1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONGÀNH : KẾ TOÁNTrình độ đào tạo : Cao đẳngNgành đào tạo : Kế toán (Accounting)Loại hình đào tạo : Chính quy

105 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 870 KB

Nội dung

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH : KẾ TỐN Trình độ đào tạo Ngành đào tạo Loại hình đào tạo : Cao đẳng : Kế tốn (Accounting) : Chính quy Mục tiêu đào tạo Đào tạo đội ngũ cán kế tốn trình độ cao đẳng, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; có sức khỏe tốt; nắm vững kiến thức bản, sở; có kỹ thực hành thành thạo nghiệp vụ kế toán, đủ khả giải vấn đề thơng thường chun mơn kế tốn tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị; đồng thời có khả học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp điều kiện kinh tế thị trường Sinh viên tốt nghiệp làm việc với cương vị kế toán viên khu vực quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: 152 ĐVHT (khơng kể học phần Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thơng Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Tập trung dài hạn: Kết thúc khóa học sinh viên có đủ điều kiện sau thuộc diện xét tốt nghiệp: - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp sinh viên khơng bị truy cứu trách nhiệm hình khơng bị kỷ luật từ mức đình học tập - Khơng có học phần bị điểm - Có chứng Giáo dục quốc phịng Giáo dục thể chất Thang điểm: 10 Nội dung chương trình: 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: Số TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN TT 01 Triết học Mác - Lênin 02 Kinh tế trị Mác - Lênin 03 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 04 Chủ nghĩa xã hội khoa học 05 Tư tưởng Hồ Chí Minh 06 Tốn cao cấp 07 Ngoại ngữ (Học phần I) 08 Ngoại ngữ (Học phần II) 09 Lý thuyết xác suất thống kê 10 Tin học đại cương 11 Pháp luật đại cương 12 Soạn thảo văn 13 Giáo dục thể chất 14 Giáo dục quốc phịng 46 ĐVHT SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH 3 5 3 135 tiết 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 106 ĐVHT 7.2.1 Kiến thức sở: Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN Lịch sử học thuyết kinh tế Kinh tế học Toán kinh tế Marketing Quản trị học Nguyên lý thống kê Luật kinh tế Nguyên lý kế toán Tài - Tiền tệ Kinh tế quốc tế Quản trị doanh nghiệp Thuế Tin học ứng dụng 45 ĐVHT SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH 3 3 4 3 7.2.2 Kiến thức ngành kế toán doanh nghiệp sản xuất: 36 ĐVHT SỐ Số TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN TT ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH 01 Thống kê doanh nghiệp 02 Tài doanh nghiệp sản xuất 03 Kế tốn tài I 04 Kế tốn tài II 05 Kế tốn quản trị 06 Phân tích hoạt động kinh tế 07 Tổ chức công tác kế toán 08 Kế toán máy 09 Kiểm toán 7.2.3 Kiến thức bổ trợ: Số TT 01 02 03 03 12 ĐVHT SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH 3 3 TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN Thị trường chứng khoán Thanh toán quốc tế Bảo hiểm đại cương Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 7.2.4 Thực tập nghề nghiệp thi cuối khoá: - Thực tập cuối khoá - Thi cuối khoá 13 ĐVHT ĐVHT ĐVHT Kế hoạch giảng dạy: Năm Học Số học kỳ TT Thứ I 01 02 03 04 05 06 07 08 TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN Triết học Mác - Lênin Lịch sử Đảng Ngoại ngữ (Học phần I) Toán cao cấp Tin học đại cương Pháp luật đại cương Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng Tổng cộng Số ĐVHT Số tiết 4 60 45 75 60 60 45 30 135 510 24 Ghi Năm Học Số học kỳ TT Thứ II I 01 02 03 04 05 06 07 08 09 II 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Thứ hai Thứ ba 01 02 03 04 05 06 07 08 I 01 02 03 04 05 06 TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngoại ngữ (Học phần II) Kinh tế trị Tư tưởng Hồ Chí Minh Lý thuyết xác suất thống kê Soạn thảo văn Lịch sử học thuyết kinh tế Giáo dục thể chất Tổng cộng Kinh tế học Toán kinh tế Quản trị học Nguyên lý thống kê Luật kinh tế Marketing Tài - tiền tệ Nguyên lý kế toán Giáo dục thể chất Tổng cộng Thị trường chứng khoán Kinh tế quốc tế Quản trị doanh nghiệp Thuế Nhà nước Bảo hiểm đại cương Tin học ứng dụng Thanh toán quốc tế Thống kê doanh nghiệp Giáo dục thể chất Tổng cộng Tài doanh nghiệp Nghiệp vụ kinh doanh XNK Kế tốn tài I Kế tốn tài II Kế tốn quản trị Phân tích hoạt động kinh tế Tổng cộng Số ĐVHT Số tiết 3 3 27 3 3 4 30 3 3 3 26 6 4 26 45 75 90 45 45 45 45 30 420 90 45 45 45 45 45 60 60 30 465 45 45 45 45 45 45 45 60 30 405 90 45 90 60 45 60 390 Ghi Năm Học học kỳ Thứ ba II Số TT 01 02 03 04 05 TÊN MƠN HỌC - HỌC PHẦN Tổ chức cơng tác kế toán Kế toán máy Kiểm toán Thực hành cuối khóa Thi cuối khóa Tổng cộng Số ĐVHT Số tiết 3 22 45 45 45 150 120 405 Ghi Mô tả vắn tắt nội dung khối lượng học phần: 9.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 9.1.1 Triết học Mác - Lênin ĐVHT Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo; Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 9.1.2 Kinh tế trị Mác - Lênin ĐVHT Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo; Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 9.1.3 Chủ nghĩa Xã hội khoa học ĐVHT Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo; Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 9.1.4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ĐVHT Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo; Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 9.1.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐVHT Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo; Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 9.1.6 Giáo dục thể chất ĐVHT Nội dung ĐVHT tuân thủ theo quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo cho tất trường cao đẳng 9.1.7 Giáo dục quốc phòng: 135 tiết Nội dung 135 tiết giáo dục quốc phòng tuân thủ theo quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo cho tất trường cao đẳng Tại Quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 9.1.8 Toán cao cấp ĐVHT Nội dung: Cung cấp cho sinh siên số kiến thức giải tích tốn học như: Hàm số, ma trận, vi phân, tích phân (tích phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy rộng) để có đủ kiến thức tiếp thu kiến thức sở chuyên môn, đồng thời rèn luyện cho sinh viên khả tư lơ-gíc, phương pháp phân tích định lượng vấn đề kinh tế để ứng dụng học học phần nâng cao 9.1.9 Ngoại ngữ (Anh văn) 10 ĐVHT Nội dung: Cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ tiếng Anh làm tảng vững giúp sinh viên tiếp thu dễ dàng nhẵng học cấp độ cao Những kiến thức gồm: Ngữ âm học, ngữ âm ứng dụng, Âm vị học cấu trúc ngữ pháp Yêu cầu đạt trình độ trung cấp (intermediate level) 9.1.10 Tin học đại cương ĐVHT Nội dung: Cung cấp kiến thức đại cương tin học, cấu tạo vận hành máy tính điện tử, cách sử dụng số hệ điều hành thông dụng (MS DOS WINDOWS) khai thác mạng máy tính nhằm giúp cho sinh viên hình thành phát triển kỹ sử dụng máy vi tính học tập hoạt động sau 9.1.11 Pháp luật đại cương ĐVHT Nội dung: Cung cấp cho sinh viên kiến thức pháp luật: Khái niệm, chất pháp luật; quan hệ quy phạm pháp luật; khái quát 11 ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam; hình thức pháp luật hành vi vi phạm pháp luật nói chung kiến thức, nguyên tắc Luật dân làm sở cho nghiên cứu Pháp luật kinh tế 9.1.12 Lý thuyết xác suất thống kê ĐVHT Nội dung: Phép thử kiện; định nghĩa định lý phép tính xác suất Đại lượng ngẫu nhiên Chọn mẫu Lý thuyết tập ước lượng, kiểm định giả thiết, tương quan hồi quy, phân tích phương sai Giới thiệu vài phần mềm xử lý thống kê 9.1.13 Soạn thảo văn ĐVHT Nội dung: Môn soạn thảo văn giới thiệu loại văn quy định Nhà nước công tác cơng tác soạn thảo, quản lý văn (trong chủ yếu giới thiệu hệ thống văn hành Nhà nước); kỹ thuật soạn thảo văn nói chung phương pháp soạn thảo số văn thông dụng 9.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 9.2.1 Kiến thức sở 9.2.1.1 Lịch sử học thuyết kinh tế ĐVHT Mơn học giới thiệu hồn cảnh, điều kiện đời, tác giả tác phẩm tiêu biểu, nội dung học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương, trọng nơng, kinh tế trị tư sản cổ điển, cổ điển mới, tiểu tư sản, học thuyết Mác Lênin, học thuyết kinh tế đại, kinh tế Phương đông cổ đại, lý luận chủ nghĩa xét lại, cải lương, kinh tế thị trường nước XHCN Từ người học nghiên cứu nhằm phê phán, kế thừa, chọn lọc, bổ sung phát triển cho phù hợp với điều kiện Việt Nam 9.2.1.2 Kinh tế học ĐVHT Nội dung: Môn học kinh tế học bao gồm kiến thức phương pháp luận doanh nghiệp như: Những vấn đề doanh nghiệp, cung cầu hàng hóa, lý thuyết người tiêu dùng, lý thuyết doanh nghiệp, cạnh tranh độc quyền, thị trường yếu tố sản xuất, hạn chế kinh tế thị trường can thiệp Chính phủ 9.2.1.3 Tốn kinh tế ĐVHT Tốn kinh tế mơn khoa học sở ngành quản trị kinh doanh nhằm trang bị kiến thức xác suất thống kê tốn, quy hoạch tuyến tính, tốn vận tải, sơ đồ mạng lưới Thơng qua tốn kinh tế, người học tính tốn, phân tích lựa chọn phương án để đưa định hoạt động sản xuất kinh doanh 9.2.1.4 Marketing ĐVHT Nội dung: Học phần cung cấp hiểu biết kiến thức nguyên lý Marketing vận dụng chúng vào thực tiễn doanh nghiệp như: hệ thống thông tin nghiên cứu Marketing Môi trường Marketing thị trường doanh nghiệp, nhận dạng nhu cầu hành vi khách hàng, phương pháp luận nghiên cứu Marketing nguyên lý ứng xử doanh nghiệp với thị trường gồm chiến lược thị trường, sách Marketing tổ chức quản trị Marketing doanh nghiệp 9.2.1.5 Quản trị học ĐVHT Nội dung: Học phần cung cấp kiến thức quản trị việc vận dụng thực tiễn như: Khái niệm chất quản trị, nhà quản trị, môi trường quản trị, lý thuyết quản trị (cổ điển đại), chức quản trị (hoạch định, tổ chức, điều hành kiểm tra, kiểm soát) Học phần cập nhật số vấn đề quản trị học đại quản trị thông tin định, quản trị đổi mới, quản trị xung đột, quản trị rủi ro hội doanh nghiệp 9.2.1.6 Nguyên lý thống kê ĐVHT Nội dung: Học phần cung cấp lý luận khoa học thống kê: Mặt lượng mối quan hệ với mặt chất tượng kinh tế xã hội số lớn gắn liền với điều kiện không gian thời gian cụ thể Học phần tập trung vào nghiên cứu trình tổ chức điều tra, tổng hợp số liệu, phân tích dự đốn tượng kinh tế - xã hội 9.2.1.7 Luật kinh tế ĐVHT Nội dung: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức hiểu biết quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, địa vị pháp lý doanh nghiệp, hành vi, phương thức thực chế tài với hành vi kinh doanh Quy định sử dụng lao động kinh doanh, quy định hợp đồng kinh tế, tranh chấp kinh tế giải tranh chấp kinh tế hoạt động kinh doanh, phá sản doanh nghiệp 9.2.1.8 Nguyên lý kế toán ĐVHT Học phần cung cấp kiến thức khái niệm, đối tượng, nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ, vai trò kế tốn; phương pháp kế tốn; q trình thu thập, ghi chép số liệu kế tốn; trình tự kế tốn q trình kinh doanh chủ yếu; hình thức kế tốn; nội dung hình thức tổ chức cơng tá kế tốn 9.2.1.9 Tài - tiền tệ ĐVHT Nội dung: Trang bị cho sinh viên kiến thức bản: chức tài tiền tệ cấu trúc hệ thống tài kinh tế; hoạt động thị trường tài chính, tổ chức tài trung gian, hoạt động khu vực tài Nhà nước: ngân sách sách tài khóa, hoạt động khu vực tài doanh nghiệp: vốn, nguồn vốn, quản lý vốn; hoạt động hệ thống ngân hàng (Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Thương mại) nhằm ổn định tiền tệ, cung ứng vốn, dịch vụ toán cho kinh tế 9.2.1.10 Thuế ĐVHT Học phần gồm vấn đề thuế sách thuế Nhà nước liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Học phần tập trung vào việc nghiên cứu sắc thuế hành, làm rõ đặc điểm loại thuế, phương pháp tính tốn thủ tục cần thiết kê khai, nộp thuế nhà nước 9.2.1.11 Kinh tế quốc tế ĐVHT Nội dung: Cung cấp cho sinh viên kiến thức kinh tế quốc tế, xu hướng phát triển kinh tế giới nay, ảnh hưởng kinh tế giới tới kinh tế quốc gia quan điểm Đảng, Nhà nước ta q trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ giúp sinh viên vận dụng cơng việc trường 9.2.1.12 Quản trị doanh nghiệp ĐVHT Nội dung: Môn quản trị doanh nghiệp bao gồm vấn đề khái quát doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ quản trị cấu tổ chức doanh nghiệp, hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp Đồng thời sâu vào số nghiệp vụ quản trị cụ thể như: quản trị nhân sự, quản trị sản xuất, quản trị chi phí, kết quả, sách tài cơng tác kiểm sốt doanh nghiệp 9.2.1.13 Tin học ứng dụng ĐVHT Nội dung: Cung cấp kiến thức việc sử dụng khai thác hệ thống thơng tin kinh tế nói chung hệ thống thơng tin kế tốn nói riêng hoạt động kế toán kiểm toán Môi trường EXCEL lựa chọn để phát triển ứng dụng 9.2.2 Kiến thức ngành 9.2.2.1 Thống kê doanh nghiệp ĐVHT Nội dung: Môn thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lượng mối liên quan mặt chất tượng kinh tế - tài phát sinh doanh nghiệp, bao gồm: Các yếu tố trình sản xuất kinh doanh, kết hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua tiêu, phương pháp tính tốn phù hợp nhằm phục vụ trực tiếp cho trình quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp toàn ngành kinh tế 9.2.2.2 Tài doanh nghiệp ĐVHT Nội dung: Mơn tài doanh nghiệp bao gồm vấn đề chất, chức tài doanh nghiệp; vốn doanh nghiệp; chi phí sản xuất giá thành sản phẩm; tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận phân phối lợi nhuận; công tác kế hoạch hóa tài doanh nghiệp 9.2.2.3 Kế tốn tài I ĐVHT Nội dung: Học phần cung cấp kiến thức chun ngành kế tốn tài doanh nghiệp: Các khái niệm nguyên tắc kế toán chung thừa nhận; nội dung tổ chức công tác kế tốn yếu tố q trình kinh doanh doanh nghiệp 9.2.2.4 Kế tốn tài II ĐVHT Nội dung: Học phần cung cấp kiến thức cụ thể nội dung, phương pháp, quy trình kế tốn q trình kinh doanh chủ yếu nhằm cung cấp thơng tin tài cho việc lập báo cáo tài quản lý doanh nghiệp 9.2.2.5 Kế toán quản trị ĐVHT Nội dung: Cung cấp thông tin chất, chức năng, nội dung phương pháp kế toán quản trị; khác biệt mối quan hệ kế toán tài kế tốn quản trị; kiến thức phân loại chi phí giá thành kế tốn quản trị Trên sở xây dựng phương pháp tính giá, phương pháp lập dự tốn, kiểm sốt chi phí, phân tích chi phí mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tạo lập cung cấp thơng tin thích hợp cho trình định ngắn hạn dài hạn nhà quản trị 9.2.2.6 Phân tích hoạt động kinh tế ĐVHT Nội dung: Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp giúp sinh viên nắm phương pháp phân tích tình hình sản xuất, phân tích yếu tố q trình sản xuất, phân tích giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thu nhập kết sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính, đề giải pháp nhằm khai thác mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 9.2.2.7 Kế toán máy ĐVHT Nội dung: Học phần cung cấp kiến thức, kỹ thuật tính tốn máy tính ứng dụng thống kê kế toán dựa vào phần mềm MICROSOFT EXCEL, phần mềm kế tốn 10 1.4 1.5 Tổ chức cơng tác kế tốn tài doanh nghiệp Tổ chức cơng tác kế tốn tài điều kiện áp dụng máy vi tính Chương 2: KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN, ĐẦU TƯ NGẮN HẠN, CÁC KHOẢN PHẢI THU, ỨNG TRƯỚC, TRẢ TRƯỚC 2.1 Nhiệm vụ kế toán vốn tiền, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, ứng trước trả trước 2.2 Kế toán vốn tiền 2.3 Kế toán khoản đầu tư ngắn hạn 2.4 Kế toán khoản phải thu 2.5 Kế toán khoản tạm ứng 2.6 Kế toán khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 2.7 Kế tốn chi phí trả trước Chương 3: KẾ TỐN VẬT TƯ, HÀNG HĨA 3.1 Nhiện vụ Kế tốn vật tư, hàng hóa 3.2 Phân loại đánh giá vật tư hàng hóa 3.3 Hạch tốn chi tiết vật tư, hàng hóa 3.4 Kế tốn vật tư, hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xun 3.5 Kế tốn vật tư, hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ 3.6 Kiểm kê, đánh giá lại kế toán nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê vật tư hàng hóa 3.7 Kế tốn dự phịng giảm giá vật tư, hàng hóa tồn kho Chương 4: Kế TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 4.1 Nhiệm vụ Kế toán tài sản cố định khoản đầu tư dài hạn 4.2 Phân loại đánh giá TSCĐ 4.3 Hạch toán chi tiết TSCĐ 4.4 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình , TSCĐ vơ hình TSCĐ th tài 4.5 Kế tốn khấu hao TSCĐ chi phí th TSCĐ tài 4.6 Kế tốn tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình , TSCĐ vơ hình TSCĐ th tài 4.7 Kế tốn nghiệp vụ khác TSCĐ 4.8 Kế toán sửa chữa TSCĐ 4.9 Kế toán đầu tư XDCB doanh nghiệp 4.10 Kế toán khoản đầu tư tài dài hạn 4.11 Kế tốn ký quỹ, ký cược dài hạn 91 Chương 5: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 5.1 Nhiệm vụ kế tốn 5.2 Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương khoản tính theo lương 5.3 Kế tốn tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương KẾ TỐN TÀI CHÍNH II Chương 6: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 6.1 Đặc điểm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nhiệm vụ kế toán 6.2 Nguyên tắc kế toán 6.3 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 6.4 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 6.5 Kế tốn chi phí sản xuất chung 6.6 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất 6.7 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 6.8 Tính giá thành sản phẩm Chương 7: KẾ TOÁN BÁN HÀNG, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ VÀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ 7.1 Nhiệm vụ kế toán 7.2 Kế toán thành phẩm, hàng hóa 7.3 Kế tốn doanh thu khoản giảm doanh thu 7.4 Kế tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 7.5 Kế tốn chi phí thu nhập hoạt động khác 7.6 Kế tốn xác định kết phân phối kết kinh doanh Chương 8: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 8.1 Nhiệm vụ kế toán 8.2 Kế toán khoản nợ phải trả 8.4 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Chương 9: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 9.1 ý nghĩa yêu cầu báo cáo tài 9.2 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 9.3 Bảng cân đối kế tốn 9.4 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 9.5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 9.6 Thuyết minh báo cáo tài 92 9.7 Báo cáo tài hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Kế tốn tài I Kế tốn tài II Hệ thống tập mơn học Kế tốn tài Hệ thống chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán DN Việt nam ban hành, tài liệu tham khảo khác Kế tốn tài 1- Tên học phần: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2- Số đơn vị học trình: 3- Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4- Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập, thảo luận, kiểm tra: 15 tiết Điều kiện tiên quyết:.Nguyên lý kế toán, Kế tốn tài doanh nghiệp Mơ tả mơn học: Học phần trang bị kiến thức có liên quan đến việc ghi chép, tổng hợp, phân tích khoản mục chi phí dự tốn chi phí cho kỳ kế hoạch, nhằm cung cấp thơng tin phục vụ cho chức kiểm soát đánh giá chi phí kinh doanh 7- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo 8- Thang điểm: 10 9- Mục tiêu học phần: Nhằm cung cấp cho sinh viên nhận thức mối liên hệ Kế tốn chi phí với Kế tốn tài kế tốn quản trị Trên sở trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận chi phí kinh doanh quy trình xử lý, thu thập để lập báo cáo nhằm kiêm sốt, đánh giá chi phí cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 10- Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ (3 tiết) 1.1- Mối quan hệ KTQT chi phí loại kế tốn khác 1.1.1 Mục đích kế tốn 1.1.2 Các lĩnh vực chun ngành kế tốn 1.1.3 Kế tốn tài chính, Kế tốn quản trị, Kế tốn chi phí 1.2- Khái qt doanh nghiệp sản xuất 1.2.1 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp sản xuất 1.2.2 Sự vận động chi phí doanh nghiệp sản xuất 93 1.2.3 Các chức thơng tin Kế tốn chi phí 1.3- Các doanh nghiệp sản xuất môi trường cạnh tranh tồn cầu 1.3.1 Những u cầu với thơng tin Kế tốn chi phí 1.3.2 Vai trị hệ thống tính giá thành dựa hoạt động 1.3.3 Sự đổi hệ thống kiểm soát hoạt động Chương 2: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ (5 tiết) 2.1- Phân loại chi phí theo chức hoạt động 2.1.1 Chi phí sản xuất 2.1.2 Chi phí ngồi sản xuất 2.1.3 Chi phí theo yếu tố 2.1.4 Mối liên hệ chi phí với báo cáo tài 2.2- Phân loại chi phí theo cách ứng xử hoạt động 2.2.1 Biến phí (chi phí khả biến) 2.2.2 Định phí (chi phí bất biến) 2.2.3 Phân tích chi phí hỗn hợp 2.3- Các phân loại chi phí khác 2.3.1 Chi phí trực tiếp gián tiếp 2.3.2 Chi phí kiểm sốt khơng kiểm sốt 2.3.3 Chi phí chìm 2.3.4 Chí phí chênh lệch (chi phí biên tế) 2.3.5 Chi phí hội Chương 3: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỰC TẾ (15 tiết) 3.1- Mục tiêu kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm thực tế 3.1.1 Nội dung kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm thực tế 3.1.2 Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm thực tế 3.2- Nội dung kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3.2.2 Phân loại chi phí sản xuất kết cấu giá thành sản phẩm 3.2.3 Tâp hợp chi phí sản xuất 3.2.4 Tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3.2.5 Báo cáo chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3.2.6- Tính tự kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3.3 - Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành hoạt động phục vụ 3.3.1 Khái quát hoạt động phục vụ 3.3.2 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành 94 3.3.3 Ví dụ kế tốn số trường hợp 3.4- Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công nghiệp 3.4.1 Khái quát hoạt động sản xuất cơng nghiệp 3.4.2 Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp 3.4.3 Tính giá thành theo phương pháp hệ số 3.4.4 Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển song song 3.4.5 Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển 3.4.6 Tính giá thành theo phương pháp kê khai thường xuyên 3.5- Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nơng nghiệp 3.5.1 Khái quát hoạt động sản xuất nông nghiệp 3.5.2 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nơng nghiệp 3.5.3 Ví dụ kế tốn Chương 4: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ THỰC TẾ KẾT HỢP VỚI CHI PHÍ ƯỚC TÍNH (8 tiết) 4.1- Hệ thống tính giá thành theo cơng việc 4.1.1 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất 4.1.2 Xử lý chênh lệch tài khoản chi phí sản xuất chung 4.1.3 Ví dụ minh hoạ lập báo cáo 4.2- Hệ thống tính giá thành theo quy trình sản xuất 4.2.1 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất 4.2.2 Xác định sản lượng tương đương 4.2.3 Lập báo cáo sản xuất 4.2.4 So sánh phương pháp trung bình FIFO Chương 5: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẨN PHẨM THEO CHI PHÍ ĐỊNH MỨC (6 tiết) 5.1- Khái quát chi phí sản xuất định mức giá thành định mức: 5.1.1 Chi phí sản xuất giá thành định mức 5.1.2 Phân loại phương pháp tính giá 5.2- ý nghĩa chi phí sản xuất định mức tính giá thành định mức 5.2.1 Căn để lập chi phí dự tốn 5.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động 5.2.3 Kiểm sốt chi phí 5.3- Xây dựng chi phí sản xuất định mức giá thành định mức 5.3.1 Xác định lực sản xuất định mức 5.3.2 Xác định chi phí lực, vật liệu định mức 5.3.3 Xác định chi phí sản xuất chung định mức 5.4- Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo chi phí định mức 5.4.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 95 5.4.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 5.4.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung 5.4.4 Kế tốn thành phẩm 5.4.5 Kế tốn xử chênh lệch chi phí thực tế với chi phí định mức 5.4.6 Báo cáo chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chương 6: PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ (8 tiết) 6.1- Mơ hình phân tích biến phí: 6.1.1 Mơ hình chung 6.1.2 Phân tích biến động chi phí lực trực tiếp 6.1.3 Phân tích biến động chi phí cơng nhân trực tiếp 6.2- Phân tích biến động chi phí sản xuất chung 6.2.1 Kế hoạch linh hoạt 6.2.2 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến 6.2.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến 6.2.4 Các phương pháp khác để phân tích chi phí sản xuất chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình chính: Kế tốn tốn chi phí Kế tốn quản trị Kế tốn tài chính, chế độ Kế tốn ban hành Giáo trình Kế tốn quản trị Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách tham khảo: + Managenial Accounting - Ray H Garrisson + Managenial Accounting- Pierre L Tit ard + Cost Accounting - Nathan S Slavin 96 1- Tên học phần: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 2- Số đơn vị học trình: 3- Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4- Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập, thảo luận, kiểm tra: 30 tiết Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn học Quản trị doanh nghiệp, Kế tốn tài doanh nghiệp 6- Mơ tả mơn học: Mơn học phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất giới thiệu nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: Phân tích tình hình sản xuất, Phân tích yếu tố q trình sản xuất, Phân tích giá thành sản phẩm, Phân tích tình hình thu nhập kết qủa sản xuất kinh doanh, Phân tích tình hình tài Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nêu trên, môn học Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất sử dụng phương pháp phân tích như: Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích theo nhân tố ảnh hưởng 7- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo 8- Thang điểm: 10 9- Mục tiêu học phần: Thông qua việc giới thiệu phương pháp phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, mơn học Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất giúp học sinh nắm phương pháp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đề giải pháp nhằm khai thác mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 10- Nội dung chi tiết học phần: Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh tế 1.1.1 Sự cần thiết phân tích hoạt động kinh tế 97 1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh tế 1.1.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh tế 1.2 Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế 1.2.1 Nguyên tắc phân tích hoạt động kinh tế 1.2.2 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế chủ yếu 1.2.2.1 Phương pháp so sánh 1.2.2.2 Phương pháp thay liên hoàn 1.2.2.3 Phương pháp số chênh lệch 1.2.2.4 Phương pháp cân đối 1.3 Tổng chức cơng tác phân tích hoạt động kinh tế 1.3.1 Trình tự tổ chức phân tích hoạt động kinh tế 1.3.2 Hình thức tổ chức phân tích hoạt động kinh tế 1.3.3 Trách nhiệm tổ chức phân tích hoạt động kinh tế Chương : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 2.1.Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình sản xuất 2.2 Phân tích tình hình thực tiêu khối lượng sản xuất 2.2.1 Phân tích tình hình thực tiêu giá trị sản xuất cơng nghệ 2.2.2 Phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu 2.3 Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm sản xuất 2.3.1.Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm chia thành thứ hạng phẩm cấp 2.3.1.1 Chỉ tiêu phân tích 2.3.1.2 Phương pháp phân tích 2.3.2 Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm không chia thành thứ hạng phẩm cấp 2.3.2.1 Chỉ tiêu phân tích 2.3.2.2 Phương pháp phân tích Chương : PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 3.1.Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích yếu tố sản xuất 3.2 Phân tích tình hình lao động 3.2.1 Phân tích cấu thành biến động lực lượng lao động 3.2.1.1 Phân tích cấu thành lực lượng lao động 3.2.1.2 Phân tích tình hình tăng, giảm cơng nhân sản xuất 3.2.2 Phân tích tình hình suất lao động 3.2.3.Phân tích tình hình quản lý sử dụng thời gian làm việc cơng nhân sản xuất 3.2.3.1 Phân tích tình hình quản lý sử dụng thời gian làm việc công nhân sản xuất 98 3.2.3.2 Phân tích tình hình quản lý sử dụng công công nhân sản xuất 3.3 Phân tích tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định 3.3.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 3.3.1.1 Phân tích cấu tài sản cố định 3.3.1.2 Phân tích biến động tài sản cố định 3.3.1.3 Phân tích tình trạng kỹ thuật tài sản cố định 3.3.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 3.3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng tồn tài sản cố định 3.3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất 3.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất 3.4.1 Phân tích tình hình cung cấp tổng khối lượng ngun vật liệu cho sản xuất 3.4.2 Phân tích tình hình cung cấp loại nguyên vật liệu chủ yếu Chương : PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm 4.2 Phân tích giá thành tồn sản phẩm 4.2.1 Chỉ tiêu phân tích 4.2.2 Phương pháp phân tích 4.3 Phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm 4.3.1 Chỉ tiêu phân tích 4.3.2 Phương pháp phân tích 4.4 Phân tích tình hình thực khoản mục giá thành 4.4.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp 4.4.2.1 Phân tích quỹ lương cơng nhân sản xuất 4.4.2.2 Phân tích tiền lương bình qn cơng nhân sản xuất 4.4.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung Chương : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH 5.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình thu nhập kết sản xuất, kinh doanh 5.2 Phân tích tình hình thu nhập doanh nghiệp 5.2.1 Phân tích chung tình hình thu nhập doanh nghiệp 5.2.2 Phân tích tình hình doanh thu bán hàng 5.3 Phân tích kết hoạt động sản xuất,kinh doanh 5.3.1 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 99 5.3.2 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động khác 5.4 Phân tích điểm hồ vốn 5.4.1 Phương pháp xác định điểm hồ vốn 5.4.2 Phân tích điểm hồ vốn để định phương án sản xuất kinh doanh Chương : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 6.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình tài 6.2 Phân tích chung tình hình tài 6.2.1 Phân tích chung biến động tài sản, nguồn vốn 6.2.2 Phân tích tính cân đối tài sản nguồn vốn 6.2.3 Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn 6.3 Phân tích tình hình tốn khả tốn 6.3.1 Phân tích tình hình tốn 6.3.1.1 Phân tích tình hình nợ phải thu 6.3.1.2 Phân tích tình hình nợ phải trả 6.3.2 Phân tích khả tốn 6.3.2.1 Phân tích hệ số khả tốn tổng qt 6.3.2.2 Phân tích hệ số khả tốn nhanh 6.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh 6.4.1 Phân tích hiệu sử dụng tổng số vốn 6.4.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định 6.4.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trương Bá Thanh, ThS Trần Đình Khơi Ngun, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Giáo dục, năm 2001 Trường Đại học Kinh tế Tp HCM, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, năm 2003 Nguyễn Tất Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, năm 2002 100 1- Tên học phần: KẾ TỐN MÁY 2- Số đơn vị học trình: 3- Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4- Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 25 tiết - Thực hành phịng máy vi tính, kiểm tra: 20 tiết Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn học Quản trị doanh nghiệp, Kế tốn tài doanh nghiệp, Tin học ứng dụng 6- Mô tả môn học: Học phần cung cấp kiến thức, kỹ thuật tính tốn máy tính ứng dụng thống kê kế toán dựa vào phần mềm MICROSOFT EXCEL, phần mềm kế toán 7- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo 8- Thang điểm: 10 9- Mục tiêu học phần: - Trang bị cho sinh viên chuyên ngành kế toán kiến thức toàn diện hệ thống thơng tin kế tốn, hệ thống thông tin xử lý giao dịch tảng thường ưu tiên tin học hóa tổ chức doanh nghiệp - Giúp cho sinh viên chun ngành kế tốn cách nhìn nhận cơng việc nghiệp vụ khơng phải góc độ hạch tốn nghiệp vụ mà góc độ tiến trình cập nhật, luân chuyển xử lý thông tin hệ thống thơng tin dựa máy tính - Cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kế toán khả tiếp cận sử dụng phần mềm kế toán cách khoa học, có tính quy trình hệ thống 10- Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN VỚI TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 1.1 Thơng tin kế tốn định 1.1.1 Khái niệm 101 1.1.2 Những người sử dụng thông tin kế tốn 1.2 Hệ thống thơng tin kế tốn dựa máy tính 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trị hệ thống thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp 1.3 Tiến trình kế tốn 1.4 Các chu trình nghiệp vụ hệ thống thơng tin kế tốn Chương 2: XỬ LÝ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN 2.1 Các yếu tố hệ thống xử lý nghiệp vụ kế toán 2.2 Các chế độ xử lý nghiệp vụ kế tốn 2.3 Hệ thống mã hóa xử lý nghiệp vụ kế toán 2.4 Chứng từ kế toán Chương : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HIỆN ĐẠI TRONG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN 3.1 Khái niệm kế toán máy 3.2 So sánh kế toán thủ cơng với kế tốn máy 3.3 Phần mềm kế tốn 3.4 Cơ sở liệu kế toán 3.5 Hệ thống danh mục từ điển kế tốn 3.6 Quy trình áp dụng kế toán máy Chương : PHẦN MỀM KẾ TOÁN ACSOFT 4.1 Giới thiệu chung phần mềm kế toán Acsoft 4.2 Sử dụng Acsoft 4.3 Những thông tin hệ thống Acsoft 4.4 Xây dựng hệ thống danh mục từ điển cận nhật số liệu ban đầu 4.5 Các phân hệ kế toán Acsoft 4.5.1 Phân hệ kế toán chi tiết 4.5.2 Phân hệ kế toán tổng hợp 4.5.3 Phân hệ kế toán tiền vốn 4.5.4 Phân hệ kế tốn bán hàng cơng nợ phải thu 4.5.5 Phân hệ kế toán mua hàng cơng nợ phải trả 4.5.6 Kế tốn tài sản cố định 4.5.7 Kế tốn chi phí giá thành 4.5.8 Kế tốn tiền lương khoản trích theo lư TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Nguyễn Thị Song Minh, Giáo trình Kế tốn máy, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, NXB Thống kê, năm 2000 Accounting Information System, George H Bodnar, William S Hopwood, Prentice - Hall International, Inc, 1998 Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam, Hướng dẫn sử dụng Acsoft, Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp 1- Tên học phần : KIỂM TOÁN 2- Số đơn vị học trình : 3- Trình độ : cho sinh viên năm thứ 4- Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 35 tiết - Bài tập, kiểm tra: 10 tiết 5- Điều kiện tiên quyết: Kế toán tài doanh nghiệp, Kế tốn quản trị 6- Mơ tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần trang bị kiến thức kiểm toán: khái niệm, chất, đối tượng kiểm toán, phương pháp kiểm tốn, trình tự bước kiểm tốn, chuẩn mực kiểm toán 7- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo 8- Thang điểm: 10 9- Mục tiêu học phần: cung cấp kiến thức kiểm toán bước nâng cao khả phân tích, đánh giá phần hành kế tốn, báo cáo kế tốn, tính hiệu năng, hiệu hoạt động doanh nghiệp 10- Nội dung chi tiết học phần Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN (5 tiết) 1.1- Khái niệm kiểm toán 1.2- Chức kiểm toán 1.2.1- Chức xác minh 1.2.2- Chức bày tỏ ý kiến 1.2.3- Chức tư vấn 1.3- ý nghĩa tác dụng kiểm toán 1.4- Các loại kiểm toán 1.4.1- Phân loại kiểm toán theo chức 1.4.2- Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.5- Chuẩn mực kiểm toán 1.5.1- Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 1.5.2- Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 1.6- Kiểm toán viên 103 Chương : ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TỐN (15 tiết) 2.1- Đối tượng kiểm tốn 2.1.1- Thực trạng hoạt động tài đối tượng chung kiểm toán 2.1.2- Tài liệu kế toán đối tượng cụ thể kiểm toán 2.1.3- Thực trạng tài sản, nghiệp vụ tài đối tượng cụ thể kiểm toán 2.1.4- Hiệu quả, hiệu đối tượng cụ thể kiểm toán 2.2- Chứng từ kiểm toán, sở dẫn liệu chứng kiểm toán 2.2.1- Chứng từ kiểm toán 2.2.2- Cơ sở dẫn liệu 2.2.3- Bằng chứng kiểm tốn 2.3- Gian lận sai sót 2.3.1- Khái niệm 2.3.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lân sai sót 2.3.3- Trách nhiệm kiểm toán viên gian lân sai sót 2.4- Trọng yếu rủi ro 2.4.1- Trọng yếu 2.4.2- Rủi ro 2.4.3- Mối quan hệ trọng yếu rủi ro 2.5- Khái niệm hoạt động liên tục 2.5.1- Khái niệm 2.5.2- Những biểu 2.6- Hệ thống kiểm soát nội 2.6.1- Khái niệm 2.6.2- Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN (12 tiết) 3.1- Các phương pháp kỹ thuật, nghiệp vụ áp dụng kiểm toán 3.1.1- Phương pháp kiểm toán 3.1.2- Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.2- Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán 3.2.1- Khái niệm mẫu kiểm toán lấy mẫu kiểm toán 3.2.2- Mẫu thống kê mẫu phi thống kê 3.2.3- Phương pháp chọn mẫu 3.2.4- Kỹ thuật phân tổ 3.2.5- Chương trình chọn mẫu kiểm tốn 3.3- Mối quan hệ mức độ rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát việc áp dụng phương pháp kiểm toán 3.4- Mức độ thoả mãn kiểm toán kinh tế học kiểm toán 104 Chương 4: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TỐN (12 tiết) 4.1- Lập kế toán kiểm toán 4.1.1- Kế hoạch kiểm toán chiến lượcư 4.1.2- Kế hoạch kiểm toán chi tiết 4.1.3- Chương trình kiểm tốn 4.2- Thực hành kiểm tốn 4.2.1- Nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội quy chế kiểm soát nội liên quan đến kiểm toán 4.2.2- Kiểm toán phận báo cáo tài 4.2.3- Phân tích, đánh giá 4.3- Kết thúc cơng tác kiểm tốn 4.3.1- Lập báo cáo kiểm toán 4.3.2- Hoản chỉnh hồ sơ kiểm toán 4.3.3- Ngày ghi báo cáo kiểm toán giải kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo tài TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Quang Quynh, Lý thuyết kiểm toán, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, NXB Tài chính, năm 2001 Tập thể tác giả Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế Tp HCM, Kiểm tốn, NXB Tài chính, năm 2000 Bài giảng Kiểm tốn, Trường Cao đẳng Tài - Kế tốn, năm 2003 Đinh Hữu Truy, Kiểm toán bản, NXB Chính trị quốc gia, năm 1999 105

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của Học viện Tài chính dưới sự chỉ đạo của Hội đồng ngành Tài chính - Ngân hàng Khác
2. Tài chính doanh nghiệp, biên soạn: F.QUAIREL (1997 - 1998) Khác
3. Quản trị Tài chính doanh nghiệp: Nguyễn Hải Sơn - NXB Thống kê - 1996 4. Chế độ mới về quản lý tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính - NXB Tàichính Hà Nội, 1/2001 Khác
5. Hệ thống chế độ Quản lý Tài chính doanh nghiệp; Bộ Tài chính - NXB thống kê, 6/1999 Khác
6. Cổ phần hóa DNNN, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1998 Khác
7. Chế độ mới sắp xếp, đổi mới về nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp, Hà Nội 9/2002 Khác
8. Thị trường chứng khoán - Tác giả: Benad J Foley - NXB Tài chính Hà Nội - 1995 Khác
9. Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật phá sản doanh nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w