CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Họ tên nghiên cứu sinh: VŨ VĂN HÙNG Giới tính: Nam Ngày sinh: Ngày 13 tháng năm 1979 Nơi sinh: Hải Dương Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1893/QĐ-SĐH, ngày 26/6/2010 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Các thay đổi trình đào tạo: Quyết định điều chỉnh tên đề tài luận án số 1467/QĐ-ĐHKT ngày 10/8/2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Tên đề tài luận án: Chính sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với Tổ chức thương mại giới Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62 31 01 01 10 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Dũng TS Vũ Thị Dậu 11 Tóm tắt kết luận án: Thứ nhất, xây dựng khung lý thuyết sách tiêu thụ nơng sản q trình thực cam kết với WTO Sự can thiệp Nhà nước nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản thị trường nội địa xuất khẩu, đưa nơng sản thâm nhập vào thị trường tồn cầu, tăng khả cạnh tranh nông sản, doanh nghiệp kinh doanh tăng vị đất nước Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu sách tiêu thụ nông sản Trung Quốc Thái Lan, luận án rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoạch định, thực thi điều chỉnh sách tiêu thụ nơng sản q trình thực cam kết với WTO Thứ hai, luận án phân tích thực trạng tiêu thụ nơng sản đánh giá sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam trước sau gia nhập WTO, thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế Hầu hết sách Nhà nước đưa tác động đến thị trường nông sản hợp lý sát với biến động thị trường, dựa bảo vệ lợi ích đất nước, chủ thể kinh tế VN đảm bảo cam kết với WTO, không vi phạm quy định tổ chức Tuy nhiên, sách cịn chưa đồng bộ, chưa theo kịp với biến động thị trường, xuất chủ yếu sản phẩm thô, giá chưa đem lại lợi ích tối ưu, cơng tác xúc tiến thương mại chưa khai thác tối đa lợi nông sản Việt Nam, Thứ ba, luận án phân tích xu hướng thị trường nơng sản giới để từ đưa số quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện sách tiêu thụ nơng sản VN q trình thực cam kết với WTO Để sách tiêu thụ nông sản thực đem lại hiệu cao thời gian tới, cần ban hành, thực điều chỉnh tổng thể sách phận như: sách giá cả, sản lượng nơng sản; sách xúc tiến thương mại nơng sản; sách bảo quản, chế biến nông sản để gia tăng giá trị cho nơng sản, sách kết hợp sản xuất tiêu thụ nông sản 12 Khả ứng dụng thực tiễn: - Luận án đưa nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản, đặc biệt xuất để từ gia tăng vị người nông dân, gia tăng giá trị mà người nông dân nhận chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu - Luận án tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, hoạch định sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung tiêu thụ nơng sản nói riêng bối cảnh nơng nghiệp Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới phát huy tiềm nông nghiệp nhằm đem lại giá trị gia tăng cao góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, cải thiện đời sống nông dân - Luận án tài liệu tham khảo cho giảng dạy, học tập nghiên cứu vấn đề liên quan đến sách tiêu thụ nông sản Việt Nam, đặc biệt điều kiện Việt Nam tham gia vào Tổ chức thương mại giới 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: - Các sách phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn, nông dân - Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến nông nghiệp, nông dân nông thôn đối sách Việt Nam cho vấn đề 14 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án: Vũ Văn Hùng (2009), “Phát triển kênh phân phối nông sản trực tiếp thông qua siêu thị Việt Nam”, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (294), tr 43-45 Vũ Văn Hùng (2010), “Giải pháp cho nghịch lý phân phối nơng sản Việt Nam”, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (296+297+298), tr 42-45 Vũ Văn Hùng (2010), “Hướng vào thị trường nội địa doanh nghiệp xuất Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng tài tồn cầu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Tái cấu trúc ngành doanh nghiệp công thương giai đoạn hậu khủng hoảng tài tồn cầu, nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 491-495 Vũ Văn Hùng (2011), “Một số vấn đề sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (345), tr 34-36 Vũ Văn Hùng (2011), “Quan điểm nâng cao hiệu liên kết bốn “nhà”: Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (347), tr 40-42 Vũ Văn Hùng (2011), “Chính sách vĩ mô nhằm gia tăng hàm lượng tri thức giá trị nông sản Việt Nam điều kiện đẩy mạnh hội nhập WTO”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Quản trị chiến lược dựa tri thức khu vực Đông Nam Á – Thách thức, nhân tố triển vọng, nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 259-266 Vũ Văn Hùng (2011), “Gắn CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Quản trị chiến lược dựa tri thức khu vực Đông Nam Á – Thách thức, nhân tố triển vọng, nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 266-272 Vũ Văn Hùng (2011), “Kinh nghiệm phát huy lợi xuất nông sản sau gia nhập WTO số nước học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hội nhập: hợp tác cạnh tranh, nhà xuất Thống kê, Hà Nội (tập 1), tr 295-300 Vũ Văn Hùng (2012), “Chính sách tiêu thụ nơng sản Thái Lan q trình thực cam kết với WTO kinh nghiệm Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hội nhập: hội thách thức, nhà xuất Thống kê, Hà Nội (tập 2), tr 440-448 10 Phạm Văn Dũng, Vũ Văn Hùng (2012), “Phát triển công nghiệp chế biến nhằm gia tăng giá trị nông sản xuất Việt Nam sau gia nhập WTO”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hội nhập: hội thách thức, nhà xuất Thống kê, Hà Nội (tập 2), tr 195-207 11 Phạm Văn Dũng, Vũ Văn Hùng (2012), “Xuất nông sản chủ lực sau năm Việt Nam gia nhập WTO – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thương mại (14), tr 11-12 23 12 Phạm Văn Dũng, Vũ Văn Hùng (2012), “Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng cà phê giai đoạn 2012 – 2015”, Tạp chí Thương mại (16), tr 6-8 13 Phạm Văn Dũng, Vũ Văn Hùng (2012), “Xuất gạo Việt Nam sau năm gia nhập WTO: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (367), tr 28-32 14 Vũ Văn Hùng (2012), “Những thách thức nơng sản Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Thương mại (27), tr 9-11 14