1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHẬT GIÁO NHẬP MÔN

171 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

1 PHẬT GIÁO NHẬP MÔN Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ) Hình bìa sách "Phật Giáo Nhập Mơn" (Thực tập thiền định - Biến cải - Mở rộng tim) Lời tựa (của Tác Giả Fabrice Midal) Một số người Tây Phương nhờ Phật Giáo tìm thấy thăng ý nghĩa cho sống mình, số người ngày đơng Trước hết Phật Giáo giúp cho họ biết phải làm (một câu giản dị thật sâu sắc: sống lại sống sống để làm đây? Phật giáo giúp hiểu ý nghĩa hành động mình, nhìn lại hành vi giúp biết hành xử cảnh huống) Phật Giáo không đưa lời hứa hẹn hão huyền mà vạch đường giúp người loại bỏ hành động biến thành thói quen sống thường nhật (giận dữ, thèm khát, hy vọng, ước mơ, tính tốn, mưu mơ, ăn nói hun thiên, vui mừng, hớn hở, đau buồn, ganh tị, lo sợ, v.v ), chúng ln trói buộc khiến khơng thể sống cách thật Phật Giáo khuyên nên xem trọng hữu phải biết sống cho phù hợp với cảm nhận thật sâu kín nội tâm mình, thật thiết yếu Đối với Phật Giáo khơng có sẵn có Chúng ta có đủ khả phấn đấu để vượt lên hận thù bạo bám víu niềm thất vọng để xây dựng giới an bình (tác giả nêu lên mục đích Phật Giáo thật giản dị khéo léo Phật Giáo giúp biết vững tin nơi khả khơng nên chắp tay để cầu xin thêm Con người tham lam, từ vật chất tâm linh Phật Giáo giúp quay với thực, với khả sẵn có với trách nhiệm giới người nói chung) Phật Giáo biểu dương cho tính khí anh hùng nhằm mục đích giúp khắc phục sợ hãi để đương đầu với hiểm nguy Thật thế, sống thời đại khơng cịn bảo tồn lý tưởng cao đẹp thật lời khích lệ Phật Giáo làm bùng cháy bầu nhiệt huyết Thế Phật Giáo lại thứ thật đơn giản Đấy nghệ thuật sống mà ngày giới Tây Phương đánh mất, nghệ thuật sống bắt nguồn từ việc luyện tập thiền định, tức phương pháp cụ thể giúp biến cải hầu hịa nhập với thực sống Thế phải trình bày Phật Giáo để chứng tỏ đường đích thật? Cơng việc khơng phải đơn giản Phật Giáo đại diện cho lục địa gồm nhiều quốc gia khác biệt Chính mà Phật Giáo trở nên thật đa dạng phức tạp Dòng lịch sử liên tục Phật Giáo, kể từ hình thành Ấn Độ bành trướng sang hầu hết quốc gia khác Á Châu, truyền vào giới Tây Phương vào kỷ XX, kéo dài tất gần hai ngàn năm trăm năm Trên dòng lịch sử dài đằng đẵng nhiều học phái khác hình thành Tơi viết khoảng mười sách nói Phật Giáo, lịch sử Phật Giáo, học phái Phật Giáo Ấn Độ Tây Tạng, tơi phân tích vai trị huyền thoại nghệ thuật ảnh tượng Phật Giáo Tôi hiểu đứng trước thách đố lớn lao, kỳ vọng làm giúp cho nhiều người Tây Phương hiểu Phật Giáo cách đắn, để họ mang ứng dụng vào sống thường nhật Tơi định hy sinh tất đời cho mục đích đó, tức có nghĩa phải cố gắng giảng dạy cách luyện tập thiền định để tất người ai thấu triệt Thế phải thú nhận chưa dám nghĩ đến việc phải viết sách "Phật Giáo Nhập Môn" cho thật giản dị để người hiểu Tơi lo ngại e cơng việc làm cho Phật Giáo bị đơn giản hóa biến thể chăng? Vị giám đốc nhà xuất ông Michel Grancher nhiều lần khun tơi khơng nên bó tay trước thử thách Lời khích lệ ơng khiến tơi phải suy nghĩ nhiều Thế giải pháp đến với Trong lúc hành thiền, ngồi cạnh vị thầy hay chiêm ngưỡng tác phẩm điêu khắc (một tượng Phật chẳng hạn) người ta tiếp xúc với Đức Phật cách thật xác thực, xác thực lúc vùi đầu vào sách lý thuyết, tập luận giải hay tư liệu lịch sử Do tơi định khơng trình bày Phật Giáo qua khía cạnh bao qt, khơng triển khai khái niệm giáo lý, kể nét yếu lịch sử phát triển Phật Giáo Nội dung sách khơng nhằm vào mục đích tóm lược cách khái quát khái niệm Phật Giáo, mà thiết giải thích số thắc mắc mà quý vị có tín ngưỡng này, dù thắc mắc thật đơn giản Tóm lại chủ đích sách làm để Phật Giáo tác động đến quý vị, vấn an giúp đỡ quý vị, hầu giúp quý vị tìm thấy cho chút cảm ứng thiêng liêng Tóm lại tơi khơng có ý định đưa thêm đúc kết giáo lý Phật Giáo cơng việc nhiều tác giả khác thực hiện, mà muốn giúp quý vị tìm thấy chút hương vị ngào từ tín ngưỡng Phật Giáo Đức Phật thật giây phút thực tại, yên lặng sâu kín nơi tim quý vị, tình thương u tinh khiết nhất, bầu khơng gian mở rộng Đức Phật ngự nơi này, hữu lịng đơi bàn tay hơm * Tơi tu tập kể đến hai mươi năm Và bắt đầu đứng để thuyết giảng tơi ý thức muốn dương cao cờ Phật Giáo (trong giới Tây Phương) thiết phải kiến tạo Phật Giáo với đường nét phản ảnh phong cách Tây Phương, có nghĩa hình thức Phật Giáo tương đối đơn giản, tránh bớt số hình thức lễ lạc cúng bái đậm màu tín ngưỡng Á Đơng Tuy nhiên dù phải giữ cho trung thực chiều sâu tín ngưỡng đồng thời phải phản ảnh đường nét cá biệt thời đại tân tiến giới phương Tây ngày Nếu muốn đạt mục đích phải nhờ vào sức mạnh thi phú với tất ý nghĩa rộng lớn (có thể hiểu rung động thật tinh khiết xúc cảm người) Thật chúng ta, người Tây Phương, thi phú đường hiển nhiên giúp hội nhập với thực thể dạng cụ thể tư (thi phú cách bộc lộ xúc cảm sâu kín lịng vượt lên lề lối, quy ước cơng thức thường tình, nhằm nối kết với "góc cạnh" thực chung quanh Nếu nhìn khía cạnh người Tây Phương người Á Đông không khác Thật dòng lịch sử Phật Giáo Á Châu có khơng biết thi hào Phật Giáo sử dụng thi phú để mang người Đông Phương đến gần với giáo lý Đức Phật Trong giới Á Đông thi phú - kể hội họa, âm nhạc thư pháp - nguồn cảm ứng lớn lao giúp nhiều người vượt khỏi "tầm thường" nơi người họ để mở rộng tim hầu giúp họ hịa nhập với sáng tinh khiết thực Thế tiếc thay số người, Tây Phương lẫn Đông Phương, lại đỗi "thực tế" "khô cằn", khép kín tim lại để đè nén quên xúc cảm thật mong manh người họ Thi phú hay nghệ thuật nói chung - khơng thể tạo tác động nhỏ nhoi họ Vì tim biết rung động với vần thơ lịng nên cố gắng hát lên hát lên để đánh thức xúc cảm bị bóp ngạt đáy lịng số người khác hầu cho tất nắm tay bước theo vết chân Đức Phật) Tôi tôn trọng nguyên tắc khuynh hướng phi tôn giáo xã hội, cố gắng giữ thái độ thận trọng tổ chức tôn giáo hành, kể Phật Giáo Một số tác giả lại chọn phương cách khác để trình bày Phật Giao Thiết nghĩ nên nói thẳng điều (một số học giả Phật Giáo Phật Giáo viết Phật Giáo theo hiểu biết họ nhắm vào chủ đích riêng tư họ Thật học giả triết gia Tây Phương viết Phật Giáo, cách để phô trương uyên bác mà thơi) Tơi khơng có tham vọng tự cho nói lên "sự thật", mà đơn giản nêu lên đường giúp người tìm hiểu để sống với Phật Giáo Tôi cố gắng trình bày đầy đủ khuynh hướng chủ yếu Phật Giáo toàn sách, xin đặc biệt nhấn mạnh đến Phật Giáo Tây Tạng thiền học Zen Riêng Á Châu, số tín đồ hai học phái giữ vai trò thứ yếu, hầu hết người Tây Phương (theo Phật Giáo), mà số có cá nhân tơi, tất chúng tơi lại nhờ vào hai học phái để biết đến Phật Giáo để trở thành người Phật Giáo Để tránh bớt rườm rà, không nêu lên thuật ngữ tiếng Phạn, tiếng Pa-li, tiếng Nhật hay tiếng Tây Tạng Tuy nhiên muốn tránh không dùng đến chữ lại khơng phải việc dễ, ngơn ngữ (ngơn ngữ Tây Phương) thiếu xác khó diễn đạt cách trung thực tính cách phi thường tư tưởng Phật Giáo, cơng trình dịch thuật (sang ngơn ngữ Tây Phương) thực từ lâu lại thường sức vụng (dù theo thiển ý người dịch ngơn ngữ Tây Phương cho thấy có số thuật ngữ thuộc lãnh vực khoa học triết học thích hợp để diễn tả số khái niệm Phật Giáo Trong thuật ngữ Phật Giáo "tiếng Hán Việt" lại xưa chịu ảnh hưởng sức nặng nề Hán ngữ, thiếu tính cách khoa học khía cạnh bao quát trừu tượng triết học, không diễn tả cách trung thực chiều sâu xác nhiều khái niệm giáo lý Phật Giáo Đó chưa nói đến việc ngày không người biết rành tiếng Hán, trở ngại không nhỏ việc phổ biến Phật Pháp) Các cố gắng chẳng qua cách để giúp quý vị tránh bớt khó khăn phương diện thuật ngữ, hầu giúp quý vị bước với cách dễ dàng đường thật tuyệt vời Phật Giáo Mỗi bị buộc phải sử dụng thuật ngữ tự dịch từ tiếng Phạn tơi ln ghi thêm tiếng Phạn gốc vào hai dấu ngoặc Vì chưa có thống từ dịch thuật nên cách ghi thêm tiếng Phạn gốc hai dấu ngoặc giúp cho số người có nhiều kiến thức loại ngôn ngữ Phật Giáo thông dụng hiểu Chỉ có ngoại lệ nhất, trường hợp chữ Dharma (Đạo Pháp) Tôi không dịch từ mà dùng thẳng tiếng Phạn để giáo huấn Đức Phật (kinh sách tiếng Việt dịch chữ dharma "'pháp" Từ có gốc từ chữ "dhr-" tức có nghĩa mang, cầm, nắm giữ Chữ dharma nói chung có nhiều nghĩa khác nhau, nhiên hai ý nghĩa yếu chữ dharma là: a) giáo huấn Đức Phật, b) tất tượng vũ trụ, dù hữu hình hay vơ hình, vật chất hay tư duy, có nghĩa tất hình dung hay tưởng tượng Thông thường để tránh lầm lẫn hai nghĩa người ta thường viết hoa - Dharma - dùng để giáo huấn Đức Phật gọi "Đạo Pháp", viết chữ thường không hoa - dharma - sử dụng để định tất tượng vũ trụ, kinh sách tiếng Việt gọi "pháp" Tuy nhiên cần ghi nhận tác giả Tây Phương tuân thủ quy tắc cách viết hoa hay không hoa này) Trở thành người Phật Giáo cách bước theo Dharma, tức ước mong hịa nhập với Fabrice Midal Vài lời giới thiệu người dịch Quyển sách "Phật Giáo Nhập Môn" Fabrice Midal sách nhỏ mang tính cách đại cương với chủ đích dành cho độc giả giới Tây Phương nơi mà Phật Giáo đặt chân đến chưa đầy kỷ Thế khơng đọc sách với mục đích tìm hiểu Phật Giáo "non trẻ" lục địa "xa lạ" mà để nhìn lại tín ngưỡng Phật Giáo "lâu đời" bám rễ vào mảnh đất Á Châu "quen thuộc" từ ngàn năm Hiện người Tây Phương tu tập Phật Giáo rập khuôn theo người Tây Tạng, người Nhật, người Thái Lan, người Tích Lan hay Miến Điện, đọc qua sách nhận thấy mối âu lo họ làm để thiết lập Phật Giáo Tây Phương cho người Tây Phương Thật tư tưởng Phật Giáo mang tính cách nhân loại vượt lên ranh giới người thiết lập, tinh thần Phật Giáo lại ln tìm cách thích ứng với người, địa phương qua thời đại, hầu giúp đỡ tất người Tác giả Fabrice Midal số nhà sư Tây Phương khác, kể số nhà sư Tây Tạng quảng bá giáo lý Đức Phật giới phương Tây, thường nêu lên mối quan tâm họ chủ trương Một vị tiêu biểu cho khuynh hướng nhà sư Tây Tạng cố Chưgyam Trungpa, trường hợp ơng tác giả nêu lên Chương 10 sách Trong nhà sư Tây Phương nhà sư Tây Tạng hoằng Pháp giới Tây Phương âu lo phải làm để bảo tồn tinh khiết siêu việt giáo huấn Đức Phật nhằm để quảng bá thời đại tân tiến, người Á Châu nói chung lại tìm cách triển khai tạo thêm số hình thức màu mè nhằm " phục hồi", hay để "cứu vãn" tín ngưỡng có sẵn từ lâu đời mà thừa hưởng Đấy chưa nói đến số người cịn tìm cách lợi dụng ảnh hưởng tín ngưỡng ăn sâu vào dịng lịch sử q hương cơng cụ để lợi dụng hay chiêu để mưu đồ nhằm nhắm đến mục đích Sinh năm 1967 gia đình Do Thái Giáo, năm 20 tuổi Fabrice Midal may mắn gặp nhà sư Tây Tạng khác thường Chưgyam Trungpa (1939-1987) Ơng Midal cạo đầu tu theo Phật Giáo Tây Tạng từ cịn sinh viên, sau đỗ tiến sĩ triết học đại học Sorbonne (Paris) Tuy thấm nhuần tư tưởng phóng khống, cấp tiến "phi-giáo-điều" vị thầy Chưgyam Trungpa, ơng chịu ảnh hưởng nhiều từ vị thầy Tây Tạng lừng danh khác mà ông theo học, đặc biệt nhà thần kinh học tiếng Francisco Varela (1946-2001) đệ tử thân cận Đức Đạt-Lai Lạt-Ma, truyền thụ thêm cho ông phép thiền định Người dịch xin mạn phép ghép thêm chuyển ngữ vài lời ghi nhỏ nhằm để giải thích hay triển khai thêm vài điều mà tác giả nêu hầu giúp người đọc theo dõi nguyên rõ ràng Các lời ghi trình bày chữ nghiêng đặt hai dấu ngoặc Bures-Sur-Yvette, 17.07.12 Hoang Phong Chương Người Phật tử ngày giới Tây Phương Lý khiến người Tây Phương lại theo Phật Giáo đông đến thế? Quả thật khơng có dấu hiệu báo trước thành công kỳ lạ Phật Giáo Tây Phương trước Phật Giáo tiếp xúc với miền đất vào kỷ XX Alfred Foucher (1865-1952, học giả uyên bác Pháp), tác giả sách thuật lại đời Đức Phật giá trị, viết vào năm 1949 câu sau: "Ngoại trừ số người đặc biệt hiếu kỳ thích quan tâm đến thứ ngoại lai Phật Giáo thu nạp số tín đồ thật ỏi đất nước chúng ta" Theo ơng tín ngưỡng khơng hịa hợp với tâm tính người Tây Phương Ngày nhiều khái niệm chủ yếu Phật Giáo biết đến nói có nhiều người Tây Phương tán đồng quan điểm ấy: dù lòng từ bi, vững tượng vô thường (chữ đặc thù Phật Giáo), khái niệm vô-ngã, nghiệp tượng tương liên (lý duyên khởi) Người ta Tây Phương trở thành mảnh đất Phật Giáo, dù không thiết phải hình thức tu tập thật chuyên cần Sự lợi ích thiền định mang lại người biết có hàng triệu người luyện tập Khoảng bảy-trăm-ngàn người Pháp tự nhận Phật tử (nước Pháp có 65 triệu dân), Phật Giáo trở thành tôn giáo đứng hàng thứ ba quốc gia Con số thật che khuất thật quan trọng nhiều: có năm triệu người Pháp cho Phật Giáo tín ngưỡng mà họ cảm thấy gần gũi với Phật Giáo du nhập vào nước Pháp vững so với nơi khác: hàng nhiều trăm trung tâm thiền định thiết lập đất Pháp Ngôi chùa Tây Tạng lớn Âu Châu tọa lạc vùng Bourgogne (miền đông nước Pháp), trung tâm thiền Zen quan trọng Âu Châu thiết lập Touraine (miền tây nước Pháp), chùa Phật Giáo Việt Nam Evry (ngoại Paris) Có nhiều nguyên nhân đưa đến phát triển Phật Giáo Thế vào vài khía cạnh tín ngưỡng Phật Giáo khiến cho tim người Tây Phương phải rung động có lẽ cần nhận hai nguyên nhân yếu đủ: trước hết móng đạo đức xây dựng khoan dung, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm người khác cộng đồng xã hội; kế tập luyện thiền định nghệ thuật sống, giúp làm hiển lộ chất đích thật nơi người bối cảnh sống Các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá triệt để khiến cho tương lai hành tinh bị hăm dọa cách trầm trọng, nhìn bình diện rộng nói thứ hành tinh bị khai thác cách tận - kể người Trong bối cảnh nhiều người Phật Giáo xuất giải pháp cứu tinh mạnh mẽ, mạch lạc thật cần thiết Đối với người Tây Phương muốn trở thành Phật tử phải nào? Đấy ước vọng bước theo bước chân Đức Phật, khơng phải cách thâu thập cho thứ ngoại lai, mà thật để noi theo gương Con Người cách hai-ngàn-năm-trăm năm khám phá đường cho bước theo, hầu giúp cho trở thành người xứng đáng Nếu bắt buộc phải định nghĩa Phật Giáo câu tơi nói phương pháp giúp sống thật trọn vẹn giây phút đời Tất trải qua giây phút khổ nhọc đau buồn, thứ khó khăn khác mang nhiều gay gắt Thế Phật Giáo cho thấy triệt tiêu thứ cách hữu hiệu, nhắn bảo với khơng nên đổ lỗi cho hồn cảnh bên ngồi hay cho người khác, cách ngăn chận không giúp trưởng thành cách đắn Phật Giáo khuyên phải giữ xác phải tâm đến cảm nhận sống, tư duy, xúc cảm, hành động Nếu nhìn theo chiều hướng Phật Giáo khơng phải tôn giáo Phật Giáo không bắt nguồn từ thứ đức tin cả, chẳng cần phải chấp 10 nhận thứ hiểu biết mang tính cách giáo điều Kể Đấng Tối Cao khơng có tín ngưỡng Giáo huấn Đức Phật lời dạy giúp tiếp cận trực tiếp với kinh nghiệm sống thật mà cảm nhận Dầu chữ kinh nghiệm (experience) không hàm chứa đầy đủ ý nghĩa cần thiết để diễn đạt nói đến đây, ngày chữ kinh nghiệm quen sử dụng khoa học mang ý nghĩa thử nghiệm, khơng cịn lắng nghe với tất cảnh giác Bước theo vết chân Đức Phật trước hết có nghĩa khám phá thực khơng hiển thật với nó, lại khơng sẵn sàng để chấp nhận điều Vì phải cần đến tập luyện cần thiết để giúp tiếp cận thật gần, thật với hiển Thí dụ viếng thăm thành phố mà trước ta chưa biết, trường hợp ta cần phải có thời gian để cảm nhận đặc điểm nơi ấy, khung cảnh sinh hoạt nơi Thế ta khơng thể cảm nhận cách đích thật tất bối cảnh cá biệt hay khơng, ta cần phải có thêm để kiểm chứng lại Nếu nhìn theo khía cạnh hiểu Phật Giáo khuyên phải tập luyện thiền định Đức Phật ngồi xuống để thiền định tiếp cận trực tiếp thật sát với tất vật với chúng hiển ra, đồng thời Ngài nhìn thẳng vào kinh nghiệm cảm nhận Ngài với sắc bén thật cao độ Trở thành người Phật tử đơn giản có thế, tức có nghĩa biết hành xử Tuy nhiên dễ để thực điều Nếu nhiều người tập luyện chung với dễ dàng hơn, biết tuân theo số quy tắc thiết đặt rõ rệt biết cố gắng giữ thành tín mang tính cách "tơn giáo" lịng mình, phải tự tin người tốt có lý - khơng nên đổ lỗi cho người khác khó khăn Con người bị thúc đẩy thật mạnh niềm mong muốn tạo lập sở dồn tất trí thơng minh vào đấy, sau hy sinh tất cho lý tưởng - thí dụ thành lập xí nghiệp, hội đồn, sở hành chánh, hay theo Giáo Phái mà hồn cảnh đưa đẩy trói buộc vào với Tất thứ thật vô khủng khiếp Đức Phật khuyên phải biết tận hưởng, biết cảm nhận biết sống giây phút qua hữu mình, khơng phải mà phải loại bỏ trí thơng minh mình, bắt buộc phải giao tự vào tay khác

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w