1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide bài giảng phân tích đầu tư chứng khoán chương 4 phân tích lựa chọn cổ phiếu

43 3,8K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Slide bài giảng phân tích đầu tư chứng khoán chương 4 phân tích lựa chọn cổ phiếu

L/O/G/O CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CỔ PHIẾU Mục đích của phân tích lựa chọn cổ phiếu - Tình huống 1: Công ty cổ phần A có bộ máy quản lý tốt, hoạt động có hiệu quả và được nhiều NĐT quan tâm Giá giao dịch của A trên thị trường là 40.000 đồng/cổ phiếu Tuy nhiên, giá trị thực của A sau khi định giá là 35.000 đồng/cổ phiếu có đầu tư không? - Tình huống 2: Công ty cổ phần B hoạt động hiệu quả không tốt như A Giá giao dịch của B trên thị trường là 12.000 đồng/cổ phiếu Tuy nhiên, giá trị thực của B sau khi định giá là 15.000 đồng/cổ phiếu có đầu tư không? Mục đích của phân tích lựa chọn cổ phiếu - Thị giá cổ phiếu luôn có xu hướng xoay quanh giá trị thực - Đánh giá so sánh giữa giá trị thực và thị giá của cổ phiếu để từ đó đưa ra quyết định đầu tư phù hợp + Nếu thị giá thấp hơn so với giá trị thực  có thể xem xét đầu tư + Nếu thị giá cao hơn so với giá trị thực  có thể xem xét nên bán - Một công ty tốt không nhất thiết là một cơ hội đầu tư tốt - Một công ty hoạt động hiệu quả không cao cũng chưa chắc là không có cơ hội đầu tư Các mô hình định giá cổ phiếu CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU Dựa trên quan điểm: Giá trị DN là toàn bộ TS vô hình và hữu hình của DN Asset Valuation Dựa trên quan điểm: So sánh với giá trị của DN khác Market Ratio Valuation 1.P/E 2.P/B 3.P/S Dựa trên quan điểm: Giá trị DN là giá trị dòng tiền DN đó tạo ra trong tương lai (DCF) 1.Cổ tức 2.Free Cash Flow To Equity Discount Model (FCFE) 3 Free Cash Flow To Firm Discount Model (FCFF) 4.1 Phương pháp giá trị tài sản ròng - Giá trị của công ty là tổng số giá trị tài sản hiện có thuộc sở hữu của công ty Do đó, giá trị tài sản ròng của công ty là tổng giá trị được đánh giá của các bộ phận cấu thành tài sản thuộc sở hữu của công ty - Công thức: Chênh lệch Giá trị Lợi thế = Tổng - Tổng + KD + GT quyền thực của TS nợ sử dụng đất DN - Lợi thế kinh doanh: Đọc NĐ187 Phương pháp giá trị tài sản ròng - Uu điểm: + Phản ánh trực quan giá trị tài sản được điều chỉnh theo giá hiện hành + Áp dụng trong các trường hợp cổ phần hóa, IPO, M&A - Nhược điểm: + Không tính đến khả năng sinh lời trong tương lai của tài sản + Không tính đến thanh khoản của tài sản 4.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do (DCF) • Nguyên tắc: - Giá trị một tài sản bằng với những gì nhận được từ tài sản đó trong tương lai - Vì doanh nghiệp được kỳ vọng sẽ tồn tại mãi mãi, hay ít ra cũng không xác định được thời điểm doanh nghiệp đóng cửa nên dòng tiền này được dự tính cho đến vĩnh viễn (n  ∞) Các mô hình chiết khấu - Chiết khấu cổ tức - FCFE (Dòng tiền của vốn chủ sở hữu) - FCFF (Dòng tiền của cả DN) 4.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do (DCF) • Nguyên tắc chung khi định giá: Quy tất cả các dòng tiền phát sinh trong tương lai về ngày định giá P CF1 CF2 CF3 CFn 4.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do (DCF) • Nếu ta gọi: Po: Giá cổ phiếu CFt: Dòng tiền dự kiến DN sẽ tạo ra năm thứ t (Đó có thể là cổ tức được chi trả, thanh lý các TS, ngân lưu của VCSH, ngân lưu của DN) Ke: lãi suất chiết khấu Đứng trên giác độ DN đây là chi phí vốn Công thức chung xác định giá cổ phiếu theo phương pháp DCF: CF1 CF2 CF3 CFn Po = + + + …….+ 1 + Ke (1+ Ke )^2 (1+ Ke )^3 (1+ Ke )^n 4.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức • Dòng tiền: dòng cổ tức • Tỷ lệ chiết khấu: chi phí của VCSH a Mô hình chiết khấu cổ tức có xác định kỳ hạn D1 Po = + 1 + Ke D2 D3 + + (1+ Ke )^2 (1+ Ke )^3 + P1 (1+ Ke )^m Quy trình định giá theo FCFE 2 Dự đoán mô hình tăng trưởng của FCFE - Đây là phần khó nhất của của định giá, nó phụ thuộc vào kinh nghiệm và mức độ hiểu biết sâu sắc của người phân tích đối với công ty nhằm trả lời ba vấn đề sau: 1 Công ty tăng trưởng qua mấy giai đoạn (một giai đoạn, hai giai đoạn, ba giai đoạn…) 2 Mỗi giai đoạn kéo dài trong bao nhiêu năm (ví dụ: giai đoạn 1 kéo dài 10 năm, giai đoạn 2 từ năm thứ 10 đến vô cùng) 3 Tốc độ tăng trưởng của FCFE ở mỗi giai đoạn Quy trình định giá theo FCFE 3 Xác định tỷ lệ chiết khấu - Chi phí vốn cổ phần - Dựa vào mô hình CAMP (chủ yếu) Ke = E(R) = Rf + β (Rm – Rf) Rf: Lãi suất trái phiếu Rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường (Cách tính Rm) β: cách tính Quy trình định giá theo FCFE 4 Định giá: - Mô hình FCFE một giai đoạn (tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng đều là g) Po = FCFE1/(ke – g) = FCFEo(1+g)/ke - g - Mô hình FCFE hai giai đoạn (giai đoạn 1: g1, giai đoạn 2: g2) Po = FCFE1/(1+ke) + …+ FCFEm/(1+ke)^m + FCFEm(1+g2)/(ke – g2) - Mô hình FCFE ba giai đoạn (giai đoạn 1: g1, giai đoạn 2: g2, giai đoạn 3: g3) Ví dụ: Bước 1: (đơn vị: tỷ đồng) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2003 - 2007 2009 - 2012 Chi tiêu tư Dòng tiền cổ đông bản 124.3 76.7 116.1 84.9 135.1 77.5 90.5 122.1 145.9 78.2 90.1 134 159.3 76 155.3 80 159.9 77.7 158.1 79.5 15.8 97.3 229.7 -116.6 229.9 114.1 168 176 268.5 127.4 189 206.9 284.7 134.6 222.6 196.7 367.9 162.1 255.2 274.8 Tốc độ tăng trưởng 5.20% 0.30% 6.40% -1.30% 17% 12.40% 15% 16% LNST Khấu hao Bước 2: • Nhận xét - Tốc độ tăng trưởng của dòng tiền của 5 năm đầu ở mức rất thấp thậm chí còn âm - Tốc độ tăng trưởng những năm gần đây tăng trưởng mạnh lên tới con số 16% - Xét thấy trong những năm tới nền kinh tế có nhiều những dấu hiệu tốt hơn so với năm 2012, và công ty vẫn kinh doanh tốt trong 10 năm tới Tốc độ tăng trưởng dòng tiền đạt được 15%, từ năm thứ 10 trở đi, hoạt động kinh doanh của công ty đi vào ổn định và tốc độ tăng trưởng dòng tiền đạt được 5%  Mô hình tăng trưởng hai giai đoạn Bước 3: Xác định Ke và định giá • Xác định Ke theo mô hình CAMP Ke = Rf + β(Rm – Rf) Rf = 10% (lãi suất TPCP thời hạn 3 năm, năm 2012) Rm: Tỷ suất sinh lời thị trường năm 2013 được tính bằng 12% β: Hệ số beta bằng 0.76  Ke = 10% + 0.76(12% - 10%) = 11.52% Bước 4: Định giá cổ phiếu Các yếu tố 2013 2014 417.9 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 FCFE Tỷ lệ chiết khấu 11.5% 11.5% 11.5% 11.5% 11.5% 11.5% 11.5% 11.5% 11.5% 11.5% PV (FCFE) 283.4 292.2 373.7 g sau 10 năm 316.0 363.4 2015 301.3 480.6 552.7 635.6 731.0 840.6 966.7 1,111.7 310.7 320.4 330.4 340.7 351.4 362.3 5% Giá trị còn lại của FCFE từ FCFE11/(Ke - g) = FCFE10*(1+5%)/(11.52%-5%) = 274.8*1.05/(11.52%-5%) = 4425.5 tỷ năm 10 đến vô cùng PV (FCFEn) 4425.5/(1+11.52%)^10 = 1487.4 Giá trị vốn cổ phần 283.4+292.2+301.3+310.7+320.4+340.7+351.4+362.3+373.7+1487.4 = 4754.09 Bước 4: Định giá cổ phiếu Nếu số lượng cổ phiếu lưu hành là 200 triệu cổ phiếu thì giá 1 cổ phiếu là Pcp = 4754.09x10^9/200x10^6 = 23.770 đồng Một số vấn đề lưu ý khi định giá • Trong các mô hình định giá việc dự đoán chính xác giai đoạn phát triển và tốc độ phát triển của công ty qua các giai đoạn sẽ quyết định đến kết quả định giá, vì vậy khi lựa chọn công ty định giá nên lựa chọn những công ty: – Công ty có ngành nghề đơn giản dễ hiểu – Công ty quản lý tốt – Công ty có lợi thế so sánh Một số vấn đề lưu ý khi định giá - Nên tránh kết hợp các dòng tiền và lãi suất chiết khấu không tương xứng với nhau VD như dòng FCFE kết hợp với WACC và FCFF kết hợp với chi phí VCSH dẫn đến dòng tiền định giá cao hơn hay thấp hơn so với dòng tiền thực tế của DN - Tính không chắc chắn của các dòng tiền trong dự án, không chắc chắn về số năm phát triển và giai đoạn phát triển  kết quả định giá khác xa so với kết quả mong muốn - Việc giả định doanh nghiệp có thể giữ mức tăng trưởng ổn định liên tục là một giả định mang tính chất lý thuyết Phương pháp P/E - Công thức chung: P(A) = EPS(A) x P/E Trong đó: P(A): Giá trị thực của CP công ty A EPS(A): EPS của công ty A (EPS hiện tại hoặc EPS được ước tính trong 3-5 năm tới) P/E: P/E sử dụng để định giá (Đây không phải là P/E hiện tại của công ty) Phương pháp P/E - Các bước thực hiện để tính P/E + Xác định EPS hiện tại hoặc EPS ước tính trung bình trong vòng từ 3-5 năm tới + Xác định P/E 1 Xác định P/E bằng cách tính P/E trung bình chung của ngành 2 Xác định P/E bằng cách tính P/E hợp lý của công ty Công thức: P/E = tỷ lệ chi trả cổ tức*(1+g)/(ke-g) + Định giá cổ phiếu theo phương pháp P/E Phương pháp P/E • Ví dụ: Công ty X tham gia ngành nghề có các công ty sau Chỉ tiêu Giá thị trường LNST SLCPLH EPS P/E P/E bình quân A B 90,000 C 86,000 86,000 18,000,000,000 50,000,000,000 33,000,000,000 4,000,000 8,000,000 6,000,000 Phương pháp P/E Cổ phiếu công ty X có dữ kiện sau: Chỉ tiêu VĐL LNST EPS ROE Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ LN giữ lại 2012 30,000,000,000 6,000,000,000 2,000 12% 10% 50% Định giá cổ phiếu X biết tỷ lệ chiết khấu là 16% Phương pháp P/E Các nhân tố ảnh hưởng đến P/E • EPS (thu nhập trên mỗi CP): Tỉ lệ tăng trưởng EPS càng cao thì hệ số P/E có xu hướng cao theo • Hệ số đòn bẩy tài chính: Đòn bẩy tài chính cao  P/E thấp hơn so với các công ty trong ngành • P/E toàn thị trường: Khi TTCK VN tăng  các mã tăng  P/E tăng và ngược lại • P/E của các CP cùng ngành: Phần lớn các công ty cùng ngành biến động cùng chiều, để biết P/E là cao hay thấp nên so sánh với trung bình chung của ngành • Lĩnh vực kinh doanh đa dạng: Đa dạng hóa  giảm biến động EPS  P/E ổn định • Lãi suất thị trường: ảnh hưởng đến lãi suất CK  ảnh hưởng đến P ảnh hưởng đến P/E ... (FCFEn) 44 25.5/(1+11.52%)^10 = 148 7 .4 Giá trị vốn cổ phần 283 .4+ 292.2+301.3+310.7+320 .4+ 340 .7+351 .4+ 362.3+373.7+ 148 7 .4 = 47 54. 09 Bước 4: Định giá cổ phiếu Nếu số lượng cổ phiếu lưu hành 200 triệu cổ. .. phiếu? ?? có đầu tư khơng? Mục đích phân tích lựa chọn cổ phiếu - Thị giá cổ phiếu ln có xu hướng xoay quanh giá trị thực - Đánh giá so sánh giá trị thực thị giá cổ phiếu để từ đưa định đầu tư phù... 363 .4 2015 301.3 48 0.6 552.7 635.6 731.0 840 .6 966.7 1,111.7 310.7 320 .4 330 .4 340 .7 351 .4 362.3 5% Giá trị lại FCFE từ FCFE11/(Ke - g) = FCFE10*(1+5%)/(11.52%-5%) = 2 74. 8*1.05/(11.52%-5%) = 44 25.5

Ngày đăng: 14/01/2014, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w