận, để thải ra ngồi. Thực hiện được cỏc hoạt động ăn khớp của cỏc hệ cơ quan trong cơ thể là nhờ vai trũ điều hũa và phối hợp của hệ thần kinh.

Như vậy hệ thần kinh cú vai trũ điều khiển, điều hũa và phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và mụi trường.

Cõu 3: Bộ nĩo người cú cấu tạo như thế nào? Sự phõn vựng chức năng của đại nĩo? Nờu rừ cỏc đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại nĩo người chỳng tỏ sự tiến húa của người so với cỏc động vật khỏc trong lớp thỳ? d. Vỡ sao người say rượu cú biểu hiện chõn nam đỏ chõn chiều trong lỳc đi?

a. Cấu tạo của bộ nĩo: Bộ nĩo nằm trong hộp sọ, bao bọc bởi màng nĩo tuỷ (gồmmàng cứng, màng nhện và màng nuụi) trong cú dich nĩo tuỷ cú nhiệm vụ bảo vệ bộ nĩo màng cứng, màng nhện và màng nuụi) trong cú dich nĩo tuỷ cú nhiệm vụ bảo vệ bộ nĩo trỏnh được những chấn động mạnh.

Bộ nĩo nối với tuỷ sống, gồm: Trụ nĩo, nĩo trung gian, tiểu nĩo và đại nĩo (nĩo lớn).

* Trụ nĩo nối với tuỷ sống ở phớa dưới (với tiểu nĩo ở phớa sau và đại nĩo ở phớa trờn qua nĩo trung gian). Trụ nĩo gồm hành tuỷ, cầu nĩo và nĩo giữa.

Cấu tạo:

+ Chất xỏm ở trong tạo thành cỏc nhõn xỏm là nơi xuất phỏt 12 đụi dõy thần kinh nĩo (dõy hướng tõm, dõy li tõm và dõy pha).

+ Chất trắng ở ngồi là cỏc đường dẫn truyền tiếp nối cỏc đường dẫn truyền ở tuỷ sống. Đường lờn: cảm giỏc; đường xuống: vận động.

Chức năng: Điều khiển, điều hồ hoạt động của nội quan đặc biệt là hoạt động tuần hồn, hụ hấp, tiờu hoỏ do cỏc nhõn xam đảm nhiệm. Dẫn truyền cỏc xung thần kinh từ tuỷ lờn nĩo và từ nĩo xuống tuỷ.

* Nĩo trung gian:

Cấu tạo: Gồm đồi thị và vựng dưới đồi. + Chất xỏm ở trong tạo thành cỏc nhõn xỏm . + Chất trắng ở ngồi là cỏc đường dẫn truyền. Chức năng:

+Chất xỏm: Là cỏc nhõn xỏm ở vựng dưới đồi điều khiển quỏ trỡnh trao đổi chất và điều hũa thõn nhiệt.

+Chất trắng: Là trạm chuyển tiếp của cỏc đường dẫn truyền cảm giỏc từ dưới lờn nĩo.

* Tiểu nĩo:

Tiểu nĩo ở phớa sau trụ nĩo, dượi đại nĩo.

Một phần của tài liệu chuyên đề bồi dưỡng sinh học 8 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w