Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
335,39 KB
Nội dung
1
Đổi mớiphươngthứclãnhđạocủaĐảngđối
với ĐoànthanhniênởtỉnhHưngYêntronng
giai đoạnhiệnnay
Dương Văn Ổn
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Khoa học Chính trị
Chuyên ngành: Chính trị học; Mã số: 603120
Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Linh Khiếu
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam về sự lãnhđạocủaĐảngđốivớiĐoànthanh niên.
Làm rõ vai trò, vị trí củaĐoànThanhniên trong hệ thống chính trị nói chung và
thực trạng sự lãnhđạocủa các cấp ủy ĐảngđốivớiĐoànthanhniênởtỉnhHưng
Yên thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đổimớiphươngthức
lãnh đạocủa các cấp ủy ĐảngđốivớiĐoànthanhniênởtỉnhHưngYên trong giai
đoạn hiện nay.
Keywords. Chính trị học; Đảng Cộng sản Việt Nam; ĐoànThanh niên; Đường lối
lãnh đạo
Content.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị, xã hội, thành viên trong hệ
thống chính trị với chức năng đoàn kết tập hợp, giáo dục mọi tầng lớp thanh thiếu
niên thựchiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
Thanh thiếu niên là lực lượng quan trọng trong sự phát triển củamỗi quốc gia,
dân tộc.
Việc đổimớiphươngthứclãnhđạocủaĐảngđốivớiĐoànthanhniên là một
nhiệm vụ trong công tác của Đảng; là vấn đề vừa có tính lí luận, vừa có tínhthực
tiễn sâu sắc, đáp ứng yêu cầu có tính cấp bách trong tình hình hiện nay.
2
Những năm qua các cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnhHưngYên đã có nhiều cố
gắng trong lãnhđạo công tác Đoàn, Hội, Đội. Tuy nhiên, qua đánh giá chung, vẫn còn
một số hạn chế.
Nhận thức sự cần thiết và tầm quan trọng của vấn đề đó tôi chọn đề tài “Đổi
mới phươngthứclãnhđạocủaĐảngđốivớiĐoànthanhniênởtỉnhHưngYên
trong giaiđoạnhiện nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học.
2. Tình hình nghiên cứu
Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết liên
quan đến sự lãnh đạo, chỉ đạocủaĐảngđốivớithanhniên và công tác Đoàn như:
Nghị quyết 25 của Bộ Chính trị về đổimới và tăng cường sự lãnhđạocủaĐảngđốivới
công tác thanhniên
Trên lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng có một số công trình nghiên cứu như:
“Đổi mới nhận thức và tăng cường trách nhiệm của cấp uỷ đốivớithanhniên và
công tác thanh niên" của tác giả Phạm Gia Cư; "Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí
Minh trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay" của tác giả Nguyễn Thọ Ánh
Ở tỉnhHưngYên ngoài các văn bản chỉ đạocủaTỉnh uỷ, UBND tỉnh về các
vấn đề liên quan đến thanh thiếu niên và công tác Đoàn cho đến nay chưa có một
công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên về vấn đề: Đổimớiphươngthứclãnh
đạo củaĐảngđốivớiĐoànthanh niên. Do đó, đây là một đề tài mới chưa từng
được nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống sự lãnhđạocủaĐảng nói chung
và củaĐảng bộ tỉnhHưngYên nói riêng đốivới công tác Đoàn và phong trào TTN
tỉnh để làm rõ thực trạng sự lãnhđạocủaĐảngđốivớiĐoànthanhniênởtỉnhHưng
Yên. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đổimớiphươngthứclãnhđạocủa
Đảng đốivớiĐoàn TN ởtỉnhHưngYên trong giaiđoạnhiện nay.
* Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, luận văn cần thựchiện các nhiệm vụ sau:
3
- Nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam về sự lãnhđạocủaĐảngđốivớiĐoànthanh niên.
- Làm rõ vai trò, vị trí củaĐoànThanhniên trong hệ thống chính trị nói
chung và thực trạng sự lãnhđạocủa các cấp ủy ĐảngđốivớiĐoànthanhniênở
tỉnh HưngYên thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đổimớiphươngthứclãnhđạocủa
các cấp ủy ĐảngđốivớiĐoànthanhniênởtỉnhHưngYên trong giaiđoạnhiện
nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn nghiên cứu sự lãnhđạocủaĐảng bộ tỉnhđốivớiĐoàn TN ởtỉnh
Hưng Yên.
- Thời gian: Giaiđoạn 2001 - 2010
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
- Luận văn được thựchiện trên cơ sở quan điểm lý luận của Chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, củaĐảng Cộng Sản Việt Nam và về Đoànthanh
niên.
- Các văn bản củaTỉnh uỷ, UBND tỉnhHưngYên về sự lãnh đạo, chỉ đạo
đối với các hoạt động củaĐoànthanh niên.
* Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử. Đồng thời, sử dụng một số phương pháp của Chính trị học, Xã hội học,
Thống kê học…
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn là một đề tài khoa học đầu tiên nghiên cứu về vấn đề “Đổi mới
phương thứclãnhđạocủaĐảngđốivớiĐoànthanhniên ” trên địa bàn tỉnhHưng
Yên góp phần: Chỉ ra được những thành công, hạn chế và nguyên nhân củathực
trạng và rút ra một số bài học kinh nghiệm đồng thời đề xuất một số giải pháp chủ
yếu nhằm đổimớiphươngthứclãnhđạocủaĐảngđốivớiĐoànthanhniênởtỉnhHưng
Yên trong giaiđoạnhiện nay.
4
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần
nội dung Luận văn gồm 02 chương, 06 tiết.
NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐOÀNTHANHNIÊN VÀ SỰ
LÃNH ĐẠOCỦAĐẢNGĐỐIVỚIĐOÀNTHANHNIÊN
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng Sản Việt Nam về Đoànthanhniên
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin
Nghiên cứu các công trình của C. Mác – Ph.Ăngghen và V.I.Lê nin chúng ta
cũng thấy các ông cũng bàn luận và đưa ra nhiều luận điểm về vai trò, vị trí của
thanh thiếu niên và Đoànthanhniên trong đời sống xã hội, các nhà sáng lập của chủ
nghĩa Mác luôn đánh giá cao vai trò củathanh thiếu niên trong đời sống chính trị-
xã hội, trong cuộc đấu tranh giai cấp:
+ Cuối thế kỷ XIX, khi bàn về tương lai củagiai cấp vô sản Mác cho rằng:
Tương lai củagiai cấp công nhân, của nhân loại hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo
dục thế hệ công nhân đang lớn lên - tức là lực lượng thanh thiếu niên và gọi thanh
thiếu niên là cội nguồn của sự sống, của dân tộc và giai cấp công nhân là bộ xương
của mỗi cơ thể dân tộc.
+ Ph. Ăngghen cũng là người đầu tiên đưa ra các quan niệm: “Đội quân xung
kích quyết định củađạo quân vô sản quốc tế”, “Đội hậu bị của Đảng” để gắn với
thanh thiếu niên. Khi đề xuất việc tham gia của thế hệ trẻ vào cuộc đấu tranh vì
tương lai của nước Đức ông chỉ rõ: thanhniên không thể đứng ngoài chính trị,
chính cuộc sống đã cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị, thanhniên không bao
giờ thoả mãn với lý tưởng trước đây củađời sống, họ muốn tự do hơn trong hành
động, họ khát khao lập chiến công và vì sự đổimới họ sẵn sàng hiếndâng cả máu
và cuộc đời mình, tương lai của nước Đức tuỳ thuộc vào thế hệ trẻ.
5
+ Phát triển sáng tạo những luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen trong điều
kiện lịch sử mới, V.I. Lênin đã coi thanhniên là “nguồn sinh lực chiến đấu của cách
mạng”. V.I. Lênin đã luận giải những nguyên nhân làm xuất hiện phong trào thanh
niên, phát hiện ra những đặc điểm của nó và xác định mối quan hệ, sự tác động qua
lại giữa tổ chức thanhniênvớiĐảng Cộng Sản. V.I. Lênin cũng sớm nhìn thấy vai trò
cách mạng to lớn không chỉ đốivớithanhniên công nhân, mà còn đốivớithanhniên
học sinh, sinh viên. Lênin cho rằng: thành công của phong trào thanhniên chính là ở
chỗ phải biết gắn liền nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác, tri thức khoa học với sự
tham gia trực tiếp của họ vào cuộc đấu tranh chính trị củagiai cấp vô sản. Đồng thời
cũng phê phán gay gắt những đảng viên bảo thủ, không đánh giá đúng vai trò của lực
lượng trẻ trong cách mạng, coi thường thanhniên và chế giễu sự ngây thơ, thiếu kinh
nghiệm của lớp trẻ. V.I. Lênin nhấn mạnh, cần có thái độ khoan dung, độ lượng với
lớp trẻ và cần thiết phải phòng ngừa khuynh hướng cho rằng lớp trẻ tuy đầy nhiệt tình
và sáng kiến, nhưng lại chưa qua trường học của cuộc đấu tranh giai cấp. Người cho
rằng đó chỉ là cái cớ để khước từ việc sử dụng thanh niên. V.I. Lênin luôn nhắc nhở
người cộng sản: cần phải đòi hỏi ởthanhniên nhiều hơn nữa, cần phải phê phán một
cách có nguyên tắc những khuyết điểm của họ, cần phải giáo dục cho họ tinh thần
trách nhiệm cao và nghĩa vụ của họ đốivới cách mạng.
- Không chỉ vậy, C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin cũng nêu cho chúng ta một
tấm gương sáng về thái độ kiên quyết, không khoan nhượng đốivớimọi biểu hiện
của chủ nghĩa cơ hội trong vấn đề thanh niên. Các ông đã gọi bọn cơ hội chủ nghĩa
là “những người bạn giả” củathanhniên và đòi hỏi phải vạch trần bộ mặt thật của
chúng, ngăn chặn ảnh hưởng của chúng đốivớithanh niên, bóc trần mọi mưu đồ
muốn lừa phỉnh, cám dỗ thanh niên, mưu toan tước bỏ xu hướng cách mạng của
phong trào thanh niên, cản trở việc tham gia của thế hệ trẻ vào cuộc đấu tranh chính
trị củaĐảng Cộng sản. Đồn thời khẳng định rõ lập trường của những người cộng
sản chân chính là phải giáo dục cộng sản cho thế hệ trẻ và kết hợp việc giáo dục ấy
với cuộc đấu tranh cách mạng củagiai cấp công nhân. Trong bài diễn văn đọc tại
Đại hội III Đoàn TNCS Nga, Lênin chỉ rõ: thanhniên phải học chủ nghĩa cộng sản
trong một trường học riêng, trong một tổ chức độc lập - đó là Đoàn TNCS. Lênin
6
viết: “Chỉ khi nào ĐoànThanhniên Cộng sản gắn liền từng bước học tập, huấn
luyện và giáo dục của mình với cuộc đấu tranh chung của tất cả những người lao
động chống lại bóc lột, thì lúc đó mới xứng đángvới danh hiệu là đoàn thể của thế hệ
trẻ cộng sản chủ nghĩa” .
Từ những nhận định trên, chúng ta có thể khái quát tư tưởng và quan điểm của
Mác, Ăngghen và Lênin về TN và công tác Đoàn : các ông đều khẳng định rõ vị trí,
vai trò to lớn của tầng lớp TTN trong xã hội thông qua việc chỉ rõ những nhược
điểm của TTN, những vấn đề cơ hội chủ nghĩa trong phong trào thanhniên cần
được quan tâm chú ý. Đồng thời đặt ra nhiệm vụ cho các Đảng CS cần quan tâm,
chăm sóc, giáo dục, đào tạo thanh thiếu niên thông qua sự nghiệp đấu tranh cách
mạng, qua lao động sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu và trong đời sống hiệnthực
của quần chúng nhân dân; các ông khẳng định Đoàn TNCS phải là trường học cộng
sản chủ nghĩa trong quá trình giáo dục, đoàn kết tập hợp TTN, thựchiện lý tưởng cách
mạng củaĐảng Cộng Sản và cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, sự nghiệp của
TTN và Đoànthanh niên.
1.1.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Nhận định về Thanh thiếu niên: Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò TTN
trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, tin tưởng và nhìn nhận TTN theo quan điểm
phát triển:
+Trong bối cảnh nước nhà còn đắm chìm trong đêm dài nô lệ và các cuộ đấu
tanh cách mạng Hồ Chí Minh cho rằng, muốn "Hồi sinh dân tộc" trước hết phải
"Hồi sinh thanh niên"; “Thanh niên là bộ phận quan trọng của dân tộc, nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên”.
+ Từ việc đánh giá đúng vị trí, vai trò củathanhniên người đã nhận định:
“Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ
vang sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là một phần lớn ở công
học tập của các cháu” .
+ Từ đó, Người cho rằng việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là rất
quan trọng và rất cần thiết Người cũng dạy: “Cần phải đi sâu vào đời sống, hiểu rõ
7
tâm lý của các lớp thanh thiếu niên và giúp đỡ họ giải quyết vấn đề một cách thiết
thực”.
+ Thực tiễn chính Người là một chiến sỹ tiên phong đi vào quần chúng, thức
tỉnh thanh niên, đoàn kết thanh niên, huấn luyện thanh niên, đưa thanhniên ra tranh
đấu dành tự do, độc lập.
- Về công tác Đoàn:
Hồ Chí Minh là Người đã sáng lập, rèn luyện Đoàn TNCS và trực tiếp chỉ
thị cho Trung ương Đảng về nhiệm vụ công tác thanhniên ngay sau khi Đảng được
thành lập:
+ Năm 1958, nhân buổi nói chuyện với lớp học chính trị của các giáo viên
cấp II và cấp III toàn Miền Bắc Người nhấn mạnh: “Vì lợi ích mười năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Để làm được việc này công tác
giáo dục phải mang tính toàn diện, Người dạy: Trong việc giáo dục và học tập, phải
chú trọng đến các mặt đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá,
khoa học kỹ thuật, lao động và sản xuất
+ Đốivới công tác xây dựng tổ chức, đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên,
Người huấn thị: Đoàn là cánh tay đắc lực củaĐảng để thựchiện những chủ trương
và chính sách cách mạng, trong việc giáo dục thanh thiếu niên những chiến sỹ tuyệt
đối trung thànhvới sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Tại buổi lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Đoàn, Bác khẳng định: Đoànthanhniên
là cánh tay và đội hậu bị của Đảng, là đội phụ trách, dìu dắt các cháu nhi đồng.
Đây cũng chính là chức năng chính củaĐoànvới tư cách một tổ chức quần chúng
gần Đảng nhất được nêu rõ trong Điều lệ Đảng.
- Là người sáng lập và rèn luyện Đảng CS Việt Nam và Đoàn TN, Hồ Chủ
tịch luôn chú trọng đến vai trò củaĐảng trong công tác lãnhđạoĐoàn TN:
+ Là tổ chức quần chúng duy nhất được nhấn mạnh trong Điều lệ Đảng Bác
Hồ căn dặn: “Chi bộ phải chăm lo xây dựng Đoàn cho thật tốt”, “Trung ương và
các cấp Đảng bộ địa phương phải chăm sóc hơn nữa đến công tác thanh niên, xây
dựng Đoàn để phát huy vai trò tiền phong củaĐoàn trên mọi mặt”, giữa Đoàn và
Đảng có mối quan hệ máu thịt, Đảng trực tiếp lãnhđạo Đoàn.
8
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về TTN và công tác Đoàn là sự vận
dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh thực tiễn cách
mạng Việt Nam. Tư tưởng của Người đã được Đảng ta quán triệt, chỉ đạo trong
công tác TTN thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội,
nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.1.3. Quan điểm củaĐảng cộng sản Việt Nam
- Đảng, Nhà nước ta luôn đánh giá cao vị trí, vai trò của TTN và Đoàn TN.
Trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng bảo vệ tổ quốc và luôn xác định TTN là
lực lượng hùng hậu, đội quân xung kích cách mạng, lớp người kế tục trung thành sự
nghiệp cách mạng:
+ Ngay sau khi thành lập (1931) Đảng đã ra: Án nghị quyết về Đông Dương
Thanh niên cộng sản Đoàn
+ Sau cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam non trẻ vừa mới ra đời đã phải
đối phó với biết bao khó khăn chồng chất. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã có
Chỉ thị về công tác thanh thiếu niên, định hướng về nội dung công tác vận động
thanh thiếu niên. Đảng chỉ rõ: “Nhiệm vụ thiết thựccủathanhniên trong thời kỳ
này là tham gia bộ đội, dân quân để tác chiến, giúp đỡ việc tản cư, bình dân học vụ,
tiểu học, đoàn kết các hạng thanh niên, động viên thanhniên ra cứu nước”.
+ Trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân, đặc biệt là trong
những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Đoànthanhniên cứu quốc thành lập
đã thực sự là trường học lớn của TTN, góp phần vào bồi dưỡng, cung cấp cho Đảng
những đoàn viên ưu tú, xứng đáng là đội hậu bị tin cậy của Đảng, góp phần quan
trọng đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi cuối cùng, giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Bước vào giaiđoạn xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thế hệ trẻ được Đảng tin tưởng giao cho sứ mệnh
lịch sử là lực lượng xung kích, sáng tạo đi đầu trong sự nghiệp cách mạng. Đảng ta
chỉ rõ:“Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải được xây dựng và củng cố vững mạnh về
chính trí, tư tưởng và tổ chức xứng đáng là trường học cộng sản chủ nghĩa của lớp
người trẻ tuổi, là cánh tay đắc lực, là đội hậu bị tin cậy của Đảng. Đoàn phải giáo
9
dục, rèn luyện thanhniênthành lớp người kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp
cách mạng vẻ vang củaĐảng và của dân tộc” [2, tr.81]
Trong quá trình CNH, HĐH đất nước hiệnnayĐảng ta tiếp tục đánh giá cao
vai trò của TTN đó là: nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao và đồng bộ cho
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; lực lượng xung kích đi đầu thựchiện
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội; lực lượng chủ lực
xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc và thựchiện chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy vị trí của đất nước trên trường quốc tế; và
là lực lượng kế thừa và tiếp nối các thế hệ cha anh để thúc đẩy xã hội phát triển,
xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, thống nhất, hoà bình và giàu mạnh.
- Mặt khác, Đảnglãnhđạo hệ thống chính trị- xã hội vì vậy công tác TTN là
nhiệm vụ của Đảng, củaĐoàn TNCS Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là nhiệm vụ của
Nhà nước, của các tổ chức đoàn thể và toàn xã hội. Phát biểu tại Hội nghị BCH
Trung ương Đảng khoá VII, Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nhấn mạnh: “ Công tác thanh
niên không chỉ là nhiệm vụ của Đảng, của Đoàn, mà còn là việc của Nhà nước, của
mọi tổ chức, của xã hội và từng gia đình”, các cấp uỷ từ Trung ương tới cơ sở có
chương trình công tác thanhniên trong nhiệm kỳ, lãnhđạo các cơ quan nhà nước
xây dựng luật pháp, chính sách, chương trình kế hoạch công tác thanh niên, các tổ
chức Đảng chăm lo củng cố Đoàn, xây dựng mặt trận thanhniên và đẩy mạnh
phong trào hành động cách mạng trong thanh niên”
1.2. Sự lãnhđạocủaĐảngđốivới công tác Đoàn
1.2.1. Một số khái niệm chung liên quan đến Đoànthanhniên
- Khái niệm Thanh niên:
Thanhniên là một nhóm nhân khẩu- xã hội đặc thù bao gồm những người
trong độ tuổi từ 15-34 tuổi thuộc mọigiai cấp, tầng lớp xã hội, có mặt trong mọi
lĩnh vực hoạt động xã hội, có vai trò to lớn trong xã hội hiện tại và giữ vai trò quyết
định sự phát triển tương lai của xã hội .
- Khái niệm Công tác thanh niên:
Công tác thanhniên bao gồm toàn bộ những hoạt động củacủa Đảng, Nhà
nước và toàn xã hội nhằm giáo dục, bồi dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi cho thanh
10
niên phát triển, trưởng thành và phát huy vai trò làm chủ, tiềm năng to lớn củathanh
niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Khái niệm Phong trào thanh niên:
Phong trào thanhniên là một hoạt động tập hợp được đông đảothanhniên tự
giác tham gia trong một thời gian xác định nhằm phát triển kinh tế- xã hội và tạo sự
chuyển biến tích cực trong tình hình thanh niên.
- Khái niệm: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Đoàn thanhniên Cộng Sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị- xã hội của
thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng Sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng
lập, lãnhđạo và rèn luyện, Đoàn bao gồm những thanhniên tiên tiến, phấn đấu vì
mục tiêu, lý tưởng củaĐảng là độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
1.2.2. Vai trò củaĐoànthanhniên trong hệ thống chính trị thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước
- Khái niệm Hệ thống chính trị:
Hệ thống chính trị là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm
các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức năng trong
việc thựchiện hoặc tham gia thựchiện quyền lực chính trị, trong việc đưa ra các
quyết định chính trị
- Cấu trúc Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm: Nhà nước, Đảng cộng sản
Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc, các Đoàn thể quần chúng là Công đoàn (Liên đoàn lao
động), ĐoànThanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh.
- Vai trò củaĐoànthanhniên trong hệ thống chính trị thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ( Như mục 1.1)
1.2.3. Nội dung và phươngthứclãnhđạocủaĐảngđốivới công tác Đoàn
- Nội dung lãnhđạocủaĐảngđốivới công tác Đoànthanhniên được thể hiện
ở các nội dung chính đó là:
+ Đảnglãnhđạo công tác Đoànthanhniên về chính trị, tư tưởng và công tác
tổ chức.
[...]...11 + Đảnglãnhđạo chính quyền các cấp, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế - xã hội làm công tác Đoàn + Đảnglãnhđạo tổ chức đảng các cấp, toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên củaĐảng làm công tác Đoàn - Phương thứclãnhđạocủaĐảng đối vớiĐoànthanh niên: + ĐảnglãnhđạoĐoànthanhniên trước hết bằng việc ra các Nghị quyết, Chỉ thị, chương trình về công tác Đoàn + ĐảnglãnhđạoĐoàn thanh. .. điểm là trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, các ngành, các đoàn thể và toàn xã hội 2.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mớiphươngthứclãnhđạocủaĐảng đối vớiĐoànthanhniên - Đổimới về tư duy nhận thứccủaĐảngđốivớiĐoànthanhniên - Đổimới và tăng cường sự lãnhđạocủaĐảngđốivới công tác Đoàn về chính trị, tư tưởng và tổ chức - Tăng cường quản lý nhà nước về công tác Đoàn - Xác lập mối... sự lãnhđạocủa mình đốivới công tác Đoànthanhniên Nhiều Đảng viên không nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của tuổi trẻ đốivới sự nghiệp cách mạng, nhất là trong giaiđoạnhiệnnay Những vấn đề nêu trên đã và đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền các cấp trong tỉnh cần phải đổi mớiphươngthứclãnhđạocủa mình đốivớithanhniên và công tác Đoàn nhằm đưa các hoạt động củaĐoàn thanh. .. là lực lượng dự bị tin cậy của Đảng, người bạn đồng hành tin cậy củathanh thiếu niên - Phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác vận động thanh thiếu niên 2.4 Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mớiphươngthứclãnhđạocủa các cấp ủyĐảng đốivớiĐoànthanhniênởHưngYên trong giaiđoạnhiệnnay 2.4.1 Những vấn đề cấp bách đặt ra đốiĐoànthanhniên thời gian tới - Vấn... thanhniên thông qua công tác tổ chức cán bộ + Đảnglãnhđạo trực tiếp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh + ĐảnglãnhđạoĐoànthanhniên bằng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, bằng cơ chế vận hành của thiết chế chính trị xã hội, bằng trách nhiệm của người đảng viên được giao nhiệm vụ lãnhđạo công tác Đoàn + ĐảnglãnhđạoĐoànthanhniên bằng sự nêu gương củađội ngũ cán bộ, đảng viên củaĐảngđốivới thanh. .. mặt hạn chế và tác động đến công tác Đoàn 2.1.2 Tình hình Đảng bộ tỉnhHưngYênĐảng bộ tỉnhHưngYên có 14 Đảng bộ trực thuộc (10 Đảng bộ huyện, thành phố và 04 Đảng bộ khối cơ quan, lực lượng vũ trang và doanh nghiệp) với 57.932 Đảng viên 2.2.Tình hình thanhniên và công tác ĐoànởHưngYênhiệnnay 2.2.1.Tình hình ThanhniênTỉnhHưngYên có gần 400 nghìn thanhniên ( từ 16- 35 tuổi) 35% dân số và... lệ thanh thiếu niên tập hợp tham gia sinh hoạt trong các tổ chức Đoàn, Hội, Đội còn thấp, công tác tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền trong việc tháo gỡ các cơ chế chính sách cho Đoàn hoạt động còn hạn chế 2.3 Thực trạng sự lãnhđạocủa các cấp ủy Đảngđốivới công tác Đoàn 2.3.1 Một số thành công của sự lãnh đạocủaĐảng đối vớiĐoànthanhniên và nguyên nhân của các thành công đó Đảng bộ tỉnh Hưng. .. Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII về tăng cường sự lãnhđạocủaĐảng 15 đốivới công tác thanhniên trong thời kỳ mới, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã họp bàn và ban hành nhiều văn bản quan trọng liên quan đến công tác thanhniêncủatỉnh Trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng phong trào thanh niên, công tác Đoàn và sự lãnhđạocủa các cấp uỷ Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã đề ra nhiệm... hành công tác Đoàn 2.3.2 Một số hạn chế của sự lãnhđạocủaĐảngđốivớiĐoànthanhniên và nguyên nhân của các hạn chế đó - Việc phổ biến, quán triệt và thựchiện các nghị quyết của Trung ương về công tác thanh thiếu niên đến cấp cơ sở chưa được quan tâm đúng mức - Công tác kiểm tra, đánh giá việc thựchiện công tác Đoàncủa cấp uỷ Đảng còn thiếu thường xuyên và ít kiểm tra việc thựchiện chương trình,... lực mới nâng cao hiệu quả công tác vận động thanhniên Những thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội của công cuộc đổimới đất nước nói chung và củatỉnhHưngYên nói riêng đã củng cố niềm tin củathanh thiếu niênvới Đảng, với chế độ; có sức thuyết phục, động viên quần chúng thanh thiếu niên hăng hái tham gia các nhiệm vụ chính trị của địa phương Các chỉ thị nghị quyết của Đảng, nhà nước và củatỉnh . yếu nhằm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với Đoàn thanh niên
- Đổi mới về tư duy nhận thức của Đảng đối với Đoàn thanh niên
- Đổi mới và tăng. nhằm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn thanh niên ở tỉnh Hưng
Yên trong giai đoạn hiện nay.
4
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu,