1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

84 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 594,15 KB

Nội dung

Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trang 1

ĐỀ TÀI

“ Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố

Hà Nội.”

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu

có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất

là một việc rất cần thiết

2 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài

Hãy lập một dự án triển khai và ước lượng cầu của công ty vinamilk về mặt hàng sữa chua trong một giai đoạn nhất định?

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

* Khái quát lý luận

* Thực trạng, thành công, hạn chế vấn đề nghiên cứu

* Giải pháp và kiến nghị

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Về nội dung: tập trung nghiên cứu về ước lượng và dự đoán cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em Dielac của Vinamilk

* Về không gian: Tập trung nghiên cứu trên thị trường toàn quốc

* Về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát thực tế từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012

5 Nguồn số lượng nghiên cứu

* Lấy từ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk

* Trên các kênh thông tin

6 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập dữ liệu

Nguồn dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã được công bố nên dễ thu thập,

ít tốn thời gian tiền bạc trong quá trình thu thập: doanh thu bán hàng, báo cáo hoạt động sản xuất của công ty Cổ phần sữa Vinamlik, các trang web điện tử, các niên giám thống kê

Nguồn dữ liệu sơ cấp là các dữ liệu được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, đó là các dữ liệu gốc chưa được qua xử lý

* Phương pháp phân tích dữ liệu

Hiện nay có rất nhiều phần mềm dùng để phán tích dữ liệu như: SPSS, Excel, Sdata, Eviews,… Nhóm chọn phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu do ưu điểm chính của SPSS dễ sử dụng, khả năng lập các biểu bảng số liệu tổng hợp, các báo cáo thống kê trên tập số liệu cơ sở trong SPSS là hết sức đa dạng và linh hoạt với nhiều chiều phân tổ khác nhau và dễ dàng thực hiện không phải lập trình

Trang 3

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Phân tích một số định nghĩa, khái niệm cơ bản

- Cầu: Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở

các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, giả sử cá nhân tố khác không đổi

- Lượng cầu: Lượng cầu là một lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua

mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá nhất định, trong một giai đoạn nhất định với cácyếu tố khác không đổi

ở đây ta cần phân biệt sự khác nhau giữa cầu và lượng cầu cầu là tập hợp của các lượngcầu ở các mức giá khác nhau

_ luật cầu là: “Lượng cầu hàng hóa hay dịch vụ được cầu trong một khoảng thời gian đã

cho tăng lên khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống

Luật cầu được giải thích rõ qua hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thay thếnói lên hầu như các hàng hóa đều có sự thay thế cho nhau trong tiêu dùng Khi đó, giá của hànghóa này tăng thì lượng cầu về mặt hàng thay thế cho nó cũng tăng lên Do đó, làm cho cầu vềhàng hóa đó giảm xuống và ngược lại

Hiệu ứng thu nhập được hiểu là khi giá của hàng hóa thay đổi làm cho thu nhập thực tế củangười tiêu dùng cũng thay đổi Khi thu nhập thực tế tăng hay giảm đi làm cho lượng cầu về hànghóa đó cũng tăng lên hoặc giảm đi (hàng hóa thông thường)

Như vậy, khi giá của một hàng hóa tăng làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng giảm

do đó làm cho cầu về hàng hóa đó cũng giảm theo và ngược lại

Dự đoán cầu: là giai đoạn cuối cùng trong quá trình nghiên cứu cầu, là việc tính toán cầu

trong tương lai dựa vào những giả thiết nhất định về xu hướng vận động biến đổi của cầu Ướclượng cầu là một công cụ rất tốt để phân tích định lượng về cầu và đồng thời nó cũng là một căn

cứ quan trọng để dự báo cầu

2 Phân tích 1 số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu

a Yếu tố giá cả của bản thân hàng hóa.

Tác động từ yếu tố giá cả của bản thân hàng hóa thể hiện rất rõ qua luật cầu Do giá củahàng hóa tăng lên, với hạn chế về ngân sách, và để tối đa hóa lợi ích của mình như đã phân tích ởtrên Người tiêu dùng sẽ cân nhắc, họ sẽ lựa chọn mức tiêu dùng tối ưu mới là giảm tiêu dùnghàng hóa đó, tăng tiêu dùng hàng hóa khác

Vậy khi, giá của bản thân hàng hóa tăng sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa đó giảm và ngược lại.Tức là, khi giá cả của bản thân hàng hóa thay đổi sẽ gây ra sự trượt dọc trên đường cầu

b Yếu tố ngoài bản thân giá cả của hàng hóa.

Yếu tố giá cả của bản thân hàng hóa tác động tới lượng cầu (gây ra sự trượt dọc trên đường

Trang 4

D2

D1 Hàng hóa thứ cấp

Hàng hóa thông thường

I2>I0 I1>I0

cầu), các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa tác động tới cầu (làm dịch chuyển đường cầu)

Cụ thể là:

_ Thu nhập của người dân.

Thu nhập của người dân đặc biệt là thu nhập thực tế của họ (loại bỏ yếu tố lạm phát), có tácđộng rất lớn đối với cầu về một loại hàng hóa Vì thu nhập đại diện cho khả năng mua của ngườitiêu dùng Thực tế, có hai loại hàng hóa chịu sự ảnh hưởng của yếu tố thu nhập nhưng hoàn toànngược nhau là hàng hóa thông thường và hàng hóa thứ cấp

Đồ thị 2.5 Đồ thị tác động của thu nhập đến cầu.

Qua đồ thị 2.5 chứng minh rõ sự tác động của thu nhập đối với cầu Đối với hàng hóa thôngthường, khi thu nhập tăng từ I0 lên I1 làm cho cầu tăng từ D0 lên D1, đường cầu dịch chuyển sangtrái Với hàng hóa thứ cấp, khi thu nhập tăng từ I0 lên I2, cầu về hàng hóa này giảm từ D0 đến D2,điều đó làm đường cầu dịch chuyển sang trái

b Giá cả của hàng hóa liên quan.

Hiện nay, rất ít hàng hóa được tiêu dùng một cách độc lập, và việc không có mặt hàng thaythế cho nó trong tiêu dùng lại càng ít Khi giá của các nhân tố này thay đổi sẽ tác động trực tiếptới cầu về một loại hàng hóa Khi giá hàng hóa bổ sung cho hàng hóa đó trong tiêu dùng tăng, sẽlàm cho cầu về hàng hóa đó giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại

Khi giá của hàng hóa thay thế cho hàng hóa đó trong tiêu dùng tăng, làm cho cầu về hànghóa đó cũng tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải Vì cùng đem lại lợi ích như mong muốn,

mà giá rẻ hơn sẽ làm cho lợi ích của việc tiêu dùng hàng hóa đó tăng lên

c Quy mô thị trường.

Quy mô thị trường được hiểu là số lượng người tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ trên thịtrường Khi quy mô thị trường tăng lên làm cho cầu thị trường về hàng hóa, dịch vụ tăng lên Do

đó, khi số lượng người mua một loại hàng hóa tăng lên làm cho lượng cầu thị trường ở mỗi mức

P

Trang 5

giá cũng tăng Do cầu thị trường tăng làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải Nếu số lượngngười mua giảm đi sẽ làm cho cầu thị trường giảm và đường cầu dịch chuyển sang trái Yếu tốquy mô thị trường có tác động làm dịch chuyển đường cầu

d Thị hiếu của người tiêu dùng.

Thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn tới cầu Nó làmột trong hai yếu tố ảnh hưởng sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu (yếu tố chủ quan) Khi người tiêudùng có thị hiếu tăng về một loại hàng hóa nào đó sẽ làm cho cầu về hàng hóa đó tăng và ngượclại Ví dụ, khi người tiêu dùng trở nên ưa thích hương vị của sữa chua vinamilk hơn, sẽ làm chođường cầu của sữa chua vinamilk tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải)

e Sự kỳ vọng của người tiêu dùng.

Sự kỳ vọng của người tiêu dùng là sự dự báo, dự đoán khá chắc chắn và có thể tin tưởngđược của họ về các nhân tố có ảnh hưởng tới cầu một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó Người tiêudùng sẽ căn cứ vào những kỳ vọng đó để đưa ra quyết định tiêu dùng có lợi nhất cho mình

f Các yếu tố khác.

Ngoài những nhân tố chủ yếu trên có rất nhiều yếu tố khác có vai trò thứ yếu tác động tớicầu về một hàng hóa dịch vụ như thiên tai, chính sách của chính phủ, chất lượng các dịch vụ saubán của các công ty…Ví dụ, khi lũ lụt xảy ra làm cho cầu về các mặt hàng lương thực như mỳtôm, lương khô tăng lên Hay khi chính phủ đánh thuế thu nhập đối với người tiêu dùng làm chocầu về hàng hóa và dịch vụ giảm đi Hoặc các công ty có sự chăm sóc tốt đối với khách hàng sẽlàm cho tăng lên cầu về hàng hóa đó của công ty…

2.2 Phân tích độ co dãn của cầu

_ Độ co giãn của cầu theo giá

Hệ số co giãn của cầu theo giá là tỉ lệ % thay đổi lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1% (các yếu tố khác không đổi).

Công thức tính hệ số co giãn của cầu theo giá được viết như sau:

Khi tính toán hệ số co giãn của cầu theo giá có thể xảy ra các trường hợp:

1 |ED P|>1 , cầu co giãn nhiều: số phần trăm thay đổi của cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của

giá

Trang 6

2 |ED P|=1 , cầu co giãn đơn vị: số phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng đúng với tỷ lệ thay

đổi của giá

3 |ED P|<1 , cầu co giãn ít: số phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi

của giá

4 |ED P|=0 , cầu hoàn toàn không co giãn: lượng cầu hoàn toàn không thay đổi khi giá thay đổi.

5 |ED P|=∞ , cầu hoàn toàn co giãn: giá không thể thay đổi.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá:

+ Tính thay thế của hàng hóa

+ Mức độ thiết yếu của hàng hóa

+ Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu

+ Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu

_ số co giãn của cầu theo thu nhập

Độ co giãn của cầu theo thu nhập là tỉ lệ % thay đổi lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% (các yếu tố khác không đổi).

Công thức tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập như sau:

+ 0 < E D

I

< 1: hàng hoá thiết yếu Những hàng hoá thiết yếu, như quần áo và lươngthực, thường có hệ số co giãn của cầu theo thu nhập nhỏ vì người tiêu dùng thường xuyên muachúng, cho dù thu nhập của họ có thấp đến mức nào

+ E D

I

> 1: hàng hóa cao cấp (hàng hoá xa xỉ) Người tiêu dùng có xu hướng tăng tiêudùng những hàng hóa có chất lượng và giá trị cao lên rất nhiều khi thu nhập tăng Và họ cảm thấyhoàn toàn không cần đến chúng khi thu nhập của họ quá thấp

_ độ co giãn của cầu theo giá chéo

Hệ số co giãn chéo của 2 mặt hàng X và Y là mối quan hệ so sánh giữa % thay đổi của lượng cầu về hàng hoá X trước % thay đổi của giá hàng hoá Y (các yếu tố khác không đổi)

Trang 7

Công thức tính hệ số co giãn chéo như sau:

E Dx Py=ΔQQ x/Q x

ΔQP y/P y=

ΔQQ x ΔQP y

- E Dx Py < 0: X và Y là hai hàng hoá bổ sung

- E Dx Py > 0: X và Y là hai hàng hoá thay thế

- E Dx Py = 0: X và Y là hai hàng hoá độc lập (không liên quan)

_ độ co giãn của cầu và tổng doanh thu:

+ Khi cầu co giãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm gia sẽ làm tăng doanh thu.

+ Khi cầu kém co giãn, việc tăng giá sẽ làm tăng doanh thu, và khi giảm giá sẽ làm giảmdoanh thu

+ khi cầu co giãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất

Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên, tổng donah thu, và độ co giãn của cầu theo giá:

Doanh thu cận biên Tổng doanh thu Độ co giãn của cầu theo giá

MR > 0 TR tăng khi Q tăng

( P giảm)

Co giãn( |E|>1)

( |E|=1MR<0 TR giảm khi Q tăng

( P giảm)

Kém co giãn( |E|<1

2.3 Ước lượng cầu

Ước lượng cầu được hiểu là sự lượng hóa các mối quan hệ của cầu với các nhân tố ảnhhưởng đến cầu, dựa trên số liệu thu thập được và những kết quả của phân tích cầu Những số liệuthu thập (giá trị của các quan sát) được là yếu tố rất cần cho ước lượng, còn những kết luận củaphân tích cầu là căn cứ quan trọng để kiểm đ

ịnh tính đúng đắn của hàm cầu ước lượng

2.4 Phương pháp ước lượng cầu.

Có rất nhiều phương pháp ước lượng cầu: Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS),phương pháp điều tra nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng, phương pháp thử nghiệm,…Nhưng phương pháp được dùng chủ yếu để ước lượng được hàm hồi quy mẫu của cầu theo cácnhân tố là phương pháp OLS (Phương pháp này sẽ được trình bày rõ ở trong phần 3.1) Dự báocầu có thể được thực hiện theo các phương pháp dự báo sau:

Thứ nhất, phương pháp dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình Theo phương

Trang 8

pháp này lượng cầu được dự báo trong kỳ tiếp theo sẽ bằng lượng cầu trong kỳ này cộng vớilượng tăng giảm tuyệt đối trung bình của cầu.

Thứ hai, dự báo cầu theo tốc độ tăng bình quân Khi đó lượng cầu trong kỳ tiếp theo được

xác định bằng lượng cầu của kỳ này nhân với tốc độ tăng bình quân của cầu

Thứ ba, dựa vào phương trình hàm xu thế Thực chất của phương pháp này là việc xác định

hàm hồi quy của cầu theo thời gian Ta căn cứ vào hàm hồi quy của cầu theo thời gian ^Q t =

^

a + ^b t để tính giá trị tương lai của cầu ở các mức thời gian tiếp theo

Thứ tư, dự đoán cầu thông qua mô hình ước lượng hàm hồi quy mẫu Phương pháp này cần

phải ước lượng được hàm cầu thực nghiệm, kiểm định tính chính xác của mô hình Tính chínhxác của mô hình càng cao, kết quả dự đoán càng có ý nghĩa lớn Để thực hiện được sự dự báophải dự báo được giá trị tương lai của các biến độc lập trong mô hình Khi có những dự báo vềgiá trị của các biến độc lập, sẽ dự báo chính xác được cầu về hàng hóa mà DN kinh doanh trongtương lai theo mô hình hồi quy đã tìm được

Thứ năm, các phương pháp khác như dự đoán cầu thông qua thăm dò ý kiến khách hàng,

hay qua phỏng vấn và kinh nghiệm Các phương pháp này nếu đảm bảo được tính ngẫu nhiên củacác quan sát và tính đại diện của mẫu sẽ đem lại kết quả dự báo rất có ý nghĩa đối với doanhnghiệp

Trang 9

PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN CẦU VỀ SỮA CHUA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN THÁNG 10/2012

2.1 Đánh giá thực trạng của công ty cổ phần sữa vinamilk giai đoạn 2007-tháng 10/2012

2.1.1 Tổng quan về công ty.

Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột, sữa chua ; sản

phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó

mát Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt

Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm

1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giớithiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường

Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.

Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tạiViệt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007 Đa phầnsản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm.Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi đểchúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng

Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thịtrường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ

2.1.2 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới cầu của công ty.

a Những điều chỉnh giá sữa chua của công ty

Từ khi thành lập, công ty đã dựa trên nghiên cứu tình hình thị trường, nhu cầu thị trường vàthị hiếu của người VN Công ty đã thực hiện chiến lược kinh doanh phục vụ người tiêu dùng vớichất lượng tốt nhất giá cả phù hợp nhất nên giá vinamilk đưa ra là vừa phải và được hầu hếtngười tiêu dùng chấp nhận Tuy nhiên do sự biến động của môi trường và sự phát triển mà công

ty có những thay đổi giá

Hiện nay, trong điều kiện nguyên vật liệu tăng lên, mặc dù công ty đã cố gắng để tiết kiệmtối đa chi phí, nhưng công ty đã phải quyết định tăng giá sữa lên ở tất cả các mặt hàng Đây cũng

là xu hướng chung của các DN kinh doanh sữa nhập khẩu Thực tế, kết quả kinh doanh trong năm

2008 đã chứng minh, quyết định của công ty là đúng đắn

b Thu nhập bình quân hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội là khu vực có sự phát triển kinh tế cao của VN Trong thời gian qua, những khókhăn của nền kinh tế VN cũng ảnh hưởng tới thu nhập của người dân Xét theo thời gian 2000-

Trang 10

2011, thu nhập bình hộ gia đình ở Hà Nội (mỗi hộ bình quân 4 nhân khẩu) vẫn tăng Qua đồ thị

có thể thấy rõ xu hướng tăng lên trong thu nhập của một hộ gia đình ở Hà Nội từ khoảng 2.442triệu năm 2000 tăng lên trên 14.532 triệu/ tháng năm 2011

11006.8 13215.2

14532

Nguồn: Tổng hợp tổng cục thống kê.

Sự tăng lên trong thu nhập của hộ gia đình sẽ là nhân tố thúc đẩy người dân Hà Nội tăngcầu mạnh hơn đối với các loại sữa nhập khẩu và các mặt hàng thông thường khác

c Dân số Trung bình của Hà Nội

Trong những năm gần đây từ 2000-2011 cùng với xu hướng tăng lên của dân số cả nước từ

77,6309 triệu người năm 2011 tăng lên 87,84 triệu người năm 2011, Dân số HN cũng tăng lên từ

7,2677 triệu (2000) lên 3,44 triệu (2008: số ước tính) Sự tăng lên về quy mô thị trường và thunhập của người dân, là cơ hội để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của nhiều công ty trên địa bàn HN

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Sơ bộ 2011 0

d Giá cả của sữa chua của các hãng khác

Với sự phát triển của thị trường thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường, và nhiều doanh nghiệp để tồn tại thì có thể sử dụng chiến lước giá, hiện nay có một số sản phẩm sửa chua cạnh tranh với sữa chua vinamilk như : sửa chua Ba Vì, sủa chua mộc châu… sữa

Trang 11

chua nhập ngoại như Petit Bauer( Nhập khẩu từ Đức), bledilacte(của Pháp) Nên việc các doanh nghiệp khác thay đổi giá sẽ ảnh hưởng đến sản lượng của hãng

2.1.3 Phân tích số liệu sơ cấp về cầu sữa chua tại công ty

Qua kết quả điều tra từ 50 phiếu điều tra từ ngày 10/10/2012 đến 25/10/2012 thì có 46% ngườithu nhập dưới 2 triệu, 36% người thu nhập từ 2 đến 5 triệu, có 6% người thu nhập từ 5 đến 8triệu và 12% là con số phản ánh số người thu nhập trên 8 triệu Trong 50 người này thì 9 ngườicho rằng

Trang 12

SPSS ta thấy: Có tới 80% người tiêu dùng chọn tiêu dùng 1-3 hộp/tuần Chỉ có 16% trung bình 1tuần không tiêu thụ hộp sữa nào Như vậy chứng tỏ rằng với lượng tiêu dùng sữa chua k hoàntoàn nhiều nhưng đã có sự phân bổ đều trong tuần với lượng tiêu thụ hầu như không thay đổi.

so_lan_an_sua_chua_trong_tuần

Frequency Percent Valid Percent

CumulativePercent

cam_nhan_ve_gia

Frequency Percent Valid Percent

CumulativePercent

có tới 68% NTD chắc chắn sử dụng lượng sữa chua trong tương lai 32% là không thường xuyên

và đều đặn

Trang 13

Trong đó Q là sản lượng sửa chua, P là giá trung bình của sủa chua ở Hà Nội

M là thu nhập Trung bình của dân số ở Hà Nội, Pa là giá của sản phẩm sủa chua của Mộc Châu

Trang 14

Bảng 2.2 Ước lượng cầu sữa chua của vinamilk

Trang 15

Mô hình ước lượng là:

Trang 16

PHẦN III: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẦU SỮA CHUA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN

THÁNG 10/2012 3.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích cầu về sữa chua của công ty.

Sau khi tiến hành điều tra, phân tích cầu về mặt hàng sữa chua Vinamilk, nhóm đã phát hiện ramột số điểm đáng lưu ý:

- Sữa chua Vinamilk khá phổ biến trên thị trường và được đa số người tiêu dùng trên địabàn Hà Nội biết đến Bên cạnh đó, cầu về mặt hàng này cũng chịu tác động của giá cả và thunhập của cá nhân người tiêu dùng Do đó, khi giá sữa chua tăng lên trong khi thu nhập của ngườitiêu dùng không đổi sẽ tác động lớn tâm lý tiêu dùng của khách hàng Với kết quả điều tra, chothấy hiện tại sữa chua Vinamilk đa số thường được nhiều người tiêu dùng có mức thu nhập từtrung bình trở lên sử dụng

Trang 17

- Sữa chua Vinamilk thích hợp với mọi lứa tuổi khách hàng tiêu dùng từ trẻ em, học sinhsinh viên đến những người đi làm Như vậy, công ty sữa Vinamilk đang có nhiều cơ hội cho mởrộng thị trường, nhắm tới nhiều đối tượng để đẩy mạnh tiêu thụ sữa chua Vinamilk.

- Người tiêu dùng khá hài lòng về chất lượng sản phẩm sữa chua Vinamilk của công ty

So với các mặt hàng sữa chua có mặt trên thị trường, đa số người tiêu dùng đều cảm nhận thấysữa chua Vinamilk ngon và rất thích Đồng thời họ cũng đánh giá uy tín, sự phổ biến của sữachua Vinamilk là ở mức khá cao Do đó, trong thời gian tới công ty cần có những giải pháp đểnâng cao những chỉ tiêu này

- Thực tế, trên thị trường có rất nhiều loại sữa chua Điều này cho thấy, mặc dù sản phẩmsữa của công ty có những nét riêng biệt tạo ra năng lực cạnh tranh cho mình nhưng sự cạnh tranh

về dòng sữa chua là khá lớn Vì vậy, để có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao, công ty cần khôngngừng điều tra về thị hiếu của khách hàng về những sở thích, mong muốn của họ để kịp thời đápứng nhưng nhu cầu đó Hiểu được điều đó, công ty đã nghiên cứu, không ngừng cải tiến sảnphẩm và cho ra nhiều sản phẩm phong phú với nhiều hương vị và công dụng tốt cho sức khỏenhư: sữa chua probi, sữa chua nha đam, sữa chua có đường, sữa chua không đường, sữa chua tráicây,…Tuy nhiên, người tiêu dùng mới vẫn chỉ quen thuộc với sữa chua có đường, do đó, công tycần có nhiều phương thức tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm khácnhiều hơn đến khách hàng

3.2 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sữa chua năm 2013 của công ty Vinamilk.

Việc nghiên cứu thị trường hiện nay trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với các doanhnghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường Công tác tổ chức nghiên cứu thị trường thực chất

là nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng, mức tiêu dùng hàng hóa Do vậy, công ty phải đẩy mạnhhoạt động điều tra nghiên cứu về mua bán dịch vụ, nghiên cứu chủng loại, chất lượng, số lượng,giá cả cũng như nghiên cứu về điều kiện giao nhận, phương tiện vận chuyển hàng hóa, nghiêncứu những đối tượng khách hàng, nghiên cứu hành vi mua bán của họ, nghiên cứu sự biến độngcủa nhu cầu và mối quan hệ giữa chúng…

Công tác nghiên cứu được thực hiện bằng việc xây dựng một hệ thống thu thập xử lí thôngtin phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty

Hiện tại, công tác nghiên cứu thị trường của sản phẩm do phòng kinh doanh đảm bảo, quy

mô hoạt động còn nhỏ cho nên công tác nghiên cứu thị trường còn rất nhỏ hẹp, chủ yếu tập trungvào công tác nguồn hàng Nếu công ty thiết lập được phòng quản lý về tiêu thụ chuyên biệt thìcông tác nghiên cứu thị trường của công ty sẽ thực hiện một cách đầy đủ và toàn diện hơn

Do đó để mở rộng kinh doanh và phát triển tối đa hiệu quả của việc nghiên cứu thị trường,công ty cần thu thập thêm những thông tin sau:

- Đối với thị trường cung cấp: Cần tìm hiểu các thông tin về tình hình giá cả, khả năng đápứng về chất lượng, số lượng hàng hóa, điều kiện thanh toán các bạn hàng hiện tại cũng như nhàmáy cung ứng chưa từng có quan hệ mua bán Trên cơ sở đó có sự so sánh, đánh giá của các nhàcung ứng và lựa chọn hàng bán thích hợp

- Đối với thị trường tiêu thụ: Nắm được các thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh, giá

cả, ngoài ra phải nắm vững các chính sách về kinh tế xã hội của nhà nước đặc biệt là chính sáchthương mại để có kế hoạch kinh doanh phù hợp

Không những thế công ty Vinamilk nên xem xét đầu tư vào việc mở các chi nhánh, cửahàng tại nhiều khu vực đông dân cư, tích cực giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng

Trang 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Tài liệu tham khảo, giáo trình kinh tê học quản lý,kinh tế thị trường Viêt Nam

Trang 19

Lý thuyết Câu1:Bằng các kiến thức đã học, bạn hãy phân tích và bình luận cung, cầu, giá cả và sản lượng của thị trường về một loại sản phẩm nào đó ở Việt Nam trong dịp Tết Nguyên Đán Sản phẩm: Bánh kẹo

Cầu:

+ KN: Cầu (D) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong 1 giai đoạn nhất định (các yếu tố khác ko đổi)

Hàm cầu TQ: Qd=a+bP+cM+dPR +eT+fPe+gN

Các yếu tố tác động tới cầu:

Trang 20

+) Giá bánh kẹo (P): giá bánh kẹo tăng sẽ làm lượng cầu giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

P tăng  Q giảm

P giảm Q tăng+) Thu nhập người tiêu dùng M: Thu nhập tăng sẽ làm lượng cầu tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

M tăng  Q tăng

M giảm  Q giảm+) Giá hàng hóa liên quan (PR)

Hàng hóa thay thế PR1: Hoa quả

Giá hoa quả tăng sẽ làm lượng cầu về bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

PR1 tăng Q tăng PR1 giảm  Q giảm Hàng hóa bổ sung PR2: nước ngọt

Giá nước ngọt tăng sẽ làm lượng cầu bánh kẹo giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

PR2 tăng Q giảm PR2 giảm Q tăng +) Thị hiếu người tiêu dùng T: Thị hiếu người tiêu dùng tăng thì lượng cầu tăng và ngược lại (cácyếu tố khác ko đổi)

T tăng  Q tăng

T giảm Q giảm +) Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai Pe: Kỳ vọng về giá bánh kẹo trong tương lai tăng thì lượng cầu bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

Pe tăng  Q tăng

Pe giảm Q giảm +) Số lượng người mua trên thị trường N: lượng người mua trên thị trường tăng thì lượng cầu về bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

N tăng  Q tăng

Trang 21

- Các yếu tố liên quan tới cung:

+) Giá bánh kẹo (P): giá bánh kẹo tăng sẽ làm lượng cung tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi

+) Giá các yếu tố đầu vào (PI):Giá các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm lượng cung giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

+) Giá hàng hóa có liên quan PR:

Hàng hóa thay thế PR1: hoa quả

Giá hoa quả tăng sẽ làm lượng cung hoa quả giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

Hàng hóa bổ sung PR2: nước ngọt

Giá nước ngọt tăng sẽ làm lượng cung bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)+) Tiến bộ kỹ thuật T: tiến bộ kỹ thuât càng cao thì lượng cung càng tăng và ngược lại (các yếu

+ Biến phụ thuộc: Sản lượng Q

+ Biến giải thích: Vốn (K) và lao động (L)

Trang 22

- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng.

+ Để ước lượng hàm sản xuất dạng này cần phải chuyển về log tự nhiên: lnQ= lna+ blnK+ clnL

Bước 2: Kiểm định ý nghĩa thống kê của tham số

- Xét dấu các tham số xem có đúng hay không

a,b,c>0

- Tại mức ý nghĩa α xét cặp giả thiết:

Nếu P-value(â)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → a có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value(â)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → a không có ý nghĩa thống kê

- Xét cặp giả thiết:

Nếu P-value(b^)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → b có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value(b^)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → b không có ý nghĩa thống kê

- Xét cặp giả thiết:

Trang 23

Nếu P-value(c^)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → c có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value(c^)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → c không có ý nghĩa thống kê

Bước 3: Kiểm tra sự phù hợp của mô hình

- Xét R² phản ánh tỷ lệ % sự biến động của Q được giải thích bởi mô hình

- Kiểm định F

Xét cặp giả thiết:

Nếu Fqs > Fα(k-1, n-k) → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → Qđược giải thích bởi mô hình

Nếu Fqs < Fα(k-1, n-k) → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → Hàm hồi quy không phù hợp

Câu 3: Phân tích các bước để ước lượng một hàm chi phí biến đổi bình quân hoặc hàm chi phí cận biên của một hang (thường là bậc 2).

Ước lượng hàm chi phí bình quân của một hãng theo các bước sau :

Bước 1, ước lượng giá trị các tham số

 Xác định biến :

- Biến phụ thuộc :Chi phí biến đổi bình quân (AVC)

- Biến giải thích : Sản lượng (Q)

 Thu nhập số liệu (loại bỏ yếu tố lạm phát ra khỏi giá trị cua AVC)

- Từ báo cáo tài chính tổng chi phí biến đổi TVC AVC = TVC/Q

Xác định hàm

AVC = a + bQ + cQ2

 Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất thong thường để ước lượng

Trang 24

Bước 2, kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

 Xét dấu của các tham số ước lượng xem có đúng hay không ?

a> 0, c > 0,b < 0

 Tại mức ý nghĩa α

- Xét cặp gt : {Ho: a = 0

{H1: a # 0

Nếu P-value (â) < a →bác bỏ H0,chấp nhận H1 a có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value (â) >α chưa có cơ sở bác bỏ H0 a không có ý nghĩa thống kê

- Xét cặp gt, { Ho: b = 0

{ H0: b # 0

Nếu P-value (b^) <α → bác bỏ H0, chấp nhận H1 b có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value (b^) > α chưa có cơ sở bác bỏ H0 b không có ý nghĩa thống kê

- Xét cặp gt, { H0: c = 0

{H1: c # 0

Nếu p-value (c^) < α bác bỏ H0,chấp nhận H1 c có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value (c^) > α chưa có cơ sở bác bỏ H0 c không có ý nghĩa thống kê

Bước 3, kiểm tra sự phù hợp của mô hình

 Xét R2 phản ánh tỷ lệ % sự biến động của AVC được giải thích bởi mô hình

 Kiểm định F

Xét cặp gt { H0: R2 = 0

{ H1: R2 # 0

Nếu FqS > Fα(K -1,n – k) bác bỏ H0,chấp nhận H1 AVC được giải thích bởi mô hình

Nếu Fqs > Fα(K- 1,n - k) chưa có cơ sở bác bỏ H0 hàm hồi quy không phù hợp

Câu 4: Phân tích quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường độc quyền bán thuần túy.

Trang 25

a, Đặc điểm của thị trường độc quyền bán thuần túy:

+) Trên thị trường chỉ có 1 hãng duy nhất cung cấp hang hóa, dịch vụ

+) Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường không có hang hóa thay thế gần gũi

+) Có rào cản lớn khi ra nhập thị trường

+) DN có sức mạnh thị trường

b, Phân tích quyết định:

Hãng độc quyền không phải là người chấp nhận giá, có nghĩa giá được đặt ra không phải được xác định bởi các lực lượng trên thị trường bên ngoài nhưng cũng không có nghĩa là nhà độc quyền tự do hoàn toàn về giá

Để đạt ∏max hãng độc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng tại MC = MR và đưa ra mức giá cân bằng của thị trường cho mức sản lượng đó

Theo đó mức sản lượng sẽ là Q* và mức giá là P0

Trong dài hạn: DN sẽ nghiên cứu xem có nên kết hợp nhà máy và thiết bị mới nào cho phép tạo

ra mức LN cao hơn nữa không Nếu có, trong dài hạn nhà quản lý sẽ quyết định kết hợp còn nếu không thì DN sẽ duy trì việc thay thế các thiết bị máy móc hiện tại khi nó bị hao mòn

Trang 26

c Thực thi quyết định của nhà quản lý DN trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường độc quyền bán thuần túy.

Bước 1: Ước lượng phương trình cầu

- Xác định biến:

+ Biến phụ thuộc: Sản lượng (Q)

+ Biến giải thích: Giá (P), thu nhập (M), giá hàng hóa có liên quan (PR)

- Xác định dạng hàm cầu

Q= a + bP + cM +dPR

- Sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số

- Xét dấu các tham số xem có đúng không

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

- Ước lượng các biến giải thích M, PR và thay thế vào phương trình cầu thu được hàm cầu có dạng:

Trang 27

- Xác định dạng hàm cầu:

AVC= a + bQ +cQ²

SMC= a+ 2bQ + 3cQ²

- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số

- Xét dấu các tham số xem có đúng không

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Bước 5: Tìm mức sản lượng mà tại đó MR=SMC

Bước 6: Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (Q*)

Bước 7: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa

- Thay Q* vào hàm AVC được ước lượng tìm AVC*

- Thay Q* vào hàm cầu để tìm được P*

Nếu P*≥ AVC*, hãng sẽ sản xuất Q* đơn vị sản phẩm và bán với mức giá P*

Nếu P*< AVC* hãng ngừng sản xuất trong ngắn hạn

Bước 8: Tính toán mức lãi hay thua lỗ

Lợi nhuận: л = TR – TC = P*Q – AVC*Q – TFC

a Các đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

- Trên thị trường có rất nhiều người mua và người bán

- Sản phẩm của các hãng trên thị trường là giống nhau, thay thế hoàn hảo cho nhau

- Không có rào cản gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường

Trang 28

- Thông tin trên thị trường là hoàn hảo.

b Thực thi quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu

để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Bước 1: Dự báo giá bán sản phẩm theo chuỗi thời gian

- Ước lượng giá bán sản phẩm theo thời gian

Ước lượng giá trị các biến:

+ Xác định biến: Biến phụ thuộc: giá bán sản phẩm theo thời gian (Pt)

Biến giải thích: thời gian (t)

+ Xác định dạng hàm:

Ptˆ = â + btˆ

- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng giá trị các tham số.+ Nếu bˆ > 0 giá bán sản phẩm tăng theo thời gian

+ Nếu bˆ < 0 giá bán sản phẩm giảm theo thời gian

+ Nếu bˆ = 0 giá bán sản phẩm không đổi theo thời gian

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

+ Nếu P- value của các tham số < mức ý nghía α thì các tham số có ý nghĩa thống kê

+ Nếu P- value của các tham số > mức ý nghía α thì các tham số không có ý nghĩa thống kê

- Dự báo giá bán sản phẩm trong tương lai

Bước 2: Ước lượng hàm chi phí AVC và SMC

Trang 29

- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số.

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

+ Nếu P- value của các tham số < mức ý nghía α thì các tham số có ý nghĩa thống kê

+ Nếu P- value của các tham số > mức ý nghía α thì các tham số không có ý nghĩa thống kê

Bước 3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa

AVCmin↔ Qmin =

→ AVCmin = a + bQmin +cQ²min

Nếu P≥ AVCmin→ hãng sẽ sản xuất

Nếu P< AVCmin→ hãng đóng cửa ngừng sản xuất

Bước 4: Nếu P≥ AVCmin

- Tìm mức sản lượng tối ưu (Q*) mà tại đó P=SMC

P=SMC ↔ P= a+ 2bQ* + 3cQ*² (1)

Giải phương trình (1) ta sẽ có Q*

Bước 5: Tính toán lợi nhuận

Л = TR – TC = P.Q* - AVC.Q* - TFC = (P-AVC).Q* - TFC

Nếu P< AVC min, hãng đóng cửa ngừng sản xuất và hãng sẽ thua lỗ đúng bằng TFC

Câu 6 : Phân tích các bước để ước lượng một hàm sản xuất bậc 3 của một hãng lựa chọn 2 đầu vào là vốn (K) và lao động (L)để sản xuất

Hàm sản xuất bậc ba là dạng hàm thích hợp để ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn hơn trong dài hạn

 Các bước để ước lượng hàm sản xuất bậc 3 với 2 yếu tố đầu vào là L và K:

Bước 1: Xác định dạng hàm ước lượng :

Hàm sản xuất ngắn hạn bậc 3 có dạng : Q = a.K L + b.K L

Trong đó K và L phải được sử dụng đồng thời vì : Q ( 0 ; K ) = Q (L ;0 ) = 0

Trong ngắn hạn có 1 yếu tố cố định là K hoặc L

Trang 30

Thông thường K sẽ là yếu tố cho trước ( cố định ) K =

Vậy hàm sản xuất cần ước lượng là : Q = A L + B L

Bước 2: Thu thập số liệu :

Để ước lượng hàm sản xuất trên cần thu thập các cặp số liệu ( Q , K ) khác nhau, với số lượng nhiều nhằm đảm bảo độ chính xác của các hệ số ước lượng được

Bước 3: Ước lượng mô hình:

Với các số liệu đã thu thập được, sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng mô hình

Sau khi ước lượng sẽ cho kết quả ước lượng của các hệ số A và B

Từ đó có thể biết được mô hình hàm sản xuất mẫu

Bước 4 :Kiểm tra kết quả ước lượng:

- Kiểm tra sự phù hợp của dấu các hệ số ( ý nghĩa kinh tế )

- Kiểm tra ý nghĩa thông kê của từng hệ số với mức ý nghĩa nào thì các

hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê

Kiểm tra sự phù hợp của phương trình ước lượng được: với mức ý nghĩa nào thì phương trình ước lượng có ý nghĩa thống kê

Câu 7: Phân tích các phương pháp để dự báo cầu của một loại sản phẩm nào đó trên một thị trường cụ thể.(mặt hàng KFC)

- Có 3 phương pháp dự đoán cầu là: + Dự đoán theo chuỗi thời gian

+ Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ

+ Sử dụng mô hình kinh tế lượng

Trang 31

+) Dự đoán theo chuỗi thời gian:

● Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các quan sát của một biến được sắp xếp theo thứ

tự thời gian

● Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai

● Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:

+ Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất

+ Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách tuyến tính theo thời gian

Qt = a + b*t

● Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b

Qt = a + bt

+ Nếu b > 0 cầu KFC tăng theo thời gian

+ Nếu b < 0 cầu KFC giảm theo thời gian

+ Nếu b = 0 cầu KFC không đổi theo thời gian

● Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc xem xét p – value

+ Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:

Xu hướng phát triển tuyến tính

+) Dự báo theo mùa vụ - chu kỳ:

● Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến động đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua thời gian

Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ dẫn đến sự sai lệch trong dự báo

● Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này

+) Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ xuống tùy theo sự biến động

+) Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được xác định bằng kiểm định t hoặc sửdụng p-value cho tham số ước lượng đối với biến giả

Biến động doanh thu theo mùa vụ :

Biến giả :

● Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến giả

● Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ:

Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó

Nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác

Trang 32

● Dạng hàm:

Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + … + cn-1 Dn-1

● Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn

Tác động của sự thay đổi mùa vụ:

- Dự báo cầu về KFC cho 4 mùa vào năm 2010

+ Sử dụng 3 biến giả D1,D2,D3

+ pt ƯL Qt=a+bt+c1D1+c2D2+c3D3

+) Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng:

● Dự đoán giá và doanh số bán của nghành trong tương lai

+ Bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của nghành

+ Bước 2: Định vị cung và cầu của nghành trong giai đoạn dự đoán

+ Bước 3: Xác định giá của cung cầu trong tương lai

● Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá:

+ Bước 1: Ước lượng hàm cầu của hãng

+ Bước 2: Dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu

+ Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai

Câu 8 :Giả sử bạn là một chuyên gia phân tích thị trường, bạn hãy phân tích các bước để ước lượng cầu của một doanh nghiệp về một mặt hàng cụ thể nào đó.

Giả sử cầu ước lượng về mặt hàng cà phê Trung Nguyên:

Trang 33

ΔQQ ΔQM ; d =

ΔQQ ΔQP R

- Hảm cầu thực nghiệm phi tuyến tính

Bước 2: Thu thập số liệu các biến:

Giá cà phê, giá hàng hóa liên quan, có thể thu nhập = phương pháp điều tra, thống kê, phân tích

Bước 3: Ước lượng cầu về cà phê của hãng Trung Nguyên:

Bằng phương pháp bình phương pháp nhỏ nhất Kết quả thu được:

Hàm hồi quy mẫu của hàm cầu thực nghiệm tuyến tính

Trang 34

¿ Xét các đặc trưng của của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

- Có nhiều người mua và nhiều người bán độc lập với nhau

- Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau Các loại hàng hóa có khả năng thay thế hoàn toàn

- Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin có liên quan đến việc trao đổi ( không có hiện tượng thông tin bất cân xứng trên thị trường)

- Không có rào cản cản trở việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường ( đe dọa từ sự gia nhập mới là rất lớn )

- Các hãng CTHH và người tiêu dùng chấp nhận mức giá chung là giá thị trường

- Các yếu tố của sản xuất là lưu thông trong dài hạn

-¿ Các đặc trưng của hãng cạnh tranh hoàn hảo:

- Hãng CTHH có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường

+ Nếu đặt giá cao hơn thì sẽ không bán được một mức sản lượng nào , vì trên thị trường có rất nhiều người bán tức là 1 hãng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh

Mà tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi trên thị trường đều có khả năng thay thế hoàn hảo cho nhau

⇒ nếu Phãng > Pthị trường ⇒ Qhãng = 0

+ nếu đặt giá thấp hơn giá thị trường thì cũng có thể có nhiều hãng khác đặt giá thấp hơn nữa

Mà trên thị trường có rất nhiều hãng, sản lượng của mỗi hãng khá nhỏ bé so với tổng sản lượngcung ứng trên thị trường nên không tác động đủ lớn làm thay đổi giá và sản lượng của thị trường

Việc đặt giá thấp hơn giá của thị trường không phải là chiếm lợi của một hãng CTHH mà còn làm giảm lợi nhuận

Trang 35

Q2 Q

⇒ Hãng phải chấp nhận giá thị trường, không có khả năng kiểm soát giá hay là hãng CTHH không có sức mạnh thị trường

- Trong dài hạn :

+ Ta thấy trên thị trường CTHH không có rào cản gia nhập hay rút lui nên việc gia nhập mới hay rút lui khỏi thị trường là rất dễ dàng Vì vậy không chỉ số lượng đối thủ cạnh tranh hiện tại của hãng là lớn mà số lượng đối thủ tiềm ẩn cảu hãng cũng rất lớn và khó dự đoán

Người tiêu dung luôn chấp nhận mức giá thị trường mà các yếu tố của sản xuất là lưu thông trong dài hạn

⇒ Trong dài hạn : hãng CTHH cũng có khả năng kiểm soát giá và phải chấp nhận mức giá của thị trường Hay trong dài hạn hãng CTHH cũng không có sức mạnh thị trường

- Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Hãng CTHH luôn chấp nhận mức giá thị trường nên dường cầu của hãng là đường nằm ngang, cắt trục tung tại điểm giá thị trường – giao điểm giữa đường cung và đường cầu thị trường : P

= D

ta có : TR = P.Q ⇒ MR = ( P.Q)’

⇒ P = D = MR

Trang 36

0

Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo luôn là đường nằm ngang song song với trục hoành

và trùng với đường giá của thị trường, đường doanh thu cận biên của hãng cả trong ngắn hạn

¿ Nếu hãng bán với mức giá P2 < P0

⇒ hãng có thu được lợi nhuận nhưng lợi nhuận chưa phải là lớn nhất nếu P0 = MC ⇒

Q* , hãng đạt lợi nhuận lớn nhất

Trang 37

Trong dài hạn

- Trong ngắn hạn hãng CTHH hoạt động theo P = SMC ⇒ ∏0 max = S1

- Trong dài hạn: hãng cạnh tranh hoàn hảo hoạt động theo P = LMC ⇒ ∏0 max = S2

- Ta thấy : S1 > S2 rõ ràng trong dài hạn do hai đầu vào trên dài nên không dễ dàng chọn lựa được quy mô thích hợp để có lợi nhuận tối đa

Trong dài hạn hãng có nhiều ưu thế hơn so với những hãng cạnh tranh hoàn hảo khác

Câu 10: Ước lượng dự đoán cầu bằng mặt hàng mứt tết trên địa bàn thành phố hà nội a.ước lượng cầu mặt hàng

Bước 1.xác định phương trình hàm cung và cầu

-Dựa vào lý thuyết hành vi người tiêu dùng và lý thuyết cầu các biến như sau:

+Q là lượng mứt tết tiêu thụ trên thị trường quý 4 năm 2000-2011(kg)

+P1là giá mặt hàng mứt tết trên thị trường năm quý 4 2000-2011(nghìn đồng/kg)

+Po là giá trị mặt hàng mứt tết trên thị trường năm 2000-2011(nghìn đồng/kg)

+M là thu nhập bình quân trên người của hà nội năm 2000-2011

-Hàm cung cầu:

+) Hàm cầu : Q=a+bP1+cPb+dM

+) hàm cung: Q=e+hP1+kX

Bước 2.kiểm tra về định dạng cầu của thị trường

Hàm cầu được định dạng khi hàm cung có ít nhất 1 biến ngoại sinh không nằm trong phương trình hàm cầu

Ta có thể nận thấy biến X,Pb,M là biến ngoại sinh vậy hàm cầu được định dạng

Bước 3.thu thập dữ liệu các biến trong cung và cầu

Thu thập số liệu từ cục thống kê hà nội tổng cục thống kê từ năm 2000-2011

1 số sách báo liên quan để có cách nhìn nhận khách quan toàn diện hơn cho công tác đánh giá

Bước 4.ước lượng cầu mặt hàng mứt tế trên địa bàn hà nội bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất 2 biến ta được kết quả ước lượng

Ta có phương trình hồi quy như sau:

Q^=a^+b^P1+c^Pb+d^M

Trang 38

-xét dấu hệ a^>0

b^<0→mứt tết là hàng hóa thông thường

c^>0→bánh kẹo là hàng hóa thay thế cho mứt tết

d^>0

+ Ta thấy dấu của các hệ số đều đúng và hợp lý so với lý thuyết Riêng hệ số b^ có dấu (-) do bánh kẹo là hàng hóa thay thế cho mứt tết vậy là thỏa mãn lý thuyết

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của tham số với mức ý nghĩa =α

+P-value (a^)<α,tham số có ý nghĩa thống kê

+P-value(b^)<α,tham số b có ý nghĩa thống kê

+P-value(c^)<α,tham số c có ý nghĩa thống kê

+P-value(d^)<α,tham số có ý nghĩa thống kê

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

+xét R phản ánh tỷ lệ % sự biến động của Q được giả thiết bởi mô hình

Các giá trih đo độ co giãn của cầu

Độ co giãn của cầu theo giá (Ep)

|E|=1 cầu co dãn đơn vị

b, dự đoán cầu mứt tết theo chuỗi thời gian

Ta có hàm cầu theo thời gian sau:

Qt=a+bt

Trang 39

Sử dụng phương pháp thông thường để ước lượng hàm cầu theo thời gian ta sẽ được kết quả ước lượng

Từ kết quả ước lượng ta có phương trình hồi quy sau

Q^t=a^+b^t

Ta thấy b^>0→lượng cầu mứt tết có xu hướng tăng theo thời gian

+xét ý nghĩa thống kê của các tham số

P-value<mức ý nghĩa α→a,b có ý nghĩa thống kê

+dự đoán lượng tiêu thụ mứt tết rong 3 năm tới

-ước lượng cầu trong giai đoạn 2000-2011ứng với năm 2000 có t=1

Câu 11: Lập một dự án để triển khai ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất

của một hãng sản xuất một mặt hàng cụ thể ở Việt Nam.

Ước lượng hàm sản xuất và hàm chi phí sản xuất của công ty xi măng Hoàng Mai

a Ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn của công ty xi măng Hoàng Mai

Bước 1: Xác định dạng hàm

Trong ngắn hạn, vốn sản xuất của công ty cố định K=K¿ nên hàm sản xuất có dạng:

Q = AL3 + BL2

Trang 40

Đặt L3 = L2 và L2 = L2 ta có:

Q = AL3 + BL2

Trong đó: Q: sản lượng của xi măng của công ty

L: lượng lao động của công ty

Điều kiện về dấu của các tham số: A < 0, B > 0

Bước 2: Thu thập số liệu

Số liệu sản lượng và lao động thu thập được trong 12 quý từ quý 2 năm 2008 đến quý 1 năm 2011 của công ty xi măng Hoàng Mai

Bước 3: Sử dụng dữ liệu để ước lượng mô hình sản xuất theo phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường ta thu được kết quả ước lượng.

Bước 4: Phân tích ước lượng

Ta có mô hình hồi quy:

Ngày đăng: 19/10/2021, 10:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thứ tư, dự đoán cầu thông qua mô hình ước lượng hàm hồi quy mẫu. Phương pháp này cần - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
h ứ tư, dự đoán cầu thông qua mô hình ước lượng hàm hồi quy mẫu. Phương pháp này cần (Trang 7)
Từ khi thành lập, công ty đã dựa trên nghiên cứu tình hình thị trường, nhu cầu thị trường và thị hiếu của người VN - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
khi thành lập, công ty đã dựa trên nghiên cứu tình hình thị trường, nhu cầu thị trường và thị hiếu của người VN (Trang 9)
2.1.4 Ước lượng mô hình hàm cầu về sữa sửa chua của công ty ở Hà Nội. Số liệu: - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2.1.4 Ước lượng mô hình hàm cầu về sữa sửa chua của công ty ở Hà Nội. Số liệu: (Trang 13)
Bảng 2.1. Số liệu quan sát - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng 2.1. Số liệu quan sát (Trang 13)
Qua bảng số liệu đã được xử lý theo những phương pháp thống kê riêng, số liệu tìm được theo tháng, nhóm đã sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng hàm cầu sữa chua theo các yếu tố trong bảng ước lượng 3.4 - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
ua bảng số liệu đã được xử lý theo những phương pháp thống kê riêng, số liệu tìm được theo tháng, nhóm đã sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng hàm cầu sữa chua theo các yếu tố trong bảng ước lượng 3.4 (Trang 14)
Bảng 2.2. Ước lượng cầu sữa chua của vinamilk - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng 2.2. Ước lượng cầu sữa chua của vinamilk (Trang 14)
Mô hình ước lượng là: - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
h ình ước lượng là: (Trang 15)
Ước lượng mô hình theo phương pháp bình phương nhỏ nhất có bảng kết quả EVIEWS: - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
c lượng mô hình theo phương pháp bình phương nhỏ nhất có bảng kết quả EVIEWS: (Trang 41)
Bảng kết quả ước lượng TVC là: - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng k ết quả ước lượng TVC là: (Trang 45)
Câu 12: Lựa chọn và xây dựng 1 mô hình về đôc quyền nhóm và chỉ ra cách thức việc ra quyết định quản lý của 1 hãng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở Việt Nam - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
u 12: Lựa chọn và xây dựng 1 mô hình về đôc quyền nhóm và chỉ ra cách thức việc ra quyết định quản lý của 1 hãng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở Việt Nam (Trang 46)
Như bảng trên ta thấy: Hai hãng đều không có chiến lược ưu thế: - Khi vietel chọn thấp, TB, cao thì vnpt chọn thấp, thấp, cao - Khi vnpt chọn thấp, TB, cao thì vietel chọn TB, thấp, cao → Cân bằng Nash là (50;40)  - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
h ư bảng trên ta thấy: Hai hãng đều không có chiến lược ưu thế: - Khi vietel chọn thấp, TB, cao thì vnpt chọn thấp, thấp, cao - Khi vnpt chọn thấp, TB, cao thì vietel chọn TB, thấp, cao → Cân bằng Nash là (50;40) (Trang 48)
-Từ bảng kết quả ước lượng ta có phương trình mẫu: Q= 73,71460 + 3,7621t - Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
b ảng kết quả ước lượng ta có phương trình mẫu: Q= 73,71460 + 3,7621t (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w