Bước đầunhậnxétnộidungngữâmtrongcác
sách dạytiếngViệtcủaHànQuốchiệnnay
Kim Ja Huyn
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Ngôn ngữ học; Mã số: 60 22 01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Phúc
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Nghiên cứu về ngữ âm, một trong ba phần cơ bản của việc cung cấp
ngữ liệu đối với mục đích dạy tiếng. Xác định khái niệm về ngữâmtiếngViệt và
hệ thống ngữâmtiếngViệt hoàn chỉnh nhất hiệnnay đã được đưa ra trongâm vị
học tiếngViệt mở rộng của TS. Hoàng Cao Cương. Thống kê phần ngữâm được
cung cấp và số lượng trang sách dành cho phần ngữâmtrong mỗi giáo trình, đưa
ra bảng biểu về tình hình dạyngữâmtrongcác giáo trình dạytiếngViệt ở Hàn
Quốc. Tiến hành so sánh các phần ngữâm được đưa ra trongcác giáo trình, luận
văn chỉ ra những đặc điểm cũng như thực trạng dạyngữâmtrongcác giáo trình
dạy tiếngViệt ở Hàn Quốc. Đưa ra những kiến giải cần thiết cho việc biên soạn
giáo trình và cung cấp vốn kiến thức ngữâm cần thiết đối với việc học tiếngViệt
của người nước ngoài mà cụ thể ở đây là việc dạy và học tiếngViệtcủa người Hàn
Quốc.
Keywords: Ngôn ngữ học; Ngữ âm; Tiếng Việt; HànQuốc
Content
1. Lý do nghiên cứu
Đất nước Việt Nam đang trong thời kì hội nhập và phát triển. Đặc biệt sau khi gia
nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), vị thế củaViệt Nam ngày càng được củng cố
và nâng cao trên trường quốc tế. TiếngViệt đã và đang trở thành phương tiện đắc dụng
để mọi người trên thế giới tìm hiểu, tiếp cận với văn minh, văn hoá Việt Nam. Đồng thời,
nó cũng là một phương tiện hết sức thuận lợi để người Việt Nam có điều kiện giao lưu,
hội nhập với các nước, các khu vực khác nhau trên thế giới về các lĩnh vực kinh tế, văn
hoá, xã hội, du lịch v.v.
Từ những lí do đó, việc dạytiếngViệt như một ngoại ngữtrong thời gian gần đây
đã không ngừng được đẩy mạnh. Để đáp ứng nhu cầu xã hội và yêu cầu của việc học
tiếng Việt cho nhiều đối tượng khác nhau, nhiều khoa, nhiều trung tâm giảng dạytiếng
Việt cho người nước ngoài liên tục được hình thành và sự phát triển khá mạnh. Nhiều hội
nghị, hội thảo khoa học về dạy và học “Tiếng Việt như một ngoại ngữ”, “Tiếng Việt cho
người nước ngoài”, "Việt Nam học và TiếngViệt cho người nước ngoài", "Nghiên cứu
về nộidung và phương pháp dạytiếng Việt"…v.v đã được tổ chức ở trong nước cũng
như ở nhiều nước trên thế giới. Nhiều báo cáo trình bày tại các hội thảo, hội nghị về vấn
đề “Dạy và học tiếngViệt cho người nước ngoài” đã đề cập đến nhiều nộidung chuyên
sâu của ngôn ngữ học dạytiếng và cũng đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Vấn
đề “Tiếng Việt như một ngoại ngữ" càng ngày càng thu hút được một số lượng đông đảo
các nhà nghiên cứu, các nhà sư phạm quan tâm và hơn hết là trong thời gian gần đây, nó
đã được coi như một ngành khoa học riêng biệt .
Ở Hàn Quốc, việc dạy và học tiếngViệt đã có một quá trình lịch sử tương đối dài,
hơn 40 năm (từ 1967). Đặc biệt là trong những thập niên gần đây do nhu cầu về chính trị
cũng như nhu cầu về kinh tế, xã hội, sự giao lưu văn hoá của hai quốc gia, việc dạy và
học tiếngViệt ở Hàn Quốc, đã có những bước phát triển vượt bậc, nhu cầu học tiếngViệt
được đẩy mạnh đáng kể. Hiện nay, tiếngViệt đã được đào tạo một cách chính thức tại
bốn trường Đại học và Cao đẳng củaHàn Quốc, trong đó Khoa TiếngViệtcủa Đại học
Ngoại ngữHànQuốc được coi là cơ sở đào tạo có bề dày kinh nghiệm nhất.
Bên cạnh những thành tựu to lớn trong giảng dạy và học tập tiếngViệt tại Hàn
Quốc, một nộidung khác cần phải được kể đến, đó là những thành tựu đáng kể trong việc
biên soạn các loại giáo trình, sách công cụ phục vụ cho tiến trình dạy và học. Nhìn chung,
các giáo trình, sách công cụ về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của đông đảo sinh viên,
những người muốn học hỏi, và tìm hiểu về tiếngViệt và Việt Nam. Tuy nhiên, trước
những đòi hỏi của thực tế cũng như sự phát triển của khoa học dạytiếngtrong những
năm gần đây, việc nhìn lại các giáo trình, tài liệu, sách công cụ dạytiếng cả về mặt nội
dung lẫn phương pháp là hết sức cần thiết và cũng là một đòi hỏi của thực tế khách quan.
Trong luận văn này, chúng tôi có ý định khảo sát việc cung cấp và phương pháp
luyện tập nộidungngữâm (bình diện phát âm) trong một số giáo trình dạy và học tiếng
Việt tiêu biểu hiện đã và đang được sử dụng tại Hàn Quốc. Từ đó, chúng tôi cố gắng tìm
hiểu và hi vọng đưa ra được một vài đặc điểm quan trọng nhằm góp thêm một ý tưởng
cùng các nhà chuyên môn, nhà sư phạm dạytiếngtrong quá trình hiệu chỉnh, bổ sung và
biên soạn các giáo trình dạytiếngViệt tại HànQuốc (phần phát âm) ngày càng hoàn
thiện hơn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Trong luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu bình diện ngữâm (phần dạy
và luyện phát âm) trongcác giáo trình dạytiếngViệt được xuất bản và sử dụng tại Hàn
Quốc từ năm 1970 đến nay. Quá trình khảo sát được tiến hành và thực hiện trên cả hai
lĩnh vực: lĩnh vực cung cấp cứ liệu ngữâm (mặt chất liệu) và lĩnh vực kĩ năng, bao gồm
cả những thủ pháp luyện phát âmtiếngViệt đã được các tác giả giới thiệu trong mỗi giáo
trình, sách công cụ.
- Trong tình hình thực tế của việc dạytiếngViệt ở HànQuốchiện nay, giáo trình
là một vấn đề quan trọng vì nó đóng vai trò là cầu nối, có tính chất công cụ đối với người
dạy và người học. Thông qua giáo trình, sách công cụ, chúng ta có thể tìm hiểu về
phương pháp, kĩ năng mà các nhà soạn thảo gửi gắm trong đó. Hiện nay, có rất nhiều
giáo trình dạytiếngViệt cho người Hàn Quốc, phong phú về chủng loại và đa dạng về
hình thức. Đã có nhiều tác giả tham gia vào công việc này với những định hướng khác
nhau. Chính vì vậy có một tình trạng phổ biến là giữa các giáo trình, sách công cụ, danh
sách phần ngữâm học có số lượng khác nhau và tên gọi củacác phần ngữâm được đưa
ra là không đồng nhất. Trong đó nổi lên một vấn đề: đó là tính thống nhất và tính chuẩn
mực cho các giáo trình dạy tiếng. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho người dạy và
người học đối với phần ngữ âm. Vì vậy, luận văn này thực hiện khảo sát phần ngữâm
được cung cấp trongcác giáo trình dạytiếngViệt tại HànQuốc ở các phần như sau:
- Danh sáchcác giáo trình có phần dạyngữâmtiếngViệt và phân loại nhóm giáo
trình dựa vào mức độ cung cấp phần ngữâmtiếngViệt từ đơn giản đến đầy đủ, chi tiết.
- Thống kê các phần ngữâm được đưa ra ở mỗi giáo trình, dung lượng dành cho
phần ngữâmtrong mỗi giáo trình, rút ra đặc điểm.
Từ đó, luận văn rút ra những đặc điểm để nhận xét, đánh giá về phần ngữâmtrong
các giáo trình đó và đưa ra những ý kiến của cá nhân, đóng góp vào việc củng cố và hoàn
thiện việc xây dựng phần dạyngữâmtiếngViệt một cách đầy đủ, chi tiết và dễ hiểu để
đưa vào các giáo trình dạytiếngViệt ở HànQuốc nhằm tạo hiệu quả cao trong việc dạy
và học tiếngViệt cho người HànQuốcnói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm mục đích góp phần hiệu chỉnh và cải tiến
chất lượng của việc biên soạn giáo trình dạytiếngViệt ở Hàn Quốc, đặc biệt ở phần ngữ
âm, một trong ba phần cơ bản của việc cung cấp ngữ liệu đối với mục đích dạy tiếng.
Đồng thời, thông qua việc so sánh các phần ngữâm được đưa ra trongcác giáo trình,
luận văn chỉ ra những đặc điểm cũng như thực trạng dạyngữâmtrongcác giáo trình dạy
tiếng Việt ở Hàn Quốc.
- Mục đích lớn nhất của luận văn là đưa ra những kiến giải cần thiết cho việc biên
soạn giáo trình và cung cấp vốn kiến thức ngữâm cần thiết đối với việc học tiếngViệt
của người nước ngoài mà cụ thể ở đây là việc dạy và học tiếngViệtcủa người Hàn Quốc.
Tuy nhiên, với hạn chế của chuyên môn cũng như sự hạn hẹp của luận văn, chúng tôi chỉ
hy vọng đưa ra những ý kiến nhỏ nhằm đóng góp sự hoàn thiện của ngữ âmtiếngViệt
trong các giáo trình dạytiếngViệt ở Hàn Quốc.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận văn thực hiện xác định khái niệm về ngữ âmtiếngViệt và hệ thống ngữâm
tiếng Việt hoàn chỉnh nhất hiệnnay đã được đưa ra trongÂm vị học tiếngViệt mở rộng
của TS. Hoàng Cao Cương.
- Thống kê phần ngữâm được cung cấp và số lượng trang sách dành cho phần ngữ
âm trong mỗi giáo trình, đưa ra bảng biểu về tình hình dạyngữâmtrongcác giáo trình
dạy tiếngViệt ở Hàn Quốc.
- Dựa trên những kết quả thống kê được, luận văn nêu lên những đặc điểm của
việc dạyngữâmtrongcác giáo trình đó.
5. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu
- Trong luận văn, chúng tôi chủ yếu áp dụng phương pháp thống kê (số lượng các
đơn vị ngữ âm, danh mục các giáo trình, sách công cụ ), phương pháp miêu tả, phương
pháp phân tích, và phương pháp so sánh - đối chiếu để tìm hiểu những đặc trưng cơ bản
của nộidungngữâmtrongcác giáo trình đó. Mặt khác, chúng tôi cũng phân tích, so sánh
giữa các giáo trình để tìm ra những nét tương đồng hay khác biệt.
- Danh sáchcác giáo trình, sách công cụ được xác lập phục vụ cho quá trình khảo
sát và nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn gồm:
1. TiếngViệt cơ sở, Kim Ki Tae, 1970, Nxb Trường Đại học ngoại ngữHàn
Quốc.
2. TiếngViệt thực dụng, Hội nghiên cứu ngoại ngữ du lịch, 1992, Nxb
Chungrim, Hàn Quốc.
3. TiếngViệt cơ sở, Hội nghiên cứu Ngoại ngữ, 1993, Nxb Myungji,
Hàn Quốc.
4. TiếngViệt cơ sở, Choi Jae Hyun - Nguyễn Đức Dân, 1994, Nxb
SamJisa, Hàn Quốc.
5. Luyện phát âmtiếng Việt, Kim Ki Tae, 1994, Nxb Tường Đại học
Ngoại ngữHàn Quốc.
6. Bướcđầu học tiếngViệt , Hội nghiên cứu ngoại ngữ, 1995, Nxb
Myungji, Hàn Quốc.
7. Hội thoại tiếngViệt trung cấp, Kim Ki Tae, 1996, Nxb Samjisa,
Hàn Quốc.
8. TiếngViệt hội thoại thiên niên kỳ, Moon Jong Ryung, Sung Ji Eun, Oh
Mi Kyung/Hoang Tuy Phung, 2001, Nxb Donginrang, Hàn Quốc.
9. Hội thoại tiếngViệt dễ dàng, Kim Jong-wook, Park Yeon-kwan,
Nguyễn Bá Thành, 2002, Nxb trường đại học ChungWoon, Hàn
Quốc.
10. Ngữ pháp Tiếng Việt, Kim Ki Tea - Đoàn Thiện Thuật, 2002, Nxb
SamJisa, Hàn Quốc.
11. TiengViet step by step , Hội truyền bá ngoại ngữ, 2003, Nxb
Moonyerim, Hàn Quốc.
12. TiếngViệt hội thoại (Quyển số 1), Jun Hye Kung, 2004, Nxb
Moonyerim, Hàn Quốc.
13. TiếngViệt du lịch, Kim Ki Tae, 2007, Nxb Samjisa, Hàn Quốc.
14. Nóitiếng Việt: Bướcđầu học tiếng Việt, Lee Kang Woo, 2007,
Nxb Moonyerim, Hàn Quốc.
15. TiếngViệt cho mọi nguời, Nguyen Thi Thu Hang - Luu Tuan Anh,
2007, Nxb Digis, Hàn Quốc.
16. Hội thoại tiếngViệt – tiếngHàn ứng dụng, Jun Nam Pyo, 2007,
Nxb Moonyerim, Hàn Quốc.
17. Phát âmtiếng Việt, Shin Han Young, 2007, Nxb Youngmoon,
Hàn Quốc.
18. Hội thoại TiếngViệt bằng tiếng Hàn, Lí Kinh Hiền, 2009, Nxb
Donginrang, Hàn Quốc.
19. Giao Tiếp tiếngViệthiện đại, Nguyen Thi Tinh, 2009, Nxb
Moonyerim, Hàn Quốc.
20. TiếngViệt cho người Hàn, Song Jung Nam, 2010, Nxb Trường
Đại học Ngoại NgữHàn Quốc.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương một: Những cơ sở lí thuyết
Chương hai: Đặc điểm ngữ âmtiếngViệt (bình diện nội dung)
Chương ba: Đặc điểm ngữ âmtiếngViệt (bình diện phương pháp)
References
A: TiếngViệt
1. Vũ Kim Bảng, Khái niệm ngữâm học, Tạp chí ngôn ngữ số 5/ 1999, tr 65-71.
2. Hoàng Cao Cương, Âm vị học tiếngViệt mở rộng, chuyên đề tại khoa Ngôn
ngữ học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 1992-1999.
3. Hoàng Cao Cương, Bướcđầunhậnxét về ngữ điệu tiếngViệt trên cứ liệu thực
nghiệm, Tạp chí ngôn ngữ số 3/ 1985, tr. 40-49.
4. Hoàng Cao Cương, Điệu tính và phi điệu tính trong thanh điệu tiếng Việt,
trong "Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông”, Hà Nội,
1986.
5. Hoàng Cao Cương, Suy nghĩ thêm về thanh điệu tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ
số 4/ 1986, tr. 19-38.
6. Hoàng Cao Cương, Thử tìm một tiếp cận động cho âm vị học tiếng Việt, Ngôn
ngữ và đời sống số 4/1990.
7. Hoàng Cao Cương, Về biểu diễn âm vị học cho trường hợp tiếng Việt, Tạp chí
ngôn ngữ số 6/ 2002, tr. 11-12.
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và
tiếng Việt, nxb Đại học và THCN, Hà Nội, 1992.
9. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn
luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.
10. Cao Xuân Hạo, TiếngViệt - mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1998.
11. Cao Xuân Hạo, Trọngâm và các quan hệ ngữ pháp trongtiếng Việt. Trong
"Thông báo Ngữâm học. Viện KHXH Tp. Hồ Chí Minh, 1978.
12. Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết tiếng Việt, chức năng và cấu trúc của nó, Tạp
chí Ngôn ngữ 3/ 1976.
13. Nguyễn Lân, Vấn đề thống nhất cách phát âmtiếng Việt, tạp chí Văn học, 19/
1956.
14. Nguyễn Văn Phúc, NgữâmtiếngViệt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2006.
15. Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âmtiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
B: Tiếng Anh
16. David Cross, "A Practical Handbook of Language Teaching" Ecole Normale
Superieure, Abidjan, Edited by C. Vaughan James, 1982.
17. J. Firth, "Sound and prosodies" and F. R. Palmer, ed, "Prosodic analysis",
Oxford Univ. Press, 1970.
18. R. Jakobson. M. Halle, 1961 "Tenseness and Laxeness, trong "Preliminaries to
speech analysis: the distinctive features and their correlates, MIT Press, 1965.
19. Tran Htiong Mai, Aurélie. 1969. “Stress, Tones and Intonation in South.
Vietnamese.” Ph.D. dissertation, Ausnalian National University.
20. A. de Rhodes, 1651, Từ điển Annam-Lusitan- Latinh (thường gọi Từ điển
Việt-Bồ-La), người dịch: Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính,
NXB KHXH, 1991.L.C.
21. Thompson. A Vietnamese Grammar. Seattle: University of Washington Press,.
1965.
22. Nguyễn Bích Thuận, Contemporary Vietnamese Readings.
C: Giáo trình tiếngViệt ở HànQuốc
23. An Kyung Hwan, TiếngViệt Thương mai, Nxb Jomyung, 1995.
24. An Kyung Hwan, Từ vựng Tiếng Việt, Nxb Jomyung, 1997.
25. Bae Yang Su, TiếngViệt du lịch, Nxb Jungeum, 2003. Park Woo Sun, Tiếng
Việt du lịch, Nxb Shinnara, 2003.
26. Choi Jae Hyun, TiếngViệt cao cấp, Nxb TĐH Ngọai ngữHànQuốc
27. Choi Jae Hyun, Song Jung Nam, Jun Hye Kyung, Nguyễn Văn Phúc, Tiếng
Việt cho mọi người (Tập 1), Nxb TĐH Ngọai ngữHàn Quốc, 2005.
28. Choi Jae Hyun, Song Jung Nam, Jun Hye Kyung, Nguyễn Văn Phúc, Tiếng
Việt cho mọi người (Tập 2), Nxb TĐH Ngọai ngữHàn Quốc, 2005.
29. Choi Jae Hyun, Song Jung Nam, Jun Hye Kyung, Nguyễn Văn Phúc, Tiếng
Việt cho mọi người (Tập 3), Nxb TĐH Ngọai ngữHàn Quốc, 2006.
30. Choi Jae Hyun, Song Jung Nam, Jun Hye Kyung, Nguyễn Văn Phúc, Tiếng
Việt cho mọi người (Tập 4), Nxb TĐH Ngọai ngữHàn Quốc, 2006.
31. Choi Jae Hyun, TiếngViệt Trung cấp, Nxb TĐH Ngọai ngữHàn Quốc, 2000.
32. Đinh Lưu Giang, Hwang Kyu Yeon, TiếngViệt kinh doanh,Nxb TĐH Ngoại
ngữ Pusan,2005.
33. Hwang Kyu Yeon, TiếngViệt cơ sở, Nxb TĐH Ngoại Ngữ Pusan, 2006.
34. Ju Young Woo, Hội thoại TiếngViệt thực dụng, Nxb Bit&Hyungki, 2008.
35. Jun Hye Kyung, Hội thoại TiếngVịêt (Tập 2), Nxb Moonyerim, 2004.
36. Jun Hye Kyung, TiếngViệtbước đầu, Nxb Moonyerim, 2008. .
37. Jung Bo Ra, TiếngViệtbước đầu, Nxb Dongyangmungo, 2009.
38. Kim Ki Tae, TiếngViệt nghe nhìn, Nxb TĐH Ngọai ngữHàn Quốc, 1985.
39. Kim Ki Tae, TiếngViệt trung cấp, Nxb TĐH Jomyung, 1993.
40. Kim Ki Tae, TiếngViệt du lịch, Nxb TĐH Moonyerim, 1995.
41. Kim Ki Tae, TiếngViệt cơ sở, Nxb TĐH Ngọai ngữHàn Quốc, 1997.
42. Kim Ki Tae, TiếngViệtbước đầu, Nxb TĐH Samjisa, 2001
43. Kim Ki Tae, TiếngViệt du lịch, Nxb TĐH Samjisa,2005
44. Kim Ki Tae, Hội thoại TiếngViệt , Nxb TĐH Ngọai NgữHàn Quốc, 2008.
45. Kim Sun Woong, TiếngViệt du lịch, Nxb Yemundang, 2005.
46. Oh Kuk Seung, TiếngViệt 300, Nxb Laguage Plus, 2006.
47. Moon Kwang Ryul, TiếngViệt Selpha, Nxb Hanbank, 1995.
48. Nhiều tác giả, TiếngViệt du lịch, Nxb Donginrang, 2007.
49. TĐH Ngoại ngữ Pusan, TiếngViệt Thương mai, Nxb Sejong, 1999.
.
Bước đầu nhận xét nội dung ngữ âm trong các
sách dạy tiếng Việt của Hàn Quốc hiện nay
Kim Ja Huyn
Trường Đại. phần ngữ âm
được cung cấp trong các giáo trình dạy tiếng Việt tại Hàn Quốc ở các phần như sau:
- Danh sách các giáo trình có phần dạy ngữ âm tiếng Việt