1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP TT Thích Phước Đạt

12 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 94,92 KB

Nội dung

447 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP TT Thích Phước Đạt* Khơng phải ngẫu nhiên, kể từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo sớm bén rễ mảnh đất Và tâm thức người dân Việt, Phật giáo trở thành tơn giáo đóng vai trị quan trọng trình hội nhập phát triển với dân tộc Việt Nam đối nghiệp dựng nước, giữ nước Hay nói cách khác, Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ truyền vào nước ta nhân dân ta tiếp biến hội nhập để làm nên đặc trưng Phật giáo Việt Nam qua thời đại lịch sử Với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, Ấn Độ Trung Hoa, tiến trình du nhập Phật giáo vào nước ta diễn cách nhanh chóng, khơng có phản kháng Theo tài liệu sử ghi lại từ lâu trước Tây lịch, giao thơng đường biển thuận lợi đường Các thương thuyền qua lại Ấn Độ, Sri Lanka, Java, Indonesia, Việt Nam, Trung Hoa làm nên giao lưu, hội nhập văn hóa, văn minh quốc gia Từ kỷ thứ nhất, xứ Giao Châu (Việt Nam giờ) bến cảng cho thương thuyền Ấn Độ ghé qua buôn bán sản phẩm tơ lụa, vải vóc, hồ tiêu gia vị khác Trong diễn trình này, đạo Phật biết đến nước ta qua sinh hoạt hàng ngày tu sĩ tín đồ thực với mục đích mong cầu bình an Dần dần, tu sĩ quần chúng tín nhiệm sống tâm linh dân ta trở nên phong phú Vậy từ buổi đầu, Phật giáo đến với nước ta định hình Phật giáo chức Theo Nguyễn Lang nói * Ủy viên HĐTS - GHPGVN – Phó Viện trưởng Học Viện PGVN TP HCM 448 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH Việt Nam Phật giáo sử luận tu sĩ theo thuyền buôn Ấn Độ người truyền đạo Phật vào nước ta với tín ngưỡng đơn sơ, giữ tam quy ngũ giới, tin thuyết nhân quả, cúng dường, thờ phụng xá lợi Phật, đốt hương, kể chuyện tiền thân đức Phật Với nội dung sinh hoạt buổi đầu thế, dường phù hợp với tín ngưỡng địa văn hóa người Việt Người ta tin ơng Trời nhìn nhận vị thần cao, nhìn thấu việc đất, trừng trị kẻ làm điều ác, giúp đỡ người hiền Ơng Trời có thuộc hạ gần xa Gần có ơng Sấm, mụ Sét Xa có Sơn Tinh, Thủy tinh, thần Đa, ông Táo Khi Phật giáo vào nước ta, Bụt nhìn nhận ơng Trời có phép thần thơng, nghe biết hết chuyện gian ông Trời, không cao nhìn xuống ơng Trời, mà thân cận với người Bụt hình thức để cứu người, giúp đời, người có lịng tốt mà bị điều oan ức Bụt thương người, cứu giúp người hiền, khác ông Trời không trừng trị kẻ ác Bụt không bị nước trơi, lửa cháy Bụt có phép thần thơng biến hiện.1 Do đó, Phật giáo mà cộng đồng người Viêt tiếp biến hội nhập cách tự nhiên Nó vào đời tín ngưỡng đạo lý sống người Việt Thuyết Nhân nghiệp báo hẳn nhiên thích ứng với quan niệm dân gian, ơng Trời trừng phạt kẻ làm ác, giúp đỡ người hiền; quan niệm luân hồi phù hợp ý niệm linh hồn tồn sau chết Điều đáng nói, tảng tín ngưỡng địa Giao Châu thời đó, đạo Phật thật dễ dàng cắm rễ lòng dân chúng người Việt Cũng vào thời điểm này, chưa có trở thành tín đồ trung kiên đạo Khổng, Lão, ý thúc tự chủ văn hóa độc lập cộng đồng người Việt mạnh mẽ Đọc Lý Hoặc Luận Mâu Tử viết vào cuối kỷ II thấy rõ điều Chẳng hạn, diễn đạt vấn đề luân hồi tồn Mâu Tử diễn đạt theo tư ngôn ngữ người Việt “Thân thể người ta cành rễ cây, linh hồn hạt giống sống Cành rễ bị hư hoại hạt giống sống tạo nên cành rễ mới…”2 Hay nói cách khác buổi đầu đạo Phật du nhập vào Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Lá Bối, 1974, tr 40 Xem Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu Mâu Tử, tập 2, Tu thư Vạn Hạnh, 1982 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP nước ta, Phật giáo tiếp thu yếu tố văn hóa Việt để hịa nhập, tồn tại, sau sâu vào đời sống xã hội Do đó, từ tín ngưỡng dân gian đa thần mang màu sắc quyền năng, hình ảnh Phật thể thiết lập; từ người sau tu chứng trở thành vị thần, ghi nhận vào Lục độ tập kinh truyện 74, tờ 39b16 -20 sau: “Tâm tịnh đắc bỉ tứ thiền, ý sở do, khinh cử thắng phi, đạp thủy nhi hành, phân thân tán thể, biến hóa vạn đoan, xuất nhập vơ gián, tồn vong tự do, mạc nhật nguyệt, động thiên địa, động đổ triệt thính mỵ bất văn kiến, tâm tịnh quán minh, đắc thiết trí” (Lịng sạch, bốn thiền kia, theo ý tự do, nhẹ nhàng bay nhảy, đạp nước mà đi, phân thân tán thể, biến hóa mn hình, vào khơng hở, cịn tự do, rờ mó tới trăng, chấn động đất trời, trông suốt che khắp, không đâu khơng thấy nghe, lịng thấy sáng, thiết trí) Tiến trình tiếp biến yếu tố quyền vị thần vào Phật giáo Giao Châu khơng dừng đó, địa hóa hồn tồn mà xã hội Việt Nam giờ, người sinh sống dựa tảng xã hội nơng nghiệp trồng lúa nước Ngồi yếu tố cần cù lao động, người ln có nhu cầu “Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa trông nắng, trông ngày trông đêm” để cày cấy sinh tồn mà dân gian cụ thể hóa “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Cho nên, vị thần thần điện người Việt tôn thờ tất nhiên thần mây (vân), tiếp đến thần mưa (vũ), sau thần sấm (lôi), cuối thần chớp (điện) Như vậy, tâm thức cư dân nông nghiệp nước ta giờ, muốn có mưa (có nước) tức phải nhờ có mây, chung với mưa hay trước mưa sấm, chớp xuất để phục vụ cho việc nơng nghiệp trồng lúa nước Hình ảnh Phật điện cụ thể hóa thành Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi, Pháp Điện tôn thờ bốn chùa trùng tên Rõ ràng, Phật giáo truyền vào Giao Châu, sau thời gian Phật Quang điạ hóa giáo lý đến lượt Khâu Đà La nhà sư thứ hai địa hóa Phật điện Sự xuất hình ảnh Phật điện tín ngưỡng nhân tố quan trọng, tích cực đồng hành với dân tộc nghiệp chống lại đồng hóa văn hóa nơ dịch Trung Hoa phát triển văn hóa nước nhà Nếu giai đoạn buổi đầu, vai trò Phật giáo quyền năng, thiết lập cách rõ ràng cụ thể để Phật giáo dễ dàng thâm nhập tín ngưỡng dân gian đa 449 450 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH thần người Việt Từ Chữ Đồng Tử, Tiên Dung nhà sư Phật Quang, đến Tu Định Man Nương sư Khâu Đà La, thực chất q trình tiếp biến, địa hóa đạo Phật, khiến cho Phật giáo có vị vững lòng dân tộc, tạo nên sắc thái đặc biệt Việt Nam Một mặt, giới Phật giáo cộng đồng người Việt nỗ lực điạ hóa giáo lý nhân quả, nghiệp báo luân hồi, Phật, Pháp, Tăng nhà Phật theo đạo lý truyền thống tín ngưỡng đa thần, diễn đạt theo cách hiểu ngôn ngữ Việt Mặt khác giới Phật giáo nhiệt tâm xây dựng hình tượng Phật cụ thể cho phù hợp tư tưởng người Việt Như vậy, người Việt giải trình vấn đề địa hóa đạo Phật thể nhập niềm tin chuyển hóa thân tâm Con người vươn tới quyền tu thân, phải hiếu thảo cha mẹ, sống có nhân nghĩa, khơng lấy khơng cho, khơng tà dâm…để trở thành người có phẩm tính cao cả, lên trời, hư khơng, khơng vẫy đục bùn Lục độ tập kinh mô tả hay Lý luận mà Mâu Tử định danh vị Phật Ấn Độ có đức Phật Thích Ca lịch sử, đạo Phật vào Giao Châu, với tinh thần khế lý khế cơ, trình địa hóa địi hỏi cần tái tạo hình ảnh vị Phật xuất phát từ cội rễ văn hóa nước nhà, hình thành từ thực lao động, thật bình dị gần gũi để cầu nguyện, gởi gắm tâm tư nguyện vọng Cho nên, vị Phật cộng đồng người Việt phải có yếu tố người Việt thật, mang dáng vóc gương mặt người Việt Vì thần mây, thần mưa, thần sấm, thần sét hóa thành hệ Tứ Pháp bao gồm Phật Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện Hẳn nhiên tâm thức người Việt, thần điện người Việt có vị thần rồi, để ngàn năm sau, vào thời Trần, có hình ảnh Phật Đại Việt thị bối cảnh lịch sử nước ta, ba lần lãnh đạo dân ta đánh tan quân Nguyên Mơng, mở bờ cõi phương Nam, phục hưng văn hóa Đại Việt Cũng từ nội dung tín ngưỡng Tứ Phật pháp, ta có nhìn Phật giáo Việt Nam ln mang dấu ấn sắc văn hóa dân tộc Đến kỷ sáu, Phật giáo Việt Nam với đời dòng Thiền Tỳ Ni Đa lưu Chi chùa thờ Phật Pháp Vân, tên ngơi chùa này, cịn gọi dịng Thiền Pháp Vân Dòng Thiền sản sinh vị thiền sư lỗi lạc Pháp Hiền, Huệ Nghiêm, Thanh Biện, Định PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP Khơng, Vạn Hạnh, Mãn Giác có mở trang sử cho nước nhà, cho Phật giáo Đại Việt Các nhà lãnh đạo quốc gia lãnh đạo Phật giáo nhà Lý thể tính quán tư tưởng thiền, kết hợp yếu tố mật giáo với hình thức tu tập “Tổng trì Tam ma địa” dịng Thiền để thể nhập sâu vào Hệ Tứ Pháp để thu phục nhân tâm người dân Đại Việt tinh thần đoàn kết, thống tư tưởng hành động để kiến thiết đất nước Về phương diện này, nhà Lý chủ động trùng tu chùa đưa hệ thống thờ Tứ Pháp vào chùa, từ kiến trúc, tôn trí tượng Phật Tứ Pháp đầy đủ 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp theo thẩm mỹ người Việt, cách trí chùa tiền Phật, hậu thần hay tiền Phật, hậu Mẫu, chí vị Thần, Thánh, Mẫu, thành hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc…vào chùa để ngưỡng bái Hệ quả, khiến cho đạo Phật phát triển nhanh chóng sinh hoạt quần chúng, hết quy tụ thành phần vào khối thống để phát triển quốc gia dân tộc tầm Dĩ nhiên, vua nhà Lý vị Phật tử thành, tiếp thu cội nguồn văn hóa dân tộc, đồng thời thực thi q trình địa hóa Phật giáo Đại Việt, mang sắc dân tộc riêng biệt dạy dỗ đào tạo thiền sư Việc khai sáng triều đại nhà Lý, dời đô từ Hoa Lư Thành Thăng Long, xây dựng chùa Tháp làm biểu tượng quốc gia “An Nam Tứ Đại khí” (tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, đỉnh Phổ Minh, tượng Quỳnh Lâm), phát triển văn hóa, văn học nước nhà, dám bảo khơng có ảnh hưởng tác động từ tư tưởng, niềm tin bất động thành phần, giới từ tín ngưỡng Hệ Tứ Phật pháp Sang đời Trần, với đời thiền phái Trúc Lâm, sở hợp ba dòng thiền: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường chứng tỏ trình hội nhập phát triển đạo Phật địa hóa hồn tồn Nó địi hỏi đời Phật giáo Nhất tông thống từ quan điểm, tư tưởng, hình thức tổ chức nội dung sinh hoạt Phật giáo phải mang sắc văn hóa dân tộc, Việt bối cảnh lịch sử dân tộc độc lập, tự chủ phương diện kể tín ngưỡng tâm linh Với quan điểm Phật tâm mà Quốc sư Viên Chứng khuyến cáo vua Trần Thái Tông: “Trong núi vốn khơng có Phật, Phật tâm, cần lịng lặng mà biết, chân Phật”, vua muốn từ bỏ vị 451 452 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH để vào núi tìm Phật Từ đây, quan điểm Phật thể đời xuất phát từ thực người cần “lịng lặng mà biết”, tích cực tác động chi phối toàn lịch sử tư tưởng Phật giáo Đại Việt Mọi người thành Phật đời, tu sĩ xuất gia, hay gia, nam hay nữ cần biện tâm Điều có nghĩa, có ảnh hưởng tương tác với lịch sử tư tưởng dân tộc từ trở sau Do đó, ta chẳng ngạc nhiên gì, xứ sở Ấn Độ có Thái tử Tất Đạt Đa thị đản sinh, xuất gia tu hành, chứng ngộ thành Phật hiệu Thích Ca Mâu Ni nước Đại Việt có Thái tử Trần Khâm đời Trần đản sinh, sau xuất gia, tu hành chứng ngộ hoằng pháp tôn vinh Phật Biến Chiếu Tơn hay cịn gọi Phật Hồng Trần Nhân Tơng Tam Tổ thực Lục ghi Nhân Tông đời vị Phật vừa gắn liền yếu tố huyền sử, vừa gắn liền yếu tố lịch sử, kính nhân vật đầy đủ tính cách, nhân cách phi thường tuyệt bích vị giáo chủ tôn giáo.3 Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận tương tự thế4 Tất kiện nhằm chứng minh Nhân Tông vị Phật Đại Việt Qua thư tịch, ta thấy Thái tử Khâm từ đản sinh đến lúc xuất gia đến lúc ngộ đạo, hoằng hóa, thị tịch chẳng khác đức Phật Thích Ca Những yếu tố huyền sử phô diễn xung quanh người Ngài như: mẫu thân mằm mộng có thai, sinh người Thái tử có nước da vàng rồng; đặt tên “Kim Phật”; nằm ngủ chùa Tư Phúc mơ thấy từ rốn mọc lên hoa sen, hoa sen có vị Phật, có người Thái tử bảo Biến Chiếu Tơn Phật Các liệu đó, cho phép kết nối huyền thoại, huyền sử ghi thần thoại Ấn Độ, hay kinh điển Phật giáo mà từ lâu nằm ký ức nhân loại để lý giải Theo thần thoại Ấn Độ kể lại hoa sen mọc lên rốn Vislonu Brahmanisme đời để dựng nên Bà la môn giáo Brahmanisme cứu vớt chúng sinh Trong kinh Phật giáo nói Thái tử Tất Đạt Đa có 32 tướng tốt mà vàng tướng Hơn nữa, Xem Tam Tổ thực lục, Thích Phước Sơn dịch, Viện Nghiên cứu Phật học VN, 1995, tr 17 – 34 Xem Đại Việt sử ký tòan thư, q.2, Viện Khoa học Xã hội VN, Nxb KHXH, HN, 1998, tr 44 -70 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP truyền thuyết tín ngưỡng An Độ xây dựng nhiều hình ảnh vị chúa tể thần linh Brahma, Vishnu, Phật đầu thai, tái sinh xuống trần Trần hình thái hình thái khác để cứu vớt chúng sinh Quá trình du nhập tiếp biến đạo Phật nước ta đến đời Trần đại hóa Trần Nhân Tơng hóa thân vị Phật Đại Việt đản sinh vừa mang mẫu thức với yếu tố huyền sử Phật giáo Ấn kinh điển ghi nhận, mang yếu tố đặc trưng văn hóa truyền thống Đại Việt có sẵn Do đó, việc mẫu thân nằm mộng thấy Thần nhân đưa kiếm đặt tên Kim Phật hay Đại Việt sử ký toàn thư gọi Kim Tiên hình ảnh vị Phật đản sinh xây dựng theo tâm thức văn hóa người Việt thời Điều thật dễ hiểu, bối cảnh lịch sử đất nước Đại Việt độc lập tự chủ, phồn thịnh lĩnh vực, việc khắc họa hình ảnh Phật Hồng Trần Nhân Tơng thị Đại Việt với hiệu Biến Chiếu Tôn điều phù hợp với tâm thức người Việt mang tính dân tộc hóa Trần Nhân Tơng thị cứu độ cho người dân Việt gắn liền ba biểu trưng lịch sử truyền thống văn hóa dân tộc: Thanh kiếm biểu đạt cho việc chặt đứt phiền não, anh hùng hiển hách, giải thoát ách xâm lược ngoại bang; Biến Chiếu Tôn biểu trưng cho Phật đản sinh cứu mn lồi; Kim tiên đồng tử biểu đạt cho Thần tiên xuống trần độ đời Thực tế, Trần Nhân Tông trở thành người anh hùng dân tộc nghiệp giữ nước, dựng nước, mở nước; vị Phật khai sáng dòng Thiền Trúc Lâm, vị Tiên giáng trần để cứu đời truyền thống kinh điển Phật giáo truyền thống văn hóa người Việt Rõ ràng, hình ảnh vị Phật Đại Việt thị đời Trần, sống hoằng hóa độ sinh Đại Việt, hẳn làm sống dậy tinh thần dân tộc, tinh thần đạo pháp mà Phật hoàng Trần Nhân Tông chủ trương: “Trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc, Sơn lâm chẳng cốc, họa thực đồ cơng”.5 Chính tư tưởng tu hành giác ngộ trần tục hình thành nên mẫu người Phật tử Đại Việt biết đem đạo ứng dụng vào đời thật hữu ích Chính Trần Thái Tông người sống giới vật chất, sặc mùi danh lợi, mà ông hướng tâm giải thoát Viện Văn học, Thơ văn Lý Trần, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, tr 506 453 454 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH lãnh đạo nhân dân ta đập tan chiến chống quân Nguyên lần thứ người chủ trương đặt móng cho Thiền phái Trúc Lâm đời Khơng Thái Tông mà loạt thiền sư xuất gia hay gia giai đoạn Tuệ Trung, Trần Thánh Tơng…đều tích cực tham gia vào đời sống kinh tế, trị đất nước Họ nhà tư tưởng chiến lược, tướng cầm quân, nhà trí thức lớn, nhà thơ, nhà văn, thầy thuốc tùy theo phân công khả mà sẵn lịng tham gia khơng có u cầu đòi hỏi cả, sống đạo lý Phật Trần Nhân Tơng nói Cư Trần lạc đạo Sau thời kỳ Bắc thuộc, Đại Việt không ngừng vạch định sách phát triển đất nước cách mở rộng bờ cõi Phật giáo Đại Việt đồng song hành với dân tộc nghiệp giữ nước, mở nước Nhà Lý sáp nhập ba châu Đại Lý, Ma Linh Bố Chính, với việc thành lập Thiền phái Thảo Đường Đến đời Trần, yêu cầu phát triển kinh tế, phục hưng giá trị văn hóa, việc gia tăng dân số thời bình trở nên vấn đề hàng đầu Trần Thánh Tông cho phép vương hầu, cơng chúa, phị mã, cung phi chiêu mộ dân nghèo địa phương khai hoang, dãn dân nhằm đáp ứng việc gia tăng dân số mà Đại Việt sử ký tồn thư ghi rõ “Mùa Đơng, tháng 10 (1266) xuống chiếu cho vương hầu, công chúa, phị mã, cung tần chiêu tập dân phiêu tán khơng có sản nghiệp làm nơ tỳ để khai khẩn ruộng bỏ hoang, lập thành điền trang Vương hầu có trang thực từ đấy.”6 Rõ ràng, phát triển đất nước sau chiến tranh khiến nhà Trần có sách lâu dài vấn đề dân số, kéo theo vấn đề kinh tế, an ninh trị Bốn năm sau, Trần Nhân Tông tiếp tục nghiệp Nam tiến cha sáp nhập hai châu Ơ Mã Việt Lý vào đồ Đại Việt Từ đây, Đại Việt không giải vấn đề áp lực gia tăng dân số mà thiết lập an ninh vững mạnh Về mặt lý luận, Phật giáo Đại Việt với Phật quan Phật lòng tạo bình đẳng người giải thốt, bình đẳng quyền lợi xã hội vào hoạt động thực tiễn với tinh thần nhập thế, tác động mạnh mẽ công Nam tiến dân tộc Vào năm 1470, vua Lê Thánh Tông cắm cột mốc phía Nam Sđd, tr 36 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP Tổ quốc núi Đá Bia Phú Yên, đến triều Nguyễn Nam tiến mở mang bờ cõi dân tộc hoàn thành Hơn nữa, cơng chấn hưng đất nước địi hỏi việc tái thiết cơng trình văn hóa kẻ thù tàn phá Dưới tác động xây dựng mẫu người Phật tử lý tưởng Thiền phái Trúc Lâm, người dân tích cực tái thiết Tinh thần tùy duyên, tùy tục, hòa quan đồng trần đặc trưng Phật giáo Đại Việt vận dụng vào hết Trong Cư trần lạc phú, Trần Nhân Tơng nói rõ việc tái thiết quốc gia thật sinh động: “Dựng cầu đò, giồi chiền tháp, ngoại trang nghiêm tướng tu”7 Việc Trần Nhân Tông đem mười điều thiện dạy khắp phản ánh sách dùng Chánh pháp để an dân mà trước nghìn năm ghi vào kinh Lục độ tập Một kinh Phật giáo nước ta vận dụng nhuần nhuyễn phù hợp với đạo lý truyền thống Nó nhà lãnh đạo quốc gia dùng làm “pháp luật quốc gia” nhằm đem lại bình an cho xã hội Vậy Phật giáo Đại Việt với tinh thần nhập góp phần giải loạt vấn đề lịch sử đặt ra, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi dân tộc Sau thời Trần Nhân Tơng, Phật giáo cịn tích cực nhập với nhiệm vụ mà lịch sử giao phó Ngày nay, đất nước ta đà phát triển hội nhập vào kinh tế thị trường giới Đời sống sinh hoạt Phật giáo nằm bối cảnh theo xu hướng tồn cầu hóa mà vận hành Huống chi thuộc tính Phật giáo duyên khởi tính, Phật giáo động uyển chuyển trình hội nhập phương diện Vấn đề trình hội nhập, Phật giáo giữ sắc thái riêng Phật giáo, dân tộc, đồng thời mang tính chung cộng đồng quốc tế, nhân loại Bản chất kinh tế thị trường đòi hỏi tư sáng tạo để tạo sản phẩm phục vụ tiện nghi đời sống người chiều hướng cạnh tranh công Nó bảo đảm tính thực dụng mang lợi nhuận cho nhà đầu tư, người tiêu dùng hưởng sản phẩm chất lượng giá phải Ưu việt kinh tế thị trường tạo động lực phát khả sáng tạo Viện Văn học, Thơ văn Lý Trần, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, tr 508 455 456 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH cá nhân, làm đòn bẩy cho xã hội phát triển lĩnh vực Như đề cập, Phật giáo Việt Nam phát triển song hành dân tộc nghiệp xây dựng - bảo vệ phát triển đất nước Do đó, kinh tế đất nước hưng thịnh sinh hoạt Phật giáo hẳn phát triển Nhất thời đại 4.0, nhà nước huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân phát huy sức sáng tạo tồn thể cơng dân Việt Nam hữu sinh sống nước, với sách cởi mở quan hệ đa phương với nước, làm thay đổi diện mạo đất nước Việt trở nên giàu mạnh, thịnh vượng thái bình hết Phật giáo Việt Nam với đời tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1981, sở hơp tất hệ phái thành khối thống theo mà hội nhập phát triển nhiều phương diện, từ cấu tổ chức điều hành hoạt động mạnh mẽ 13 Ban Ngành Viện làm cho Phật giáo Việt Nam sánh vai với nước Phật giáo phát triển tồn giới Đây thành tựu bật Phật giáo Việt Nam mà thực tiễn minh chứng thời kỳ Phật gíao thời đại Cũng dễ hiểu, tiềm lực Phật giáo không nằm giới xuất gia mà chứa đựng khối đại đoàn kết quần chúng Phật tử Giáo lý Phật giáo giáo lý thể tính động tinh thần duyên khởi Vả lại, đức Phật dạy “Phật pháp gian bất ly gian pháp”, động uyển chuyển “tùy dun mà bất biến”, “bất biến mà tùy duyên” mà Tại với tất trình bày làm nên đặc trưng Phật giáo Việt Nam trải qua thời kỳ lịch sử *** PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP Tài liệu tham khảo Minh Chi, Vài ý kiến góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần, Tập văn Vu Lan , số 21, Ban Văn hóa TW – GHPGVN, 1991, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Lang (1974), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Lá Bối Sài Gịn Ngơ Sĩ Liên (1988), Đại Việt sử ký tồn thư, tập (Ngơ Đức Thọ dịch chú), Nxb KHXH, Hà Nội Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập (Hoàng văn Lâu dịch chú), Nxb KHXH, Hà Nội Nhiều tác giả (1981), Tìm hiểu Xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb KHXH, Hà Nội Tam Tổ thực lục (1995),Thích Phước Sơn dịch, Viện Nghiên cứu Phật học VN Lê Mạnh Thát, Lê Mạnh Thát (1982) Nghiên cứu Mâu Tử, tập 2, Tu thư Vạn Hạnh, TP Hồ Chí Minh Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb Tp.HCM Trần Thái Tông (1997), Khóa hư lục, Thích Thanh Kiểm dịch, THPG.TP.HCM Viện Văn học, (1977), Thơ văn Lý - Trần tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Viện Văn học, (1998), Thơ văn Lý - Trần tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 457 458

Ngày đăng: 01/12/2022, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w