Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
367,5 KB
Nội dung
1
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thanh niên là lực lợng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của
mỗi quốc gia, dân tộc. Nhận thức rõ vị trí, vai trò củathanhniênđốivới sự
nghiệp cách mạng, ngay từ khi mới ra đời, Đảng luôn quan tâm, lãnhđạo công
tác thanh niên. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, thanhniên có những đóng
góp quan trọng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dớisựlãnhđạo của
Đảng. Trong sự nghiệp đổi mới, lực lợng thanhniên và côngtácthanh niên
càng trở lên quan trọng, mang ý nghĩa chiến lợc. Vì vậy, Nghị quyết Hội nghị
lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII chỉ rõ:
Sự nghiệp đổimới có thànhcông hay không, cách mạng Việt
Nam có vững bớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa hay không, phần
lớn là tuỳ thuộc vào lực lợng thanh niên, vào việc bồi dỡng rèn
luyện thế hệ thanh niên. Côngtácthanhniên là vấn đề sống còn của
dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sựthành bại của
cách mạng [13, tr. 56].
Lãnh đạocôngtácthanhniên là một nhiệm vụ trong toàn bộ công tác
của Đảng, là yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm thắng lợi củasự nghiệp
cách mạng. Thực tiễn đã chứng minh, ở bất cứ địa phơng, ngành, cơ quan đơn
vị nào, sựlãnhđạocủaĐảng mà trực tiếp là các cấp uỷ đảng luôn là yếu tố
quyết định, đảm bảo cho tổ chức Đoàn hoàn thành tốt nhiêm vụ, chức năng
đoàn kết, tập hợp, giáo dục thanhniên đa họ vào phong trào hành động cách
mạng nhằm thực hiện thắng lợi đờng lối chủ trơng củaĐảng cũng nh chính
sách, pháp luật của Nhà nớc.
Công cuộc đổimới đất nớc do Đảng khởi xớng và lãnhđạo trong những
năm vừa qua đã thu đợc nhiều thắng lợi to lớn, tạo ra những tiền đề cần thiết
để đa đất nớc chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trong những thắng lợi đó có sự đóng góp không
nhỏ củathanh niên. Tuy nhiên, do những biến đổicủa tình hình trong nớc và
quốc tế đangtác động mạnh mẽ làm biến đổi về cơ cấu xã hội, địa vị kinh tế,
học vấn, t tởng, tâm lý, lối sống. Vì vậy, côngtácthanhniênhiệnnayđang đặt
ra những vấn đề mới, đòi hỏi phải tiếp tục có những giải pháp kịp thời nhằm
đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, phù
hợp với nhu cầu lợi ích củathanh niên.
Từ yêu cầu thực tiễn củasự nghiệp cách mạng, đòi hỏi Đảng không
ngừng đổimới và tăng cờngsựlãnhđạođốivớicôngtácthanh niên. Đây là
2
vấn đề vừa có tính lí luận, vừa có tính thực tiễn sâu sắc, đồng thời đáp ứng yêu
cầu có tính cấp bách trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Thực hiện chủ trơng củaĐảng về côngtácthanh niên, những năm qua
Đảng bộ thànhphốTháiBình (tỉnh Thái Bình) đã có nhiều cố gắng trong lãnh
đạo côngtácthanh niên, động viên thu hút đông đảothanhniên tham gia sự
nghiệp cách mạng, tạo môi trờng kinh tế - văn hóa - xã hội lành mạnh, văn
minh cho thanhniên rèn luyện, cốnghiến và trởng thành, góp phần xây dựng
quê hơng ngày càng giàu đẹp. Tuy nhiên, côngtácthanhniên cũng còn bộc lộ
những tồn tại, yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu giai đoạn cách mạng mới.
Từ những trăn trở qua thực tế côngtác Đoàn và phong trào thanhniênở cơ sở,
với những kiến thức và kinh nghiệm ban đầu đã thôi thúc ngời viết chọn đề
tài: "Đổi mớisựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniênở thành
phố TháiBìnhhiện nay" với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm
nâng cao chất lợng, hiệu quả côngtácthanh niên, thực hiện thắng lợi các mục
tiêu chính trị củaĐảng bộ thànhphốTháiBình trong thời kỳ mới.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Ngay từ khi ra đời, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công
tác vận động, giáo dục thanh niên. Vì vậy, nghiên cứu sựlãnhđạocủa Đảng
đối vớicôngtácthanhniên là một lĩnh vực quan trọng, sớm đợc các nhà khoa
học quan tâm. Đáng chú ý, gần đây có cuốn sách "Đảng Cộng sản Việt Nam
với côngtác vận động thanhniên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc" (2001), Nxb Chính trị quốc gia, do tiến sĩ Nguyễn Văn
Hùng, Ban Dân vận Trung ơng, làm chủ biên. Luận văn thạc sĩ Chính trị học
"Đoàn ThanhniênCộng sản Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị Việt Nam
hiện nay" củatác giả Nguyễn Thọ ánh (2004).
Ngoài ra, còn một số bài viết, bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo
Đảng và Nhà nớc, một số đề tài nghiên cứu có liên quan, nh Đổimới nhận
thức và tăng cờng trách nhiệm của cấp uỷ đốivớithanhniên và công tác
thanh niên" (1999), Phạm Gia C, Tạp chí T tởng Văn hoá, (7).
Tuy nhiên, cho đến nay cha có đề tài nào nghiên cứu một cách toàn diện
và có hệ thống về sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniênở thành
phố Thái Bình.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
3
- Nghiên cứu một cách có hệ thống sựlãnhđạocủaĐảng nói chung và
Đảng bộ thànhphốTháiBình nói riêng đốivớicôngtácthanhniên thông qua
tổ chức Đoàn và phong trào thanh niên.
- Đánh giá khái quát thực trạng sựlãnhđạocủaĐảng bộ thànhphố Thái
Bình đốivớicôngtácthanhniên trong những năm vừa qua. Từ đó, luận văn đề
ra các giải pháp góp phần đổimớisựlãnhđạocủaĐảng bộ đốivớicông tác
thanh niênởthànhphốThái Bình.
3.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, ĐảngCộng sản Việt Nam về nhiệm vụ, nội dung sựlãnhđạocủa Đảng
đối vớicôngtácthanh niên.
- Làm rõ thực trạng sựlãnhđạocủaĐảng bộ thànhphốTháiBình đối
với côngtácthanh niên. Phân tích nguyên nhân và đề xuất những giải pháp về
đổi mớisựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanh niên.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn nghiên cứu sựlãnhđạocủaĐảng bộ thànhphốđốivới công
tác thanhniênởthànhphốThái Bình.
- Thời gian từ năm 1997 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan
điểm củaĐảngCộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh và thànhphốTháiBình về
vị trí, vai trò củathanh niên, côngtácthanhniênđốivớisự nghiệp cách mạng.
- Luận văn sử dụng phơng pháp điều tra, khảo sát - thống kê xã hội học
để nghiên cứu thực trạng sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanh niên
thành phốThái Bình. Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phơng pháp phân
tích, so sánh, tổng hợp
5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Luận văn là đề tài khoa học đầu tiên nghiên cứu về sựlãnhđạo của
Đảng đốivớicôngtácthanhniênthànhphốTháiBìnhhiện nay.
- Luận văn đánh giá khái quát những thành tựu và hạn chế trong lãnh đạo
công tácthanhniêncủaĐảng bộ ThànhphốTháiBình trong những năm vừa
qua. Từ đó, rút ra những kinh nghiệm và bớc đầu đa ra những giải pháp về đổi
mới sựlãnhđạocủaĐảng bộ đốivớicôngtácthanhniênthànhphốThái Bình.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Bằng kết quả nghiên cứu thực tiễn, luận văn góp phần làm rõ quan điểm
của ĐảngCộng sản Việt Nam, Đảng bộ thànhphốTháiBình về vai trò của
4
thanh niên và côngtácthanhniên trong thời kỳ mới, những nội dung đã đợc
nêu trong các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ơng và của Ban Chấp hành
Đảng bộ Tỉnh và thànhphốThái Bình.
- Là cơ sở để cấp uỷ, Ban Chấp hành Đoàn cấp huyện, thànhphố nghiên
cứu, định hớng các nhiệm vụ, chơng trình hành động cho côngtácthanh niên
những năm tiếp theo.
- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy
trong hệ thống các trờng đào tạo cán bộ Đoàn thanhniên và các trờng chính trị.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết.
Chơng 1
Sự lãnhđạocủađảngđốivớicôngtác vận động
thanh niên - một số vấn đề lý luận
Trong suốt quá trình lãnhđạo cách mạng Việt Nam, Đảng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến côngtác vận động quần chúng nói chung, đặc
biệt là côngtácthanh niên. Quần chúng thanhniên đợc coi là: lực lợng rờng
cột của nớc nhà, là tơng lai của dân tộc. Thực tiễn cách mạng nớc ta, dới sự
lãnh đạocủaĐảng hơn 70 năm qua đã chứng minh vai trò xung kích, cách
mạng - đội dự bị tin cậy của Đảng.
Ngày nay, đất nớc bớc vào thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá trong bối cảnh quốc tế đang thay đổi nhanh chóng, khoa học công
nghệ phát triển nh vũ bão, nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển, xu hớng hội
nhập ngày càng gia tăng tạo ra nhiều thời cơ nhng cũng đặt ra nhiều thách thức
cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Để sự nghiệp vẻ vang đó đạt đợc thắng lợi,
Đảng ta phải nắm chắc vai trò lãnhđạocủa mình, tập hợp và phát huy đến mức
cao nhất mọi tiềm năng của các lực lợng quần chúng, đặc biệt là thanh niên, để
thanh niên Việt Nam đủ hành trang và vững vàng tiến vào thiên niên kỷ mới.
Vấn đề thanhniên và côngtácthanhniêncủaĐảng có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đốivớisự hng thịnh của Tổ quốc, sự bền vững của chế độ và đảm bảo
sự thực thi quyền lãnhđạocủaĐảng trong sự nghiệp đổi mới. Đây còn là đòi hỏi
cấp bách nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ và sức sáng tạo củathanh niên. Sự kiện
Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng quyết định lấy năm 2000 là năm
thanh niên càng khẳng định ý nghĩa quan trọng củacôngtácthanh niên.
5
1.1. Những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ
Chí Minh và ĐảngCộng sản Việt Nam về côngtácthanh niên
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Theo Mác, giai cấp vô sản chỉ đợc hình thànhvới t cách là một giai cấp
khi ý thức đợc địa vị và tơng lai của mình. Những công nhân tiên tiến nhất
hoàn toàn hiểu rõ ràng: Tơng lai của giai cấp công nhân, tơng lai của nhân loại
hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên - tức là
lực lợng thanh niên. Cuối thế kỷ XIX, trong bối cảnh xã hội t bản, Mác cho
rằng, cần phải giải thoát cho thanh, thiếu niên khỏi sựtác động có tính chất
phá hoại của hệ thống hiện đại. Chính Mác đã gọi thanhniên là cội nguồn của
sự sống, của dân tộc và giai cấp công nhân là bộ xơng củamỗi cơ thể dân tộc.
Khi nói về vai trò giáo dục thanh niên, Mác đã nhấn mạnh: Côngtác giáo
dục sẽ làm cho những ngời trẻ tuổi có khả năng nắm vững nhanh chóng toàn
bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn [31, tr.475]. T tởng của Mác là phải tổ
chức giáo dục các tầng lớp thanhniên để họ nắm vững các kỹ năng, kỹ xảo,
quy trình quản lý sản xuất, sẽ hỗ trợ cho việc quản lý toàn diện những năng
lực tất cả các thành viên của xã hội đợc xây dựng trên cơ sở những nguyên lý
cộng sản chủ nghĩa. Việc giáo dục đó phải làm thờng xuyên, liên tục, giáo dục
ở trờng lớp và giáo dục trong thực tế lao động.
Ăngghen đã chỉ rõ: thanhniên không thể đứng ngoài chính trị, chính
hiện thực cuộc sống đã, đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị.
Ngay khi mới 19, 20 tuổi, trong các th gửi cho bạn bè, Ăngghen đã chế nhạo
cái nguyện vọng của những chàng trai, cô gái muốn sống bình lặng, muốn
giam mình trong vơng quốc điền viên, vớithái độ mũ ni che tai, bàng quan
trớc thời cuộc. Với lòng hứng khởi,với niềm tin vô hạn vào tiềm năng của thế
hệ trẻ ở Đức, Ăngghen nhấn mạnh rằng, thanhniên không bao giờ thoả mãn
với lý tởng trớc đây, họ muốn đợc tự do hơn trong hành động, họ khao khát
lập chiến công và vì sựđổi mới, họ sẵn sàng hiếndâng cả cuộc đời mình.
Thanh niên sẽ có đủ sức lực và tài năng để giải quyết những mâu thuẫn đang
nảy sinh trong đời sống đất nớc. Điều đáng lu ý là niềm tin ấy đã đợc nhen lên
trong tâm trí của Ăngghen trong điều kiện của chế độ quân chủ chuyên chế.
Năm 1845, Ăngghen viết rằng, chính thanhniên Đức đòi hỏi phải thực
hiện cuộc cách mạng trong tơng lai ở nớc này. Nguyên tắccủa giáo dục thế hệ
trẻ là gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp học và hành. Việc hình thành thế giới
quan khoa học cho thanhniên thông qua sự tham gia của họ vào cuộc đấu
tranh xã hội, vào lao động sản xuất, vào những công việc cụ thể, thực tế hàng
6
ngày. Ăngghen là ngời đầu tiên sử dụng thuật ngữ giáo dục thực tiễn. Ông
cho rằng, đây là cơ sở quan trọng của giáo dục khoa học - là công cụ mạnh nhất
để cải tạo xã hội. Ăngghen dự báo: Một xã hội tổ chức theo nguyên tắc cộng
sản chủ nghĩa, sẽ làm cho những thành viên trong xã hội đó có khả năng sử dụng
một cách toàn diện năng lực phát triển toàn diện của mình [31, tr. 475].
Ăngghen cũng là ngời đầu tiên đa ra các quan niệm: đội quân xung kích quyết
định củađạo quân vô sản quốc tế, đội hậu bị củaĐảng để gắn với thanh
niên. Năm 1852, khi Đảngcủa Mác đã khẳng định vị trí của mình trên vũ đài
chính trị, trong cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại những đạo luật đặc biệt của
Bitxmac, Ăngghen đã viết: chính thế hệ trẻ sẽ là nguồn bổ sung dồidào nhất
cho Đảng. Mác - Ăngghen khẳng định rằng: lực lợng quần chúng nhân dân
đông đảo cần đợc tập hợp, tổ chức và giáo dục, sao cho những biến đổi t tởng
của họ bắt kịp với thời đại, đi đúng quĩ đạocủa dòng thác lịch sửđang cuộn
chảy. Trong Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Mác đã viết:
Bản thân xã hội sản xuất ra con ngời với tính cách là con ngời nh
thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội nh thế. Bản chất con ngời của tự
nhiên chỉ tồn tại với con ngời xã hội; vì chỉ có trong xã hội, tự nhiên đối
với con ngời mới là một cái khâu liên hệ của con ngời với con ngời, mới
là tồn tại của con ngời với ngời khác và tồn tại của ngời khác với ngời
đó [31, tr.169 - 170]. Rằng: nếu nh ngời ta bẩm sinh đã là sinh vật có
tính xã hội thì do đó chỉ có thể phát triển bản tính chân chính của mình
trong xã hội và cần phải phán đoán về lực lợng của bản tính anh ta
không phải căn cứ vào lực lợng của cá nhân riêng lẻ mà căn cứ vào lực
lợng của toàn xã hội [31, tr.169 - 170].
Mác và Ăngghen đã khẳng định rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, trong đó có thanh niên. Phát triển sáng tạo những luận điểm của Mác và
Ăngghen trong điều kiện lịch sử mới, Lênin đã coi thanhniên là nguồn sinh
lực chiến đấu của cách mạng. Lênin đã luận giải những nguyên nhân làm xuất
hiện phong trào thanh niên, phát hiện ra những đặc điểm của nó và xác định
mối quan hệ, sựtác động qua lại giữa tổ chức thanhniênvớiĐảngCộng sản.
Lênin cũng sớm nhìn thấy vai trò cách mạng to lớn không chỉ đốivới thanh
niên công nhân, mà còn đốivớithanhniên học sinh, sinh viên. Ngời thờng
xuyên nhắc nhở những ngời bạn chiến đấu của mình rằng phải kiên trì đấu
tranh để hợp nhất phong trào học sinh, sinh viên thành một phong trào chung
theo tinh thần của chủ nghĩa Mác. Lênin cho rằng, thànhcôngcủa phong trào
7
thanh niên chính là ở chỗ phải biết gắn liền nhận thức lý luận của chủ nghĩa
Mác, tri thức khoa học vớisự tham gia trực tiếp của họ vào cuộc đấu tranh
chính trị của giai cấp vô sản. Đồng thời, Ngời cũng phê phán gay gắt những
đảng viên bảo thủ, không đánh giá đúng vai trò của lực lợng trẻ trong cách
mạng, coi thờng thanhniên và chế giễu sự ngây thơ, thiếu kinh nghiệm của họ.
Lênin nhấn mạnh, cần có thái độ khoan dung, độ lợng với lớp trẻ và cần thiết
phải phòng ngừa khuynh hớng cho rằng lớp trẻ tuy đầy nhiệt tình và sáng kiến,
nhng lại cha qua trờng học của cuộc đấu tranh giai cấp. Ngời cho rằng đó chỉ là
cái cớ để khớc từ việc sử dụng thanh niên. Lênin luôn nhắc nhở ngời cộng sản:
cần phải đòi hỏi ởthanhniên nhiều hơn nữa, cần phải phê phán một cách có
nguyên tắc những khuyết điểm của họ, cần phải giáo dục cho họ tinh thần trách
nhiệm cao và nghĩa vụ của họ đốivới cách mạng.
Cuộc đấu tranh để giành giật thanhniên không chỉ diễn ra giữa giai cấp
vô sản với giai cấp t sản, giữa các Đảngcộng sản và các thế lực phản động, mà
còn diễn ra giữa những ngời cộng sản chân chính và bọn cơ hội chủ nghĩa
trong phong trào công nhân.
Mác, Ăngghen, Lênin đã nêu cho chúng ta một tấm gơng sáng về thái
độ kiên quyết, không khoan nhợng đốivớimọi biểu hiệncủa chủ nghĩa cơ hội
trong vấn đề thanh niên. Các ông đã gọi bọn cơ hội chủ nghĩa là những ngời
bạn giả củathanhniên và đòi hỏi phải vạch trần bộ mặt thật của chúng; ngăn
chặn ảnh hởng của chúng đốivớithanh niên, bóc trần mọi mu đồ muốn lừa
phỉnh, cám dỗ thanh niên, mu toan tớc bỏ xu hớng cách mạng của phong trào
thanh niên, cản trở việc tham gia của thế hệ trẻ vào cuộc đấu tranh chính trị
của ĐảngCộng sản. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội đã diễn ra xung
quanh vấn đề thanhniên trên hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau: giáo dục
ai và giáo dục nh thế nào? Những phần tử cơ hội qui nhiệm vụ trên vào việc
đào tạo những ngời có văn hoá, song đứng ngoài chính trị. Vì thế, theo họ,
không nên thu hút quá sớm thanhniên vào hoạt động chính trị. Lênin đã vạch
trần lập trờng cải lơng đó của bọn cơ hội và cho rằng, đó chỉ là thói đạo đức
giả và chính sách ngu dân, không hơn, không kém. Ngời khẳng định rõ lập tr-
ờng của những ngời cộng sản chân chính là phải giáo dục cộng sản cho thế hệ
trẻ và kết hợp việc giáo dục ấy với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp
công nhân. Trong bài diễn văn đọc tại Đại hội III Đoàn ThanhniênCộng sản
Nga, Lênin đã chỉ rõ: thanhniên phải học chủ nghĩa cộng sản trong một trờng
8
học riêng của mình, trong một tổ chức độc lập - đó là Đoàn Thanhniên Cộng
sản. Lênin viết:
Chỉ khi nào Đoàn ThanhniênCộng sản gắn liền từng bớc học
tập, huấn luyện và giáo dục của mình với cuộc đấu tranh chung của tất
cả những ngời lao động chống lại bóc lột, thì lúc đó mới xứng đáng với
danh hiệu là đoàn thể của thế hệ trẻ cộng sản chủ nghĩa [28, tr.360].
Nói chuyện với đoàn viên thanhniênCộng sản, Lênin yêu cầu, cần giáo
dục thanhniên thông qua thực tế trong hoạt động sản xuất, trong học tập, công
tác, chiến đấu và trong cuộc sống sinh động của quần chúng. Ngời nhấn mạnh:
Trớc mắt các đồng chí là nhiệm vụ xây dựng và các đồng chí
có thể làm tròn nhiệm vụ đó, khi đã nắm vững đợc tất cả những kiến
thức hiện đại, biết biến chủ nghĩa cộng sản từ những công thức,
những lời dạy, những phơng pháp, những chỉ thị, những cơng lĩnh có
sẵn và học thuộc lòng thành cái thực tế sinh động, là cái kết hợp với
công tác trực tiếp của các đồng chí [28, tr.365].
Những t tởng của Mác, Ăngghen, Lênin về thanhniên và côngtác vận
động thanhniên nêu trên có thể khái quát lại thành 5 nội dung cơ bản sau đây:
Một là, khẳng định rõ vị trí, vai trò to lớn của tầng lớp thanhniên trong
xã hội và chỉ ra những nhợc điểm củathanh niên, cũng nh những vấn đề cơ
hội chủ nghĩa trong phong trào thanhniên cần đợc quan tâm chú ý.
Hai là, đặt ra nhiệm vụ cho các ĐảngCộng sản cần phải quan tâm, chăm
sóc, giáo dục, đào tạo thanhniên thông qua sự nghiệp đấu tranh cách mạng,
thông qua lao động sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu và trong đời sống
hiện thực của quần chúng nhân dân.
Ba là, Đoàn ThanhniênCộng sản phải là trờng học cộng sản chủ nghĩa
trong quá trình giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh niên, thực hiện lý tởng cách
mạng củaĐảngCộng sản.
Bốn là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, sự nghiệp củathanh niên.
Năm là, những luận thuyết của Mác, Ăngghen, Lênin đã chỉ ra những
điều kiện và khả năng tập hợp rộng rãi quần chúng thanhniên vào đội hình
lớn của chủ nghĩa xã hội, dớisựlãnhđạocủaĐảngCộng sản.
1.1.2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời sáng lập và rèn luyện Đảng ta, đã kế thừa,
phát triển sáng tạo những quan điểm của Mác - Ăngghen - Lênin về công tác
9
thanh niên và Đoàn ThanhniênCộng sản. Ngời đã luôn chú trọng đến thanh
niên, đề cao vị trí, vai trò củathanhniên và côngtác vận động thanhniên đối
với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: muốn
vận động nhân dân các nớc thuộc địa đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc
thì trớc hết cần phải giác ngộ thanh niên. Nếu thanhniên không đợc giác ngộ,
không có sức sống, không có nghị lực thì dân tộc có nguy cơ diệt vong. Vì
vậy, trong thời gian chuẩn bị cho việc thành lập Đảng, Ngời đã chú trọng đến
thanh niên và đồng thời đã chuẩn bị kỹ càng về mặt t tởng và cán bộ chuẩn bị
cho việc thành lập Đoàn.
Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp có phần phụ lục nhan
đề Gửi thanhniên Việt Nam, Nguyễn ái Quốc đã chỉ trích một số thanh
niên cam chịu làm nô lệ và thiết tha kêu gọi thanhniên đề cao lòng yêu nớc. Ng-
ời đã kết thúc bằng lời tâm huyết: Đông Dơng đáng thơng hại! Ngời sẽ nguy
mất nếu đám thanhniên già cỗi của Ngời không sớm hồi sinh. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhìn thấy ởthanhniên vai trò là động lực chủ yếu của cách mạng. Đối
với nớc ta, vị trí củathanhniên đợc Ngời khẳng định là lớp ngời tiên phong, đột
phá, đảm bảo cho sự hồi sinh của dân tộc, đóng vai trò là ngời châm ngòi đầu
tiên cho cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn ý thức rằng thanhniên chính là
đội dự bị của Đảng, của cách mạng. Vì vậy, sự nghiệp cách mạng của Đảng, của
dân tộc là sự nghiệp các thế hệ kế tiếp nhau, thanhniên đóng vai trò là ngời tiếp
sức cho cách mạng. Ngời chỉ rõ: Thanhniên là ngời tiếp sức cách mạng cho thế
hệ thanhniên già, đồng thời là ngời phụ trách, dìu dắt thế hệ thanhniên tơng lai -
tức là các cháu thiếu niên nhi đồng [34, tr.81].
Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn xác định thanhniên là đội quân xung kích đi đầu trong cách mạng.
Ngời nêu rằng: Lực lợng to lớn và vững chắc trong cuộc kháng chiến và kiến
quốc. Mọicông việc thanhniên thi đua thực hiện khẩu hiệu đâu cần thanh
niên có, việc gì khó có thanhniên [34, tr.82]. Từ việc đánh giá đúng vị trí, vai
trò củathanhniên là ngời chủ tơng lai của đất nớc, nớc nhà thịnh hay suy, yếu
hay mạnh, một phần lớn do thanh niên. Ngời viết: Non sông Việt Nam có trở
nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc vẻ vang sánh vai các cờng
quốc năm châu hay không, chính là một phần lớn ởcông học tập của các
cháu [35, tr.61]. Từ đó, Ngời khẳng định việc bồi dỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau là rất quan trọng và rất cần thiết.
10
Trong sự nghiệp cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giành
nhiều thời gian, công sức cho sự nghiệp đào tạo, bồi dỡng thế hệ trẻ. Ngời đã
sớm giáo dục cho thanhniên một lý tởng cao đẹp, luôn đề cao vai trò, vị trí của
thanh niên và côngtác vận động thanh niên. Tháng 3/1960 tại Đại hội Thanh
niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, Bác đã đến dự, và ân cần chỉ bảo:
Hiện nay có hơn 60 vạn đoàn viên thanhniên lao động và miền
Bắc có độ 4 triệu thanh niên, nhng số thanhniên tích cực lao động
xã hội chủ nghĩa chỉ có 10 vạn. Thế là trong 6 Đoàn viên và 40 thanh
niên mới có một ngời tích cực. Nh thế là phong trào còn hẹp. Đoàn
thanh niên lao động phải cố gắng thêm và các cấp Đảng bộ phải giúp
đỡ Đoàn thanhniên phát triển phong trào hơn nữa [35, tr.263].
Ngời chỉ rõ: Đảng viên phải chăm lo dìu dắt thanhniên và Đoàn viên
thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong không ngại
khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào
tạo họ trở thành những chiến sỹ cách mạng vừa hồng vừa chuyên [36, tr.48].
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là ngời sáng lập, rèn luyện mặt trận đoàn kết
thanh niên Việt Nam, là ngời đa thanhniên ta gia nhập trào lu đấu tranh vì độc
lập dân tộc, hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Trong các thời
kỳ cách mạng, Ngời luôn chăm lo xây dựng mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh
niên. T tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thanhniên và côngtác vận động
thanh niên là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của các nhà kinh điển, chủ
nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh thực tiễn cách mạng Việt Nam. T tởng của
Ngời đã đợc Đảng quán triệt, chỉ đạo trong côngtácthanhniên thời kỳ cách
mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Những t tởng ấy mãi
mãi là ánh sáng soi đờng sự nghiệp đào tạo, bồi dỡng, giáo dục thế hệ trẻ nớc
ta trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1.1.3. Quan điểm củaĐảngCộng sản Việt Nam
Nhận thức rõ về vị trí, vai trò củathanhniên và côngtác vận động thanh
niên đốivớisự nghiệp cách mạng, ngay từ khi mới đợc thành lập, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã chú trọng côngtácthanhniên và xây dựng Đoàn thanh niên
cộng sản. Đảng ta chỉ rõ: Ngời vào Đảng mà dới 21 tuổi thì đa vào nhóm
thanh niêncộng sản [36, tr.12].
Tháng 10/1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã xác định:
Đảng phải thi hành ngay án nghị quyết quốc tế thanhniêncộng sản, phái ra
[...]... tổ chức đó thực sự coi côngtácthanhniên là một bộ phận côngtác xây dựng, phát triển tổ chức mình Đảnglãnhđạo tổ chức đảng các cấp, toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên củaĐảng làm côngtácthanhniên 1.2.4 Phơng thức lãnh đạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniênĐảnglãnhđạocôngtácthanhniên trớc hết bằng việc ra các Nghị quyết, chỉ thị, chơng trình, về côngtácthanhniên để hoạch định đờng... Thực trạng đảnglãnhđạocôngtácthanhniênởThànhphốTháiBìnhhiệnnay Những vấn đề đặt ra 2.1 Một số nét về kinh tế - xã hội và tình hình Đảng bộ ởthànhphốTháiBình có ảnh hởng, tác động đến côngtácthanhniên 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội ThànhphốTháiBình là tỉnh lỵ của tỉnh Thái Bình, nằm bên quốc lộ 10, cách thủ đô Hà Nội 110 km, cách thànhphố Hải Phòng 70 km, cách thànhphố Nam Định... mặt tổ chức của Đoàn, không can thiệp thô bạo vào các hoạt động của Đoàn Đảnglãnhđạocôngtácthanhniên bằng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, bằng cơ chế vận hành của thiết chế chính trị xã hội, bằng trách nhiệm của ngời đảng viên đợc giao nhiệm vụ lãnh đạocôngtácthanhniênĐảnglãnhđạocôngtácthanhniên bằng sự nêu gơng củađội ngũ cán bộ, đảng viên củaĐảngđốivớithanhniênĐảng viên... từ đó xây dựng Đảng; tập hợp, đoàn kết thanhniên để giáo dục, đào tạo giúp cho thanhniêncống hiến, trởng thành 1.2.3 Nội dung lãnh đạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniênĐảnglãnhđạocôngtácthanhniên về chính trị, t tởng, tổ chức và côngtác cán bộ Trong đó, việc định hớng chính trị, xác định phơng hớng, nhiệm vụ củacôngtácthanhniên là nội dung cơ bản hàng đầu 17 Đảnglãnhđạo chính quyền... đề mới, yêu cầu mới cần phải tiếp tục quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới 2.2.3 Thực trạng sự lãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên a Những kết quả đạt đợc Đảng bộ thànhphốTháiBình có 65 tổ chức cơ sở Đảng, 18 Đảng bộ xã phờng, cơ quan với 6572 Đảng viên Côngtác vận động thanhniên là một bộ phận trong côngtácĐảng Những năm qua, cùng với. .. sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc Thực tế đã chứng minh các thế hệ thanh niên, dớisựlãnhđạocủaĐảng đã mang sức lực, nhiệt tình của tuổi trẻ, không ngừng phấn đấu cho sự nghiệp vẻ vang củaĐảng và luôn xứng đángvới niềm tin củaĐảng 1.2 Sự lãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên 1.2.1 Khái niệm Thanhniên 15 Trong sự phát triển của xã hội, lĩnh vực thanhniên đợc nhiều bộ môn khoa... Trung Ương Đảng và quyết định 237 của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ là 6.266 đồng chí 2.2 Thực trạng ĐảnglãnhđạocôngtácthanhniênởthànhphốTháiBình từ năm 1997 đến nay 2.2.1 Tình hình thanhniênthànhphốTháiBình a Khái quát tình hình thanhniên Thực hiện Nghị quyết Ban Chấp hành Đảng bộ Thànhphố lần thứ XXIV và XXV, sự chỉ đạo trực tiếp của thờng trực Thành uỷ, Ban Chấp hành Đoàn thanhniên Cộng... vào sựlãnhđạocủa tổ chức cơ sở Đảng, cha thật tin tởng trong quá trình điều hành tổ chức chỉ đạo thực hiệncủa cán bộ, đảng viên Tóm lại, trong những năm qua, cùng vớitác động của tình hình quốc tế, bối cảnh trong nớc có nhiều biến đổi to lớn, những đặc điểm tình hình củaThànhphốTháiBình đã nêu trên có tác động mạnh mẽ tới thanhniên và côngtácthanhniêncủaThànhphố 2.1.2 Tình hình Đảng. .. đoàn thể củathanh niên, tham dự vào các sinh hoạt củathanhniênĐảnglãnhđạo trực tiếp Đoàn thanhniênCộng sản Hồ Chí Minh Cấp uỷ đảnglãnhđạo trực tiếp tổ chức đoàn cùng cấp về phơng hớng, nhiệm vụ, t tởng, tổ chức, cán bộ Đốivới các tổ chức thành viên trong Hội Liên hiệp thanhniên Việt Nam, Đảnglãnhđạo thông qua vai trò nòng cốt của Đoàn trong các tổ chức đó Đảnglãnhđạo trực tiếp đốivới Đoàn,... thanhniên trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta chỉ rõ: Côngtácthanhniên là vấn đề sống còn của dân tộc, quyết định sựthành bại của cách mạng Nghiên cứu vấn đề côngtácthanhniêncủa Đảng, tức là nghiên cứu một vấn đề có tính chiến lợc cách mạng, có tầm quan trọng cả trớc mắt và lâu dài Nói cách khác, nghiên cứu sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên là nghiên cứu một vấn đề liên quan đến sự . đề
tài: " ;Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên ở thành
phố Thái Bình hiện nay& quot; với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm
nâng. đảng viên
của Đảng làm công tác thanh niên.
1.2.4. Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên
Đảng lãnh đạo công tác thanh niên trớc hết