Thực trạng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên

Một phần của tài liệu đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với công tác thanh niên ở thành phố thái bình hiện nay (Trang 35 - 40)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.3.Thực trạng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên

a. Những kết quả đạt đợc

Đảng bộ thành phố Thái Bình có 65 tổ chức cơ sở Đảng, 18 Đảng bộ xã phờng, cơ quan với 6572 Đảng viên. Công tác vận động thanh niên là một bộ phận trong công tác Đảng. Những năm qua, cùng với quá trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, quán triệt và vận dụng sáng tạo các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác thanh niên. Đảng bộ thành phố Thái Bình đã coi trọng lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, gắn

liền với công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, bảo đảm an ninh quốc phòng, công tác vận động quần chúng để xây dựng thành phố giàu mạnh, văn minh, tạo tiền đề tiến bớc vững chắc vào những năm đầu thế kỷ XXI với nhịp độ phát triển mới.

Căn cứ vào Nghị quyết 23, Nghị quyết 24 Đại hội Đảng bộ thành phố, Ban chấp hành, Ban Thờng vụ Thành uỷ đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị để lãnh đạo phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn thành phố, tập trung vào khai thác tiềm năng kinh tế nông nghiệp, kinh tế biển, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông nông thôn, hệ thống điện, trờng học, phát triển sự nghiệp văn hoá, y tế, giáo dục, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, công tác an ninh quốc phòng trên địa bàn.

Những chủ trơng, nghị quyết quan trọng đó vừa là thời cơ để tuổi trẻ đợc cống hiến, trởng thành, phát triển tài năng, tiếp tục cải thiện đời sống của nhân dân; vừa tạo cơ sở vững chắc để đẩy mạnh công tác quần chúng nói chung và công tác thanh niên của Đảng bộ nói riêng.

+ Các cấp uỷ đảng

Quán triệt sâu sắc quan điểm bồi dỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên, công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Trên cơ sở Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ mới.

Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố đã có chơng trình thực hiện Nghị quyết 04 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII. Trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng phong trào thanh niên, công tác Đoàn và sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với cấp uỷ cơ sở về công tác thanh niên. Nội dung chủ yếu tập trung vào 3 vấn đề lớn:

- Thứ nhất: Tăng cờng giáo dục chính trị t tởng, nhất là giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên.

- Thứ hai: Tập trung củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh, tăng cờng tập hợp đoàn kết thanh niên, xây dựng Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.

- Thứ ba: Chăm lo giải quyết việc làm cho thanh niên, phát huy nguồn nhân lực trẻ.

Trong quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện cấp uỷ có lịch hàng quí nghe Đoàn thanh niên báo cáo và trực tiếp định hớng các nội dung trọng tâm. Chỉ đạo các cấp, các ngành tháo gỡ khó khăn trong quá trình công tác. Đồng thời, giao trách nhiệm cho các ban ngành, đoàn thể tiến hành khảo sát và chỉ đạo một số chuyên đề trọng tâm, làm điểm để rút kinh nghiệm và nhân ra diện rộng nh: tổ chức khảo sát, đánh giá, sơ kết chuyên đề “Công tác tập hợp đoàn

kết thanh niên vùng giáo”, “Ngăn chặn tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu

niên”. Các kỳ họp của Ban Chấp hành cần giành thời gian đánh giá và định h- ớng về công tác thanh niên.

Việc qui hoạch đào tạo, bồi dỡng, bố trí đội ngũ cán bộ Đoàn đợc quan tâm hơn, cán bộ Đoàn qua đào tạo và bồi dỡng trong thực tiễn kết hợp với việc học tập lý luận, nghiệp vụ tại các trờng, lớp. Qua khảo sát từ năm 1997 đến nay có 8 cán bộ đoàn chuyên trách trong thành phố đợc bố trí đi học các lớp tập trung, tại chức, bồi dỡng. Đến nay nhiều đồng chí cán bộ chủ chốt của Đoàn khối xã phờng đủ tiêu chuẩn tham gia cấp uỷ chiếm tỷ lệ 95%. Bí th, phó bí th Đoàn cơ sở, Đoàn trực thuộc tham gia cấp uỷ khoảng 68%; số cán bộ Đoàn có trình độ lý luận trung cấp, trình độ chuyên môn cao đẳng, đại học ngày đợc nâng cao cả về số lợng và chất lợng.

Công tác phát triển Đảng trong thanh niên đợc chú trọng hơn, tỷ lệ phát triển Đảng trong thanh niên năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005 số lợng Đảng viên trẻ đợc kết nạp tăng 58% so với năm 2003, và 100% so với năm 1997.

Thông qua việc tăng cờng lãnh đạo của các cấp uỷ đã nâng cao một bớc nhận thức về vai trò, vị trí của chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội đối với công tác thanh niên trong thời kỳ mới.

+ Các cấp chính quyền

Trong các chơng trình công tác đã chú ý gắn việc thực hiện nhiệm vụ chính trị với việc phát huy vai trò xung kích của Đoàn và thanh niên, nhất là những việc mới, việc khó. Việc phối hợp giữa chính quyền, các ngành với Đoàn thanh niên đợc tiến hành thông qua các chơng trình phối hợp hàng năm (từ 1 đến 2 năm), khác với trớc đây thờng phối hợp theo vụ việc cụ thể. Điều đó chứng tỏ nhận thức và trách nhiệm của chính quyền, các ngành đối với công tác thanh niên ngày càng đợc nâng lên.

Điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ hoạt động của Đoàn đợc quan tâm hơn, trên 65% xã phờng căn cứ vào hoạt động thực tế của Đoàn, Đội ở địa

phơng để cấp kinh phí. Cán bộ đoàn xã, phờng đợc bố trí kiêm nhiệm thêm các công việc nh: Văn phòng Đảng uỷ, văn hoá thông tin, công tác dân số, an ninh, trởng thôn, để có thêm thu nhập, tạo điều kiện cho cán bộ đoàn yên tâm công tác.

Trang bị phơng tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động Đoàn - Đội ở các cấp đợc tăng cờng hơn. Thành phố Thái Bình hiện có 4 điểm sinh hoạt vui chơi giải trí tập trung cho thanh thiếu niên ở xã phờng. Tuy nhiên, trụ sở của cơ quan Thành đoàn và nhà văn hoá thiếu nhi của thành phố thì cha xây dựng mới (trụ sở cũ đã bàn giao cho tỉnh).

+ Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân

Trong những năm qua, các cơ quan Đoàn thể đã tăng cờng sự phối hợp để tạo ra chất lợng mới trong công tác vận động quần chúng nói chung và công tác vận động thanh niên nói riêng. Một số cơ quan đoàn thể đã có chơng trình phối hợp hoạt động với Đoàn thanh niên nh: Hội Cựu chiến binh, Hội Chữ thập đỏ, Hội Liên hiệp phụ nữ, qua đó đã tạo thêm nguồn lực mới nâng cao hiệu quả công tác vận động thanh niên của thành phố.

Có thể khẳng định rằng, trong những năm qua, dới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự quan tâm của các cấp chính quyền, các ngành, các đoàn thể công tác thanh niên thành phố đã có bớc phát triển mới, tạo ra những kết quả rất đáng khích lệ. Từ những kết quả đó, cần tiếp tục phát huy những kinh nghiệm tốt, những cách làm sáng tạo để nâng cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả công tác thanh niên của thành phố, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

b. Những tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế cần khắc phục:

- Việc phổ biến, quán triệt và thực hiện các nghị quyết của Trung ơng về công tác thanh niên đến cấp cơ sở cha đợc quan tâm đúng mức. Không ít nơi làm sơ sài, thiếu sâu sắc nên cha nâng cao đợc nhận thức trong cấp uỷ, cán bộ, đảng viên. Mặc dù các Nghị quyết của Trung ơng đợc chuẩn bị rất công phu, mang tính tổng kết, tính t tởng cao và chỉ ra khá nhiều việc phải làm cho cấp dới. Một số cấp uỷ cơ sở còn lãnh đạo chung chung, nặng về hô hào, thậm chí “khoán trắng” công tác thanh niên cho Đoàn.

- Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác thanh niên của cấp uỷ Đảng còn thiếu thờng xuyên và ít kiểm tra việc thực hiện chơng trình,

nhiệm vụ về công tác quần chúng nói chung, công tác thanh niên nói riêng. Không ít cấp uỷ, cán bộ Đảng viên hiểu Nghị quyết của Đảng, nói đúng theo Nghị quyết của Đảng về công tác thanh niên, song lời nói cha đi đôi với việc làm. Tình trạng đảng viên, nhất là đảng viên trẻ, không đợc phân công làm công tác quần chúng còn nhiều. Qua khảo sát ở một số cơ sở cho thấy nhiều chi bộ hiện nay chỉ có một số đảng viên đợc phân công nhiệm vụ cụ thể nh tham gia cấp uỷ, công tác chính quyền, Ban Chấp hành các tổ chức quần chúng. Còn lại đại đa số không đợc phân công nhiệm vụ cụ thể, nhất là phụ trách các nhóm hộ, nhóm quần chúng, trong đó có thanh niên.

- Công tác qui hoạch, đào tạo và bồi dỡng cán bộ thanh niên cha đợc chú trọng, quan tâm đúng mức. ở nhiều cơ sở, vẫn còn tình trạng “chắp vá”, “hụt hẫng” cán bộ làm công tác thanh niên. Việc tuyển dụng, đào tạo và bồi d- ỡng sử dụng cán bộ Đoàn, nhất là cán bộ chuyên trách cấp thành phố, nhiều trờng hợp do “nể nang” chứ không phải do căn cứ vào năng lực cán bộ để tuyển chọn và bố trí cán bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tuổi trung bình của đội ngũ cán bộ lãnh đạo Đoàn quá cao. Dới 28 tuổi có 20%, từ 28 - 35 tuổi có 45%, trên 35 tuổi có 35%. Năng lực đội ngũ cán bộ còn hạn chế, chỉ có 24% bí th chi đoàn, 20% bí th đoàn cơ sở xếp loại khá, 35% bí th chi đoàn, 20% bí th đoàn cơ sở yếu về năng lực, thiếu nhiệt tình công tác. Công tác tập hợp thanh niên vùng tôn giáo, thanh niên đô thị gặp nhiều khó khăn. Hiện nay mới chỉ tập hợp đợc 45% thanh niên Công giáo, 53% thanh niên đô thị vào sinh hoạt trong các tổ chức Đoàn - Hội. Đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở và chi đoàn công giáo nhiều nơi thiếu về số lợng, yếu về năng lực nghiệp vụ, trình độ văn hoá thấp. Qua khảo sát, có 3 xã trọng điểm vùng giáo có 100% bí th đoàn xã có trình độ văn hoá trung học phổ thông, đội ngũ bí th chi đoàn khá trẻ có 46% học xong trung học phổ thông, còn lại là trung học cơ sở.

- Các cấp chính quyền trong công tác thanh niên vẫn chủ yếu là sử dụng thanh niên vào những công việc cụ thể, cha gắn kết giữa các tổ chức cho thanh niên thực hiện nhiệm vụ chính trị với chăm lo đến nhu cầu, quyền lợi chính đáng của tuổi trẻ. Ví dụ, việc thanh niên thực hiện luật nghĩa vụ quân sự hiện nay ở các địa phơng đều diễn ra tình trạng khi đi thì “trống rong cờ mở”, nhiều tổ chức quan tâm, khi về thì cha có một cơ quan, tổ chức nào đợc phân công nhiệm vụ đón tiếp và chăm lo đến những vấn đề bức xúc đang đặt ra với thanh niên, nhất là nghề nghiệp, việc làm. Nhiều vấn đề bức xúc trong thanh

niên hiện nay vẫn cha đợc tập trung tháo gỡ hoặc giải quyết có hiệu quả: trình độ học vấn, vốn, nghề nghiệp, các tệ nạn xã hội nh nghiện hút, tiêm chích ma tuý, bài bạc, trộm cắp, mại dâm.

- Các Nghị quyết liên tịch hoặc các chơng trình phối hợp giữa Đoàn thanh niên với các ngành, thông thờng là do Đoàn thanh niên chủ động tìm đến để phối hợp. ít ngành chủ động phối hợp với thanh niên. Trong quá trình thực hiện còn nặng về hô hào, sử dụng thanh niên cha hẳn bằng tình cảm trách nhiệm với “Tơng lai của dân tộc”, “Vì sự sống còn của đất nớc”. Bởi vậy, không tránh khỏi tình trạng khi ký kết thì rùm beng, ký xong rồi lãng quên; hoặc khi cấp trên nhắc nhở, kiểm tra thì tiến hành triển khai hoạt động theo kiểu đối phó.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí của thanh thiếu nhi trong thành phố còn ít đợc quan tâm. Đa số các nhà văn hoá cấp xã phờng chủ yếu làm chức năng hội trờng. Điểm vui chơi, nơi sinh hoạt của thanh niên, nhất là ở nông thôn, còn ít và sơ sài, đơn điệu. Kinh phí phục vụ cho công tác Đoàn - Hội - Đội tuy đã cố gắng song còn rất khó khăn, thiếu thốn. Toàn thành phố có 35% số chi đoàn có điểm sinh hoạt tập trung ổn định (nhà trẻ, sân kho, câu lạc bộ thôn xóm). Còn lại 41 % luân phiên sinh hoạt ở các gia đình thanh niên, 60% chi Đoàn có quĩ từ 100.000 đồng trở lên. Cá biệt ở một số chi Đoàn, tài sản duy nhất là cuốn sổ chi đoàn. Trên 80% cơ sở xã, phờng, kinh phí đợc cấp mới đáp ứng 30% nhu cầu chi phí tối thiểu cho hoạt động. Thậm chí, một số cơ sở còn nợ phụ cấp của đồng chí Bí th Đoàn xã nhiều tháng, cha kể đến chi phí hoạt động. Với tình hình nh vậy, Đoàn thanh niên muốn có nhiều hoạt động để thu hút tập hợp thanh niên là điều khó có thể thực hiện đợc.

Những khó khăn, tồn tại, những khuyết điểm nêu trên đòi hỏi cấp uỷ Đảng thành phố cần phải tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo để kịp thời tháo gỡ, khắc phục, đẩy mạnh cuộc vận động công tác thanh niên của Đảng trong thời gian tới nhằm tạo bớc phát triển mạnh mẽ, đáp ứng đợc yêu cầu mới.

Một phần của tài liệu đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với công tác thanh niên ở thành phố thái bình hiện nay (Trang 35 - 40)