Đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên

Một phần của tài liệu đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với công tác thanh niên ở thành phố thái bình hiện nay (Trang 49 - 52)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.2 Đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên

thanh niên về chính trị, t tởng và tổ chức

Đảng lãnh đạo công tác vận động thanh niên thông qua các chủ trơng, nghị quyết và kế hoạch cụ thể do các cấp uỷ trực tiếp lãnh đạo. Các cấp uỷ Đảng từ thành phố đến cơ sở phải xây dựng chơng trình công tác thanh niên hàng năm, cũng nh trong nhiệm kỳ; lãnh đạo tốt các cấp chính quyền xây dựng chính sách, chơng trình kế hoạch công tác thanh niên; các tổ chức cở sở Đảng phải chăm lo củng cố tổ chức Đoàn - Hội Liên hiệp Thanh niên và đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng của tuổi trẻ.

Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trớc hết phải bằng việc nâng cao chất lợng và hiệu quả của quá trình xây dựng nghị quyết, ch- ơng trình công tác và tổ chức thực hiện tốt nghị quyết, chơng trình công tác thanh niên hàng năm, cũng nh cả nhiệm kỳ của các cấp uỷ trong thành phố.

Công tác thanh niên là công tác về con ngời, thanh niên là đối tợng đặc thù của xã hội có những đặc điểm tâm lý riêng, do đó chơng trình công tác thanh niên phải đợc xây dựng một cách khoa học. Chơng trình phải đợc xây dựng trên cơ sở điều tra khảo sát, đánh gía đúng thực trạng của thanh niên,

công tác thanh niên; tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách đang đặt ra, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của thanh niên; phát huy tiềm năng to lớn của họ, đồng thời phải có những điều kiện mang tính khả thi cao để thực hiện tốt chơng trình đó.

Trong tổ chức thực hiện phải phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng cấp, từng ngành, từng ngời; phải thờng xuyên sâu sát, kiểm tra đôn đốc, kịp thời cổ vũ các nhân tố tích cực, phát hiện uốn nắn những lệch lạc. Coi trọng chỉ đạo theo các chuyên đề; tiến hành kiểm tra, tổng kết đúc rút kinh nghiệm kịp thời. Cần khắc phục những tồn tại trong thời gian qua là nhiều cấp uỷ cơ sở cha có chơng trình công tác thanh niên hoặc có “ phát” mà cha “động”, hoặc buông lỏng lãnh đạo công tác này.

Tăng cờng sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng còn đợc thể hiện bằng việc các cấp uỷ phải có những biện pháp thiết thực, yêu cầu các cấp chính quyền, các ban ngành thể chế hoá, cụ thể hoá kịp thời các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, cụ thể các chơng trình, nghị quyết công tác của cấp uỷ cấp mình bằng chơng trình hành động đối với công tác thanh niên.

Sự lãnh đạo của Đảng không chỉ thông qua tổ chức Đảng mà còn thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên. Do đó, phải phát huy tốt vai trò tiên phong chính trị của đội ngũ này. Mỗi cán bộ, đảng viên trớc hết phải là tấm gơng sáng cho thanh niên học tập và noi theo, dù ở công tác nào cũng phải làm tốt công tác vận động thanh niên. Điều đó chỉ có thể thực hiện tốt khi các cấp uỷ phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí, ở từng cơng vị công tác, coi đó là một tiêu chí để bình xét phân loại đảng viên; chi bộ, đảng hàng năm. Cần sớm khắc phục tình trạng hiện nay ở nhiều chi bộ chỉ có một số đảng viên đợc phân công giữ các chức vụ Đảng, chính quyền, đoàn thể còn có số đông đảng viên không đợc phân công nhiệm vụ cụ thể, nhất là nhiệm vụ công tác quần chúng.

Cần xây dựng quy chế làm việc giữa cấp ủy với thanh niên thông qua tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Khi xây dựng quy chế phải quán triệt quan điểm: Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện tổ chức Đoàn cùng cấp dựa trên cơ sở tôn trọng tính độc lập của tổ chức Đoàn. Lãnh đạo trực tiếp là Đảng trực tiếp định hớng, chỉ đạo, theo dõi Đoàn hoạt động, không thông qua, không chia sẻ cho tổ chức nào. Lãnh đạo toàn diện là lãnh đạo Đoàn trên cả ba mặt chính trị, t tởng, tổ chức.

Tuy nhiên, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện không phải là Đảng bao biện, làm thay Đoàn, Đoàn Thanh niên là tổ chức độc lập tơng đối, vì vậy tổ chức Đảng phải tạo điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo của Đoàn, không can thiệp quá sâu vào công việc cụ thể mang tính nghiệp vụ của Đoàn, tránh kiểu "cầm tay chỉ việc" hay buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn.

Nội dung của quy chế cần phải xác định các vấn đề sau:

- Xác định chức năng, nhiệm vụ, nội dung quan hệ của Đảng với thanh niên thông qua Ban Chấp hành Đoàn cùng cấp.

- Quy định chế độ làm việc thờng xuyên, định kỳ giữa cấp ủy đảng với thanh niên, có chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất, chế độ giao ban tuần, tháng, quý.

- Quy định quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ của một số chức danh chủ chốt của Bí th, phó Bí th thờng trực cấp ủy với Bí th, phó Bí th, Ban Chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

- Ngoài quy chế của cấp ủy với Đoàn còn cần xây dựng quy chế làm việc giữa cấp ủy với chính quyền, các ngành, đoàn thể khác và chỉ đạo xây dựng quy chế làm việc giữa Đoàn Thanh niên với ủy ban nhân dân, các ngành, đoàn thể trong thành phố. Có nh vậy mới khắc phục đợc tình trạng "xin - cho" trong hoạt động của Đoàn, tránh tình trạng tùy tiện, lấn sân hoặc lãng quên trách nhiệm của chính quyền; ngành, đoàn thể khác trong quan hệ với thanh niên và Đoàn.

Đảng lãnh đạo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bằng việc phát huy vai trò, vị trí của tổ chức Đoàn; có quy hoạch và chính sách về công tác đào tạo, bồi d- ỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn và quan tâm phát triển Đảng trong thanh niên, làm tăng nguồn sinh lực mới cho Đảng, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Để làm tốt các yêu cầu trên, cấp uỷ cần tập trung làm tốt công tác cán bộ, nên lựa chọn những đồng chí trởng thành từ phong trào quần chúng để tham gia cấp uỷ phụ trách công tác quần chúng, khắc phục tình trạng một số đồng chí cấp uỷ phụ trách công tác thanh niên nhng ít hiểu biết về thanh niên và công tác thanh niên. Trong các lớp tập huấn, bồi dỡng, các chơng trình chính khoá của trờng Đảng từ tỉnh, thành phố đến cấp phờng xã cần có chơng trình giảng dạy về công tác vận động thanh niên.

Chú trọng bồi dỡng đội ngũ cán bộ Đoàn bằng việc làm tốt quy hoạch, đào tạo bồi dỡng và sử dụng hợp lý. Quy hoạch cán bộ Đoàn phải gắn liền với

quy hoạch cán bộ Đảng; thông qua phong trào hành động cách mạng của thanh niên để tạo nguồn và bồi dỡng cán bộ. Có cơ chế, chính sách để thu hút cán bộ giỏi làm công tác vận động thanh niên, động viên đội ngũ cán bộ Đoàn yên tâm, gắn bó với nhiệm vụ đợc giao; chăm lo tốt hơn các quyền lợi nhất là về chính trị, bố trí sắp xếp những đồng chí trởng thành trong thực tiễn vào những cơng vị của Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể. Qua đó, Đảng, Nhà nớc luôn có nguồn cán bộ trẻ đợc bổ sung từ thực tiễn, mặt khác đó cũng chính là sự quan tâm, trách nhiệm của Đảng đối với đội ngũ cán bộ Đoàn, đối với phong trào thanh niên. Nên có u tiên xem xét tiếp nhận những thanh niên có kết quả học tập xuất sắc trong các trờng cao đẳng, đại học, kể cả tiêu chí cất nhắc đề bạt cán bộ.

Một phần của tài liệu đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với công tác thanh niên ở thành phố thái bình hiện nay (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w