1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề GPSL người

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,56 MB
File đính kèm chuyên-đề-GPSL-người.rar (1 MB)

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG KIẾN THỨC VỀ: GIẢI PHẨU SINH LÝ NGƯỜI CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I TÓM TẮT NỘI DUNG TOÀN CHƯƠNG 1. Cơ thể bao gồm các hệ cơ quan khác nhau: Hệ vận động; Hệ tuần hoàn; Hệ hô hấp; Hệ tiêu hóa; Hệ bài tiết; Hệ sinh dục; Hệ nội tiết; Hệ thần kinh. Mỗi hệ cơ quan trên thực hiện một chức năng riêng nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động chung của cơ thể. Hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan. Mỗi cơ quan tham gia vào việc thực hiện chức năng chung của hệ cơ quan đó. 2. Ngoài hệ vận động (cơ – xương) được da bao bọc và bảo vệ bên ngoài, tất cả các hệ cơ quan còn lại được bảo vệ trong các khoang xương và khoang cơ thể. Não chứa trong khoang sọ; tim phổi chứa trong khoang ngực; hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và hệ sinh dục nằm trong khoang bụng, ngăn cách với khoang ngực bằng cơ hoành. 3. Tất cả các cơ quan, hệ cơ quan đều được cấu tạo bằng tế bào. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể. Tuy hình dạng, kích thước và chức năng có khác nhau nhưng tất cả các tế bào đều có cấu trúc thống nhất: màng, tế bào chất, nhân, trong tế bào chất có các bào quan, nhân mang các thông tin di truyền. 4. Tập hợp các yếu tố có cấu trúc tế bào giống nhau và các yếu tố không có cấu trúc tế bào, để thực hiện một chức năng nhất định, tạo thành mô. Có 4 loại mô: Mô biểu bì; Mô liên kết; Mô cơ; Mô thần kinh. 5. Mọi hoạt động của cơ thể, dù đơn giản hay phức tạp đều thực hiện bằng các cơ chế phản xạ. Nói khác đi phản xạ là đơn vị chức năng sinh lí của mọi hoạt động của cơ thể, là cơ sở hoạt động của hệ thần kinh. II. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày cấu tạo chung và thành phần hóa học của các tế bào trong cơ thể. Tế bào có những đặc điểm nào thể hiện tính chất sống của nó. 2. Có mấy loại mô, nêu rõ những đặc điểm cấu trúc liên quan đến chức năng của mỗi loại (hay sự thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của mỗi loại). 3. Thế nào là một hệ cơ quan? Trong cơ thể có những hệ cơ quan nào? Mối quan hệ giữa hệ cơ quan đó với hoạt động chung của cơ thể. 4. Phản xạ là gì? Vễ và phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ. Ý nghĩa của chúng trong đời sống. Khi kích thích vào dây thần kinh tới bắp cơ hoặc khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó có phải là phản xạ không? CHƯƠNG II VẬN ĐỘNG I. TÓM TẮT NỘI DUNG TOÀN CHƯƠNG. 1. Hệ vận động thực hiện được chức năng vận động là do có sự phối hợp của hệ cơ và bộ xương. Cơ bám vào xương thông qua các khớp, khi cơ co sẽ làm vận động các xương a) Bộ xương (xét riêng) có chức năng: Nâng đỡ các phần mềm của cơ thể như một giá đỡ Bào vệ các cơ quan trọng: hộp sọ chứa não, ống xương sống chứa tủy, lồng ngực bảo vệ tim, phôi,… Nhiệm vụ chính là cùng với hệ cơ làm cơ thể hoạt động (vận động) b) Xương có cấu tạo vững chắc do cách sắp xếp của các nan xương ở đầu các xương dài và cấu tạo hình ống của mô xương cứng ở thân xương. c) Xương phát triển từ sụn. Trong thành phần của xương có chất cốt giao (chất hữu cơ) kết hợp với các hợp chất vô cơ, chủ yếu là muối canxi, khiến xương vừa vững chắc vừa đàn hồi. d) Xương lớn lên nhờ màng xương (có lớp mô sinh xương) và sự dài ra của các xương dài nhờ các tấm sụn tăng trưởng nằm ở gần đầu xương. 3. Đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với các động vật là thích ứng với dáng đứng thẳng trên 2 chân, tay được giải phóng để sử dụng các công cụ lao động. Đặc điểm này được thể hiện ở sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới, ở cột sống và lồng ngực, ở xương đai hông và cuối cùng là ở hộp sọ và lối đính sọ vào cột sống. 4. a) Đơn vị cấu tạo nên hệ cơ là các tế bào cơ vân (gọi là sợi cơ) Sợi cơ bó cơ bắp cơ (có nhiều mạch máu và thần kinh chi phối) b) Trong cơ thể, cơ co rút khi bị kích thích, làm xương chuyển động và tạo công. 5. Đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người là sự phân hóa ở các cơ chi trên và cơ chi dưới. Cơ chi trên phân hóa theo hướng phân nhỏ thành những nhóm cơ phụ trách những hoạt động rất tinh vi (trong lao động sáng tạo), đặc biệt là cơ cẳng tay phụ trách bàn tay. Cơ chi dưới là những nhóm cơ lớn, khỏe, đặc biệt là cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân. II. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Bộ xương có những chức năng gì? Chức năng nào là quan trọng nhất? Xương có cấu tạo như thế nào để thực hiện các chức năng đó? 2. Trình bày sự phát triển của bộ xương. 3. Nêu rõ những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với các động vật trong lớp thú. 4. Trình bày cấu tạo của bắp cơ liên quan đến chức năng vận động của cơ thể. 5. Trình bày những đặc điểm tiến

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG KIẾN THỨC VỀ: GIẢI PHẨU SINH LÝ NGƯỜI CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I - TĨM TẮT NỘI DUNG TỒN CHƯƠNG Cơ thể bao gồm hệ quan khác nhau: Hệ vận động; Hệ tuần hồn; Hệ hơ hấp; Hệ tiêu hóa; Hệ tiết; Hệ sinh dục; Hệ nội tiết; Hệ thần kinh Mỗi hệ quan thực chức riêng có quan hệ chặt chẽ với hoạt động chung thể Hệ quan gồm nhiều quan Mỗi quan tham gia vào việc thực chức chung hệ quan Ngồi hệ vận động (cơ – xương) da bao bọc bảo vệ bên ngồi, tất hệ quan cịn lại bảo vệ khoang xương khoang thể Não chứa khoang sọ; tim phổi chứa khoang ngực; hệ tiêu hóa, hệ tiết hệ sinh dục nằm khoang bụng, ngăn cách với khoang ngực hoành Tất quan, hệ quan cấu tạo tế bào Tế bào đơn vị cấu trúc thể Tuy hình dạng, kích thước chức có khác tất tế bào có cấu trúc thống nhất: màng, tế bào chất, nhân, tế bào chất có bào quan, nhân mang thơng tin di truyền Tập hợp yếu tố có cấu trúc tế bào giống yếu tố cấu trúc tế bào, để thực chức định, tạo thành mơ Có loại mơ: - Mơ biểu bì; Mơ liên kết; Mơ cơ; Mơ thần kinh Mọi hoạt động thể, dù đơn giản hay phức tạp thực chế phản xạ Nói khác phản xạ đơn vị chức sinh lí hoạt động thể, sở hoạt động hệ thần kinh II - CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày cấu tạo chung thành phần hóa học tế bào thể Tế bào có đặc điểm thể tính chất sống Có loại mơ, nêu rõ đặc điểm cấu trúc liên quan đến chức loại (hay thống cấu trúc chức loại) Thế hệ quan? Trong thể có hệ quan nào? Mối quan hệ hệ quan với hoạt động chung thể Phản xạ gì? Vễ phân biệt cung phản xạ vòng phản xạ Ý nghĩa chúng đời sống Khi kích thích vào dây thần kinh tới bắp kích thích trực tiếp vào bắp làm co Đó có phải phản xạ khơng? CHƯƠNG II VẬN ĐỘNG I - TĨM TẮT NỘI DUNG TỒN CHƯƠNG Hệ vận động thực chức vận động có phối hợp hệ xương Cơ bám vào xương thông qua khớp, co làm vận động xương a) Bộ xương (xét riêng) có chức năng: - Nâng đỡ phần mềm thể giá đỡ - Bào vệ quan trọng: hộp sọ chứa não, ống xương sống chứa tủy, lồng ngực bảo vệ tim, phơi,… - Nhiệm vụ với hệ làm thể hoạt động (vận động) b) Xương có cấu tạo vững cách xếp nan xương đầu xương dài cấu tạo hình ống mơ xương cứng thân xương c) Xương phát triển từ sụn Trong thành phần xương có chất cốt giao (chất hữu cơ) kết hợp với hợp chất vô cơ, chủ yếu muối canxi, khiến xương vừa vững vừa đàn hồi d) Xương lớn lên nhờ màng xương (có lớp mơ sinh xương) dài xương dài nhờ sụn tăng trưởng nằm gần đầu xương Đặc điểm tiến hóa xương người so với động vật thích ứng với dáng đứng thẳng chân, tay giải phóng để sử dụng công cụ lao động Đặc điểm thể phân hóa chi chi dưới, cột sống lồng ngực, xương đai hông cuối hộp sọ lối đính sọ vào cột sống a) Đơn vị cấu tạo nên hệ tế bào vân (gọi sợi cơ) Sợi bó bắp (có nhiều mạch máu thần kinh chi phối) b) Trong thể, co rút bị kích thích, làm xương chuyển động tạo cơng - Đặc điểm tiến hóa hệ người phân hóa chi chi Cơ chi phân hóa theo hướng phân nhỏ thành nhóm phụ trách hoạt động tinh vi (trong lao động sáng tạo), đặc biệt cẳng tay phụ trách bàn tay - Cơ chi nhóm lớn, khỏe, đặc biệt mông, đùi, bắp chân II -CÂU HỎI ƠN TẬP Bộ xương có chức gì? Chức quan trọng nhất? Xương có cấu tạo để thực chức đó? Trình bày phát triển xương Nêu rõ đặc điểm tiến hóa xương người so với động vật lớp thú Trình bày cấu tạo bắp liên quan đến chức vận động thể Trình bày đặc điểm tiến hóa thể thể người CHƯƠNG III TUẦN HỒN I - TĨM TẮT NỘI DUNG TỒN CHƯƠNG Máu, nước mơ bạch huyết thuộc mơi trường thể nhờ mà tế bào thường xuyên tiếp nhận chất cần thiết lấy từ mơi trường ngồi (cơ quan tiêu hóa, hơ hấp) đồng thời lấy từ tế bào sản phẩm phân hủy để lọc, thải mơi trường ngồi (nhờ quan tiết) Nước mơ hình thành thường xun từ máu huyết tương thấm qua thành mạch tạo nên Nước mô cầu nối máu mao mạch với tế bào để thực trao đổi chất máu với tế bào Nước mơ hình thành thường xun lại liên tục thấm vào mao mạch bạch huyết; trờ tim (qua tỉnh mạch chủ trên) hòa chung vào máu 3 Máu thực chức vận chuyển chất lưu thông khắp thể nhờ hoạt động quan tuần hoàn mà động lực chủ yếu co bóp tim đẩy máu vào hệ mạch II – CÂU HỎI ƠN TẬP Vai trị mơi trường trong? Các thành phần môi trường mối liên quan chúng Thành phần máu Đặc điểm cấu tạo chức thành phần Cơ chế đông máu ý nghĩa đông máu thể Truyền máu thể nhiều máu dựa nguyên tắc nào? Máu vận chuyển thể nào? Theo đường (thể sơ đồ đường vận chuyển) Tim có cấu tạo hoạt động nào? Vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt Nêu rõ sở khoa học biện pháp rèn luyện tim CHƯƠNG IV HÔ HẤP I – TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Cấu tạo quan hơ hấp: a) b) Đường dẫn khí: mũi quản khí quản phế quản Nơi diễn trao đổi khí: phổi, bao gồm nhiều phế nang Phế nang túi mỏng, có mạng lưới mao mạch dày đặc bao quanh, tạo điều kiện cho trao đổi khí dễ dàng Cử động hơ hấp: Nhờ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực mà khơng khí lưu thơng qua phổi để thực trao đổi khí Sự trao đổi khí Các hình thức hơ hấp: - Hô hấp thường ( không ý thức) - Hô hấp sâu ( có ý thức) Điều hịa hơ hấp: điều hòa thần kinh thể dịch II – CÂU HỎI ÔN TẬP Các phận hệ hơ hấp có cấu tạo phù hợp với chức nào? Bộ phận quan trọng nhất? Vì sao? Nguyên nhân dẫn đến lưu thông khí qua phổi Hơ hấp sâu có ý nghĩa nào? Vì người luyện tập, lao động nặng nhịp hơ hấp lại tăng nhiều người có luyện tập Vì nói trao đổi khí tế bào nguyên nhân bên trao đổi khí phổi trao đổi khí phổi tạo điểu kiện cho trao đổi khí tế bào Vai trị hệ tuần hồn q trình trao đổi khí Vì mà người ta thở bình thường khơng suy nghĩ ( kể lúc ngủ) CHƯƠNG V TIÊU HÓA I – TÓM TẮT NỘI DUNG TOÀN CHƯƠNG Cấu tạo hệ tiêu hóa gồm: a) Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già Từ thực quản đến ruột già, cấu tạo chung gồm ba lớp: - Lớp mô liên kết bao ngồi - Lớp giữa,có vịng (ở trong), dọc (ở ngồi) Ở dày thêm lớp chéo - Lớp màng nhày cùng, có tuyến tiết dịch nhày dịch tiêu hóa (tuyến vị, tuyến ruột…) b) Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tiết dịch có ống dẫn đổ vào ống tiêu hóa (ở khoang miệng đầu ruột non) Chức quan tiêu hóa Biến đổi thức ăn phức tạp thành hợp chất đơn giản hịa tan, hấp thụ vào máu bạch huyết để vận chuyển tới tế bào quan dự trữ a) Thức ăn biến đổi mặt học nhờ thành ống tiêu hóa, đặc biệt dày, thành phần tử nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi (tăng bề mặt tiếp xúc) cho biến đổi hóa học nhờ enzim có dịch tiêu hóa, tạo thành hợp chất đơn giản hấp thụ b) Sự hấp thụ tiến hành chủ yếu ruột non (cấu tạo ruột phù hợp với hấp thụ: bề mặt hấp thụ lớn (400-500m2 -sách mới, 500 – 600m2 –sách cũ) II CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu rõ vai trò quan tiêu hóa đời sống thể Tại nói biến đổi thức ăn khoang miệng dày chủ yếu biến đổi mặt học Sự biến đổi có ý nghĩa Vì thức ăn sau nghiền bóp kĩ dày chuyển xuống ruột non thành đợt? Hoạt động có tác dụng gì? Nêu rõ chức ruột non Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức nào? Vì nói màng ruột màng thấm có chọn lọc Các chất hấp thụ ruột vận chuyển đến tế bào thể theo đường nào? CHƯƠNG VI TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I – TÓM TẮT NỘI DUNG TOÀN CHƯƠNG Cần phân biệt: trao đổi chất (TĐC) thể với mơi trường ngồi thể với môi trường (máu, nước mơ) Trong q trình sống, tế bào ln ln trao đổi chất với máu thông qua nước mô (môi trường trong) - Tiêp nhận chất dinh dưỡng ôxi - Thải loại sản phẩm phân hủy: CO2 chất thải Đó trao đổi chất bên thể biểu bên trao đổi chất thể với môi trường xung quanh Trao đổi chất bên biểu trao đổi chất bên mà thực chất trinh chuyển hóa vật chất lượng diễn tế bào Q trình chuyển hóa vật chất lượng tế bào bao gồm đồng hóa dị hóa quan hệ chặt chẽ với Đồng hóa + Tổng hớp chất từ hợp chất đơn giản + Tích lũy lượng chất tổng hợp Dị hóa + Phân giải chất tổng hợp + Giải phóng lượng tích lũy để sử dụng hoạt động sống tế bào Năng lượng giải phóng để sử dụng cho hoạt động sống thể cuối biến thành nhiệt Nhiệt sản sinh liên tục nhiệt độ thể giữ ổn định nhờ khả điều tiết thể chế lí hóa học nhờ đảm bảo cân nhiệt mặt: sinh nhiệt = thoát nhiệt Đo nhiệt sản sinh xác định nhu cầu trao đổi chất thể Biết nhu cầu TĐC thể ngày biết giá trị dinh dưỡng thức ăn xác định phần II – CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày biến đổi vật chất thể Trình bày biến đổi vật chất lượng tế bào mối quan hệ với TĐC thể với mơi trường bên ngồi Trình bày mối quan hệ đồng hóa dị hóa chuyển hóa vật chất lượng tế bào Tại nói TĐC đặc tính sống? Có thể xác định cường độ trao đổi chất cách nào? Việc xác định có ý nghĩa gì? Khẩu phần gì? Lập phần phải tuân thủ nguyên tắc nào? Vì nhiệt độ thẻ giữ ổn định nhiệt độ mơi trường xung quanh cao hay thấp? CHƯƠNG VII BÀI TIẾT I - TÓM TẮT NỘI DUNG TOÀN CHƯƠNG II – CÂU HỎI Cơ quan tiết có tầm quan nào? Thận có chức gì? Trình bày cấu tạo quan tiết nước tiểu Trình bày sơ đồ cấu tạo vi thể thận Quá trình lọc tạo thành nước tiểu thận xảy nào? Máu động mạch thận khác tỉnh mạch thận nào? CHƯƠNG VIII DA I – TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Nội dung chủ yếu chương tóm tắt bảng sau Cấu tạo da Các lớp Lớp biểu bì Lớp bì (da thức) Lớp mỡ da Chức da Thành phần cấu tạo - Tầng sừng Tầng Manpighi (tầng phát sinh, có tế bào sắc tố) Mơ liên kết đàn hồi, có: • • • • • Tuyến mồ Lơng - Bảo vệ ngăn vi khuẩn, hóa chất - Bào vệ chống tác dụng tia cực tím • Điều hòa nhiệt tiết • Tiếp nhận kích thích mơi trường Bào vệ chống tác động học Góp phần điều hịa nhiệt (có tác dụng cách nhiệt) Tuyến nhờn Mạch máu, mạch bạch huyết Cơ quan thụ cảm - Mơ mỡ • • Trên sở chức da, cần bảo vệ da giữ gìn vệ sinh da II – CÂU HỎI ƠN TẬP Da có chức gì? Mỗi chức phận da đảm nhận? Trong chức đó, chức quan trọng nhất? Vì sao? Da bẩn ảnh hưởng đến chức da ảnh hưởng đến sức khỏe nào? CHƯƠNG IX THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN I – TÓM TẮT NỘI DUNG TỒN CHƯƠNG II – CÂU HỎI ƠN TẬP Bằng thí dụ phân tích vai trị hệ thần kinh đời sống Trình bày giống khác phân hệ thần kinh – xương với phân hệ thần kinh sinh dưỡng Vẽ sơ đồ cung phản xạ phản xạ sau: - Mạch máu co (da tái, môi thâm) trời lạnh - Co chân lại chân dẫm phải gai Hãy nêu rõ giống khác phận thần kinh giao cảm phó giao cảm Trình bày cấu tạo tủy sống, vẽ ghi cấu tạo sơ đồ cắt ngang, Nêu rõ chức tủy sống liên quan đến thành phần cấu trúc 5 Bộ não người có cấu tạo nào? Nêu rõ đặc điểm tiến hóa thể bán cầu não lớn người Trình bày đặc điểm cấu tạo quan phân tích thị giác phù hợp với chức tiếp nhận kích thích ánh sáng, cho ta phân biệt hình ảnh cảnh vật xung quanh nào? Nguyên nhân tật cận viễn thị, từ có cách phịng khắc phục tật nào? Cấu tạo tao phù hợp với chức tiếp nhận cho ta cảm giác âm nào? Thế phản xạ có điều kện (PXCĐK).Thành lập PXCĐK nào? Ý nghĩa đời sống 10 11 Phân biệt PXCĐK vơi PXKĐK mối quan hệ chúng Ức chế PXCĐK xảy nào? Mối quan hệ ức chế PXCĐK thành lập PXCĐK mới, ý của đời sống CHƯƠNG X NỘI TIẾT I – TĨM TẮT NỘI DUNG TỒN CHƯƠNG Khái niệm: Tế bào tuyếnVí dụ: nhờn Ti ết dị ch đổ o Ống dẫn để gọi tuyến ngoại tiết tuyến nước bọt, gan tụy, tuyến mồ hôi, tuyến Máu: gọi tuyến nội tiết Sản phẩm hooc mơn V í dụ: tuyến giáp, tuyến thận,… Hooc mơn a) Tính chất: - Tác dụng đường thể dịch, ảnh hưởng đến chức định, đến q trình sinh lí quan Có hoạt tính cao Tác dụng với thể, khơng có tính đặc trưng cho lồi b) Tác dụng: Kích thích, điều khiển - Tác dộng phối hợp Tác động điều hòa Các tuyến nội tiết thể gồm: Tuyến yên: quan trọng nhất, điều khiển tuyến khác Tuyến giáp Tuyến phó giáp Tuyến thận Tuyến tụy Tuyến sinh dục (hooc môn sinh dục nam nữ) - Tuyến nội tiết lâm thời ( thể vàng, thai) II – CÂU HỎI ÔN TẬP Kể tên tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết thể? Tuyến nội tiết ngoại tiết khác điểm nào? Nhiệm vụ chủ yếu tuyến nội tiết gì? Cho ví dụ Tuyến sinh dục loại tuyến nào? Căn vào đâu để phân loại vậy? Trình bày biến đổi tác dụng hooc mơn sinh dục tuổi dậy nam nữ Tại có thai khơng có tượng rụng trứng tiếp? Tại trứng không thụ tinh sau thời gian lại có tượng kinh nguyệt trứng khác lại phát triển? Hãy sơ đồ hóa tác dụng tuyến nội tiết lâm thời CHƯƠNG XI SINH SẢN I – TÓM TẮT NỘI DUNG TOÀN CHƯƠNG Cấu tạo hệ sinh dục - Ống dẫn tinh - Túi tinh: tích tinh trùng - Ống dẫn trứng - Tử cung: nơi làm tổ phôi thục tinh trùng - Âm đạo - Dương vật - Âm vật Thụ tinh - Xảy 1/3 phía đầu ống dẫn trứng - Hợp tử di chuyển xuống khoảng ngày - Phôi làm tổ hình thành thai Nhau thai tiết hooc mơn thai có tác dụng hooc mơn thể vàng; đồng thời trì thể vàng tiếp tục hoạt động khoảng tháng đầu Nếu trứng không thụ tinh thể vàng tồn vòng 14 ngày Thể vàng mất, niêm mạc ngừng phát triển bong ra, gây chảy máu Đó tượng kinh nguyệt Đồng thời tuyến yên lại tiết FSH để phát triển trứng Thai phát triển khoảng tháng 10 ngày Biện pháp sinh đẻ kế hoạch dựa chế điều kiện thụ tinh - Ngăn cản chín rụng trứng Dùng thuốc ức chế tuyến yên tiết FSH để trứng khơng chín rụng - Ngăn cản tinh trùng gặp trứng cách : + Tránh thời kì rụng trứng + Sử dụng dụng cụ bao cao su, mũ tử cung, màng ngăn âm đạo Dùng thuốc triệt tinh trùng đặt âm đạo - Ngăn cản làm tổ trứng thụ tinh cách đặt vịng tránh thai - Nạo thai - Đình sản bằng: + Thắt ống dẫn tinh (ở nam) + Thắt ống dẫn trứng (ở nữ) II – CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày cấu tạo tinh trùng trứng Quá trình thụ tinh diễn nào? Ở đâu? Nêu rõ điều kiện để trinh thụ tinh xảy thuận lợi? Hiện tượng kinh nguyệt xảy nào? Cơ sở khoa học biện pháp tranh thai Vì người có thai khơng có kinh ... xương Nêu rõ đặc điểm tiến hóa xương người so với động vật lớp thú Trình bày cấu tạo bắp liên quan đến chức vận động thể Trình bày đặc điểm tiến hóa thể thể người CHƯƠNG III TUẦN HỒN I - TĨM TẮT... nhân dẫn đến lưu thơng khí qua phổi Hơ hấp sâu có ý nghĩa nào? Vì người luyện tập, lao động nặng nhịp hơ hấp lại tăng nhiều người có luyện tập Vì nói trao đổi khí tế bào nguyên nhân bên trao... Nêu rõ chức tủy sống liên quan đến thành phần cấu trúc 5 Bộ não người có cấu tạo nào? Nêu rõ đặc điểm tiến hóa thể bán cầu não lớn người Trình bày đặc điểm cấu tạo quan phân tích thị giác phù hợp

Ngày đăng: 20/10/2021, 14:22

w