152 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1067 2021 0035 Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp 152 160 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BI[.]
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp 152-160 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0035 NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC CỦA VƯƠNG DUƠNG MINH VỚI CÁC NHÀ NHO Ở VIỆT NAM TỪ THỀ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Lê Hoàng Nam*1 Vũ Thị Thúy Hằng2 Khoa Lí luận Chính trị Giáo dục Công dân, Truờng Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục Tóm tắt Trong lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, Việt Nam sớm tiếp thu chịu ảnh hưởng sâu sắc dòng tư tưởng lớn văn hóa Trung Quốc nhân loại, có Nho giáo Vì vậy, học thuyết giáo dục nói chung giáo dục trị, tư tưởng nói riêng Vương Dương Minh hồn tồn có khả giao thoa, hòa nhập cộng sinh, phát triển đời sống tinh thần người Việt từ khía cạnh đạo đức, tơn giáo, tín ngưỡng, trị Sự giao thoa bước phát triển tất yếu xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu hóa Trong phạm vi viết, làm rõ tương đồng dị biệt lí luận giáo dục tư tưởng, đạo đức nhà Nho Việt Nam từ kỉ XVI – XVIII với lí luận giáo dục Dương Minh để khả thích ứng tạo giá trị văn hóa người Việt ảnh hưởng sâu rộng Tâm học đến đời sống tinh thần người Việt Từ khóa: Tâm học, Nho giáo, Vương Dương Minh, tư tưởng, giáo dục Mở đầu Vương Dương Minh (1472 – 1529), người đất Dư Diêu, tỉnh Chiết Giang, nhà trị, nhà tư tưởng, nhà triết học văn hóa xuất sắc Trung Hoa thời kì nhà Minh – người sáng lập trường phái Dương Minh học [1] Cuộc đời nghiệp văn võ song toàn Vương Minh ảnh hưởng sâu sắc đến triều đại ông sống triều đại phong kiến sau Trung Quốc [2] Tư tưởng ông ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần nước Đông Bắc Á Triều Tiên, Nhật Bản Thời gian gần đây, giới học giả Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc nghiên cứu Vương học nở rộ, trở thành diễn đàn thường niên tổ chức Viện Khổng học Trung Quốc Nội dung vấn đề nghiên cứu xoay quanh giá trị Tâm học quản lí nhà nước giáo dục, với giáo dục đại học, giáo dục đạo đức [3, 4, 5] Trong giới học thuật Việt Nam đại, việc tiếp cận nghiên cứu Tâm học Vương Dương Minh cịn khiêm tốn Có thể thấy Vương học đề cập số nghiên cứu Nguyễn Đăng Thục, Đào Trinh Nhất, Phan Văn Hùm, Trần Trọng Kim, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Hữu Vui Trong Nho giáo, Trần Trọng Kim trình bày Vương Dương Minh, Lục Cửu Uyên với tư cách trường phái mới, có đề cập đến thuyết “tri hành hợp nhất” bày tỏ quan điểm ơng Học giả Phan Văn Hùm coi người trình bày trích dẫn lại hệ thống tư tưởng Vương Minh học miền Nam trước giải Ngày nhận bài: 28/3/2021 Ngày sửa bài: 29/4/2021 Ngày nhận đăng: 15/5/2021 Tác giả liên hệ: Lê Hoàng Nam Địa e-mail: lehoangnam.th@gmail.com 152 Những tương đồng khác biệt giáo dục tư tưởng, đạo đức Dương Vương Minh… phóng Nhưng nhìn chung việc nghiên cứu Vương Minh học nói chung tư tưởng giáo dục, đạo đức ông Việt Nam mờ nhạt, đề cập sách thống giới học thuật trước thường đánh giá ông nhà triết học tâm lại tuyệt đối hóa nguyên tắc thực tiễn nhận thức, pha trộn Nho giáo Phật giáo nên ảnh hưởng đến tất nước Đông Nam Á, có Việt Nam [1] Do đó, nghiên cứu lí luận tư tưởng, đạo đức Vương Dương Minh mối quan hệ với tư tưởng Việt Nam từ kỉ XVI trở việc cần thiết Khác với lịch sử nhà Minh nở rộ Nho học kỉ XVI, phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII bước chuyển biến mạnh mẽ đời sống tinh thần ý thức hệ, đánh dấu trở lại thực ý thức hệ Tam giáo trở lại tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt [6, 9] Điều minh chứng cho phát triển phức tạp lợi ích giai tầng xã hội trình lên khẳng định sắc văn hóa thực thụ người Việt thời kì tiếp tục xây dựng thể chế trị phong kiến độc lập Có nhiều nghiên cứu phong phú nhà Nho Việt Nam thời kì Trong nghiên cứu Lê Văn Tấn, Trần Nguyên Việt, Nguyễn Đức Sự nhà Nho trung đại Việt Nam tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Lê Quý Đơn đánh giá bình luận tư tưởng Việt Nam kỉ XVI – XVIII hòa trộn Nho giáo, Phật giáo Lão giáo với trỗi dậy văn hóa dân gian [7, 8, 9] Các tác giả Vũ Thị Thảo Nguyễn Bá Cường nghiên cứu đánh giá sâu sắc giới quan tư tưởng giáo dục đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm [10, 11] Tuy nhiên, chưa có học giả nghiên cứu “tương đồng” hay “khác biệt” lí luận giáo dục tư tưởng, đạo đức nhà Nho Việt Nam kỉ XVI – XVIII từ ảnh hưởng Vương học Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giáo dục tư tưởng nhà Nho Việt Nam thời kì này, chúng tơi tập trung vào phân tích, đánh giá tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn (hai nhà tư tưởng điển hình) mối quan hệ với Dương Minh học tư tưởng giáo dục, đạo đức với nhiều giá trị độc đáo Nội dung nghiên cứu 2.1 Những tương đồng tư tưởng giáo dục, giáo dục trị đạo đức nhà Nho Việt Nam kỉ XVI – XVIII với Vương Dương Minh Thứ nhất, tương đồng quan niệm giáo dục, triết lí lấy “thiện dịng dõi giáo dục” Điều thể rõ việc xác định vai trò, mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Đó mục tiêu giáo hóa, hướng thiện cho người sở nội dung giáo dục đạo đức tri thức, với phương pháp nêu gương quan trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm, lúc nhỏ có tên Nguyễn Văn Đạt, sinh ngày 6/4/1491 âm lịch làng Trung An, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) thời vua Lê Thánh Tơng - thời kì thịnh trị nhà Lê sơ Tới năm 1535, thời vua Mạc Đăng Doanh, thời thịnh trị nhà Mạc, ông thi đậu trạng nguyên Sau đỗ đạt, Nguyễn Bỉnh Khiêm bổ nhiệm làm nhiều chức vụ, phong tước Trình Tuyền Hầu Trình Quốc Công nên dân gian quen gọi ông Trạng Trình Đến lui q, ơng dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ, lập quán Trung Tân, làm cầu Nghinh Phong, Trường Xuân cho dân qua lại thuận tiện mở trường dạy học bên cạnh sông Tuyết (hay sông Hàn) quê nhà Vì vậy, sau này, mơn sinh tơn ơng “Tuyết Giang phu tử” Nguyễn Bình Khiêm giáo dục cho nhân dân học trò nhiều đạo làm người, đạo lí đời, học, cách học Ông coi việc giáo dục phải thực vai trị định hướng ý chí hành động cho người học, việc gắn ý chí học hành với lí tưởng cống hiến cho đất nước Ơng đặc biệt đề cao trách nhiệm cống hiến xã hội khơng ngừng, cho tác dụng cao 153 Lê Hồng Nam* Vũ Thị Thúy Hằng giáo dục cứu nhân độ thế, hướng người trở tịnh thiện “thiện dòng dõi giáo dục”, phương châm sư phạm xưa Do lấy tính thiện mục tiêu giáo dục nên phương pháp giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Nho giáo Lê Quý Đôn (1726–1784) vị quan thời Lê Trung Hưng, nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc mệnh danh “nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến Ông quan tâm đến yêu cầu “học đôi với hành” yêu cầu “tự giáo dục” Ơng viết: “Đọc sách thước khơng làm tấc, đọc sách không cần đọc nhiều, đọc chữ đem áp dụng chữ, Viết sách, đọc sách ông trước hết để tự răn mình, xét mình, tu dưỡng tính tình, cố gắng chỗ lỗi lầm” (Âm chất văn chú) “Tôi ngu hèn học kém, kính đọc lời dạy thánh nhân, nghiên cứu truyện nghĩa họ Trình, họ Chu, xét thêm lời thích tiên nho, có xúc động mà phát minh ra, nói thêm lời, tất quyển, cốt để sửa lấy thân cho lỗi lầm…” Vì vậy, học trị viết ông: Thầy tinh túy suối nguồn học vấn, nhìn suốt nghìn xưa, lúc rảnh việc thêu trời dệt đất đem học vấn bồi dưỡng cho mơn sinh Vương Minh khẳng định: Thi trượt khơng xấu hổ, thi trượt mà buồn xấu hổ” Sự học trước hết phải lấy “cái chí làm thuyết”, tức việc học phải có mục tiêu cụ thể khơng phải đọc kinh sách mà khơng để làm Vì vậy, theo ơng “Cái học người qn tử chia việc làm với lí thuyết Trái lại, phải giải lí thuyết việc làm, dụng công vào chỗ “tri hành hợp nhất”, thực để tới lương tri tâm mình” (Nguyễn Đăng Thục, 1997) Mặc dù Vương Minh theo thuyết “lương tri lương năng”, cho khả biết, học người tự nhiên mà có, tồn vĩnh viễn khơng có nghĩa ông phủ nhận việc học tập, mà việc học phản tỉnh, trở với Tâm (Tâm gốc học) Cho nên, “Học để biết rõ vật mà thù ứng cho hợp thiên lí, tức hợp với chân lí Sự biết tâm người ta, tâm sáng lo vật đến mà không soi rõ Vậy nên công phu học cốt làm cho soi sáng tâm” (Trần Trọng Kim, 2012) Xét đến cùng, quan niệm học Vương Minh để làm sáng Tâm: “Sự học người quân tử làm cho sáng tâm” (Trần Trọng Kim, 2012) Vì vậy, việc học người quân tử có nghĩa học đạo đức trước, tính thực dụng việc học không phân biệt học theo đạo mà cốt rèn luyện tâm sáng Quan niệm tri hành hợp thể tư tưởng học tập ơng Tâm với ý tri với hành Vì vậy, việc đọc sách theo ông để hiểu, hiểu sách đến hiểu thân Luận giải điều này, Vương Minh nói: “Lại người biết đau, tất tự đau biết đau; người biết rét, tất tự rét biết rét; người biết đói, tất tự biết đói; tri với hành chia làm hai được” (Phan Văn Hùm, 2016) Quan niệm phương pháp giáo dục nói chung phương pháp giáo dục trẻ em ông nói riêng coi tính bẩm sinh tự nhiên đối tượng học, đảm bảo tính vừa sức việc học phát huy khả sáng tạo chủ thể trình học, đảm bảo cân tâm lí cho người học Theo Vương Minh: “Trẻ chẳng khác cỏ mầm mống, thư sướng thời sởn sơ, mà đè thúc thời cằn cịi Nay ta dạy trẻ tất phải khiến cho chúng xu hướng ca múa, lịng chúng mừng đẹp; thời chúng học không dừng” (Phan Văn Hùm, 2016) Phương pháp giảng dạy, học tập ơng q trình dạy “khơng nên cố chấp điều thiên lệch” “lấy thực tiễn” làm chủ (Trần Trọng Kim, 2012) Có thể thấy điểm gặp gỡ lớn nhà tư tưởng phương pháp dạy học quan điểm “tri hành hợp nhất” mục tiêu giáo dục tu tâm dưỡng tính Vương Minh khẳng định: Cho đến đạo hiếu, lịng trung, tình u, tính tốt, trăm nghìn danh từ đức tính khác đời này, tự tâm phát ra, tâm mà có Cái tâm nảy nở biểu lộ ngoài, gặp cha đạo hiếu, gặp vua lóng trung; từ mà đi, người ta đặt tên đến vơ cùng, có tính mà thơi Cũng người thơi, cha xưng 154 Những tương đồng khác biệt giáo dục tư tưởng, đạo đức Dương Vương Minh… con, đôii với xưng cha; từ mà đi, người ta đặt tên đến vô cùng, người Bởi người ta cốt dụng công chữ tính, thấu hiếu chữ tính phân minh, tức thị mn lẽ sáng tỏ tất Vì vậy, q trình giáo dục theo quy trình: Tâm: Trung ương chỉnh phủ Ý: Chỉ dụ hay nghị án Tri: Thông sức hay yết thị Thân: Kẻ thừa hành Vật: Chính sự, nhân dàn Do Vương Dương Minh nói: “Tri khởi đầu hành; hành kết tri.” Nếu có ý khác (hoặc sợ khó khăn mà khơng chạy đến, ghét cha mẹ mà khơng chạy đến) tức có tri mà khơng có hành Tuy nhiên khơng phải thể tri hành Thứ hai, tương đồng việc coi biện chứng đạo đức triết lí hành động, đấu tranh no ấm bình yên người Đồng thời, cần có lạc quan, hy vọng kế tục hệ trẻ Trong đời đầy thăng trầm biến động mình, trải qua nhiều chức vụ khác triều đình ln bị nhiều kẻ thủ ác tìm cách hãm hại, Có Dương Minh phải trải qua sống đầy gian khổ nơi núi non, rừng sâu; nhập mà xuất ngược lại Cho nên, người đời lầm tưởng ông bỏ Nho giáo mà theo Phật giáo Vì vậy, Vương Minh thấm thía đề cao triết lí hành động Cốt lõi triết lí hành động ơng triết lí đạo đức hành động người, dân, sống bình yên người Đồng thời triết lí hành động việc thực hành giáo dục đề cao giáo dục hệ trẻ niềm tin, hy vọng, lạc quan vào chiến thắng thiện, thất bại ác Cũng từ mà ông ngộ Tâm gốc triết lí hành đạo, giúp đời, dân, nước Ở Việt Nam, với Nguyễn Bỉnh Khiêm, xã hội loạn lạc, mặt, ông khuyên người giữ mình, mặt khác phải tự lo cho mình, đừng chờ đợi Do đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử dân tộc ơng gắn tình cảm lạc quan với hệ trẻ Tư tưởng kế tục hệ tư tưởng đạo đức đặc sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm Cịn Lê Q Đơn đề cao đạo đức Nho gia, đạo đức thời Nghiêu – Thuấn Theo ông, với người, đạo đức cần thiết bỏ qua tài Tài đức độ quan trọng Ở tầm vĩ mô, đường lối trị nước, tư tưởng đạo đức Lê Quý Đôn tư tưởng kết hợp đức trị với pháp trị Về giáo dục đạo đức, ông đề cập nhiều tác phẩm, như: Am chất văn chú, Dịch kinh phu thuyết, Kiến văn tiểu lục (phần Châm cảnh), Lê Quý Đôn gia lễ, Thánh mô hiền phạm, Thư kinh diễn nghĩa, (Vân đài loại ngữ (phần Sĩ quy)…) Về giáo dục xã hội, ông ý mối quan hệ người người, chuẩn mực đạo đức mối quan hệ đó, cách ứng đối, tiếp xúc, giao dịch với người Mỗi người cần có tình nghĩa bạn bè tình nghĩa dân tộc (Thánh mô hiền phạm) Về giáo dục gia đình, ơng ý đến mối quan hệ gia đình, tình cảm nghĩa vụ nhau: phải giữ đạo hiếu, phụng thờ cha mẹ; cha mẹ phải ý dạy dỗ anh chị em, vợ chồng phải khuyên bảo nhau, phải sống có tơn ti trật tự (Thánh mơ hiền phạm) Có thể nói, nội dung giáo dục gia đình ơng đề tiến bộ: Dạy phải dạy cho có nghề nghiệp” ”biết sợ hãi thành người, biết hổ thẹn thành người, biết khó nhọc thành người” (Kiến văn tiểu lục) Vì vậy, ơng ý đến giáo dục đạo đức giáo dục lao động gia đình Thứ ba, tương đồng xác định vị người quân tử, vị quan liêm xã hội đầy biến động Sống lòng dân, tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm mang rõ tính nhân dân Tình cảm, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm bắt nguồn từ đời sống nhân dân nhiều tư tưởng đạo đức ông nhân dân yêu thích trở thành lẽ sống thường nhật họ Tư 155 Lê Hoàng Nam* Vũ Thị Thúy Hằng tưởng đạo đức quan trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng phấn đấu cho hoà bình Cịn Lê Q Đơn, thiên nhân hợp đức lại tâm người chính, nên: Nhân tâm chị đại, thượng thông thiên địa, trung trắc quỷ thần, hạ sát vạn vật, tượng số chi diệu Tán hình khí, tự xuất hữu, tự hữu nhân vơ, diểu vi chương chi gian, mặc phi đạo dã Chính tâm nhi hậu chi đạo Tri đạo nhi hậu nặng kiến cơ, kiến nhi hậu quyền vận Mệnh nhân chế, phi chí nhân dã, thiên nhân hợp lí, bát q thử Lê Q Đơn nhấn mạnh tính tích cực, chủ động chữ nhân tâm, có tâm biết đạo, làm nên đức thiên nhân hợp đức, thiên nhân hợp Lê Quý Đôn đặc biệt nhấn mạnh tư tưởng “thiên nhân hợp đức” Chu Tử học người mối quan hệ Trong đó, Vương học quan niệm sâu sắc mẫu người nghĩa, có đạo đức, biết tu thân, có lương tri Trong Qn tử đình ký Vương Minh viết: “Trúc có đạo quân tử bốn điều - Ở không hư mà tĩnh, thông đạt mà có tầng ngăn, đức người qn tử Ở ngồi có đốt mà thẳng suốt bốn mùa mà cành không thay đổi, có hạnh người quân tử Ứng mùa xuân mùa hạ mà xuất hiện, gặp mùa thu đông mà ẩn tàng; lúc mưa, lúc tuyết, lúc tối, lúc sáng, khơng lúc khơng có phong cảnh nghi nhân, có nghĩa thời trung quân tử Gió mát thổi đến, tiếng ngọc rào rào âm nhạc, khi cúi ngửa, người lễ nhượng vái chào, vị hiền triết sông Thù sông Tứ tập họp; gió định tĩnh, lại đặc lập, hình bất khuất, vị thánh thần đời Đường đời Ngu, đội mũ cầm hốt, liệt tọa chốn miếu đường, có dung mạo người qn tử” Theo ơng, Tâm giúp cho người tu thân Tâm giúp cho người sáng suốt mối quan hệ xã hội Tâm giúp cho người từ quản lí thân đến quản lí mối quan hệ xã hội Cho nên: “Muốn tu thân trước phải tâm; muốn tâm, trước phải thành ý; muốn thành ý, trước phải trí tri, trí tri cách vật Vật cách thời tri chí, tri chí thời ý thành; ý thành thời tâm tránh; tâm thời thân tu; thân tu sau gia tề; gia tề sau quốc trị; quốc trị sau thiên hạ bình” Ơng viết: “Ngẩng cúi trời đất, Trần lan khí hạo nhiên, Gió cơm bầu nước mà tiên Chẳng kiêu ý tính thiên vui lịng Dương Minh rừng núi lung linh Tuổi già quên với núi sông đạo già” (Phan Văn Hùm, 2016) Đối với Vương Minh, mẫu người “minh thiện”, “Thiện gốc nơi tính” người “chí thiện để thành thân” (thể xác) nên “muốn minh thiện – làm cho sáng tỏ thiện tất khơng phải tìm đâu xa, khơng phải dụng cơng phu lạ, tâm Muốn thành thân dùng cơng phu khác tâm, thành ý” (Phan Văn Hùm, 2016) Cho nên, Lập chí thuyết ơng khẳng định mẫu người có nhân cách phải có trí tuệ: “Này, học khơng cốt yếu lập chí; phàm kẻ học chí phải lập trước Nếu chí mà khơng lập trồng không ăn dễ xuống đất, tưới dội vun đắp khó nhọc mà khơng có kết vậy” (Phan Văn Hùm, 2016) 2.2 Những điểm khác biệt tư tưởng giáo dục giáo dục đạo đức nhà Nho Việt Nam kỉ XVI-XVIII với Vương Dương Minh Thứ nhất, tư tưởng giáo dục giáo dục đạo đức nhà Nho Việt Nam kỉ XVI – XVIII chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo, Đạo giáo, đặc biệt tư tưởng truyền thống dân gian Trái lại, Vương Minh vượt Nho, Phật, Lão để tìm cho hướng riêng giáo dục giáo dục đạo đức Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Lão giáo truyền thống dân gian Chẳng hạn, Trong tựa Bạch Vân am thi tập, quan điểm 156 Những tương đồng khác biệt giáo dục tư tưởng, đạo đức Dương Vương Minh… thẩm mĩ đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm thể rõ ý tưởng Ơng “thích đẹp sơn thuỷ, vui mĩ lệ hoa, trúc, mượn việc mà tự thuật” Thích đẹp tự nhiên, gắn đạo đức người quân tử với tùng, bách lí tưởng chung thiện, mĩ Lí tưởng sở lịng khoan dung nhân đạo vơ hạn Cho nên, ơng ca ngợi gắn bó người với tự nhiên, khuyên người ta ăn bám tự nhiên, ẩn nấp vào tự nhiên hoang dã đầy núi cao rừng hiểm trở Ông ngợi ca lao động gợi mở cho người đến với tự nhiên đó, người trở thành người bình đẳng bình dị, người lao động đối xử tốt với Kế thừa giá trị dân tộc nên tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi ơng có khoảng 170 làm theo kiểu Bát cú Hàn luật có pha lục ngơn Đây tập thơ Nôm mang nhiều giá trị ngôn ngữ dân tộc Nội dung chủ yếu tự nhìn lại mình, nhìn lại sống, khuyên răn đạo lí cõi đời loạn lạc; nặng triết lí, am tường tâm lí, hướng giáo huấn, có giá trị mĩ học quan trọng Trong Vương Minh vượt ngồi Nho giáo, Phật giáo để có hệ thống lí luận riêng giáo dục, giáo dục đạo đức tư tưởng Dương Minh lấy chữ tâm đắp đặt móng cho học hành đạo làm người Nó bao hàm chúa tể làm nguồn suối cho tất gọi tính, lí, nhân, nghĩa, lẽ, hiếu không chia thứ chỗ đứng, thuyết riêng, năm chi mười nhánh, phiền phức lôi thơi Vương Dương Minh nói rằng: Khi Phật gia nói đến vơ, mục đích họ biển khổ sinh tử Khi họ thêm ý nghĩa vào thể tâm, nguyên nghĩa hư vơ khơng cịn Đó điểm bất đồng Đạo học Phật học đời Tống đời Minh Khi Long Khê trộn lẫn chúng, học thuyết ông không gần với Thiền, mà e Thiền Cho nên Long Khê, học Nho-Phật-Lão khơng khác Long Khê nói: Học thuyết Tam giáo cổ chung nguồn Lão nói Hư; Nho nói Hư; Phật nói Tịch (vắng lặng) Ai theo mà phân biệt làm chi ? Nhà Nho đời không xét nguồn gốc, xem Phật Lão dị đoan Đó chưa bàn luận cho thơng Lời hồ thủ tiêu lập trường trọng yếu Đạo học đời Tống đời Minh, khiến người ta trở thái độ người đời Ngụy đời Tấn Tam giáo Tâm Trai giải thích cách vật người đời gọi “thuyết cách vật Hồi Nam” Thuyết nói rằng: “Cách giống chữ cách cách thức; tức mà cuối sách Đại Học gọi “hiệt củ” (thước vuông đo lường) Thân ta thước vuông, thiên hạ quốc gia hình vng Khi ta dùng thước vng đo biết khơng xác hình vng có nghĩa thước khơng xác Do cần sửa cho thước, đừng cầu mong hình vng Thước vng hình vng đúng, hình vng thành cách Thứ hai, quan niệm giáo dục nhà Nho Việt Nam giai đoạn mang tính ứng dụng cao, bàn vấn đề lí luận túy nên khơng có trường phái, học phái khác giai đoạn Vương Minh triết học Trung Quốc Chẳng hạn, tư tưởng Lê Quý Đôn đề cao thực học, học thực dụng thân ông tiếp thu nhiều hệ thống lí luận Chu Hy Sinh thời cảnh nhiễu nhương, ông năm nguy nước Đó là: Trẻ khơng kính già (vì già khơng đáng kính); Trị khơng trọng thầy (vì thầy khơng thầy); Binh kiêu tướng thối (vì chẳng đánh trận); Tham nhũng tràn lan (vì khơng ăn uổng); Sĩ phu ngoảnh mặt (vì nói chẳng nghe) Nghiên cứu vũ trụ, Lê Quý Đôn gọi “thiên địa”, tức nguyên lí mà vũ trụ sáng tạo “càn khơn”, giới tự nhiên Từ càn ngun mà nói, trời ngun lí sáng tạo nên sinh vạn vật; khôn nguyên mà nói, địa ngun lí chung thành, tức nguyên liệu sinh vạn vật Lê Quý Đôn dùng đức càn khơn mà khí hố âm dương, sáng tạo trời đất khơng ngừng khí thái cực hỗn nguyên, có lí Theo đó, trời thuộc khí dương, đất thuộc khí âm, trời thuộc khí, đất thuộc trầm khí Vì vậy, càn ý “trời”, khí, khí vơ hình; khơn “đất”, xét “hình” khí thấy Trong hỗn độn hai khí âm dương, trời khí, cịn đất hình, trời đất mà thành Cịn nói tạo thành vạn vật, tất “bẩm khí thiên, thành hình địa” Tư 157 Lê Hoàng Nam* Vũ Thị Thúy Hằng nghĩa là, trời đất có khí hố âm dương, mơ thức luận khí hố vũ trụ truyền thống Chu Tử có cách nói tương tự, ơng nói: “Thiên dĩ khí nhi y địa chi hình, địa dĩ nhi phục thiên chi khí”; “thiên địa sơ gian tắc thị âm dương chi khí”,”khinh giả vi thiên, trọng trọc giả vi khí Thực tế, Lê Q Đơn nói khí hình thiên địa “khí” “chất” mà Chu Tử Tân Nho học đề cập đến; khí khí vơ hình, khí vơ hình tích tụ lại thành “chất” (hình), nên vũ trụ vạn vật từ “hình” (chất), “khí” tổ hợp thành Trong khi, Dương Minh cố gắng tìm tịi, xây dựng hệ thống lí luận mới, vừa phát triển, tuyên truyền, phổ biến ứng dụng vào thực tiễn hệ thống lí luận vào thực tiễn lí luận Vì vậy, việc hình thành nên học phái với tranh luận nảy lửa phạm trù đặc trưng tư tưởng triết học Trung Hoa thời đại Cho nên, có trường phái, học giả sâu vào lĩnh vực khác chệch hướng, chẳng hạn Vương Kì, Vương Cấn, La Hồng Tiên đưa học trí lương tri lên cao, sa vào Thiền học tạo mơn phái khác Vương Dương Minh có thuyết tri hành hợp Hoàng Lê Châu viết: Thuyết cách vật Vương tiên sinh nói rằng: Đạt tới lương tri tâm ta vật, vật ta đạt Lí Thánh nhân dạy người, chữ hành Thí dụ học rộng, tra hỏi, suy nghĩ cẩn thận, phân biệt rõ, tất hành Gắng sức thực hành thực hành hồi khơng thơi Tiên sinh đạt tới lương tri tâm đối vơi vật Chữ trí (đạt tới cùng) tức chữ hành, để cứu lấy Lí sng, tức sai việc thảo luận để hiểu biết thơi [1] Thứ ba, có nhiều tư tưởng tiến bộ, giàu sắc dân tộc nhà Nho Việt Nam kỉ XVI – XVIII chưa thoát khỏi lập trường tâm giai cấp phong kiến giáo hóa dân chúng Ngược lại, Vương Minh đưa chủ trương lối giáo hóa khác dân chúng cho riêng Điều thể quan niệm hình mẫu nhà Nho Việt Nam kỉ XVI - XVIII như: yêu nước, thương dân… Các nhà Nho ln tìm cách giáo hóa dân chúng giáo hóa vua – chúa chuẩn mực Nho giáo khơng khỏi bế tắc thời Vì vậy, từ bỏ quan trường, ẩn song xu hướng giáo dục tư tưởng trị phong kiến phổ biến tư tưởng nhà Nho Việt Nam giai đoạn Chẳng hạn, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết nhiều chữ nhàn (An nhàn ngã thị địa trung tiên - an nhàn ta tiên đời) Ông lao động đến say mê, trăn trở đến nhức nhối Hầu ngày ơng bận bịu Ơng lo cho mn dân, ơng gắng sức rèn luyện học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm thương người tạo lập triết lí mới: tố cáo tin tưởng Trong văn tiếng: Nhân tình thái Nguyễn Bỉnh Khiêm tố cáo xã hội ơng: “Cịn bạc tiền đệ tử Hết cơm hết gạo hết ông tôi”, dù vậy, ông tin tưởng xã hội trọng người chân thật không ưa kẻ đãi bôi Ông tố cáo kẻ bạc ác, tố cáo bất công xã hội coi trọng đồng tiền (Đạo nghĩa trăm tiếng bọn Nghe thinh thỉnh lại đồng tiền), đầy đọa người nghèo khổ tin tưởng sức mạnh dân Ngược lại, nhà Dương Minh học, tiêu biểu Vương Dương Minh lại triều đình nhà Minh trọng dụng, cống hiến cho triều đình có nhiều thời gian gặp kẻ xấu ám hại, thực tế gian nguy lại ln giữ lập trường, lí luận trí lương tri, không từ bỏ quan trường, gắng sức vận dụng lí luận vào thực tiễn Vương Minh thực hành thân dân ông làm tri huyện Lư Lăng ông làm tuần phủ Năm Cam, ông viết Năm Cam hương ước: “Xưa dân cư trại bị dân chiêu dụ làm hại, thật nói bất nhẫn Nay hứa tự tân, đất ruộng cải chiếm đem trả lại, thời nên nhớ thù xưa, mà làm rối loạn địa phương Ước trưởng nên hiếu dụ khiến cho giữ bổn phận Ai khơng nghe trình quan trị tội” (Phan Văn Hùm, 2016) Theo Vương Minh lương tri “ở tâm người ta, ai có, khơng phân biệt bậc thánh người ngu, mà thiên hạ cổ kim giống nhau” (Phan Văn Hùm, 2016) Vì vậy, người qn tử có lương tri cần thực lương tri mối quan hệ gia đình, mối quan hệ xã hội, rộng mối quan hệ quốc gia, dân tộc 158 ... 2016) 2.2 Những điểm khác biệt tư tưởng giáo dục giáo dục đạo đức nhà Nho Việt Nam kỉ XVI- XVIII với Vương Dương Minh Thứ nhất, tư tưởng giáo dục giáo dục đạo đức nhà Nho Việt Nam kỉ XVI – XVIII chịu... hệ với Dương Minh học tư tưởng giáo dục, đạo đức với nhiều giá trị độc đáo Nội dung nghiên cứu 2.1 Những tư? ?ng đồng tư tưởng giáo dục, giáo dục trị đạo đức nhà Nho Việt Nam kỉ XVI – XVIII với Vương. .. tư? ??ng, đạo đức Vương Dương Minh mối quan hệ với tư tưởng Việt Nam từ kỉ XVI trở việc cần thiết Khác với lịch sử nhà Minh nở rộ Nho học kỉ XVI, phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII bước