1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương hướng và giải pháp đổi mới 98 sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với cơ quan nhà nước 98 cấp tỉnh trong điều kiện nước ta hiện nay

169 532 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động của cả dân tộc” [41, tr.4]. Trong lịch sử vẻ vang của mình, Đảng luôn giữ vai trò lãnh đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng xã hội Việt Nam. Kể từ ngày thành lập đến nay, với lý tưởng mục tiêu cao đẹp, bằng trí tuệ, tài năng phẩm chất chính trị của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo toàn dân tộc Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Nhìn nhận khách quan sâu sắc, ai ai cũng thấy: “Đó là thắng lợi oanh liệt của cuộc kháng chiến chống xâm lược, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là thắng lợi của công cuộc đổi mới, đưa đến những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử, làm cho thế lực nước ta mạnh hơn bao giờ hết” [92]. Nói đến thắng lợi của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nghĩa là nói đến thắng lợi của các tổ chức đảng, của các đơn vị, của các tỉnh uỷ, thành uỷ trong cả nước. Các tỉnh uỷ, thành uỷ (gọi chung là tỉnh uỷ) là một cấp uỷ Đảng, đồng thời là “nhịp nối” không thể thiếu trong guồng máy của Đảng. Một mặt, nó bảo đảm cho đường lối, chính sách của Trung ương đến với sở, đi vào quần chúng; mặt khác, nó kịp thời tổng kết thực tiễn phong phú của từng địa phương để khẳng định hoặc bổ sung đường lối, chủ trương của Đảng. Thực tiễn quá trình lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng nước ta suốt hơn 70 năm qua đã chứng minh sinh động cho nhận định này. Trong giai đoạn vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, trên sở đường lối 1 chung, các tỉnh uỷ ở hai miền Nam - Bắc đã những vận dụng linh hoạt, sáng tạo, chỉ đạo thực hiện các phong trào ở địa phương hiệu quả. Các cấp uỷ ở miền Bắc đã lãnh đạo nhân dân xây dựng các mô hình sản xuất độc đáo, nhiều điển hình tiên tiến; các cấp uỷ ở miền Nam đã những chủ trương hành động táo bạo, góp phần hình thành đường lối chiến tranh nhân dân đầy sáng tạo. Trong thời kỳ hoà bình xây dựng đất nước, đưa nước ta tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa, các tỉnh uỷ đã đề ra những chủ trương đúng đắn, sáng tạo, làm cho sản xuất "bung ra" nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy quá trình hình thành phát triển đường lối đổi mới của Đảng. Dưới ánh sáng đường lối đổi mới của Đảng xuất phát từ thực tế địa phương, các tỉnh uỷ đã lãnh đạo toàn xã hội vượt qua những trở ngại, liên tục phấn đấu vươn lên, đạt đựơc nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương. Riêng trong lĩnh vực xây dựng phát triển quan nhà nước, các tỉnh uỷ đã từng bước nhận thức đúng vị trí, vai trò của mình trong quan hệ đối với nhà nước; xác định những nhiệm vụ chính trị ngắn hạn dài hạn để định hướng hoạt động; những chủ trương, biện pháp cụ thể củng cố bộ máy tổ chức, bố trí cán bộ năng lực công tác quan nhà nước; thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật và thiết lập các quan hệ công tác ngày càng hợp lý hơn. Mặc dù đã đạt được những tiến bộ rất quan trọng, nhưng sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước cấp tỉnh vẫn còn nhiều bất cập, nếu không nói là còn chưa bảo đảm tính khoa học tính hiệu quả. Nhiều khâu trong quá trình lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước cấp tỉnh còn trong tình trạng chồng chéo, lấn sân nhau; điều đó làm triệt tiêu nhiều động lực, gây cản trở sự phát triển của xã hội. Thực tiễn lãnh đạo của các tỉnh ủy trong thời gian qua đã bộc lộ những mặt hạn chế chủ yếu sau đây: 2 Thứ nhất, sự “song trùng” của hai quan quyền lực. Hai hệ thống bộ máy quyền lực (Nhà nước) "siêu" quyền lực (Đảng) này cùng giải quyết các nội dung của một mục tiêu. Đối với đơn vị hành chính gần sở cấp sở, sự phân định này bị xoá nhoà. chăng, quan nhà nước thì ban hành các quyết định hành chính, còn quan đảng thêm được nhiệm vụ công tác đảng đoàn thể. Thứ hai, chưa xác định rõ phạm vi chức trách, thẩm quyền của cấp uỷ địa phương. Do hiểu sự lãnh đạo của cấp ủy một cách chung chung, đồng nhất sự lãnh đạo của cấp uỷ với lãnh đạo Đảng, không ít cấp ủy địa phương “sáng tạo” nhiều chủ trương theo ý muốn chủ quan của mình, buộc chính quyền “vận dụng”. Thứ ba, tỉnh uỷ bao biện, "lấn sân" quan nhà nước, xem quan nhà nước là công cụ "hợp thức hoá" các quyết định của cấp uỷ. Do ngộ nhận về thẩm quyền tối cao của cấp uỷ trong việc ban hành các quyết định, bầu cử Hội đồng nhân dân, thiết lập các quan nhà nước, chọn cử nhân sự mà nhiều người nghĩ rằng, quan nhà nước là tổ chức chỉ để thực hiện các quyết sách của cấp uỷ. Sự lệch lạc về nhận thức này là một trong những nguyên nhân làm cho Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân rơi vào sự vụ, hình thức, kém năng động. Thứ tư, tỉnh uỷ bỏ mất vai trò lãnh đạo, dẫn dắt của mình. Nhiều lúc, nhiều nơi cấp uỷ đã mặc nhận, thậm chí đồng tình để Uỷ ban nhân dân thực hiện những công việc, những chính sách trái với quy định chung, lợi dụng danh nghĩa “vận dụng sáng tạo” để làm những việc phi pháp chỉ vì lợi ích cục bộ địa phương. Thứ năm, sự lãnh đạo của tỉnh uỷ bị từ chối. Có thể do những động khác nhau hoặc sự xung đột trong phong cách, tính cách của các nhân vật chủ chốt cấp uỷ quan nhà nước, chủ thể lãnh đạo quan nhà nước muốn khước từ sự lãnh đạo của cấp uỷ. 3 Trong những vấn đề nêu trên, tình trạng chồng lấn về quyền lực được biểu hiện dưới dạng lấn sân là hiện tượng tính phổ biến mà nguyên nhân sâu xa của nó là do nhận thức quyền lực cấp uỷ là “thống soái” ở mỗi địa phương. Từ rất sớm, Lênin đã cảnh báo hiện tượng: "Giữa đảng các quan Xô-Viết, hiện đã những quan hệ không đúng”. Nhưng, nó chẳng những không được ngăn chặn, mà còn xảy ra khá phổ biến ở các mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa giai đoạn sau đó. Trước khi Đảng cộng sản Liên Xô bị giải tán, sự việc ấy vẫn diễn biến ở mức độ trầm trọng. Một nhà lãnh đạo của Đảng này vào thời gian ấy đã chỉ rõ: Kết quả là thường dẫn đến chỗ làm giảm tinh thần trách nhiệm của người lãnh đạo các quan Nhà nước, dẫn đến chỗ muốn đẩy trách nhiệm này sang các quan Đảng, còn ở các quan này lại tự dưng sinh ra các yếu tố của cách giải quyết công việc theo quan điểm bản vị [17, tr.37]. Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng từng mắc phải lỗi lầm đó đã gây nên hậu quả nặng nề trong đời sống xã hội. Sau này nhìn lại, nhân vật lãnh đạo đầy uy tín của Đảng nhận thấy: Hiện tượng quyền lực quá tập trung lại thêm khẩu hiệu lãnh đạo nhất nguyên hoá của Đảng không thích hợp nữa, quyền lực tập trung vào mấy cá nhân lãnh đạo, vào Bí thư thứ nhất, lãnh đạo nhất nguyên hoá trở thành cá nhân lãnh đạo như thế tất nhiên tạo nên chế độ quan liêu, phạm đủ loại sai lầm [126, tr.94]. Đối với nước ta, cách đây hơn 30 năm, đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn đã lưu ý: "Phải khắc phục tình trạng lẫn lộn chức năng của Đảng với chức năng của Nhà nước”. mặc dù sau đó, hầu như tất cả các Văn kiện Đại hội của Đảng đều phê phán nêu phương hướng, giải pháp khắc phục hiện tượng trên, nhưng chưa chuyển biến căn bản. Rõ ràng, sự việc này đã ẩn chứa những vấn đề lý luận thực tiễn cần được lý giải. 4 Sự chồng chéo, trùng lấp giữa lãnh đạo của tỉnh uỷ quan quản lý nhà nước trên các lĩnh vực làm cho bộ máy cồng kềnh, giảm hiệu lực, kém hiệu quả. Những hạn chế trong sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước sẽ gây trở ngại lớn hơn trong điều kiện nước ta hiện nay. Nước ta đang thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; gia nhập ngày càng sâu hơn nền kinh tế quốc tế trong một "sân chơi" chung; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước xây dựng nền kinh tế tri thức; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Chỉ riêng nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng đủ để xem xét lại cách thức lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước. Đặc trưng bản nhất của một nhà nước pháp quyền là tính tối cao của pháp luật, quyền lực thống nhất, sự thứ bậc trong quan hệ giữa các quan hành chính. điều này đặt ra câu hỏi về vị trí, thẩm quyền của cấp uỷ trong tình hình mới. Thực trạng những năm qua cho thấy, sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước đã những dấu hiệu không ổn; trong hiện tại tương lai, để thực hiện mục tiêu cách mạng trọng đại là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước cần phải được đổi mới. Những nghiên cứu về Đảng cầm quyền ở nước ta đều nhận thấy rằng: Là Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân, thực hiện quản lý, điều hành mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội chủ yếu bằng Hiến pháp pháp luật, đòi hỏi phương thức cầm quyền phương thức lãnh đạo của Đảng phải được đổi mới cho phù hợp [112, tr.11]. Sự chậm trễ trong nghiên cứu tiến hành đổi mới mạnh mẽ sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước cấp tỉnh sẽ làm cho tỉnh uỷ rơi vào 5 hoạt động sự vụ, vụn vặt, kém hiệu lực hiệu quả nguy lớn hơn, tỉnh uỷ đứng ngoài lề sự phát triển, hoạt động của quan quảnnhà nước tuột dần khỏi "tầm tay" của tỉnh uỷ. Từ những vấn đề đã nêu, việc nghiên cứu sự lãnh đạo của tỉnh ủy đối với quan nhà nước cấp tỉnh là một đòi hỏi cấp bách, không những ý nghĩa cho thực tiễn, mà còn giá trị về mặt lý luận, vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị trước mắt, vừa đặt sở cho việc nghiên cứu khoa học sau này. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng lãnh đạo Nhà nước mà chủ yếu là phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Đảng (hoặc cấp uỷ từng cấp) lãnh đạo trên các lĩnh vực cụ thể như: kinh tế, hành chính, tư pháp là những mảng đề tài lớn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu. Điều đó được thể hiện rõ ở một khối lượng công trình đồ sộ, phong phú, với nhiều khía cạnh khác nhau: - Về lý luận Đảng cầm quyền: Có các tác phẩm: “Mấy vấn đề về Đảng cầm quyền” của Lê Duẩn, Nxb ST Hà Nội - 1981; “Đảng Cộng sản Liên Xô trong hệ thống chính trị của xã hội Xô Viết”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội - 1986; “Đảng trong hệ thống chính trị của xã hội xã hội chủ nghĩa”, Nxb APN, Mátxcơva-1987; “Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị” Nxb Sự thật, Hà Nội - 1991; “Đảng cầm quyền trong điều kiện hiện nay”, tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu giảng dạy (Đề tài KX05.09 - Hà Nội 1993); “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng lãnh đạo Nhà nước” của Học viện Hành chính Quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - 1996; “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cầm quyền” (Tạp chí Cộng sản số 28 tháng 10 năm 2003); “Bản chất của Đảng cầm quyền” của Hoàng Chí Bảo (Tạp chí Cộng sản số 3, tháng 02 năm 2004); “Xây dựng Đảng cầm quyền: Một số kinh nghiệm từ thực tiễn đổi mới ở Việt Nam” của Nguyễn Phú Trọng (Tạp chí Cộng sản số 5-2004); "Xây dựng Đảng cầm quyền - kinh nghiệm của Việt 6 Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2004; “Về sự cầm quyền của Đảng” của Nhị Lê (Tạp chí Cộng sản số 16 tháng 8 năm 2006); “Đảng Cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước xã hội trong sự nghiệp đổi mới - một số vấn đề đặt ra” của Hoàng Chí Bảo (Tạp chí Cộng sản số 17 tháng 9 năm 2006). - Về vai trò lãnh đạo của Đảng: các tác phẩm: “Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản” của V.Lênin Stalin, Nxb ST, Hà Nội - 1972; “Đảng trong sự nghiệp đổi mới vì chủ nghĩa xã hội” Nxb ST, Hà Nội- 1990; "Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới” của Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Đà Nẵng - 2000; “Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình đổi mới đất nước” của Nguyễn Phú Trọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002; “Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình đổi mới đất nước” của Nhị Lệ (Tạp chí Cộng sản số 30, tháng 10 năm 2002); “Đảng Cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới đất nước” Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - 2003; “Tìm hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam” do Đinh Xuân Lý (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2005. - Về thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước: “Cải cách thể chế chính trị”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - 1996. “Thể chế Đảng Đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” do Đặng Đình Tân (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2005. “Về xây dựng thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước hiện nay” của Lê Minh Quân (Tạp chí Cộng sản số 13, tháng 7 năm 2004). - Về phương thức lãnh đạo của Đảng: “Về phương thức lãnh đạo của Đảng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số chuyên đề, 12 - 1995; “Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước” của Trần Đình Huỳnh, Nxb Hà Nội - 2001; “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền cấp quận” của Vũ Hồng Khanh (Tạp chí Cộng sản số 23, 7 tháng 8 năm 2002); “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước” của Lê Đức Bình Phạm Ngọc Quang (Tạp chí Cộng sản số 19, tháng 7 năm 2003); “Đổi mới phương thức lãnh đạo của các cấp ở Đảng bộ Sơn La” của Nguyễn Văn Thạo (Tạp chí Xây dựng Đảng số 6 - 2004); “Phương thức lãnh đạo của Đảng với nhà nước xã hội” của Nguyễn Khánh Phạm Ngọc Quang (Tạp chí Cộng sản số 9 tháng 5-2004); “Châu Thành (Bến Tre) đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp uỷ” của Nguyễn Văn Huỳnh (Tạp chí Xây dựng Đảng số 10 - 2004); “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” của Thang Văn Phúc (Tạp chí Cộng sản số 9/5-2006); “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước” của Nguyễn Khánh (Báo Nhân dân số: 18620 – 03/8/2006); “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ với Uỷ ban nhân dân tỉnh từ thực tiễn Tiền Giang” của Xuân Tế - Ngọc Chung (Tạp chí Xây dựng Đảng tháng 9-2006); “Đổi mới tiếp tục hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng trước yêu cầu phát triển đất nước” của Trương Tấn Sang (Tạp chí Cộng sản số 24 tháng 12 – 2006). - Về sự lãnh đạo của Đảng ở một cấp hoặc một lĩnh vực cụ thể: Có các tác phẩm “Đổi mới quan hệ giữa Đảng, chính quyền đoàn thể nhân dân cấp phường trong điều kiện kinh tế thị trường” của Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1995; “Sự lãnh đạo kinh tế của tỉnh uỷ"(đề tài cấp Bộ) của Lưu Văn Sùng, Hà Nội – 1999; “Hoàn thiện nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác Tư pháp” của Trần Đại Hưng (Tạp chí Cộng sản số 21, tháng 11 năm 2004); “Đảng lãnh đạo xây dựng nền hành chính nhà nước Việt Nam trong sạch, dân chủ hiện đại” của Nguyễn Khánh (Tạp chí Cộng sản số 20, tháng 10 năm 2006). Dĩ nhiên, sự phân chia trên đây chỉ là tương đối. mặc dù đứng với các góc độ phạm vi đề cập khác nhau, các tác giả đều sự tương đồng về những điểm chính sau đây: 8 Thứ nhất, lý luận về Đảng lãnh đạo: Một số chuyên luận đề cập sâu về khái niệm, quan niệm Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo quản lý. Một số tác giả làm rõ khái niệm về Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền, trong đó các tác giả sự thống nhất khá cao về nội dung Đảng lãnh đạo. Thứ hai, trong điều kiện chính quyền, Đảng lãnh đạo phải thông qua các quan nhà nước: Nội dung này được nhiều tác giả bàn luận chung quan điểm. Tiêu biểu của luận điểm này được ghi nhận trong tác phẩm “Mấy vấn đề về Đảng cầm quyền”. Cụ thể là: Nhiệm vụ của Đảng khi chưa chính quyền là giác ngộ, tổ chức quần chúng đấu tranh lật đổ ách thống trị của giai cấp bóc lột để giành lấy chính quyền. Khi đã chính quyền thì nhiệm vụ của Đảng là xây dựng giữ vững chính quyền, triệt để sử dụng phát huy quyền lực của chính quyền để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, trấn áp các lực lượng chống đối [23, tr.99]. Thứ ba, thành tựu của sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo: Các tác giả chứng minh thành tựu đổi mới toàn diện của đất nước do Đảng lãnh đạo (tác phẩm: “Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình đổi mới đất nước”, “Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới”, “Đảng Cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới đất nước” ). Thứ tư, tính tất yếu về sự đổi mới của Đảng: Các tác giả đã làm rõ thực trạng, yêu cầu của đất nước, của thế giới để chỉ ra tính tất yếu của việc Đảng phải đổi mới. Tinh thần bản là Đảng tự đổi mới để đổi mới xã hội, Đảng phải đổi mới để củng cố vai trò lãnh đạo của Đảng (tác phẩm “Đảng trong sự nghiệp đổi mới vì chủ nghĩa xã hội” ). 9 Thứ năm, việc đổi mới phải tuân thủ các nguyên tắc bản: Các tác giả đều kiến nghị việc đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước phải tôn trọng các nguyên tắc như bảo đảm sự ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tiến hành thận trọng. Thứ sáu, Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng với hình thức phương pháp mới: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là một trong những chủ đề lớn được nhiều người đề cập. Kể từ khi nguyên Tổng Bí thư Lê Duẩn nêu lên vào đầu thập kỷ 70 của thế kỷ thứ XX, việc bàn luận chủ đề này tái bắt đầu từ những năm 90 được kéo dài mãi đến nay nó là một nội dung lớn của Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X). Các tác giả đều nhất trí rằng, Đảng lãnh đạo Nhà nước phải thông qua đường lối, chính sách; sự thuyết phục của tổ chức đảng gương mẫu của cán bộ, đảng viên; việc kiểm tra, giám sát của Đảng, của nhân dân đối với quan, công chức nhà nước thực hiện thẩm quyền đối với công tác cán bộ. Dù tực tiếp hay gián tiếp tiếp, các tác phẩm nêu trên đã những gợi ý tốt cho Luận án. Tuy nhiên, dưới góc độ chính trị học, chuyên đề về sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước cấp tỉnh - một cấp tính chiến lược này - còn thiếu vắng. Luận án này cố gắng kế thừa những giá trị quý báu đã có, tiếp tục đi sâu nghiên cứu những vấn đề cần được làm sáng tỏ trong điều kiện nước ta hiện nay. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận án 3.1. Mục đích Trên sở lý luận về Đảng lãnh đạo, cụ thể là Đảng lãnh đạo Nhà nước, Luận án phân tích thực trạng về sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước cấp tỉnh, nêu lên phương hướng giải pháp đổi mới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với quan nhà nước cấp tỉnh trong tình hình hiện nay nhằm tăng cường vai trò hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với các quan nhà nước toàn xã hội. 10 [...]... trong a ht ca mỡnh Từ thẩm quyền chung, tnh u phõn cụng, giao quyn v u quyn cho tập thể ban thờng vụ tỉnh ủy, tập thể thờng trực tỉnh ủy cá nhân bí th tỉnh ủy Vị trí, vai trò chức năng, nhiệm vụ của tập thể cá nhân trong tỉnh ủy đợc xác định nh sau: - i vi tnh u 29 Tnh u tho lun v quyt nh: Ch trng, bin phỏp thi hnh ng li, ngh quyt, ch o ca Trung ng v ngh quyt i hi ng b cp mỡnh; nhng vn quan. .. tnh u nh ó nờu bờn trờn V xõy 34 dng t chc ng trong cỏc c quan nh nc, iu l ng hin hnh quy nh: Trong c quan lónh o ca Nh nc v on th chớnh tr - xó hi cp Trung ng v cp tnh, thnh ph trc thuc Trung ng, do bu c lp ra, cp u cựng cp lp ng on gm mt s ng viờn cụng tỏc trong t chc ú [41, tr.56] iu l ng cng xỏc nh vic lp t chc ng trong c quan t phỏp v hnh phỏp: Trong c quan hnh phỏp, t phỏp cp Trung ng v cp tnh,... Cỏc quy nh v thm quyn ca tnh u v cỏc c quan, chc danh thuc tnh u cho thy v trớ c bit quan trng ca nú trong h thng chớnh tr a phng õy l c quan t chc thc hin mnh lnh ca Trung ng (Trung ng ng, Quc hi, Ch tch nc, Chớnh ph); quan h phi hp vi cỏc c quan chc nng Trung ng (th trng n v v lónh o ng ca n v); trc tip lónh o cỏc c quan a phng; lónh o cụng tỏc ng i vi cỏc c quan Trung ng úng trờn a bn Tnh u chớnh... quan chu s lónh o i vi c quan nh nc cp tnh v cỏc cp u trc thuc, tnh u l c quan lónh o 1.2.2 Ni dung v phng thc lónh o ca tnh u i vi c quan nh nc cp tnh C quan nh nc cp tnh l cỏc c quan ngnh dc Trung ng úng trờn a bn v c quan nh nc a phng, nú ng ngha vi khỏi nim chớnh quyn a phng theo ngha rng: tt c cỏc c quan nh nc úng 33 trờn a bn lónh th a phng, m hot ng ca chỳng cú tỏc ng trong phm vi lónh th a phng... bc xỳc t ra trong s lónh o ca cp u tnh i vi c quan nh nc cp tnh - Nờu phng hng, gii phỏp i mi s lónh o ca cp u i vi c quan nh nc cp tnh trong iu kin nc ta hin nay 4 C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu 4.1 C s lý lun Lun vn c thc hin trờn nn tng lý lun ca ch ngha Mỏc Lờnin, t tng H Chớ Minh v h thng quan im ca ng Cng sn Vit Nam v ng cm quyn, v quyn lc chớnh tr v thc thi quyn lc chớnh tr, mi quan h gia ng... vi c quan thuc quyn S gin lc di õy cú th phn no núi lờn v trớ ca tnh u: 32 V TR CA TNH U (mi quan h trờn, di v cựng cp) Quc hi Ch tch Nc Trung ng ng Chớnh ph Tnh u, thnh u HND Tnh UBND Tnh C quan t phỏp Tnh Cp u trc thuc S ny núi lờn v trớ ca tnh u trong mi quan h lónh o v b lónh o i vi Trung ng (Trung ng ng v cỏc c quan lp phỏp, hnh phỏp cú chc nng c th hoỏ ng li ca Trung ng ng), tnh u l c quan. .. oỏn, kộo bố, kộo cỏnh V bo m phỏt huy dõn ch trong iu kin mt ng cm quyn, cn tip tc hon thin th ch ng lónh o, Nhõn dõn lm ch, Nh nc qun lý õy cng chớnh l mt ni dung ln m cỏc ng cng sn cm quyn, trong ú cú ng ta ó dy cụng nghiờn cu, thit k mụ hỡnh v t chc thc hin Tip tc b sung t tng H Chớ Minh trong iu kin mi, ng ta tng bc hon thin v quan nim ng lónh o Nh nc v c quan nh nc cỏc cp Ngay vo nhng nm u thng nht... cht hot ng trong cỏc c quan lónh o chớnh quyn v on th ng khụng lm thay cụng vic ca cỏc t chc khỏc trong h thng chớnh tr [39, tr.329] T duy sỏng sut ny vn c tip tc dn dt hnh ng trong ton ng hin nay Cú th nhn thy rng, mch t duy v ni dung ng lónh 22 o Nh nc c xỏc nh khỏ rừ: ng lónh o Nh nc bng Cng lnh, ng li, quan im, ch trng, cỏc ngh quyt, nguyờn tc gii quyt cỏc vn ln, cú ý ngha chớnh tr quan trng ng... xỏc nh v trớ v mi tng quan gia cỏc ch th trong h thng chớnh tr, nht l mi quan h c bn gia ng v Nh nc, Trung ng vi a phng - Lun vn s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu c th: phng phỏp lch s - logic; phng phỏp phõn tớch - tng hp; phng phỏp iu tra - phng vn; gn lý lun vi thc tin 5 i tng v phm vi nghiờn cu ti i sõu nghiờn cu s lónh o ca tnh u i vi c quan nh nc cp tnh trong giai on t i mi n nay, dn chng t liu t... đã chứng nhận rằng, những vấn đề bản của dân chủ, nhân quyền mang tính nhân văn cao cả, nh bảo đảm đời sống, chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu nhà ở, giáo dục, công ăn việc làm, giảm thiểu tệ nạn xã hội là những lĩnh vực chỉ đợc dới chế độ xã hội chủ nghĩa do đảng cộng sản lãnh đạo Chính những u việt về kinh tế, xã hội, văn hóa, tinh thần, khoa học kỹ thuật của chế độ xã hội chủ nghĩa đã tạo . đổi mới sự lãnh đạo của cấp uỷ đối với cơ quan nhà nước cấp tỉnh trong điều kiện nước ta hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở. nước, Luận án phân tích thực trạng về sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với cơ quan nhà nước cấp tỉnh, nêu lên phương hướng và giải pháp đổi mới sự lãnh đạo

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Ban Chỉ đạo Tổng kết lý luận Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006)
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tổng kết lý luận Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp (2007), Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khóa IX về việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, số 227-BCTU, ngày 29 tháng 10 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khóa IX về việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
Tác giả: Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp
Năm: 2007
15. Ban Tổ chức – Cán bộ của Chính phủ (1991), Báo cáo kết quả hội thảo khoa học về chính quyền cấp tỉnh, huyện, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hội thảo khoa học về chính quyền cấp tỉnh, huyện
Tác giả: Ban Tổ chức – Cán bộ của Chính phủ
Năm: 1991
16. Hoàng Chí Bảo (2006), “Đảng cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội trong sự nghiệp đổi mới - Một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, (17), tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội trong sự nghiệp đổi mới - Một số vấn đề đặt ra”," Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2006
17. V.I.A.Bônđarơ (1986), Đảng cộng sản Liên Xô trong hệ thống chính trị của xã hội Xô-Viết, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Liên Xô trong hệ thống chính trị của xã hội Xô-Viết
Tác giả: V.I.A.Bônđarơ
Nhà XB: Nxb Thông tin Lý luận
Năm: 1986
18. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Quy định số 23- QĐ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2006 "thi hành Điều lệ Đảng”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thi hành Điều lệ Đảng
Tác giả: Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2006
19. Lê Châu (2007), “Về tác hại của bệnh nói dối”, Tạp chí Cộng sản, (780), tr.100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tác hại của bệnh nói dối”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Châu
Năm: 2007
21. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
22. Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưới cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975
23. Lê Duẩn (1981), Mấy vấn đề về Đảng cầm quyền, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về Đảng cầm quyền
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
24. Nguyễn Đăng Dung, Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa phương (lịch sử và hiện tại), Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa phương
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
25. Nguyễn Đăng Dung (2007), “Bàn về cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương”, Tạp chí Cộng sản (780), tr.46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2007
26. PH.Dương (2007), “Vĩnh Long huy động trên 3114 tỷ đồng”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, (221), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Long huy động trên 3114 tỷ đồng”, "Thời báo Kinh tế Việt Nam
Tác giả: PH.Dương
Năm: 2007
32. Đảng bộ tỉnh Kiên Giang (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IV, Nxb Tổng hợp, Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Kiên Giang
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 1986
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1977
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
43. Trần Bạch Đằng (2001), “Đôi điều xin được nói thêm”, Báo Sài Gòn Giải Phóng, (8536), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều xin được nói thêm”, "Báo Sài Gòn Giải Phóng
Tác giả: Trần Bạch Đằng
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG Kấ - phương hướng và giải pháp đổi mới 98 sự lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với cơ quan nhà nước 98 cấp tỉnh trong điều kiện nước ta hiện nay
BẢNG THỐNG Kấ (Trang 168)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w