Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của mặt hàng cá tra trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017

17 431 1
Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của mặt hàng cá tra trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của mặt hàng cá tra trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017. 2.Đối tượng nghiên cứu Các tác nhân trong nền kinh tế luôn phải thực hiện sự lựa chọn và hành vi đó của họ được lý giải thông qua nghiên cứu trong kinh tế học vi mô. Qua sự hiểu biết và tìm tòi chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tình hình cung cầu cá tra ở nước ta giai đoạn 20102017, về chính sách, sự quan tâm của chính phủ đối với ngành thủy sản nói chung và cá tra nói riêng. Từ đó sinh viên được rèn luyện ký năng làm việc nhóm, củng có nhiều hơn kiến thức và kinh nghiệm cho công việc học tập, làm việc sau này. 3.Lý do chọn đề tài Việt Nam nằm bên bờ tây của Biển Đông, là một vùng biển lớn của Thái Bình Dương, có diện tích 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km. Vùng nội thủy và lãnh hải rộng 226.000 km2., vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2 với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160 km2 được che chắn tốt để chú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học khá cao, cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn ĐộThái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật được phát hiện. Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường bờ biển dài rất thuận lợi phát triển hoạt động khai tác và nuôi trồng thủy sản. Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ , hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đã có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao trong các năm qua. Cá tra, cá ba sa là một trong những loài cá nuôi truyền thống của người dân đồng bằng sông Cửu Long, do có nhiều ưu điểm dễ nuôi, nguồn cung cấp giống ổn định , thức ăn dễ kiếm...Từ những năm 1960, cá Tra , cá Ba sa được nuôi dưới dạng quảng canh trong vườn cho chất lượng thấp, sản lượng nhỏ, chủ yếu là nguồn cung cấp thực phẩm cho địa phương, hiệu quả kinh tế thấp. Từ năm 1997, khi thị trường xuất khẩu được mở ra, ngành nuôi cá da trơn hầu như đã được thay đổi hoàn toàn hướng đến mục tiêu chính là xuất khẩu. Từ nuôi quảng canh chuyển sang nuôi thâm canh, cho ăn thức ăn công nghiệp hoặc tự chế, chất lượng được nâng lên, hiệu quả sản xuất không ngừng tăng lên, đã trở thành ngành có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao. Do vậy cá tra và cá ba sa đã được phát triển nuôi với tốc độ nhanh tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống nhân dân trong vùng, nâng cao giá trị xuất khẩu kim ngạch thủy sản. Trong những năm qua, với việc nuôi trồng và xuất khẩu một lượng cá tra lớn, doanh nghiệp đã đạt được những bước đi lớn trong kinh doanh. Tuy nhiên trong giai đoạn 20102017 theo nhiều chuyên gia nhận định, cá tra Việt Nam đã phải nỗ lực rất nhiều cũng như tong thời gian tới. Bất kỳ sự thay đổi nào về cấu trúc thị trường đều tạo ra khó khăn, bất lợi và có cả những yếu tố thuận lợi, cơ hội mới cho ngành. Với sự dịch chuyển từ thị trường EU sang Mỹ trong những năm 20102012, ngành cá tra đã trải qua biến động hết sức lớn. Với mong muốn tìm hiểu và làm rõ vấn đề này, nhóm 8 trong học phần kinh tế vi mô đã chọn nghiên cứu đề tài : “ Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của mặt hàng cá tra trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017”. 4.Phương pháp nghiên cứu Phân tích cung cầu hàng hóa, giá cả thị trường và các mối quan hệ giữa chúng. Nghiên cứu sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Trao đổi, tìm kiếm thông tin qua sách vở, báo đài, các phương tiện thông tin đại chúng. Làm rõ hành vi của các doanh nghiệp, nguồn lao động của thị trường, các yếu tố đầu vào như : lao động, vốn,... Nội dung nghiên cứu được chia thành nhiều khía cạnh nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nghiên cứu và được tổng hợp lại: +Tìm hiểu về tình hình cung cầu của cá tra trên thị trường. +Tìm hiểu về giá trần, giá sàn. +Các chính sách của nhà nước và lựa chọn của doanh nghiệp. Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành viên về đề tài nghiên cứu. PHẦN II. NỘI DUNG I.Cơ sở lý thuyết cầu: 1.Hàm cầu Khái niệm: Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác nhau không đổi. Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua và sắn sàng mua tại các mức giá đã cho trong khoảng thời gian nhất định. Hàm cầu thuận: QD = a – bP = f(h) Hàm cầu ngược: PD = ab – 1bQ = f(Qx) () 2.Quy luật cầu Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại, giả định các yếu tố khác không đổi. • Giá cả của hàng hóa tăng lên thì lượng cầu giảm P↑ → QP↓. • Giá cả của hàng hóa giảm thì lượng cầu tăng P↓ → QP↑.   3.Đồ thị đường cầu

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lời cam đoan - Chúng xin cam đoan nội dung thảo luận hồn tồn hình thành phát triển thành viên nhóm, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu giáo trình hướng dẫn tận tình, khoa học giáo 2.Đối tượng nghiên cứu -Các tác nhân kinh tế phải thực lựa chọn hành vi họ lý giải thơng qua nghiên cứu kinh tế học vi mô Qua hiểu biết tìm tòi hiểu rõ tình hình cung cầu cá tra nước ta giai đoạn 2010-2017, sách, quan tâm phủ ngành thủy sản nói chung cá tra nói riêng Từ sinh viên rèn luyện ký làm việc nhóm, củng có nhiều kiến thức kinh nghiệm cho công việc học tập, làm việc sau 3.Lý chọn đề tài -Việt Nam nằm bên bờ tây Biển Đông, vùng biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thủy lãnh hải rộng 226.000 km2., vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160 km2 che chắn tốt để đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn Độ-Thái Bình Dương với chừng 11.000 lồi sinh vật phát -Nước ta có hệ thống sơng ngòi dày đặc có đường bờ biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai tác nuôi trồng thủy sản Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ , hoạt động ni trồng đánh bắt thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua -Cá tra, cá ba sa lồi cá ni truyền thống người dân đồng sơng Cửu Long, có nhiều ưu điểm dễ nuôi, nguồn cung cấp giống ổn định , thức ăn dễ kiếm Từ năm 1960, cá Tra , cá Ba sa nuôi dạng quảng canh vườn cho chất lượng thấp, sản lượng nhỏ, chủ yếu nguồn cung cấp thực phẩm cho địa phương, hiệu kinh tế thấp Từ năm 1997, thị trường xuất mở ra, ngành nuôi cá da trơn thay đổi hoàn toàn hướng đến mục tiêu xuất Từ ni quảng canh chuyển sang nuôi thâm canh, cho ăn thức ăn công nghiệp tự chế, chất lượng nâng lên, hiệu sản xuất không ngừng tăng lên, trở thành ngành có giá trị kinh tế xuất cao Do cá tra cá ba sa phát triển nuôi với tốc độ nhanh tỉnh đồng sơng Cửu Long, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống nhân dân vùng, nâng cao giá trị xuất kim ngạch thủy sản -Trong năm qua, với việc nuôi trồng xuất lượng cá tra lớn, doanh nghiệp đạt bước lớn kinh doanh Tuy nhiên giai đoạn 2010-2017 theo nhiều chuyên gia nhận định, cá tra Việt Nam phải nỗ lực nhiều tong thời gian tới Bất kỳ thay đổi cấu trúc thị trường tạo khó khăn, bất lợi có yếu tố thuận lợi, hội cho ngành Với dịch chuyển từ thị trường EU sang Mỹ năm 2010-2012, ngành cá tra trải qua biến động lớn -Với mong muốn tìm hiểu làm rõ vấn đề này, nhóm học phần kinh tế vi mô chọn nghiên cứu đề tài : “ Phân tích cung cầu giá thị trường mặt hàng cá tra giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017” 4.Phương pháp nghiên cứu -Phân tích cung cầu hàng hóa, giá thị trường mối quan hệ chúng Nghiên cứu can thiệp phủ vào thị trường -Trao đổi, tìm kiếm thơng tin qua sách vở, báo đài, phương tiện thông tin đại chúng -Làm rõ hành vi doanh nghiệp, nguồn lao động thị trường, yếu tố đầu vào : lao động, vốn, -Nội dung nghiên cứu chia thành nhiều khía cạnh nhỏ cho thành viên nhóm nghiên cứu tổng hợp lại: +Tìm hiểu tình hình cung cầu cá tra thị trường +Tìm hiểu giá trần, giá sàn +Các sách nhà nước lựa chọn doanh nghiệp -Kết hợp phân tích đánh giá khách quan nêu quan điểm thành viên đề tài nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG I.Cơ sở lý thuyết cầu: 1.Hàm cầu - Khái niệm: Cầu (D) số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua có khả mua mức giá khác khoảng thời gian định, yếu tố khác không đổi - Lượng cầu (QD): số lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua sắn sàng mua mức giá cho khoảng thời gian định Hàm cầu thuận: QD = a – bP = f(h) Hàm cầu ngược: PD = a/b – 1/bQ = f(Qx) (*) 2.Quy luật cầu Số lượng hàng hóa cầu khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hóa giảm xuống ngược lại, giả định yếu tố khác không đổi  Giá hàng hóa tăng lên lượng cầu giảm P↑ → QP↓  Giá hàng hóa giảm lượng cầu tăng P↓ → QP↑ 3.Đồ thị đường cầu P ●A PA ΔP ●B PB ΔQ D O QA QB Q 4.Cầu cá nhân cầu thị trường : - Cầu thị trường tổng mức cầu cá nhân Đường cầu thị trường xác định cách cộng theo chiều ngang lượng cầu cá nhân tương ứng mức giá P P P 16 16 16 Người tiêu dùng A Người tiêu dùng B 8 ● Thị trường O Q O Q O 12 Q 5.Các yếu tố tác động đến cầu : - Thu nhập người tiêu dùng (M)  Đối với hàng hóa xa xỉ, thông thường: M↑↓ → D↑↓  Đối với hàng hóa thứ cấp ( Ngơ, khoai, … ): M↑↓ → D↓↑ - Giá hàng hóa liên quan (PK)  Hàng hóa thay ( chè cafe … ) Px↑↓ → Dy↑↓  Hàng hóa bổ sung ( ga bếp ga ….) Px↑↓ → Dy↓↑ - Dân số (N) N↑↓ ↔ D↑↓ - Chính sách Chính phủ: Thuế, trợ cấp, hạn ngạch, … + Đánh thuế tiêu dùng → D↓ + Trợ cấp tiêu dùng → D↑ - Kỳ vọng thu nhập, giá - Thị hiếu, phong tục, tập quán, đại, quảng cáo, …… - Các nhân tố khác: Môi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, khoa học, trị, …… 6.Sự di chuyển dịch chuyển đường cầu: - Sự di chuyển ( trượt dọc ) đường cầu thay đổi lượng cầu giá hàng hóa xét thay đổi ( Là di chuyển từ điểm tới điểm khác đường cầu ) - Sự di chuyển đường cầu dịch chuyển toàn đường cầu sang trái sang phải ( có thay đổi yếu tố ngồi giá thân hàng hóa xét ) P P1 A ● Dịch chuyển ●B P2 O Di chuyển Q1 Q2 Q 7.Độ co dãn cầu: 7.1 Độ co dãn cầu theo giá : - Là hệ số ( tỷ lệ ) % thay đổi lượng cầu so với % thay đổi giá hàng hóa - Khi giá tăng 1% lượng cầu hàng hóa giảm % ngược lại - Hệ số co dãn cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng giá so với lượng cầu ( số khác không đổi ) = 1: Cầu co dãn theo giá, %∆Q > %∆P - │E│ 1 |=1 || < |=0 O Q Mối quan hệ hệ số co dãn cầu theo giá tổng doanh thu: - Tại miền cầu co dãn: || < %∆Q < %∆P → P↑ → TR↑ - Tại miền cầu co dãn: || > %∆Q > %∆P → P↑ → TR↓ - Tại miền cầu co dãn đơn vị: || = %∆Q = %∆P → P↑ → TR đạt max Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn cầu theo giá: - Sự sẵn có hàng hóa thay - Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa - Khoảng thời gian giá thay đổi 7.2 Độ co dãn cầu theo giá chéo : - Là thay đổi tính theo % lượng cầu chia cho thay đổi giá hàng hóa có liên quan Cơng thức : = = × = × Các trường hợp hệ số co dãn cầu theo giá chéo: - Khi > Y hàng hóa thay - Khi < X Y hàng hóa bổ sung - Khi = X Y hàng hóa độc lập → cho thấy mức độ nhạy cảm cầu loại sản phẩm chiến lược giá doanh nghiệp có liên quan 7.3 Độ co dãn cầu theo thu nhập: - Là hệ số phản ánh % thay đổi lượng cầu so với % thay đổi thu nhập - Đo lượng mức độ phản ứng thu nhập người tiêu dùng so với lượng cầu ( nhân tố khác khơng đổi ) Cơng thức : = = × = × Phân loại hàng hóa theo : - > 1: Hàng hóa xét hàng hóa xa xỉ - < < 1: Hàng hóa xét hàng hóa thơng thường - > 1: Hàng hóa xét hàng hóa thiết yếu - < 0: Hàng hóa xét hàng hóa thứ cấp II Cơ sở lý thuyết cung: 1.Hàm cung: - Cung (S) số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả bán mức giá khác thời gian định yếu tố khác không đổi - Lượng cung (QS) số lượng hàng hóa hay dụng cụ phổ biến mà người bán có khả sẵn sàng bán mức giá định Hàm cung thuận: QS = c + dP Hàm cung ngược: P = -(c/d) + (1/d) QS 2.Luật cung: Số lượng hàng hóa cung khoảng thời gian định tăng lên giá tăng lên ngược lại, giả định yếu tố khác khơng đổi  Giá tăng lượng cung tăng P↑ → QS↑  Giá giảm lượng cung giảm P↓ → QS↓ 3.Đồ thị đường cung: S0 P B P1 Độ dốc đường cung ● A ● P0 tgα = = = > ΔP ΔQ O Q0 Q1 Q 4.Cung hãng cung thị trường: Cung thị trường tổng mức cung hãng Đường cung xác định cách cộng theo chiều ngang lượng cung hàng tương ứng P mức giá P P SA SB 4 2 O Hãng A Q O Q Hãng B 5.Các yếu tố tác động đến cung: - Tiến công nghệ (T) S O 12 Thị trường Q - Giá yếu tố đầu vào trình sản xuất (PI) - Giá hàng hóa liên quan sản xuất (PR) Hàng hóa thay sản xuất: PX↑↓ → SY↓↑ Hàng hóa bổ sung sản xuất: PX↑↓ → SY↑↓ - Lãi suất: lãi suất tăng, đầu tư giảm, cung giảm - Các sách kinh tế phủ: sách thuế, sách trợ cấp - Số lượng nhà sản xuất ngành (F) - Kỳ vọng: giá (P2) thu nhập - Điều kiện thời tiết khí hậu - Mơi trường kinh doanh 6.Sự di chuyển dịch chuyển đường cung: - Sự di chuyển ( trượt dọc ) đường cung thay đổi lượng cung giá hàng hóa xét thay đổi, giả định yếu tố khác không đổi - Sự dịch chuyển đường cung yếu tố khác giá thay đổi, dẫn đến thay đổi làm cho đường cung dịch chuyển sang phải trái Dịch chuyển S1 P S0 A ● PA B PB S2 ● Di chuyển O QB QA Q 7.Độ co dãn cung theo giá: - Là tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng cung so với phần trăm thay đổi giá Luôn có giá trị khơng âm Thể khả linh hoạt người bán việc thay đổi lượng hàng hóa mà họ sản xuất có thay đổi giá = = × = × Phân loại độ co dãn cung theo giá: - > 1: Cung co dãn nhiều -

Ngày đăng: 11/04/2020, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.Lời cam đoan

    • 2.Đối tượng nghiên cứu

    • 3.Lý do chọn đề tài

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN II. NỘI DUNG

      • I.Cơ sở lý thuyết cầu:

        • 1.Hàm cầu

        • 2.Quy luật cầu

        • 3.Đồ thị đường cầu

        • 4.Cầu cá nhân và cầu thị trường :

        • 5.Các yếu tố tác động đến cầu :

        • 6.Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu:

        • 7.Độ co dãn của cầu:

          • 7.1. Độ co dãn của cầu theo giá :

          • 7.2. Độ co dãn của cầu theo giá chéo :

          • 7.3. Độ co dãn của cầu theo thu nhập:

          • II. Cơ sở lý thuyết cung:

            • 1.Hàm cung:

            • 2.Luật cung:

            • 3.Đồ thị đường cung:

            • 4.Cung của hãng và cung thị trường:

            • 5.Các yếu tố tác động đến cung:

            • 6.Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung:

            • 7.Độ co dãn của cung theo giá:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan