1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP. HCM (1984- 2019)TS.TT.Thích Quang Thạnh

20 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

577 TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM (1984- 2019) TS.TT Thích Quang Thạnh* I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH Q trình thành lập phát triển Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh (Học viện PGVN TP.HCM) có nguồn gốc từ Đại học Vạn Hạnh (từ 1964 đến 1975) tiền thân Trường Cao cấp Phật học Việt Nam (từ 1983 đến 1997), Ủy Ban Nhân Dân Tp.HCM cấp giấy phép hoạt động theo định số 160/QĐ/UB ngày 17 tháng 10 năm 1983, Cố Hòa thượng Tiến sĩ Thích Minh Châu (Ngun Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Nguyên Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Trị GHPGVN, Nguyên Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM) sáng lập Mục đích Học viện nhằm đào tạo hệ trẻ tăng ni với đức trí song tồn để kế thừa phát triển đạo Phật theo đường giáo dục Phật giáo, góp phần vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (nói riêng) đất nước Việt Nam (nói chung) * Ủy viên HĐTS GHPGVN, Phó Chánh Văn phịng GHPGVN, Phó Ban – Thư ký Ban Phật giáo quốc tế, Tổng thư ký Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM 578 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN • Văn phòng làm việc: 02 sở Cơ sở I: số 750, đường Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú nhuận, TP.HCM Cơ sở II: số A13/14, đường Mai Bá Hương, ấp 2, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM Số điện thoại: 028.35268073/38452707/36206085/39990654 Địa website: www.vbu.edu.vn • Về nhân sự: Học viện thành lập vào năm 1983 thức bắt đầu hoạt động từ năm 1984 lãnh đạo 02 vị Trưởng lão Hòa thượng Đại hội suy cử làm Viện trưởng Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn Quốc qua nhiệm kỳ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tổ chức thủ đô Hà Nội Từ năm 1983 đến 2008, Cố Trưởng lão Hịa thượng Tiến sĩ Thích Minh Châu (Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN; Viện trưởng sáng lập Học viện) làm Viện trưởng Từ năm 2009 đến (2019), Trưởng lão Hịa thượng Tiến sĩ Thích Trí Quảng (Đệ Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN) làm Viện trưởng Hiện nay, nhân lãnh đạo Hội đồng Điều hành Học viện gồm 11 vị theo chức vụ cụ thể sau: Viện trưởng : HT TS Thích Trí Quảng Phó Viện trưởng Thường trực : HT Thích Giác Tồn Các Phó viện trưởng : GS TS Lê Mạnh Thát : TT TS Thích Tâm Đức : TT TS Thích Bửu Chánh : TT TS Thích Viên Trí : TT TS Thích Nhật Từ : TT TS Thích Phước Đạt Tổng Thư ký : TT TS Thích Quang Thạnh TĨM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 579 Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng : ĐĐ TS Thích Giác Hồng Trưởng ban Bảo trợ : TT Thích Thanh Phong • Hệ thống đào tạo: Trong suốt 22 năm kể từ bắt đầu hoạt động ngành giáo dục vào năm 1984 đến năm 2006, Học viện đào tạo chuyên ngành Phật học theo hệ thống niên chế Bắt đầu từ năm 2006 đến nay, để hịa nhập theo mơ hình phương pháp giáo dục đại phù hợp với phát triển vượt bậc xã hội, Học viện mạnh dạn bước chuyển đổi từ hệ thống đào tạo niên chế sang hệ thống tín Từ khoa Phật học phát triển thành 10 khoa bao gồm: 1/ khoa Hoằng pháp; 2/ khoa Phật giáo Việt Nam; 3/ khoa Lịch sử Phật giáo; 4/ khoa Triết học; 5/ khoa Trung văn; 6/ khoa Pali; 7/ khoa Sanskrit; 8/ khoa Công tác xã hội; 9/ khoa Anh văn Phật pháp; 10/ khoa Sư phạm Giáo dục mầm non 11/ Khoa Đào tạo từ xa Số lượng sinh viên ghi danh thi tuyển sinh theo học ngày nhiều, làm cho Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM trở thành trung tâm thu hút học giả nhà nghiên cứu từ nhiều nơi giới Đặc biệt, lớp Sư phạm mầm non vào hoạt động từ năm 2014 đến • Đội ngũ giảng viên: Hiện nay, Học viện có lực lượng đội ngũ giảng viên hữu gồm 118 vị, 03 Giáo sư Tiến sĩ, 03 Phó Giáo sư Tiến sĩ, 83 Tiến sĩ, 20 Thạc sĩ, 01 Cử nhân, Bác sĩ 07 vị Hòa thượng Thượng tọa Ngồi ra, Học viện cịn mời thỉnh giảng 53 vị, có: 03 Phó Giáo sư Tiến sĩ, 03 Tiến sĩ, 39 Thạc sĩ Cử nhân Chức năng, nhiệm vụ Tổ chức điều hành công tác đào tạo hệ trẻ Tăng Ni với đức trí song tồn để kế thừa phát triển GHPGVN đường giáo dục Phật giáo, góp phần vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nhằm đóng góp cho phát triển chung đất nước Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua mặt: văn hóa, giáo 580 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN dục tham gia mặt hoạt động xã hội,… tạo thành sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Mở rộng giao lưu, ký kết hợp tác giáo dục đào tạo với số trường Đại học Phật giáo giới nhằm trao đổi kinh nghiệm lãnh vực giáo dục đào tạo Học viện trường đại học giới, Tổ chức tham gia hội thảo mang tính quốc tế lãnh vực: văn hóa, đạo đức, mơi trường, giáo dục Phật giáo nước nước ngoài, nhằm tạo mối quan hệ ngoại giao, mở rộng giao lưu hợp tác, trao đổi kinh nghiệm kiến thức truyền thống văn hóa dân tộc, hoằng pháp, giáo dục, tu tập tâm linh, hoạt động Phật giáo, vấn đề thời sự, cơng trình biên khảo nghiên cứu Phật học tiếng, v.v Học viện với trường Đại học tổ chức Phật giáo nước khu vực giới, đưa đến thắt chặt mối quan hệ ngoại giao tình hữu nghị hợp tác Học viện với Đại học quốc tế giới, đất nước Việt Nam nước giới khu vực II THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC Trong nhiều năm qua, quan tâm hướng dẫn giúp đỡ tận tình Ban Tơn giáo Chính phủ Chính quyền cấp; quan tâm đạo sâu sắc chư Tôn đức lãnh đạo Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam; quan tâm ủng hộ hợp tác nhiệt tình Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam 63 tỉnh/thành nước; với ủng hộ, bảo trợ cúng dường chư vị Tăng Ni Phật tử nước, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam giao phó, đạt kết tốt đẹp cơng tác đào tạo nguồn lực trẻ tăng ni cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam; mở rộng quan hệ quốc tế với trường đại học tổ chức Phật giáo giới lãnh vực học thuật; đặc biệt mở rộng, phát triển xây dựng sở Học viện xứng tầm trường đại học có tầm cỡ quốc tế, v.v qua thành sau: TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 581 Hỗ trợ công tác đối ngoại cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngoại giao học thuật Dưới sự chỉ đạo của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam lãnh đạo Hịa thượng Viện trưởng Thích Trí Quảng, Học viện đã tham gia hỗ trợ cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức thành công 04 kiện lớn như: 03 lần Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc Việt Nam vào năm 2008, 2014, 2019; 01 lần Hội nghị Nữ giới Phật giáo Quốc tế Sakyadhita (the Sakyadhita International Conference on Buddhist Women) vào năm 2009 với thông tin chi tiết sau: Năm 2008: Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc tổ chức lần Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đăng cai tổ chức từ ngày 13-17 tháng năm 2008 Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Mỹ Đình - thủ Hà Nội, với tham dự 570 phái đoàn đến từ 81 quốc gia vùng lãnh thổ giới, với khoảng 2.000 đại biểu quốc tế 1.500 đại biểu nước Năm 2009: Được chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân ban Ni giới Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thức đăng cai tổ chức Hội nghị Nữ giới Phật giáo Quốc tế Sakyadhita lần thứ XI Việt Nam từ ngày 28 tháng 12 năm 2009 đến ngày tháng năm 2010 chùa Phổ Quang, quận Tân Bình, TP.HCM với tham dự 380 đại biểu quốc tế 1.500 đại biểu Việt Nam từ 37 quốc gia vùng lãnh thổ giới Năm 2014: Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc tổ chức lần thứ II Việt Nam, chấp thuận đạo Thủ tướng Chính phủ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tâm đăng cai tổ chức từ ngày 8-10 tháng năm 2014 chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình với tham dự 10.000 đại biểu, có 2.000 đại biểu quốc tế đến từ 95 quốc gia vùng lãnh thổ giới Năm 2019: GHPGVN tiếp tục đăng cai tổ chức Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ III vào 12-14 tháng năm 2019 582 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Trung tâm Hội nghị Quốc tế chùa Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam với tham dự 570 phái đoàn bao gồm 1.650 đại biểu quốc tế đến từ 112 quốc gia vùng lãnh thổ giới, 4.050 đại biểu nước với 20.000 Phật tử nước đồng trở tham dự lễ hội Với kiện quan trọng trên, Học viện tích cực tham gia hỗ trợ nhiệt tình cho Chính phủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam công tác tổ chức kiện với nhiều vai trò đảm trách công việc sau: tham gia thành viên Ban Tổ chức Ban Thư ký Đại lễ; dịch thuật tham luận hội nghị; phối hợp đạo hướng dẫn cho tình nguyện viên phục vụ tốt hội nghị; kết nối, trao đổi liên lạc thông tin qua văn bản, thư từ đại diện phái đoàn quốc tế trang mạng thư điện tử, v v; tham dự hỗ trợ làm việc phiên họp Chính phủ, Bộ/ban ngành quyền cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Tổ chức IOC quốc tế Ban Tổ chức Đại lễ Phật Đản Vesak Liên hợp Quốc; tham gia đón tiếp phục vụ phái đoàn quốc tế sân bay, khách sạn nơi tổ chức hội nghị Nhìn chung, 04 kiện lớn Phật giáo trình bày mang lại niềm đại hoan hỷ, đại thành công gây ấn tượng sâu sắc, vô tốt đẹp đầy cảm phục hàng vạn người dân Việt Nam (nói chung) hàng ngàn đại biểu nước Phật giáo tổ chức Phật giáo giới (nói riêng) đất nước, dân tộc Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ngoài ra, Học viện chủ động phối hợp với trường Đại học Mahachulongkorn Vương quốc Thái Lan trường Đại học nước tổ chức nhiều lần Hội thảo quốc tế Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM thuộc sở I (số 750, Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú Nhuận, TP.HCM), với tham dự học giả tiếng từ trường đại học nước, trường đại học tổ chức Phật giáo quốc tế đến từ quốc gia vùng lãnh thổ giới Kết hội thảo tạo cho học giả nước TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 583 nhiều ấn tượng tốt đẹp, lòng cảm phục sâu sắc đất nước người Việt Nam, có Giáo hội Phật giáo Việt Nam Công tác giáo dục đào tạo Nhìn chung, suốt 35 năm hoạt động công tác giáo dục, Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM đào tạo 8.621 tăng ni sinh viên theo học chương trình: cao đẳng (1 khóa), cử nhân Phật học (với 14 khóa hệ Chính qui, khóa hệ ĐTTX), thạc sĩ Phật học (gồm 02 khóa) chương trình tiến sĩ Phật học (gồm khóa) Hiện nay, Học viện có 4.717 tăng ni sinh tốt nghiệp cử nhân Phật học (gồm: 4.210 vị qui, 485 vị hệ ĐTTX) 22 thạc sĩ Phật học; đào tạo với tổng số 2.907 tăng ni sinh viên cấp học như: cao đẳng 122, cử nhân 2.558 (bao gồm 1.322 qui 1.236 ĐTTX), thạc sĩ 219 tiến sĩ 08 nghiên cứu sinh Nói chi tiết, cơng tác đào tạo giáo dục Học viện trình bày cụ thể hóa sau: a Đào tạo cao đẳng Phật học: Vừa qua, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam Tp.HCM tổ chức thành công kỳ thi tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa XIV (2019- 2023) vào Chủ Nhật, ngày 14/7/2019 (nhằm ngày 12/6/năm Kỷ Hợi) Học viện Phật giáo Việt Nam Tp.HCM (Cơ sở II) thuộc xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Tp.HCM, với tham dự 486 tăng ni thí sinh Qua kết kỳ thi tuyển, Hội đồng Điều hành xét tuyển cho 77 tăng ni thí sinh khơng đủ điểm trúng tuyển học chương trình cao đẳng Phật học khóa I (2019- 2021) Học viện Mặt khác, Học viện phối hợp trường Trung cấp Phật học tỉnh Tiền Giang tổ chức kỳ thi tuyển sinh cao đẳng Phật học vào ngày 29/9/2019 chùa Vĩnh Tràng, tỉnh Tiền Giang; với tham dự 49 thí sinh dự thi Kết quả, có 45 thí sinh trúng tuyển vào cao đẳng Phật học Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM Như Hiện nay, tổng số tăng ni sinh thức tham gia khóa học cao đẳng Phật học khóa I (2019- 2021) sở II Học viện (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM) 122 tăng ni sinh 584 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN b Đào tạo cử nhân Phật học: Học viện đào tạo chương trình cử nhân Phật học 14 khóa (hệ quy) khóa (hệ đào tạo từ xa) với tổng số 8.230 tăng ni sinh cư sĩ Phật tử; có 4.695 tăng ni sinh tốt nghiệp Cử nhân Phật học (gồm 11 khóa quy khóa ĐTTX); 2.558 sinh viên theo học (gồm 1.322 vị khóa XII, XIII hệ quy 1.236 vị khóa IV, V VI hệ ĐTTX) c Đào tạo thạc sĩ Phật học: Năm 2012, Học viện Chính phủ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho phép mở thí điểm đào tạo khóa Thạc sĩ Phật học (Khóa I), Học viện chiêu sinh đào tạo thành đợt: Đợt I: Bắt đầu đào tạo vào ngày 11 tháng năm 2012 với tổng số lượng 150 tăng ni sinh tham dự khóa học Hiện nay, học viện có 22 tăng ni vừa tốt nghiệp thạc sĩ 28 vị chuẩn bị trình luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phật học Đợt II: Bắt đầu đào tạo từ ngày 16 tháng 10 năm 2017 với tổng số lượng 168 tăng ni sinh, sinh viên tham dự khóa học Đặc biệt vừa qua, chấp thuận theo Công văn số 323 ngày 27 tháng năm 2018 Ban Thường trực Hội đồng Trị GHPGVN Công văn số 944/TGCP-PG ngày 10 tháng năm 2018 Ban Tơn giáo Chính phủ việc cho phép Học viện tổ chức kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa II (2018- 2020), Học viện Phật giáo Việt Nam Tp.HCM thức tổ chức kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa II (2018- 2020) vào ngày tháng 12 năm 2018 tới Học viện sở I (số 750, Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú Nhuận, TP.HCM) với tham dự 68 thí sinh Kết quả, có 63 thí sinh trúng tuyển có 46 học viên theo học d Đào tạo chương trình tiến sĩ Phật học: Vừa qua, chấp thuận theo Công văn số 323 ngày 27 tháng năm 2018 Ban Thường trực Hội đồng Trị GHPGVN TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 585 Công văn số 944/TGCP-PG ngày 10 tháng năm 2018 Ban Tơn giáo Chính phủ việc cho phép Học viện tổ chức đào tạo thí điểm chương trình tiến sĩ Phật học năm 2018, Học viện Phật giáo Việt Nam Tp.HCM bắt đầu chiêu sinh từ ngày 20 tháng năm 2018 tổ chức xét 10 hồ sơ tăng ni sinh đăng ký tham gia dự tuyển chương trình đào tạo tiến sĩ Phật học vào ngày 14 tháng 12 năm 2018 Học viện sở I (số 750 Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú Nhuận, TP.HCM) Kết có 08 tăng ni nghiên cứu sinh trúng tuyển Điều không niềm hoan hỷ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Học viện Phật Giáo Việt Nam Tp.HCM mà điều mơ ước, khát khao hàng vạn tăng ni sinh toàn quốc e Đào tạo lớp Sư phạm mầm non: Việc giáo dục đào tạo hệ trẻ nhu cầu thiết yếu quan trọng kế thừa, phát triển đất nước Việt Nam (nói chung) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (nói riêng) ngành giáo dục Việt Nam nay; đặc biệt giáo dục em trẻ nhỏ lớp giáo dục mầm non Trước tình hình này, chấp thuận Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam theo công văn số 152/CV.HĐTS vào ngày 24 tháng năm 2014 Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam việc thành lập khoa Sư phạm Mầm Non Học viện; đồng thời công văn số 866/ĐHSP-ĐT ngày 15 tháng 10 năm 2014 trường Đại học Sư Phạm TP HCM việc đồng ý liên kết mở lớp đào tạo Cử nhân Sư phạm Mầm Non hình thức vừa làm vừa học (hệ Đào tạo chức cũ) dành cho đối tượng chư ni nữ cư sĩ Phật tử, Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM phối hợp với trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đồng tổ chức kỳ thi tuyển sinh khóa đào tạo bồi dưỡng thời gian 4,5 năm dành cho chư ni nữ cư sĩ Phật tử làm hiệu trưởng trường Mầm Non vào ngày 17-18 tháng năm 2015 trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Kết có 89 sinh viên trúng tuyển 11 sinh viên tuyển thẳng, tổng cộng ban đầu 100 sinh viên Trải qua 586 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN bốn năm, nhiều hoàn cảnh khách quan khác nên số sinh viên sức khỏe khơng cho phép, bận việc chùa lực yếu, v v Vì thế, cịn 66 sinh viên theo học Năm 2019, có 49 sinh viên tốt nghiệp trường Sau trường, ni sinh nữ Phật tử dấn thân vào xã hội trở thành người lãnh đạo, làm hiệu trưởng tham gia giảng dạy vào trường mần non để giáo dục trẻ em từ buổi đầu kiến thức ý thức đạo đức cá nhân, phong cách sống xử theo phong tục người dân Việt, v v f Đào tạo môn học y học cổ truyền: Môn Y học Cổ truyền mơn học có ý nghĩa quan trọng, cần thiết, mang đầy tính ứng dụng đáp ứng nhu cầu thực tế việc phục vụ cộng đồng Vì vậy, Học viện Phât giáo Việt Nam TP HCM trọng đến việc đào tạo Tăng Ni sinh, học viên ngồi trình độ chun sâu Phật học, học kiến thức tảng ứng dụng môn Do từ năm 2015 đến nay, quan tâm hỗ trợ Bộ Y tế, Học viện Phât giáo Việt Nam TP HCM liên kết với trường Đại học Y Dược TP HCM đào tạo khóa môn Y học Cổ truyền với tổng số 358 Tăng Ni sinh viên Cụ thể: Khóa 11 (2015 – 2019): có 163 sinh viên Khóa 12 (2017 - 2021): có 136 sinh viên Khóa 13 (2018-2022): có 59 sinh viên (đợt I) Mục đích giảng dạy môn Y học Cổ truyền Học viện nhằm đào tạo đội ngũ kế thừa môn Y học Cổ truyền dân tộc Việt, hướng cho Tăng ni sinh viên có chứng hành nghề quy, có đầy đủ tư cách pháp nhân để thành lập sở phòng khám Tuệ tĩnh đường Phật giáo để giúp đỡ khám chữa bệnh cho bệnh nhân cần giúp đỡ; Tăng Ni sinh trở thành nhà hoằng pháp viên, lương y gương mẫu nhiệt tâm để đem lại niềm vui lợi ích đến với người, cộng đồng xã hội tinh thần vô ngã vị tha Phật giáo TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 587 g Cấp học bổng Thích Minh Châu: Nhằm động viên khích lệ cho tăng ni sinh nổ lực phấn đấu học tập, nâng cao phẩm chất đạo hạnh tu sĩ Phật giáo mái trường Phật học, năm Học viện xét duyệt tăng ni sinh có học lực xuất sắc, có hạnh kiểm tốt cấp học bổng Thích Minh Châu Đây học bổng mang tên Hòa thượng Viện trưởng sáng lập Học viện, nhằm tôn vinh nghiệp giáo dục, văn hóa tu tập Hịa thượng; đồng thời khích lệ tinh thần học tập tăng ni sinh noi theo gương sáng Hòa thượng tinh tu học Phật pháp Bên cạnh đó, thành viên Hội đồng điều hành, quý giảng viên tăng ni sinh đóng bảo hiểm y tế Trung tâm y tế Phước An Quỹ Đạo Phật ngày tài trợ từ năm 2015 đến h Cử tăng ni sinh du học nước ngoài: Trong suốt gần 35 năm vừa qua, Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM giới thiệu 350 Tăng Ni sinh du học chương trình Thạc sĩ Tiến sĩ Phật học nước như: Ấn Độ, Trung Quốc, Myanmar, Sri-Lanka, Thái Lan, Pháp, Nhật, Mỹ, Úc Đài Loan, v.v Hiện nay, có gần 200 Tăng Ni tốt nghiệp Tiến sĩ Thạc sĩ chuyên ngành Phật học ngành khác trở nước với tăng ni khóa tham gia giảng dạy học viện trường Phật học tồn quốc; đặc biệt tham gia cơng tác Phật cho cấp GHPGVN Đa số tăng ni tốt nghiệp khóa I, II, III, IV tham gia giữ chức vụ quan trọng Ban Thường trực Hội đồng Trị Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban/Viện Trung ương Giáo hội Ban Trị tỉnh/thành toàn quốc; đặc biệt số tăng ni tham gia đại biểu Quốc hội (như Ni sư Thích nữ Tín Liên, khóa I); đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh/thành (như: Thượng tọa Tiến sĩ Thích Bửu Chánh; Thượng tọa Thạc sĩ Thích Thọ Lạc Thượng tọa Thích Thanh Phong, … thuộc khóa II) nhiều tăng ni tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Ngoài ra, số tăng ni sinh tốt nghiệp từ khóa V đến khóa X tham 588 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN gia công tác Ban ngành chuyên môn trực thuộc Ban Trị Tỉnh/thành hội Phật giáo, tham gia công tác giảng dạy Học viện Phật giáo Việt Nam, lớp Cao Đẳng, lớp Cao- Trung cấp giảng sư Trường Trung Cấp Phật học nước i Ký hợp tác đào tạo với trường Đại học Phật giáo giới: Trong nhiều năm qua, Học viện thức liên kết đào tạo với một số đại học danh tiếng nước như: Đại học Nalanda Trung tâm Phật học K.J Somaiya (Ấn Độ), Đại học Mahachulalongkorn (Thái Lan), Đại học Sư phạm Phúc Kiến, Đại học Sư phạm Hoa Trung Đại học Liên Hợp Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Phật Quang Sơn (Đài Loan) v.v… Đặc biệt, Học viện trao Tiến sĩ danh dự cho số giáo sư Tăng thống tiếng nhà lãnh đạo tối cao Phật giáo giới, có cơng đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục Phật giáo lãnh đạo Phật giáo nhiều năm qua buổi lễ tốt nghiệp Học viện Thông qua chương trình liên kết đào tạo ngoại giao này, nhiều giáo sư, tiến sĩ, học giả có thẩm quyền lãnh vực nghiên cứu học thuật và giáo dục cũng ngoài nước đã đến giảng dạy tại Học viện chúng ta những khóa học vừa qua Việc làm này thực sự đã nâng cao chất lượng đào tạo và uy tín cho giáo dục Phật giáo Việt Nam, đồng thời mở rộng mối quan hệ với các nước thế giới j Ký hợp tác đào tạo Cao đẳng Phật học liên thông: Vào năm 2018, Học viện ký hợp tác chương trình Cao đẳng liên thông với 03 trường Trung cấp Phật học tỉnh Tiền Giang, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu TP Cần Thơ Sau tăng ni sinh đậu kỳ thi tuyển Cao đẳng liên thông Học viện tổ chức, tăng ni sinh đào tạo học theo chương trình năm đầu cử nhân Phật học Học viện Sau hồn tất chương trình học thi cử năm đầu, tăng ni sinh nhận cao đẳng Phật học Học viện cấp tiếp tục học liên thông năm cuối chương trình cử nhân Phật học Học viện để có cử nhân Phật học Như vậy, TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 589 tăng ni sinh thời gian năm để hồn tất chương trình cao đẳng cử nhân Phật học thay phải năm Mục đích việc đào tạo Cao đẳng Phật học liên thông nhằm: - Giúp tăng ni sinh rút ngắn chương trình học tập, giảm bớt thời gian, cơng sức tiền bạc tham gia khóa học bảo đảm chất lượng học tập cho tăng ni sinh - Giúp Ban Giám hiệu trường Trung cấp Phật học rút ngắn chương trình đào tạo, giảm bớt thời gian, công sức tiền bạc tổ chức khóa học bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo giáo dục cho tăng ni sinh - Giúp cho đất nước cộng đồng xã hội tiết kiệm phần chi phí ngân sách giáo dục cho cá nhân xã hội Tham gia cơng tác từ thiện an sinh xã hội Ngồi việc điều hành tổ chức đào tạo giáo dục nguồn nhân lực trẻ tăng ni sinh có tài đức cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Điều hành Học viện nhiều năm qua tổ chức mở thêm khoa Công tác xã hội nhằm đào tạo nguồn nhân lực hướng cho tăng ni sinh tích cực tham gia cơng tác từ thiện an sinh xã hội, nhằm góp phần khơng giảm thiểu khó khăn nghèo đói người dân xã hội, mà làm cho đất nước ngày phát triển bền vững thời đại Điển hình nhiều năm gần đây, Học viện khoa công tác xã hội tăng ni sinh phát nhiều phần q hỗ trợ cho gia đình có hồn cảnh khó khăn, gia đình sách, người già neo đơn, phát học bổng Thích Minh Châu cho tăng ni sinh phát học bổng cho em sinh viên, học sinh hiếu học có hồn cảnh khó khăn, tổ chức chuyến từ thiện đến tỉnh miền Tây, miền Trung để ủng hộ cho đồng bào gặp khó khăn bão lụt gây ra: a Tham gia hoạt động Hội Phòng chống HIV/AIDS TP HCM: • Hỗ trợ cho trẻ OVC- HIV khó khăn suốt q trình hoạt động 32 gạo = 384.000.000 đ 590 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN • Cấp 60 suất học bổng năm /800.000đ/suất (gồm 500.000đ tiền mặt + 300.000đ tiền quà) = 240.000.000đ • Các kinh phí cho hoạt động khác như: ngày Thế giới phòng chống AIDS (1-12); thăm bệnh nhân bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Bệnh viện Nhiệt đới, Bệnh viện Nhân Ái Bình Phước- Thị Trấn Linh Xuân, Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội Phú Nghĩa, … với kinh phí 70.000.000đ • Tổng kinh phí: 734.000.000đ b Tham gia hoạt động Ủy ban Trung ương MTTQVN việc: • Hưởng ứng kêu gọi Mặt trận Trung ương chương trình xây dựng nơng thôn mới, xây dựng cầu dân sinh điểm: Long Điền Đông- Gia Rai Hộ phòng thuộc tỉnh Bạc Liêu; xã Gia Hòa 2, huyện Mỹ Xuyên thuộc tỉnh Sóc Trăng; xã An Phú Trung, huyện Ba Tri thuộc tỉnh Bến Tre • Tổng giá trị 1.352.000.000đ c Hỗ trợ cho nạn nhân bị chất độc Da Cam Quảng Trị với tổng số tiền là: 600.000.000đ d Ủng hộ cứu trợ cho đồng bào bị thiên tai lũ lụt với tổng số tiền là: 950.000.000đ - Đặc biệt, Hội đồng Điều hành tăng ni sinh viên tham gia buổi lễ cầu siêu Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM tổ chức hàng năm nhằm tri ân anh hùng liệt sĩ hy sinh độc lập dân tộc, nạn nhân bị tai nạn giao thơng, v.v Ngồi ra, Hội đồng Điều hành tăng ni sinh phát huy tinh thần phụng đạo yêu nước, thiết thân xã hội, hữu lòng dân tộc, tâm giữ vững tinh thần độc lập dân tộc, phụng chúng sinh cúng dường chư Phật; đồng thời, để phát huy vai trị thành viên khối đại đồn kết tồn dân tộc, thực hữu hiệu theo phương châm hoạt động Giáo hội “Đạo TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 591 pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội,” tăng ni sinh sinh viên Phật tử học viện tích cực tham gia phong trào ích nước lợi dân, phúc lợi xã hội, bảo vệ môi sinh, môi trường sinh thái, ứng phó biến đổi khí hậu, an tồn giao thơng, xây dựng nếp sống địa bàn khu dân cư, ủng hộ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu Hình thành thư viện Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu tăng ni sinh lãnh vực học thuật, học viện đề cử TT Thích Chơn Minh (Trưởng khoa Lịch sử Phật giáo) giữ chức vụ Thư viện trưởng học viện theo định số152/QĐ.HVPG ngày tháng năm 2016 Sau gần năm đầu tư sở vật chất đầu sách nghiên cứu, thư viện thức mở cửa vào ngày 15 tháng năm 2017 sở II Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM (xã Lê minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM) hoạt động tốt Hiện nay, thư viện có 22.532 sách, 10.076 tựa sách Tổng số tiền đầu tư tỷ đồng Việt Nam (bao gồm: 1,3 tỷ tiền sách hoạt động, 500 triệu đồng tiền đóng tủ 1,2 tỷ đồng tiền máy số hóa) Đến nay, Học viện hồn thành giai đoạn đầu để phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu cho tăng ni sinh Tổ chức nội trú cho tăng ni sinh Để nâng cao chất lượng đào tạo kiến thức Phật học đạo hạnh cho tăng ni sinh việc tu học, Học viện tổ chức lối sống tu học nội trú khép kín cho tăng ni sinh Học viện thời gian 04 năm học tập Nếu Mỗi tăng ni sinh nội trú huấn luyện đào tạo tốt phần trí thức đạo hạnh dấn thân vào xã hội, tham gia công tác lợi đạo ích đời qua việc làm từ thiện xã hội; giúp đỡ người tàn tật người già neo đơn; hướng dẫn người tránh ác làm thiện, bảo vệ môi trường;… Tất việc làm đóng góp phần cho phát triển xã hội ngày ổn định, đạo đức người ngày tăng trưởng, sống người dân ln bình n, an lạc hạnh phúc Chính tầm quan trọng việc nội trú tu học tăng ni sinh, 592 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Học viện định miễn phí 100% phương diện cho tất tăng ni sinh nội trú bao gồm: tiền học phí, chỗ ở, ăn uống, thuốc men, chi phí khác, v.v Trung bình tổng chi phí cho tăng ni sinh tu học nội trú 1.000.000 đồng/tháng Tổng chi phí tháng Học viện chi gần tỷ đồng cho sinh hoạt tu học nội trú tăng ni sinh Xây dựng Học viện (cơ sở II) Trước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, giáo dục Việt Nam có bước chuyển việc nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần phát triển đất nước Vào ngày 12 tháng năm 2011, Học viện Ủy Ban Nhân dân TP.HCM cấp 23,8 hecta đất để xây dựng trường Đại học Phật giáo có tầm cở khu vực giới Với quan tâm giúp đỡ tận tình chư tôn đức lãnh đạo Trung ương Giáo hội, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM, quý vị lãnh đạo quyền ban ngành TP.HCM huyện Bình Chánh phường sở tại, Học viện sở II thức đặt đá động thổ xây dựng vào ngày tháng 11 năm 2012 (nhằm ngày 21 tháng năm Nhâm Thìn) với cho phép Ủy Ban Nhân dân TP.HCM theo công văn số 8388/ VP-PCNC, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Sau Sở Xây dựng TP.HCM cấp giấy phép xây dựng cơng trình Học viện sở II theo cơng văn số 154/GPXD vào ngày 17 tháng 10 năm 2014, Học viện hoàn tất thủ tục như: giải tỏa, đền bù đất đai hoa màu, giao đất, v.v Sau 3,5 năm kể từ khởi công xây dựng năm 2012, cơng trình xây dựng Học viện xã Lê Minh Xuân hoàn thành giai đoạn I với tổng chi phí 168 tỷ đồng gồm 04 hạng mục lớn sau: a/ 01 tòa nhà Hành Chánh: (gồm tầng lầu), dài 80m với tổng diện tích 5,851.6m2 bao gồm: 01 tầng trệt, 02 tầng lầu 02 mái lồng b/ 01 tòa nhà lớp học: (gồm tầng lầu), dài 55m, khoảng 30 lớp học với tổng diện tích 5,264.20m2 gồm: 01 tầng trệt, 04 tầng lầu 02 mái lồng TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 593 c/ 03 Tịa nhà khu nội xá Tăng Ni: Cơng trình khu nội xá gồm 02 tòa nhà chia thành khu Tăng Ni riêng biệt Mỗi tòa gồm tầng, tầng có 14 phịng, phịng có diện tích 32m2 gồm có giường tầng dành cho 06 người Như vậy, tịa có 70 phịng dành cho 420 vị Tổng cộng 02 tòa nhà nội trú cho Tăng Ni sinh có 140 phịng dành cho 840 Tăng Ni sinh nội trú Đặc biệt tòa nhà nội xá thứ 3, tầng sử dụng làm lớp học, tầng sử dụng làm nội xá Ni gồm 42 phòng để đáp ứng nhu cầu nội trú cho Ni sinh d/ 01 giảng đường tiền chế: sử dụng tạm thời cho Tăng Ni sinh có nơi sinh hoạt tu học, với tổng diện tích 2,400m2 chia làm khu: - Khu Trai đường kết hợp với Chánh điện tạm thời: với diện tích 1.764m2 có sức chứa 1.500 chỗ ngồi Khu phục vụ: với diện tích 636 m2 bao gồm nhà bếp, kho thực phẩm, 02 phòng ăn khách VIP 02 phòng ngủ cho người phục vụ Để đánh dấu thành tựu lịch sử này, Hội đồng Điều hành Học viện PGVN Tp.HCM long trọng tổ chức Lễ Khánh thành cơng trình xây dựng giai đoạn I vào sáng ngày tháng năm 2016 – nhằm ngày mùng 02/04/Bính Thân xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Tp.HCM; đồng thời thức đưa vào hoạt động giảng dạy cho 367 tăng ni sinh nội trú tu học mùa An cư Kiết hạ PL 2560 – DL.2016 Tiếp tục cho cơng trình xây dựng giai đoạn II với tổng chi phí 500 tỷ đồng dự kiến xây dựng hạng mục: 1/ Ngôi Chánh điện 1800m2 với sức chứa 2.000 người; 2/ Tòa đại thư viện; 3/ Bảo tháp cao 80 mét Bước đầu, để đáp ứng nhu cầu cần thiết chỗ cho ni sinh nội trú, Học viện tiếp tục xây dựng hồn thành thêm 01 tịa nhà nội trú ni với tầng lầu với tổng kinh phí 30 tỷ đồng Tầng bố trí làm lớp học, ba tầng lầu cịn lại xây dựng 36 phòng nội trú cho ni sinh, tầng gồm có 12 phịng Đặc biệt, vào ngày Vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm ngày 19 tháng năm Mậu Tuất 594 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN (tức ngày 27 tháng 10 năm 2018), học viện làm lễ khởi công xây dựng Đại Chánh điện có tầm cỡ quy mơ lớn mang đẳng cấp quốc tế, để tăng ni sinh nội trú có nơi sinh hoạt tu tập tâm linh với tổng kinh phí kiến 200 tỷ đồng VN (Một trăm tỷ đồng) Nói tóm lại, suốt 35 năm hoạt động công tác đào tạo giáo dục, Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam giao phó, đạt kết tốt đẹp cơng tác đào tạo nguồn lực trẻ tăng ni sinh viên cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng đất nước Việt Nam nói chung; mở rộng quan hệ quốc tế với trường đại học tổ chức Phật giáo giới lãnh vực học thuật; đặc biệt mở rộng, phát triển xây dựng sở Học viện xứng tầm trường đại học có tầm cỡ quốc tế phương diện ngoại giao giáo dục học thuật, v.v Nhất cơng tác tham gia khối đại đồn kết tồn dân tộc biểu qua mặt thực tế như: giáo dục, học thuật, tham gia công tác từ thiện an sinh xã hội III CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG Năm Hình thức khen thưởng 2001 Bằng Tuyên dương Công đức 2005 Bằng Tuyên dương Công đức 2006 Xác lập Kỷ lục Số, ngày, tháng, năm định khen thưởng; quan ban hành định Số 125/HĐTS/VP ngày 14/06/2001 Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Số 272/HĐTS/VP ngày 25/8/2005 Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Số 202/KLVN/2006 ngày 02/01/2006 Tổng Giám đốc Trung Tâm Sách Kỷ Lục Việt Nam khen tặng Học viện Phật giáo lớn Việt Nam TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 2006 Xác lập Kỷ lục 2007 Bằng Tuyên dương Công đức 2009 Bằng Tuyên dương Công đức 2011 Bằng Tuyên dương Công đức 2015 Bằng Tuyên dương Công đức 2017 Bằng Tuyên dương Công đức 595 Số 301/KLVN/2006 ngày 07/11/2006 Tổng Giám đốc Trung Tâm Sách Kỷ Lục Việt Nam khen tặng Hội thảo Phật giáo Quốc tế Việt Nam Số 477/HĐTS/VP ngày 01/12/2007 Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Số 554/HĐTS/VP ngày 05/09/2009 Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Số 601/HĐTS/VP ngày 01/09/2011 Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Số 277/TDCĐ.HĐTS ngày 22/09/2015 Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Số 1.016/TDCĐ.HĐTS ngày 15/08/2017 Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam 596 ... Nói tóm lại, suốt 35 năm hoạt động công tác đào tạo giáo dục, Học viện Phật giáo Việt Nam TP .HCM hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam giao phó, đạt kết tốt đẹp công tác đào. .. tạo cho học giả nước TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO 583 ngồi nhiều ấn tượng tốt đẹp, lịng cảm phục sâu sắc đất nước người Việt Nam, có Giáo hội Phật giáo Việt Nam Cơng tác giáo dục đào tạo. .. ĐTTX) c Đào tạo thạc sĩ Phật học: Năm 2012, Học viện Chính phủ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho phép mở thí điểm đào tạo khóa Thạc sĩ Phật học (Khóa I), Học viện chiêu sinh đào tạo thành

Ngày đăng: 17/10/2021, 08:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG NămHình thức khen  - TÓM TẮT 35 NĂM HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP. HCM (1984- 2019)TS.TT.Thích Quang Thạnh
m Hình thức khen (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w