1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG VÀ THỊ HIẾU THẨM MĨ CHO SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 278-281 GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG VÀ THỊ HIẾU THẨM MĨ CHO SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Nguyễn Thị Thanh Hà, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 03/9/2019; ngày chỉnh sửa: 25/9/2019; ngày duyệt đăng: 10/10/2019 Abstract: A taste for aesthetics is one of the factors that contribute to human personality It is the basis for forming ideology, affection, behavior and at the same time a measure of the aesthetic ability of each individual; contribute to the impulse of aspiration, ideals, motivation, formation of lifestyle, study and purposeful labor, towards the values of truth - good - beauty In the context of globalization today, Vietnamese students are increasingly aware of their roles and responsibilities towards the country However, students also have psychological and physiological shortcomings, limited world views which make the education of ideas and aesthetic tastes difficult From that situation, the article proposes a number of solutions to raise awareness and aesthetic tastes of students in the context of globalization today Keywords: Student, ideological education, aesthetic tastes, culture, Vietnam Mở đầu Thị hiếu thẩm mĩ (THTM) khả người thực tiễn xã hội rèn luyện việc đánh giá cảm xúc tính chất thẩm mĩ khác đẹp, đánh giá nghệ thuật gọi thị hiếu nghệ thuật THTM tốt nghĩa khả thưởng thức đẹp cách chân chính, nhu cầu tiếp thu tạo đẹp lao động, sinh hoạt, ứng xử nghệ thuật Trình độ phát triển THTM biểu chỗ: nhận thức giá trị thẩm mĩ sống nghệ thuật mức độ sâu sắc, toàn diện đến mức Khả đánh giá thẩm mĩ biểu lộ qua nhận xét, cảm xúc, thái độ chủ thể thẩm mĩ trước khách thể thẩm mĩ Những người có THTM phát triển người có trình độ hiểu biết sâu rộng, có kinh nghiệm phong phú đời sống đạo đức lành mạnh Nhờ vậy, đánh giá thẩm mĩ họ thường toàn diện đắn nội dung, hình thức vật hay tượng THTM “sở thích người phương diện thẩm mĩ Đó tình cảm thẩm mĩ người trước đẹp, xấu, bi, hài, trác tuyệt sống nghệ thuật” [1; tr 192] THTM “phạm trù biểu hiện” [2; tr 150] quan hệ thẩm mĩ mối quan hệ người thực khách quan thể lĩnh vực khác đời sống Giáo dục THTM nội dung quan trọng hệ thống giáo dục góp phần tích cực việc hình thành nhân cách cho cá nhân, nâng cao khiếu thẩm mĩ cho người, giúp họ có khả nhận đánh giá đẹp, từ sống, làm việc theo quy luật đẹp có mở khả sáng tạo đẹp, chiêm ngưỡng thưởng ngoạn sở giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, chuẩn bị cho niên, sinh viên (SV) hành trang bước vào đời Vì vậy, việc giáo dục THTM cho niên, SV cần thiết Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, Việt Nam đẩy nhanh q trình hội nhập nên điều kiện cho du nhập loại hình giải trí, thúc đẩy trình giao lưu, học hỏi tiếp thu giá trị thẩm mĩ tích cực nhân loại Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thu giá trị thẩm mĩ tích cực, để lại nhiều hệ lụy, mơ hồ, lệch lạc nhận thức, hành vi, thái độ THTM giới trẻ mà đặc biệt phận niên, SV Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” xác định mục tiêu tổng quát phát triển giáo dục đến năm 2020 sau: Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách tồn diện, gồm có giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước xây dựng kinh tế tri thức [3] Như vậy, người nhìn nhận trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Có thể thấy, với đức, trí, thể, giáo dục thẩm mĩ (trong có giáo dục thị hiếu) yếu tố góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách người Việt Nam nói chung SV Việt Nam nói riêng Nội dung nghiên cứu 2.1 Đặc điểm thị hiếu thẩm mĩ sinh viên Đa số SV độ tuổi từ 18-24, chịu chi phối hoạt động chủ đạo học tập, tiếp thu kiến thức 278 Email: thanhha072007@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 278-281 trường cao đẳng, đại học để chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau Ở SV bước đầu hình thành giới quan để nhìn nhận, đánh giá vấn đề sống, học tập sinh hoạt hàng ngày Là đại diện tiêu biểu tầng lớp niên, SV sớm nảy sinh nhu cầu, thích khám phá, tìm tịi, đổi mới, thích bộc lộ mạnh thân Những nét tâm lí điển hình hội tụ lứa tuổi SV mạnh tuổi đời trẻ nên em thường thiếu chín chắn suy nghĩ, hành động, việc tiếp thu học hỏi Ngày nay, hội nhập quốc tế phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện để giao lưu, tiếp xúc với văn hóa giới Tuy nhiên, đặc điểm ham thích điều lạ, kết hợp với bồng bột, thiếu kinh nghiệm sống SV, đó, em tiếp nhận nét văn hóa khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp dân tộc khơng có lợi cho thân Sự thay đổi đời sống tinh thần SV trước xu hướng toàn cầu (cả mặt thuận lợi hạn chế xu hướng này) hướng mạnh đến tính cộng đồng Bên cạnh đó, trào lưu dân chủ hóa, sóng cơng nghệ thơng tin việc nâng cao dân trí làm ý thức cá nhân ngày rõ, đặc biệt thể người trẻ có học vấn SV Họ tự ý thức cao thân muốn thể vai trò cá nhân, dường có đề cao lợi ích cá nhân nghĩa vụ cộng đồng Một đặc điểm đáng ý liên quan đến phát triển công nghệ thông tin với tư cách cách mạng, hình thành mơi trường ảo, lối sống ảo Đặc điểm biểu giới trẻ, hình thành phương pháp tư sống đại, như: ngôn ngữ ngắn gọn, viết bàn phím thay bút, hạn chế bay bổng mặt hình tượng trực quan Những đặc điểm phần định hướng tư tưởng quy định THTM SV Trong xu toàn cầu hóa mạnh mẽ nay, quốc gia đứng trước tốn giữ gìn phát huy sắc dân tộc, có văn hóa Tồn cầu hóa xem gương phản chiếu, chi phối tồn diện đến cấu trúc văn hóa, tác động đến yếu tố nhỏ văn hóa biểu mặt THTM Sự phản chiếu thể rõ phong tục, thói quen, nếp sống, lối sống, quan niệm, xu tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa diễn quy luật tất yếu, mang đến dung hợp, tổng hợp yếu tố văn hóa khác từ văn hóa khác THTM khơng nằm ngồi quy luật Việc mở cửa đón nhận nhiều luồng văn hóa, tư tưởng khác nước ta dẫn đến tượng đan xen, mâu thuẫn ảnh hưởng lẫn luồng văn hóa Hiện tượng sùng văn hóa nước ngồi, từ cách ăn mặc, nói năng, cư xử, lối sống, quan niệm, đến tượng phim ảnh, ca nhạc, thần tượng, phận không nhỏ giới trẻ nay, có SV minh chứng cho điều Nó cho thấy khủng hoảng lực thẩm mĩ giới trẻ thể thông qua cách cảm nhận, thưởng thức, đánh giá giá trị văn hóa, giá trị thẩm mĩ; làm thay đổi quan niệm chân - thiện - mĩ theo cách hiểu truyền thống Có thể nói, chung riêng, cá nhân cộng đồng chưa tìm tiếng nói chung vấn đề THTM ngày 2.2 Những chuyển biến tư tưởng thị hiếu thẩm mĩ sinh viên Một là, nhanh nhạy với mới, biểu việc hưởng ứng trào lưu, xu hướng giới Ví dụ, bảng xếp hạng âm nhạc cho giới trẻ Hàn Quốc, MTV châu Á, MTV Mĩ, ln SV cập nhật nhanh chóng liên tục Các em say sưa với ca khúc tiếng Hàn, tiếng Anh; hâm mộ cuồng nhiệt thần tượng diễn viên, ca sĩ Hai là, nhu cầu thưởng thức đẹp giới trẻ bị chi phối tâm lí đám đơng SV hát, ăn mặc, xem phim, chưa họ cảm nhận đẹp ca khúc, trang phục, phim mà bạn bè, người xung quanh chịu tác động dư luận xã hội, truyền thông Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật không xuất phát từ thân mà hành vi thưởng thức thể nhu cầu thưởng thức nghệ thuật dư luận dẫn dắt Vì thiếu kinh nghiệm sống nên việc thưởng thức nghệ thuật SV có mâu thuẫn nội dung hình thức, thường bị hình thức bề ngồi lung lạc mà ý đến nội dung bên Ba là, thưởng thức, đánh giá nghệ thuật SV ln có thay đổi Đặc điểm xuất phát từ tâm lí giới trẻ dễ rung động trước mới, dễ hướng tới tương lai, nhanh chóng quên khứ Do tâm thức văn hóa mở, ưa chuộng lạ nên thị hiếu, nhu cầu nghệ thuật khơng đóng khung, khơng đứng n chỗ mà có thay đổi Thanh niên nói chung SV nói riêng (sẽ ln có cá biệt) dễ yêu, dễ ghét, thường theo đa số, nhanh thay đổi sở thích Đây phần trình phát triển để trưởng thành cá nhân SV khát khao vươn tới đẹp, muốn vươn lên để tự khẳng định họ ngày có nhiều khả năng, hội để thực điều Trong năm gần đây, đời sống thẩm mĩ SV có chuyển biến SV có nhiều điều kiện thuận lợi việc thưởng thức đẹp Các nguồn thông tin ngày đến với SV cách đa dạng, phong phú mẻ Tác động toàn cầu hóa, thời kì mở cửa hội nhập có ảnh hưởng tích cực đến phát triển mặt 279 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 278-281 tư tưởng THTM SV Trình độ học vấn nâng cao, nhu cầu thẩm mĩ, THTM đa dạng phong phú hơn, khiến SV ngày tự chủ, tự tin hoạt động thẩm mĩ, tạo nên phong trào phù hợp với tuổi trẻ Tuy đời sống vật chất, văn hóa phát triển, SV có nhu cầu thưởng thức nghệ thuật nhiều thiếu tri thức cần thiết nên chưa đủ trình độ để họ thưởng thức, đánh giá sáng tạo cách xác sâu sắc Nghĩa là, họ cảm nhận nghệ thuật đẹp thực thể, kinh nghiệm, chưa nâng lên tầm “lí tính”, tâm tư họ muốn vươn tới để khám phá, nhận thức cách đầy đủ Từ thực trạng đó, giáo dục tư tưởng THTM cho SV cần phải tập trung giải số vấn đề sau đây: - Xây dựng THTM cho niên, SV nghĩa tập trung vào giáo dục khát vọng sáng tạo đẹp, hoàn thiện nhân cách, tạo chuẩn mực nhằm định hướng giá trị sống Điều cần thực tiễn hoá phong trào như: Tuổi trẻ xung kích, học tập ngày mai lập nghiệp, Tuổi trẻ sáng tạo, Tuổi trẻ với gương đạo đức Hồ Chí Minh, - Hình thành khát vọng sống cao đẹp cho niên, SV Có thể nói, người chân ước muốn vươn tới chân - thiện - mĩ, thực chất đúng, tốt đẹp Cái đẹp niên, SV nghĩa sống có lí tưởng, khát khao chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, yêu lao động, yêu thiên nhiên, xả thân nghĩa lớn - Xây dựng lối sống đẹp, sống tình cảm, ứng xử có văn hố quan hệ người với người Tình cảm đẹp khơng dừng lại ý nghĩ mà quan trọng phải xuất phát từ hành động cụ thể, dù nhỏ phải khơi nguồn từ cảm thông, chia sẻ, với nguyên tắc “hãy làm việc cho người khác mà muốn người khác làm cho mình” - Tạo mơi trường sáng tạo, lành mạnh cho SV đặc biệt việc thưởng thức sáng tạo nghệ thuật Mỗi niên, SV mong muốn tìm kiếm cho khơng gian thưởng thức sáng tạo nghệ thuật với mơi trường phát huy lượng tiềm ẩn cá nhân, kích thích họ hình thành nhu cầu thẩm mĩ đáng, suy tư thân thiện trước tự nhiên, xã hội thân người 2.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức thị hiếu thẩm mĩ sinh viên - Giáo dục THTM văn hố nghệ thuật Ngày nay, khơng nghi ngờ phủ nhận văn hoá nghệ thuật chân có tác động mạnh mẽ đến tình cảm người, đến tư tưởng hoài bão, tiếp thêm cho họ có sức mạnh phi thường vượt qua thử thách cam go Vì văn hóa nghệ thuật tác động mạnh mẽ đời sống tinh thần người đến vậy? Bởi vì, nghệ thuật có ba chức phản ánh đời sống thực, giáo dục tư tưởng gây cảm hứng thẩm mĩ Nếu biết sử dụng loại hình nghệ thuật chân chính, có định hướng THTM gây cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, tự tạo chế để gìn giữ giá trị văn hóa, hướng người vươn tới đẹp, tự tạo chế phản ứng lại phản giá trị văn hóa Bởi vì, đẹp yêu cầu sống, đẹp tạo ý chí, tình thương cách bền vững sâu sắc - Giáo dục THTM thông qua việc nêu gương người tốt, việc tốt Như biết, bối cảnh tồn cầu hóa, mặt trái chế thị trường không nhỏ, lối sống thực dụng, quay lưng lại với giá trị truyền thống dân tộc, tôn thờ đồng tiền, tệ nghiện hút, cờ bạc, mại dâm, phát triển khó kiểm soát Để hạn chế, đẩy lùi tượng cần phải tạo tổng hợp lực lĩnh vực, có việc giáo dục THTM cho lớp trẻ Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: báo cáo chuyên đề, thông tin, quảng cáo, trừ tệ nạn mê tín, dị đoan, văn hóa phẩm độc hại, đẩy mạnh tuyên truyền nét đặc trưng văn hóa dân tộc, vùng, miền, đa dạng hóa hoạt động lễ hội Đẩy mạnh việc tổ chức vận động “Tuổi trẻ sống đẹp” “Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật” xây dựng nếp sống văn hóa sở, văn minh học đường, đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao Hình thức giáo dục THTM gương người tốt, việc tốt sáng kiến Hồ Chí Minh thực tế phát huy hiệu to lớn xây dựng kiến thiết đất nước Giá trị văn hóa dân tộc biểu cách sinh động, cụ thể người, hành vi họ Bởi người tốt, việc tốt người đẹp, việc đẹp, người sống phù hợp với đạo đức thẩm mĩ Người tốt, việc tốt người có ý chí vươn lên lĩnh vực, làm giàu tài năng, ý chí kinh doanh, phát minh sáng chế khoa học, nhanh cao thể thao, xả thân nghĩa lớn phịng chống tội phạm, biết phê phán xấu Mọi người tốt, việc tốt có giá trị thẩm mĩ khác hướng tới đúng, tốt, đẹp Thông qua việc giáo dục gương người tốt, việc tốt, tạo sở để hình thành lòng yêu nước, ý thức cộng đồng tinh thần quốc tế sáng - Giáo dục THTM phải thơng qua kết cấu nội dung chương trình mơn học cách tồn 280 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 278-281 diện, đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn Giáo dục THTM trình thẩm thấu qua nhiều giai đoạn khác nhau, vậy, khơng u cầu bắt buộc cấp học mà yêu cầu khách quan tất môn học nằm kết cấu chương trình GD-ĐT Như Albert Einstein khẳng định: “Nghệ thuật quan trọng người thầy đánh thức niềm vui lao động nhận thức” [4; tr 36], “cái đẹp chung với chân thiện, đánh giá đạo đức thống với đánh giá thẩm mĩ” [5; tr 26 ] Nói cách khác, không thiện đạo đức, không đẹp sống, tượng như: niên, SV bỏ học, lừa thầy, dối bạn, vô lễ với cha mẹ, hay vô cảm phận thiếu niên không xem đẹp Do đó, giáo dục THTM cho niên, SV cần phải đặt vào vị trí tầm giáo dục tiên tiến - Giáo dục THTM phải gắn liền với mơi trường gia đình Cần khẳng định rằng, gia đình nơi cho hình thành phát triển nhân cách người Một chức gia đình nuôi dưỡng, giáo dục cái; cha mẹ nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, học hành, mà cịn phải hình thành phương pháp dưỡng dục nhằm xây dựng phát triển nhân cách cho thành viên gia đình cách tồn diện Chỉ với mơi trường gia đình tốt, lành lực cảm thụ THTM niên, SV phát triển cách có định hướng bền vững Để làm việc đó, cần phải xây dựng mơi trường gia đình mà vợ chồng hịa thuận, cha mẹ gương mẫu, hướng cho biết cách tìm đến với giá trị thẩm mĩ chân chính, tiến Đó sở, tảng vững để có lực cảm thụ THTM đắn - Giáo dục THTM phải có thống kết hợp hài hồ gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục THTM phương thức quan trọng để bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm người đứng trước thiên nhiên, sống xã hội giao tiếp người với người Năng lực cảm thụ THTM vốn mang tính cá nhân chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội nên THTM mang chất xã hội, gắn liền với môi trường xã hội Chỉ thông qua hoạt động xã hội cá nhân nảy sinh đẹp, tốt thiện Vì vậy, việc giáo dục THTM cho học sinh, SV ln địi hỏi phải có kết hợp hài hồ, biện chứng yếu tố nêu Do đó, xây dựng giải pháp có gắn liền gia đình - nhà trường - xã hội việc nâng cao lực cảm thụ THTM cho SV thiết thực hiệu Trong trình hội nhập, để xây dựng đội ngũ tri thức tương lai đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước nâng cao THTM cho niên, SV đòi hỏi quan trọng cần phải thực cách nghiêm túc Kết luận Giáo dục THTM cho niên, SV mục đích phát triển hài hồ cho cá nhân nhân cách Vì vậy, phải xem phận quan trọng, thiếu, chiến lược phát triển giáo dục nước ta Đó xây dựng nên hệ người nhạy bén, thích ứng trước biến đổi mau lẹ sống, dám chấp nhận thách thức, rủi ro, biết cảm thông, chia sẻ trước thân phận người, biết rung động trước đẹp, biết đương đầu với hồn cảnh khó khăn ý chí mạnh mẽ khoa học; hình thành nên người biết tôn trọng làm việc theo quy luật Chân - Thiện - Mĩ, sống có văn hố, tơn trọng giữ gìn giá trị cộng đồng Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Văn Khang - Đỗ Huy (1985) Mĩ học MácLênin NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [2] Phạm Ngọc Trung (2012) Giáo trình Lí luận văn hóa NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” [4] Albert Einstein (2006) Thế giới thấy NXB Tri thức [5] Như Thiết (1986) Đưa đẹp vào sống NXB Sự thật [6] Ngô Thị Lan Anh - Nguyễn Thị Thanh Hà (2016) Giáo trình Mĩ học NXB Đại học Thái Nguyên [7] Nguyễn Ngọc Ánh (2017) Vai trò quan điểm thẩm mĩ giáo dục thẩm mĩ nước ta Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [8] Nguyễn Chương Nhiếp (2004) Thị hiếu thẩm mĩ đời sống NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [9] Đặng Thị Minh Tuấn (2017) Một số vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho sinh viên nước ta Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 8, tr 267-270 281

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w