MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN. I. PHÂN MƠ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Để thực hiện có hiệu quả công tác chuyên môn trong trường. Bản thân tôi nhận thức được rằng vai trò của đội ngũ CBQL có ý nghĩa quyết định đến chất lượng CSGD trẻ, chính vì thế tôi đã tập chung thực hiện công tác bồi dưỡng nâng cao kiến thức và năng lực cho đội ngũ, trong đó đặc biệt chú ý đến việc bồi dưỡng giáo viên về công tác chuyên môn. Tuy vậy, trong quá trình tổ chức việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên qua khảo sát chúng tôi thấy rằng, trong đội ngũ giáo viên vẫn còn một số hạn chế và khó khăn nhất định, cụ thể như sau: Hầu hết giáo viên lúng túng khi sử lý tình huống cũng như khi sử dụng đồ dùng chưa thực sự linh hoạt… Giáo viên thường có thói quen “ Áp đặt”, ít chú ý đến nhu cầu hứng thú, đến đặc điểm cá nhân của từng trẻ. Khi đưa ra bất cứ câu hỏi nào, giáo viên thường chờ đợi trẻ trả lời đúng suy nghĩ của mình và thường không sẵn sàng chấp nhận các câu trả lời khác. Giáo viên thường muốn “ chính xác hóa kiến thức” hơn là tạo cơ hội cho trẻ thể hiện cảm xúc, sự trải nghiệm hay trí tưởng tượng phong phú của mình. Là cán bộ quản lý bản thân tôi luôn nghĩ rằng mình phải là điểm tựa cho giáo viên, giúp giáo viên định hướng đúng mục tiêu giáo dục để giáo dục trẻ phù hợp với việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. Trường mầm non Hoa Cúc cơ bản giáo viên đã được đào tạo qua trường lớp nhưng trong quá trình lên lớp không phải giáo viên nào cũng linh hoạt, chủ động sáng tạo hay sử dụng đồ dùng khoa học hợp lý … Chính vì vậy quá trình bồi dưỡng cho giáo viên bản thân tôi cũng không thể tránh khỏi một vài khó khăn sau: Về phía giáo viên: còn một vài giáo viên khi dạy còn hạn chế về việc sử dụng đồ dùng chưa khoa học, có những đồng chí chưa có kỹ năng ứng xử linh hoạt với các tình huống sư phạm gặp phải, những vấn đề nảy sinh trong quá trình lên lớp.Việc tận dụng khai thác môi trường xung quanh ngay trong lớp để vận dụng hoặc giáo dục trẻ còn hạn chế. Một vài đồng chí chưa nắm bắt đặc điểm của trẻ để kích thích khả năng tư duy tính chủ động tích cực của trẻ trong quá trình hoạt động. Còn thiếu tự tin trong quá trình lên lớp. Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, sáng tạo, còn rập khuôn máy móc, quá chú trọng cung cấp kiến thức. Do đó chưa phát huy được vai trò tích cực của trẻ trong quá trình hoạt động, chưa chú ý đến việc tận dụng khai thác môi trường xung quanh để giáo dục trẻ, giáo viên chưa nhận thức được rằng đối với GDMN thì trẻ “ học gì ” và học “ học như thế nào”. Chính vì những điều này khiến tôi trăn trở, Và đây cũng chính là lý do để tôi lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm về công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài : Việc bồi dưỡng nâng cao chuyên môn cho giáo viên là mục tiêu hàng đầu của người cán bộ quản lý, giúp giáo viên định hướng đúng mục tiêu giáo dục để giáo dục trẻ phù hợp với việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học, và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. Ngày nay, với yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Hệ thống trường lớp mầm non được mở rộng về quy mô và số lượng học sinh tăng nhanh. Trong khi đó một số giáo viên khi lên lớp còn có một vài hạn chế nhất là chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo ở trẻ. Bản thân là một cán bộ quản lý nên tôi nhận thấy muốn có một đội ngũ giáo viên vững về chuyên môn, trước hết phải làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, nó luôn đòi hỏi người giáo viên phải năng động sáng tạo. Đây là vấn đề tâm đắc nhất cần được đào sâu nghiên cứu rút ra ưu, nhược điểm để bản thân tiếp tục chỉ đạo công tác dạy và học của nhà trường ngày càng đạt kết quả cao hơn. Từ đó tôi trăn trở và tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu, nhiệm vụ như sau: Áp dụng một số biện pháp và kinh nghiệm trong quá trình công tác để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. Nghiên cứu một số tài liệu liên quan nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. + Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là: Khảo sát khả năng tổ chức, khả năng sư phạm của giáo viên, giúp giáo viên trong quá trình lên lớp đạt chất lượng, hiệu quả cao. đề ra một số giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình lên lớp đạt chất lượng, hiệu quả cao. + Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Làm rõ thực trạng của trường để rút ra những bài học kinh nghiệm. Có những biện pháp phù hợp để giúp giáo trong việc tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng với những yêu cầu đổi mới của Giáo dục mầm non hiện nay.
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN I PHÂN MƠ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Để thực có hiệu công tác chuyên môn trường Bản thân nhận thức vai trò đội ngũ CBQL có ý nghĩa định đến chất lượng CSGD trẻ, tơi tập chung thực cơng tác bồi dưỡng nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ, đặc biệt ý đến việc bồi dưỡng giáo viên công tác chuyên môn - Tuy vậy, trình tổ chức việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên qua khảo sát chúng tơi thấy rằng, đội ngũ giáo viên cịn số hạn chế khó khăn định, cụ thể sau: - Hầu hết giáo viên lúng túng sử lý tình sử dụng đồ dùng chưa thực linh hoạt… - Giáo viên thường có thói quen “ Áp đặt”, ý đến nhu cầu hứng thú, đến đặc điểm cá nhân trẻ Khi đưa câu hỏi nào, giáo viên thường chờ đợi trẻ trả lời suy nghĩ thường khơng sẵn sàng chấp nhận câu trả lời khác Giáo viên thường muốn “ xác hóa kiến thức” tạo hội cho trẻ thể cảm xúc, trải nghiệm hay trí tưởng tượng phong phú - Là cán quản lý thân nghĩ phải điểm tựa cho giáo viên, giúp giáo viên định hướng mục tiêu giáo dục để giáo dục trẻ phù hợp với việc đổi nội dung chương trình giáo dục mầm non Từ nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ - Trường mầm non Hoa Cúc giáo viên đào tạo qua trường lớp trình lên lớp giáo viên linh hoạt, chủ động sáng tạo hay sử dụng đồ dùng khoa học hợp lý … - Chính q trình bồi dưỡng cho giáo viên thân tránh khỏi vài khó khăn sau: - Về phía giáo viên: cịn vài giáo viên dạy hạn chế việc sử dụng đồ dùng chưa khoa học, có đồng chí chưa có kỹ ứng xử linh hoạt với tình sư phạm gặp phải, vấn đề nảy sinh trình lên lớp.Việc tận dụng khai thác môi trường xung quanh lớp để vận dụng giáo dục trẻ cịn hạn chế - Một vài đồng chí chưa nắm bắt đặc điểm trẻ để kích thích khả tư tính chủ động tích cực trẻ q trình hoạt động Cịn thiếu tự tin q trình lên lớp - Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, sáng tạo, cịn rập khn máy móc, q trọng cung cấp kiến thức Do chưa phát huy vai trị tích cực trẻ q trình hoạt động, chưa ý đến việc tận dụng khai thác môi trường xung quanh để giáo dục trẻ, giáo viên chưa nhận thức GDMN trẻ “ học ” học “ học nào” Chính điều khiến tơi trăn trở, Và lý để tơi lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài : Việc bồi dưỡng nâng cao chuyên môn cho giáo viên mục tiêu hàng đầu người cán quản lý, giúp giáo viên định hướng mục tiêu giáo dục để giáo dục trẻ phù hợp với việc đổi nội dung chương trình giáo dục mầm non Từ nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ Ngày nay, với yêu cầu ngày cao xã hội Hệ thống trường lớp mầm non mở rộng quy mô số lượng học sinh tăng nhanh Trong số giáo viên lên lớp cịn có vài hạn chế chưa phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Bản thân cán quản lý nên nhận thấy muốn có đội ngũ giáo viên vững chuyên môn, trước hết phải làm tốt công tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên, ln địi hỏi người giáo viên phải động sáng tạo Đây vấn đề tâm đắc cần đào sâu nghiên cứu rút ưu, nhược điểm để thân tiếp tục đạo công tác dạy học nhà trường ngày đạt kết cao Từ tơi trăn trở tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu, nhiệm vụ sau: - Áp dụng số biện pháp kinh nghiệm trình cơng tác để bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên - Nghiên cứu số tài liệu liên quan nhằm mục đích xây dựng sở lý luận đề tài + Mục đích nghiên cứu đề tài sẽ là: Khảo sát khả tổ chức, khả sư phạm giáo viên, giúp giáo viên trình lên lớp đạt chất lượng, hiệu cao đề số giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trình lên lớp đạt chất lượng, hiệu cao + Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Làm rõ thực trạng trường để rút học kinh nghiệm - Có biện pháp phù hợp để giúp giáo việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng với yêu cầu đổi Giáo dục mầm non 3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Đối tượng khảo sát: Giáo viên - Trường mầm non Hoa Cúc Thời gian khảo sát: năm học 2015-2016 Phương pháp nghiên cứu - Qua thực tế, thấy khả số đồng chí giáo viên cịn hạn chế Vì tơi băn khoăn trăn trở phải làm để giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động trường mầm non Qua tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, suy nghĩ, mạnh dạn thực phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên * Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Để đạt kết mong muốn tơi khơng ngừng tìm tịi tài liệu giáo dục mầm non, sách báo, ti vi, tranh ảnh để nghiên cứu - Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên, học sinh - Phương pháp quan sát, điều tra hoạt động giáo viên * Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên, học sinh - Qua khảo sát đầu năm, đợt kiểm tra, dựa vào kết đạt giáo viên kết trẻ Từ có hướng bồi dưỡng cho phù hợp đạt hiệu * Phương pháp quan sát, điều tra các hoạt động giáo viên - Trong trình dự thăm lớp giáo viên thao giảng quan sát, ý đến phương pháp, cách tổ chức hoạt động giáo viên để có hướng bồi dưỡng rèn luyện thêm cho giáo viên * Phương pháp thống kê: - Vào đầu năm học, ban giám hiệu kiểm tra, khảo sát, thống kê cách tổ chức hoạt động cho trẻ để nắm bắt khả truyền thụ giáo viên cụ thể sau: Tởng số Kết giáo viên qua Hình thức tổ chức học chưa linh hoạt 9/20 45 % Sử dụng đồ dùng chưa khoa học 11/20 55 % Tạo môi trường hoạt động cho trẻ chưa phong phú 10/20 50 % Thiết kế trò chơi chưa hấp dẫn 11/20 55 % Chưa thực ý phát huy tính tích cực trẻ /20 45 % Khai thác môi trường xung quanh lớp để 10/20 50 % NỘI DUNG vận dụng vào học giáo dục trẻ hạn chế * Phương pháp dự rút kinh nghiệm cho giáo viên - Qua đợt thao giảng, dự giờ, qua xếp loại giáo viên kết trẻ Từ tìm biện pháp áp dụng bồi dưỡng cho giáo viên II PHÂN NÔI DUNG Cơ sở lý luận : - Như biết ngày xã hội ngày phát triển, chất lượng giáo dục trường lớp mầm non khẳng định điều Giáo viên lực lượng nòng cốt định chất lượng giáo dục nhà trường Cán quản lý người định hướng bồi dưỡng để giáo viên có tay nghề vững vàng giáo dục trẻ phát triển toàn diện mặt Chính việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non sớm , chiều mà đòi hỏi người quản lý phải có kiên trì thường xun dự theo dõi chuyên môn để phân loại đối tượng mức độ Giỏi, , trunh bình Từ có biện pháp giúp đỡ cho giáo viên - Chính tơi cố gắng tìm biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Tài liệu liên quan hỗ trợ cho áp dụng để hoàn thành kinh nghiệm này: + Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II (2004-2007) + Điều lệ trường Mầm non + Một số văn Giáo dục mầm non Ban hành năm 2012 đến 2015 + Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên mầm non: Hè 2013-2014, 2014 -2015 + Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non + Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non + Giáo dục học mầm non + Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ – tuổi + Kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên, học sinh + Qua dự thao giảng, qua đợt chuyên đề + Qua đợt chấm thi giáo viên dạy giỏi cấp hàng năm + Một vài kinh nghiệm tích luỹ từ học bồidưỡng thường xuyên năm học: 2014 - 2015; năm học : 2015- 2016; Thực trạng : 2.1.Thuận lợi- khó khăn: * Thuận lợi: - Trường thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, đa số nhân dân lao động hiếu học - Được quan tâm cấp Uỷ đảng, quyền địa phương - Được quan tâm, đạo tận tình Phịng Giáo dục & Đào tạo, đạo sát chuyên viên Ngành học mầm non huyện - Sự phối kết hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh góp phần với nhà trường giáo dục em tiến - Cơ sở vật chất, trường lớp tương đối đảm bảo để phục vụ tốt cho công tác dạy học trị Sân chơi có bóng mát tạo điều kiện cho cháu sinh hoạt lúc nơi - Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100% ; chuẩn 40% Nhiệt tình, an tâm cơng tác, có tinh thần tự học, tự rèn để nâng cao nghiệp vụ chun mơn * Khó khăn: - Các điểm trường không tập trung nên việc lại đạo theo dõi chun mơn đơi lúc cịn gặp khó khăn - Về giáo viên lực khơng đồng đều, số giáo viên lúng túng thường dạy với thói quen “Áp đặt”, ý đến yêu cầu hứng thú với đặc điểm phát triển cá nhân trẻ Giáo viên thường theo dõi trẻ làm theo có khơng tạo hội cho trẻ phát huy tính tích cực Đơi lúc giáo viên chưa thực sáng tạo cịn nói phần nhiều trẻ Do chưa phát huy vai trị tích cực trẻ q trình hoạt động, chưa ý đến việc tận dụng khai thác môi trường xung quanh để giáo dục trẻ Về phía trẻ số trẻ chưa qua lớp mầm, chồi Nhất số cháu đồng bào dân tộc Thiểu số Buôn Trấp Chính nên nhiều trẻ cịn hạn chế kỹ giao tiếp, nhận thức , ngôn ngữ, thể chất thẩm mỹ …Với tình hình tơi ln trăn trở, suy nghĩ tìm tịi nghiên cứu để có biện pháp làm để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên cách tốt 2.2 Thành công - hạn chế : * Thành công: - Trong trình thực đề tài trường hiệu đem lại sau lần áp dụng biện pháp Về phía giáo viên có tiến sử dụng đồ dùng khoa học hơn, tạo môi trường hoạt động cho trẻ phong phú Thiết kế trò chơi chấp dẫn ý phát huy tính tích cực trẻ Biết khai thác mơi trường xung quanh lớp để vận dụng linh hoạt, sáng tạo Đối với trẻ hứng thú, hoạt động tích cực trước * Hạn chế: - Khi vận dụng đề tài Ban giám hiệu phải có đầu tư thời gian, cơng sức - Việc khai thác thông tin mạng, soạn giảng máy vi tính cịn hạn chế số giáo viên lớn tuổi 2.3 Mặt mạnh - mặt yếu : * Mặt mạnh: - Khi tiến hành biện pháp giúp giáo viên tự tin, linh hoạt sáng tạo trình tổ chức hoạt động, trẻ hứng thú hoạt động tích cực - Ln học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng nghe, biết sửa sai, nên chuyên môn ngày nâng cao - Đội ngũ giáo viên bố trí phù hợp với lực, với trình độ có.Các đồng chí giáo viên có tình thần tự học cao, phía phụ huynh đa số nhận thức tầm quan trọng Giáo dục mầm non giai đoạn quan trọng - Về giáo viên hầu hết giáo viên trẻ có kiến thức, việc tiếp cận vấn đề nhanh, từ áp dụng trình dạy học đạt hiệu cao * Mặt yếu: - Giáo viên chưa thực chủ động linh hoạt việc tổ chức hoạt động - Sử dụng đồ dùng chưa khoa học, chưa thực ý phát huy tính tích cực trẻ - Tạo môi trường hoạt động cho trẻ chưa phong phú, thiết kế trò chơi chưa hấp dẫn - Khai thác môi trường xung quanh lớp để vận dụng giáo dục trẻ hạn chế 2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động + Nguyên nhân thành công : - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chuyên môn qua biện pháp, giải pháp đưa góp phần giúp giáo viên q trình tổ chức hoạt động đạt hiệu mong muốn - Một điều quan trọng để giúp thành công việc tìm giải pháp, biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên động viên khuyến khích kịp thời có đầu tư có quan tâm đến đội ngũ kết sẽ hiệu + Nguyên nhân hạn chế, yếu kém : - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn không khoa học không rõ ràng - Không động viên giáo viên kịp thời, không đầu tư CSVC thiếu đồ dùng dụng cụ phục vụ cho hoạt động - Đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho hoạt động cịn đơn điệu, màu sắc khơng phù hợp nên khơng hút trẻ hoạt động - Một số giáo viên sử dụng đồ dùng chưa có khoa học, chưa phát huy tính tích cực trẻ Khai thác môi trường xung quanh lớp để vận dụng giáo dục trẻ hạn chế 2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt : - Các vấn đề thực trạng để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên : Qua theo dõi việc tổ chức hoạt động , dự giờ, thao giảng thân nhận thấy giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, chưa có linh hoạt, sáng tạo cịn rập khn máy móc Do chưa phát huy vai trị tích cực trẻ q trình hoạt động, số giáo viên chưa hiểu hết yêu cầu cần đạt độ tuổi, yếu kĩ tổ chức hoạt động lúng túng sử lý tình Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi không khoa học nên chưa thực hút trẻ hoạt động Khi khảo sát trẻ tơi nhận thấy kĩ thao tác cịn chậm, khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ chưa lưu loát Tham gia vào hoạt động chưa tích cực Trao đổi với đồng chí chun mơn tơi nhận thấy: * Về phía giáo viên: - Giáo viên q trình lên lớp nói nhiều mà dạy chưa đem lại hiệu cao Chưa phát huy tính tích cực trẻ - Giáo viên chưa thấy hết vai trò quan trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học Nhất hình ảnh minh họa , cịn nhiều hạn chế, bất cập khai thác sử dụng đồ dùng Khai thác môi trường xung quanh lớp để vận dụng giáo dục trẻ cịn hạn chế - Hình thức tổ chức học chưa linh hoạt * Về phía trẻ: 10 - Phải thực đam mê, thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên - Lãnh đạo phải quan tâm mức thường xuyên theo dõi động viên khuyến khích tạo điều kiện, để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ - Muốn giáo viên tổ chức tốt hoạt động giáo dục trước tiên phải đầu tư sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, liên tục thay đổi đồ dùng bổ sung đồ dùng cho phong phú, hấp dẫn phù hợp với chủ đề - Tiếp tục tìm tịi nghiên cứu để giúp giáo viên trình tổ chức đạt hiệu cao - Đề tài kinh nghiệm nhằm bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục * Kết nội dung nghiên cứu: - Qua trình thực đề tài áp dụng số giải pháp, biện pháp “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên”đã cho kết sau: Về giáo viên sau thực biện pháp tất đồng chí giáo viên có chuyển biến rõ nét, chất lượng giáo dục trẻ ngày nâng cao Đội ngũ giáo viên vững vàng, linh hoạt sáng tạo Cụ thể: Số giáo viên khá, giỏi nâng lên Thể Trong học kỳ I vừa qua Phòng Giáo Dục kiểm tra công tác chuyên môn dự tiết xếp loại giỏi 100% Qua hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường đồng chí giáo viên trường tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục Kiến nghị: - Các cấp , ngành quan tâm xây dựng sở vật chất cho đơn vị để đáp ứng với nhu cầu công tác chăm sóc giáo dục trẻ 20 - Tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên giỏi tham quan học tập tỉnh để giao lưu , học hỏi , rút kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Trên số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đúc kết qua trải nghiệm công tác hy vọng sẽ đóng góp việc nâng cao chất lượng giảng dạy Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng sáng kiến cấp, đồng nghiệp Trong trình thực hiện, áp dụng kính mong đồng nghiệp góp ý xây dựng để thân tơi có kinh nghiệm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn ngày tốt hơn./ Buôn Trấp, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Thịnh 21 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác gia Điều lệ trường Mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II (2004-2007) TS.Trần Thị Ngọc Trâm Hướng dẫn tổ chức thực chương trình – TS Lê Thu Hương- giáo dục mầm non PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết ( Phạm Thị Châu, Trần Quản lý giáo dục Thị Sinh) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết Các tạp chí giáo dục Mầm non Giáo dục học mầm non NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Một vài kinh nghiệm tích luỹ từ học bồidưỡng thường xuyên năm học: 2014 2015; năm học : 2015- 2016; 23 Thực trạng đơn vị 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 ... khiến tơi trăn trở, Và lý để lựa chọn đề tài ? ?Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài : Việc bồi dưỡng nâng cao chuyên môn cho giáo viên mục tiêu... Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng phải phù hợp với tình hình thực tế trường Chú ý tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ lớp, đợt bồi dưỡng - Công tác bồi dưỡng giáo viên phải... cứu: - Qua trình thực đề tài áp dụng số giải pháp, biện pháp ? ?Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên” * Về giáo viên : - Sau thực biện pháp tất đồng chí giáo viên trường