1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

5 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 309,37 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY NGUYỄN VĂN THÔNG Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Email: dhammavamso@gmail.com Tóm tắt: Lịch sử giáo dục Phật giáo Việt Nam đại bắt đầu vào thập niên 30 kỉ XX với phong trào chấn hưng Phật giáo tiến đến giao lưu với cộng đồng Phật giáo quốc tế vào thập kỉ 50, 60, 70 kỉ XX bị gián đoạn khách quan thời gần hai thập kỉ Tương tự giáo dục tục đất nước, giáo dục Phật giáo Việt Nam gặp nhiều vấn đề bất cập giảng dạy, đào tạo phát triển Giáo dục Phật giáo nghiên cứu từ nhiều góc độ tiếp cận khác Các nhà Phật học, giới nghiên cứu văn hóa - xã hội, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần xem trọng góp sức, chung tay thực hoạt động nhằm đưa giáo dục Phật giáo nước ta hội nhập với cộng đồng Phật giáo quốc tế bối cảnh Từ khóa: Giáo dục Phật giáo; hội nhập quốc tế; tồn cầu hóa (Nhận ngày 30/9/2017; Nhận kết phản biện chỉnh sửa ngày 10/10/2017; Duyệt đăng ngày 25/12/2017) Đặt vấn đề Phật giáo tôn giáo lớn mang tính tồn cầu có lịch sử tồn 2.600 năm Phật giáo có số lượng kinh điển ghi chép lại giáo huấn đức Phật Gotama Sakya Muni (Cồ-đàm Thích-ca Mâu-ni) theo văn tự Pāli Latin-Roma nhiều gấp 11 lần Kinh Thánh Thiên Chúa giáo đa dạng, phong phú nội dung, thể loại Tại Việt Nam, từ năm 1930, giáo dục (GD) Phật giáo hình thành với đặc thù Phật học mang tính dân tộc qua tổ chức như: Hội Nam Kì Nghiên cứu Phật học, Hội An Nam Phật học, Hội Lưỡng Xuyên Phật học, Hội Phật giáo Bắc Kì, Tổng hội Phật giáo Việt Nam, [1] Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế (HNQT) tồn cầu hóa, GD Phật giáo Việt Nam cần thích ứng với xu hướng GD Phật học quốc tế điều kiện tất yếu để tồn tại, giao lưu phát triển Việc nghiên cứu GD Phật học giới bước đầu tiếp cận với xu chung Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổng quan giáo dục Phật giáo Việt Nam giới Phật giáo tơn giáo lớn nhân loại có lịch sử tồn lâu đời Hiện nay, quốc gia có số lượng tín đồ Phật giáo đơng đảo tập trung Đơng Nam Á, cịn lại số nước Nam Á Đông Bắc Á Với ảnh hưởng to lớn sâu rộng từ khứ đến đại, từ Đông sang Tây, Phật giáo nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, thức giả giới quan tâm tìm hiểu phương diện lịch sử, triết lí, đạo đức, văn hóa, văn học, nghệ thuật, đặc biệt GD Khái quát xuất phát triển Phật giáo Ấn Độ, sau truyền bá rộng rãi nước giới, tác giả Andrew Skilton cơng trình biên khảo Đại cương lịch sử Phật giáo giới giới thiệu bao quát phát triển Phật giáo Ấn Độ nước giới Các trường phái Phật giáo Đại thừa Trung Quán tông (Madhyamaka), Duy Thức tông (Yogācāra) Mật tông (Tantric Buddhism) số học thuyết quan trọng Phật giáo Đại thừa đề cập đến Ngoài ra, nguyên nhân suy tàn Phật giáo Ấn Độ mối quan tâm tác giả Riêng phần Phật giáo Ấn Độ, tác giả giới thiệu nước thuộc châu Á Nepal, Tích Lan, Miến Điện, Campuchia, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, Tây Tạng, Mông Cổ, Ba Tư (nay Iran) vài nước Trung Á [2] Donald K Swearer, tác phẩm Thế giới Phật giáo Đông Nam Á, nghiên cứu xã hội Đông Nam Á bao gồm Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia (có kèm thêm Sri Lanka) cho thấy rằng, Phật giáo Nguyên thủy Đông Nam Á hệ tư tưởng hành động phức tạp, không ngừng hoạt động, ăn sâu vào văn hóa, xã hội lịch sử nước Đầu tiên truyền thống phổ biến biểu tượng sống nhân cách hóa thần thoại truyền thuyết, nghi thức, lễ kỉ niệm, lễ hội, dịp tế lễ Thứ hai mối quan hệ Phật giáo Nhà nước, dùng vua Asoka hình mẫu kinh điển quốc gia/hồng gia Phật giáo; thảo luận mối quan hệ vũ trụ học vương quyền chi tiết lên nhà lãnh đạo trị Phật giáo có uy tín thời kì hậu thuộc địa Thứ ba chuyển đổi đại Phật giáo: Sự thay đổi vai trò nhà sư Phật tử gia/cư sĩ, phong trào cải cách đại, vai trò phụ nữ Phật giáo phương Tây [3] Tác giả Phạm Minh Hạc nghiên cứu Giá trị Phật giáo việc đúc kết xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đề cập đến việc nghiên cứu Giá SỐ 147 - THÁNG 12/2017 • 49 & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN trị học Việt Nam từ thập niên cuối kỉ XX đến nay; nêu lên số kết nghiên cứu, điểm qua lịch sử nghiên cứu Giá trị học, công cụ, 10 tiêu chí giá trị hình thành nên Hệ giá trị Việt Nam Riêng vấn đề nghiên cứu Giá trị học Phật giáo, tác giả tự nhận “người học trò nhỏ” nhắc lại nhận xét GS Nguyễn Văn Huyên đạo Phật: “Đạo Phật phát huy ảnh hưởng sâu Việt Nam Chỉ người Việt Nam khơng tự cho Phật tử” [4] Trước tượng suy thoái đạo đức nghiêm trọng xã hội nay, giới trẻ, hai tác giả Đặng Văn Chương Trần Đình Hùng có ý tưởng Vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc GD đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên Việt Nam Bài viết hai tác giả phát biểu mạnh mẽ: Trải qua gần hai thiên niên kỉ có mặt, tồn thịnh suy với dân tộc Việt Nam, Phật giáo để lại nhiều ảnh hưởng sâu sắc lịch sử, văn hóa xã hội Triết lí sống từ bi hỉ xả, khuyến thiện Phật giáo vào lịng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách, đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng bác Trong bối cảnh văn hóa, kinh tế, trị nay, cần phát huy mạnh mẽ giá trị tích cực tơn giáo để góp phần xây dựng tảng đạo đức người Việt Nam nói chung hệ học sinh - sinh viên nói riêng [5] Nhà nghiên cứu Hudaya Kandahjaya tác phẩm Đóng góp bền vững Đạo Phật việc GD cho phát triển tồn cầu cho rằng, tính hiệu hệ thống GD cổ điển ngược lại với tiến xã hội có liên quan đến nguồn nhân lực Đi ngược với hệ tư tưởng này, Đạo Phật thực khơng đưa thí dụ điển hình thay mà cịn đưa mơ hình hoạt động cụ thể, qua đó, xã hội tạo tiến cân vật chất lẫn tinh thần Một bước khởi đầu mơ hình tiên phong sẵn sàng đến từ kinh Gaṇḍavyūha Sutra mà ta sửa đổi, bổ sung thêm nhằm tạo hệ thống GD hiệu [6] Tác giả G.T Maurits Kwee nghiên cứu Một chương trình giảng dạy Tâm lí học Phật giáo trị liệu/huấn luyện tập trung vào chủ đề Tâm lí học Phật giáo Theo tác giả, chuyển đổi nghiệp phạm trù thuộc Tâm lí học Phật giáo, biểu hành vi nhận thức nghiên cứu từ kinh điển, biên tập hỗ trợ học giả hành giả nhiều lĩnh vực Tác giả đề xuất mắt cụ thể chương trình giảng dạy trình độ đại học để bảo đảm chuyển đổi nghiệp cho hệ sau [7] Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nêu đề cập vấn đề sau: Lịch sử Phật giáo giới theo cách tiếp cận ngành khoa học lịch sử, loại bỏ yếu tố thần thoại nặng màu sắc tín ngưỡng; dựng lại bối cảnh lịch sử tư tưởng Ấn Độ trước sau đức Phật đạo Phật đời; đường hoằng pháp đức Phật; hình thành tơng phái Phật giáo giai đoạn sau; phân tích nguyên nhân dẫn đến suy tàn Phật giáo Ấn 50 • KHOA HỌC GIÁO DỤC Độ tồn tại, phát triển đạo Phật quốc gia Nam Á, Đông Nam Á, Đông Bắc Á số nước Trung Cận Đông nhiều kỉ trước Phân tích ảnh hưởng Phật giáo Nguyên thủy nước Đơng Nam Á Tích Lan thể qua khía cạnh khác là: Truyền thống phổ biến biểu tượng sống nhân cách hóa thần thoại truyền thuyết với hình thức nghi lễ; Đề cao vai trò vị vua cai trị đất nước theo Phật pháp (Đại đế A-dục Ấn Độ); Tính thích ứng kì diệu Phật giáo xã hội đại qua phong trào cải cách Đạo đức Phật giáo đóng góp GD Phật giáo giá trị sống khứ lẫn đại cho thấy ảnh hưởng sâu rộng, hiệu GD Phật giáo xã hội Việt Nam qua thời đại; đặc biệt giai đoạn nay, đạo đức lối sống phận giới trẻ chệch hướng nghiêm trọng, cần phát huy mạnh mẽ tính tích cực Phật giáo để tái lập tảng đạo đức người bị hoang tính chi phối phần lớn Phê phán hiệu hạn chế hệ thống GD cổ điển đồng thời giới thiệu mơ hình GD Phật giáo, qua đó, xã hội tạo tiến cân vật chất lẫn tinh thần Giáo lí “Nghiệp chuyển nghiệp” Phật giáo cần phổ biến, giảng dạy bậc Đại học để giúp chuyển đổi nghiệp (hành vi hậu hành vi) cho hệ sau giải pháp, liệu pháp hữu hiệu nhằm đối phó, giải vấn đề ngày phức tạp, rối ren xã hội đại 2.2 Một số khái niệm 2.2.1 Giáo dục Phật giáo GD Phật giáo GD có tính chất đặc thù Phật giáo hướng đến phục vụ đối tượng tín đồ Phật giáo gồm hai giới: Xuất gia gia xã hội Hiện nay, giới có ba truyền thừa Phật giáo lớn là: Theravāda/Nguyên thủy hay Nam tông, Mahāyāna/ Đại thừa hay Bắc tông Vajirayāna/ Tantrayāna/Kim cương thừa hay Mật tơng Mỗi truyền thừa có hệ thống GD mang nét đặc thù riêng Tuy vậy, GD ba tơng phái đặt tảng nội dung sau: a) Mục tiêu GD Phật giáo Mục đích tối hậu cao người tu hành theo Đạo Phật, dù xuất gia hay gia, giác ngộ giải thoát Để đạt điều này, vị tăng ni phải hoàn thiện thân trình GD trường kì theo lộ trình Tam học: Giới, Định,Tuệ 37 yếu tố đưa đến giác ngộ: Tứ Niệm xứ, Tứ Chánh cần, Tứ Như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi, Bát Thánh đạo Khác với hệ thống GD tục, GD Phật giáo GD hướng nội; kiến thức truyền dạy cho người học nhằm chuyển hóa nội tâm, diệt trừ mê tối, đạt trí tuệ, an lạc, sáng suốt Đối với hầu hết Phật tử cư sĩ gia, đường tu học thọ trì Tam quy, Ngũ giới Bát giới, hành trì Thập thiện hạnh, Bố thí, Tham thiền, thực phận gia đình, gia tộc, cộng đồng, quốc gia, xã hội NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN hết phụng thờ Tam Bảo Các mục tiêu phần giúp người Phật tử điều chỉnh lại nhân cách, góp phần xây dựng cộng đồng, xã hội tốt đẹp hơn; có đủ điều kiện, tiếp tục tu học để hướng đến mục đích tối hậu giác ngộ, giải tồn triệt b) Các tính chất GD Phật giáo Hai phương diện triết học Phật giáo cần nghiên cứu là: Bản thể luận Nhân sinh quan Bản thể luận: Dưới nhìn đức Phật, có ba phạm trù phổ biến gian mà người tu hành theo Đạo Phật cần phải nhận thức chất là: Vô thường, khổ vơ ngã Trong đó, khổ thuộc nhân sinh quan, hai phạm trù lại thuộc thể luận Vô ngã: Theo Phật giáo Nguyên thủy, tượng vật chất khơng có thực thể, khơng thể tự tồn mà tứ đại (đất, nước, lửa, gió) hịa hợp tạo nên; với chúng sinh lồi người năm yếu tố hợp lại hình thành Thuật ngữ Phật học phân năm yếu tố thành hai nhóm Danh Sắc Sắc hình khối vật chất, Danh bao hàm bốn yếu tố: Thọ (cảm giác); Tưởng (tri giác); Hành (phản ứng tâm lí); Thức (dòng sống) Nhận thức Ta ảo kiến, ảo tưởng người đẻ ra, áp đặt lên Khổ sầu, phiền muộn từ phát sinh Vơ thường: Bản chất vật tượng, dù hữu hình hay vơ hình, dù thuộc lĩnh vực vật chất hay lĩnh vực tinh thần, tâm lí biến chuyển, đổi thay liên tục Sự vận động, chuyển biến giới vật tượng vô thủy vô chung, thúc đẩy từ bên (tức tự thân vận động theo luật nhân quả) tương tác với điều kiện (tức theo lí duyên sinh/nhân duyên) Duyên sinh: Điều kiện giúp cho nhân thành lại trở thành nhân cho khác Dun sinh hệ thống hóa thành lí Dun khởi gồm 12 duyên cần phải thấy rõ sau: Vô minh duyên Hành; Hành duyên Thức (Kiết sinh thức); Thức duyên Danh sắc; Danh sắc duyên Lục nhập; Lục nhập duyên Xúc; Xúc duyên Thụ; Thụ duyên Ái; Ái duyên Thủ; Thủ duyên Hữu; Hữu duyên Sinh; Sinh duyên Lão tử; với Sinh Lão tử toàn sầu, bi, khổ, ưu, não sinh khởi Từ đặc tính trên, vật tượng ln ln biến đổi theo chu trình: Đối với vũ trụ: Thành - trụ hoại - không; Đối với sinh vật: Sinh - trụ - dị - diệt; Đối với loài người: Sinh - lão - bệnh - tử Nhân sinh quan: Tiếp nhận tư tưởng luân hồi nghiệp báo từ Upanishad luận giải nâng lên thành hệ thống, đặc biệt nhấn mạnh đề cao vai trò ý thức yếu tố định Thuyết luân hồi: Nội dung vật chỗ khơng phải hồn tồn tiêu mà tiếp tục sinh nơi khác, dạng khác Do vậy, sự vật tượng điều kiện xuất vật tượng khác Nghiệp báo: Nghiệp tức hành vi tạo tác; báo hậu hành vi mang lại Có ba nơi sinh nghiệp: Nghiệp thân; Nghiệp (miệng); Nghiệp ý Căn vào tính chất thiện ác, nghiệp phân & thành: Nghiệp thiện nghiệp ác Phật giáo quan niệm sống tất chúng sinh duyên sinh Mặt khác, hạnh phúc hay khổ đau người hành vi người định Vận mạng người nằm tay Từ nhận thức này, Đạo Phật vạch đường giải thoát khổ đau theo lộ trình biện chứng chặt chẽ Tứ Diệu đế (hay Nhận thức đời người lộ trình khổ): Tứ Diệu đế hay Tứ Thánh đế phần giáo lí chủ yếu Phật giáo: Khổ đế: Sự thật chất khổ nhân sinh, thu tóm thành loại sau: Sinh khổ, bệnh khổ, lão khổ, tử khổ, biệt li khổ, oán tăng hội khổ, cầu bất đắc khổ, chấp thủ ngũ uẩn khổ Tập đế: Sự thật nguyên nhân sinh khổ vô minh dục Khổ đế xem tượng, quả; Tập đế chất, nhân Diệt đế: Khổ điều kiện mà phát sinh Nếu loại trừ điều kiện chấm dứt khổ Đây thật cần phải hiểu biết, thấu đáo đạt đến Đạo đế: Sự thật đường khổ Bằng cách theo lộ trình có phần này, người dứt bỏ khổ đau trói buộc: Chính kiến; Chính tư duy; Chính ngữ; Chính nghiệp; Chính mạng; Chính tinh tiến; Chính niệm; Chính định Tám chi Đạo đế lại chia thành ba nhóm là: Chính kiến, tư thuộc Tuệ học; Chính ngữ, nghiệp, mạng thuộc Giới học; Chính tinh tiến, niệm, định thuộc Định học Diệt đế quả; Đạo đế nhân c) Triết lí GD Phật giáo - Tính nhân (lấy người làm gốc) Về mặt tín ngưỡng, chấp nhận hữu nhiều cảnh giới cao thấp khác (Tam đồ, Lục đạo; Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; Tam thiên đại thiên giới) Đạo Phật không sùng bái, phục tùng bậc thần thánh, chủ tể Trái lại, Phật giáo đặt niềm tin vào người, xác tín người Thượng đế mình, đau khổ hay hạnh phúc người người định, tạo nên - Tính bình đẳng (khơng phân biệt giai cấp, giới tính) Về mặt trị - xã hội, không chủ trương cải tạo xã hội Ấn Độ thời vốn đầy rẫy áp bức, phân chia giai cấp nặng nề, triết lí Phật giáo thực phản ứng, khơng chấp nhận bất cơng phi lí xã hội tư tưởng Bà-la-môn giáo Vedanta áp đặt Phật giáo nâng đỡ, xem trọng nữ giới cách cho họ xuất gia tu học nam giới; đó, nay, thân phận người phụ nữ Ấn Độ, thôn quê giới lao động nghèo, thấp, thường xuyên bị chà đạp, lăng nhục - Mở rộng thương yêu, chia vui sớt khổ cộng đồng (Từ bi hỉ xả) SỐ 147 - THÁNG 12/2017 • 51 & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Về mặt nhân sinh, triết lí Phật giáo khuyên người sống phải có lịng từ bi bác với tha nhân tôn trọng sống, môi trường sống; phải có tâm hỉ xả cá nhân, cộng đồng không phân biệt chủng tộc, màu da, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa - Đề cao ý thức tự học, tự chủ, không nô lệ - Tôn trọng thật, đặc biệt thật Khổ thật Con đường thoát Khổ 2.2.2 Tồn cầu hóa Về bản, tồn cầu hóa thuật ngữ dùng để mô tả thay đổi tạo nên từ mối liên kết trao đổi ngày gia tăng, phát triển quốc gia với hay nhiều quốc gia khác, tổ chức hay cá nhân nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, nghệ thuật, kiến trúc, phạm vi toàn cầu Về phương diện kinh tế lĩnh vực thường xem có ảnh hưởng lớn tồn cầu hóa, nội hàm dụng ngữ dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại nói riêng Theo kênh này, dịng vốn quy mơ tồn cầu thường lơi kéo theo dịng chảy mậu dịch, kĩ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hóa, Trong ý nghĩa đơn giản khách quan, tồn cầu hóa phụ thuộc qua lại không ngừng quốc gia cá nhân diễn nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, cơng nghệ, mơi trường, văn hóa, GD, xã hội, 2.2.3 Hội nhập quốc tế HNQT khái niệm xuất vài thập kỉ gần có nhiều cách hiểu khác Tuy nhiên, cách hiểu quy hai nội dung: a) “HNQT trình quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, kí kết tuân thủ cam kết quốc tế song phương, đa phương toàn cầu lĩnh vực thương mại, đầu tư lĩnh vực khác có liên quan nhằm đảm bảo tính tương thích hệ thống kinh tế quốc gia với hệ thống kinh tế quốc tế, khu vực toàn cầu sở nguyên tắc quy định thống nhất” Thể qua việc thống sách, luật pháp quy định có tính chất pháp lí khác quốc gia với nguyên tắc, thông lệ tập quán quốc tế b) “HNQT trình quốc gia loại bỏ dần rào cản để hoạt động thương mại, di chuyển yếu tố sản xuất toán quốc tế diễn cách thuận lợi” Nội hàm xem HNQT đồng nghĩa với q trình tự hóa kinh tế quy mơ tồn cầu Quan niệm tương đối phổ biến là: “Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, đó, nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khác, hội nhập kinh tế quốc tế q trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế tài quốc tế, thực thuận lợi hóa tự hóa thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế đối ngoại khác” [8] 52 • KHOA HỌC GIÁO DỤC 2.3 Tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục Phật giáo Đối với GD Phật giáo, tác động tồn cầu hóa HNQT thể hai mặt tiêu cực lẫn tích cực Một số hệ vấn đề nhìn thấy như: a) Sự phát triển kinh tế thị trường sản sinh nhiều cải vật chất thường xuyên thay đổi mẫu mã gợi mở lòng tham đắm vật dục người thời đại nhiều hơn, có Tăng Ni, Phật tử giới b) Cơng nghệ thơng tin, phương tiện nghe nhìn ngày phát triển cao, nhiều có dễ dàng giúp Tăng Ni, Phật tử có thơng tin nhanh, phong phú, cập nhật các thông tin độc hại thường xuyên có mặt gây thương tổn c) Phật giáo tôn giáo hướng nội Tuy GD Phật giáo chủ yếu GD hướng nội trước xu tồn cầu hóa nay, muốn tồn phát triển, GD Phật giáo buộc phải thay đổi làm thường xun dựa tiếp cận Vơ thường Duyên sinh giáo lí Phậtđà d) Quốc tế hóa tri thức; giao lưu học hỏi, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm GD sở GD Phật giáo toàn cầu sở GD tục quốc tế diễn giúp hệ thống GD Phật giáo nước khỏi tình trạng cục quốc gia cục hệ phái, tơng thừa (dịng/truyền thừa) Kết luận Lịch sử GD Phật giáo Việt Nam đại nói bắt đầu vào thập niên 30, kỉ XX với phong trào chấn hưng Phật giáo tiến đến giao lưu với cộng đồng Phật giáo quốc tế vào thập kỉ 50, 60, 70 kỉ XX Bị gián đoạn khách quan thời gần hai thập kỉ nên năm cuối TK XX, việc giao lưu, trao đổi, học hỏi nghiên cứu giới Phật giáo nước với tổ chức Phật giáo, giáo hội Phật giáo, nhà nghiên cứu, hành giả khu vực khắp giới tái lập GD Phật giáo Việt Nam gặp nhiều vấn đề dạy dỗ, đào tạo phát triển Để hội nhập với cộng đồng Phật giáo quốc tế bối cảnh hành động giới hịa bình, khơng hận thù, chiến tranh giúp phát triển, hướng đến sống hạnh phúc, cơng tác nghiên cứu GD Phật giáo từ nhiều góc độ tiếp cận khác cần nhà Phật học, giới nghiên cứu văn hóa - xã hội, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam xem trọng góp sức, chung tay thực TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Thích Thiện Nhơn, (2012), Kỉ yếu hội thảo Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển, Giáo dục Phật giáo - Sự kế thừa phát triển, NXB Tôn giáo, Hà Nội [2] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, (1996), Kinh Tăng Chi bộ, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Cục Xuất cấp giấy phép, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Donald K Swearer, (2010), The Buddhist World of NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Southeast Asia, published by State University of Newyork Press, Albany [4] Phạm Minh Hạc, (2012), Giá trị Phật giáo việc đúc kết xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, NXB Tơn giáo, Hà Nội [5] Đặng Văn Chương Trần Đình Hùng, (2012), Kỉ yếu hội thảo Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển, Vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội & [6] Hudaya Kandahjaya (Nguyễn Thư Hằng dịch), (2014), Đóng góp bền vững Đạo Phật việc giáo dục cho phát triển toàn cầu, NXB Ban Tổ chức Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc, Việt Nam [7] G.T Maurits Kwee (Hải Hạnh dịch), (2014), Một chương trình giảng dạy Tâm lí học Phật giáo trị liệu/ huấn luyện, NXB Ban tổ chức Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc, Việt Nam [8] Phạm Tất Dong, (2008), Hội nhập quốc tế giáo dục, giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội BUDDHIST EDUCATION IN THE CURRENT CONTEXT OF GLOBALIZATION AND INTERNATIONAL INTEGRATION NGUYEN VAN THONG Vietnam Buddhist Church of Thua Thien Hue province Email: dhammavamso@gmail.com Abstract: The history of modern Vietnamese Buddhist education began in the 1930s of the XX century with movements promoting Buddhism and international exchanges with the international Buddhist community in the 1950s, 1960s and 1970s and then discontinued objectively in nearly two decades Similar to the secular education of the country, Vietnamese Buddhist education is experiencing problems in teaching, training and development Buddhist education was studied from different perspectives Buddhist scholars, social-cultural researchers, leaders of the Buddhist Church of Vietnam should respect, contribute and join in to carry out all activities to integrate Buddhist education in our country with its international community in the present context Keywords: Buddhist education; international integration; globalization SỐ 147 - THÁNG 12/2017 • 53

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w