7 bài 5 TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN ok

27 14 0
7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN Thời gian thực hiện: 12 tiết (Từ tiết56 đến thiết 67) -A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: -Nhận biết hình thức ghi chép, cách kế việc, người kể chuyện ngơi thứ hổi kí -Nhận biết chủ đề văn -Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn -Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ tác dụng chúng; vận dụng biện pháp tu từ viết nói -Viết được, nói nghe văn tổ cảnh sinh hoạt -Biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn mình, Năng lực: -Giải vấn đề: Phát lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt trình tạo lập văn nói viết -Năng lực sáng tạo: Phát nét nghĩa mới, giá trị văn Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện - Hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng xử phù hợp - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Phẩm chất: -Yêu thiên nhiên, sống chan hịa, thân thiện với mơi trường - Nhân ái, khoan dung với người khác; biết tôn trọng giá trị sống - Luôn trung thực, có trách nhiệm, biết vươn lên tự hồn thiện thân B PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Sử dụng phương pháp thuyết trình để giải thích ngắn gọn tri thức ngữ văn - Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, đảm thoại gợi mở để tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, chia sẻ ý kiến; tổ chức cho HS thực hành vận dụng kiến thức kĩ - Ngồi kết hợp thêm số phương pháp khác trực quan, trò chơi 2.Phương tiện, học liệu: *Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch học -Phiếu học tập - Tư liệu, hình ảnh, bảng kiểm -Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu * Học sinh:- Đọc, tìm hiểu, trao đổi với bạn phần “Tri thức Ngữ văn” SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 56-57-58 MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động - kích hoạt kiến thức nền, kết nối kiến thức biết với học Qua tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS quan sát, trả lời câu hỏi - Sản phẩm:Tất HS nắm nhiệm vụ học tập- chia sẻ hiểu biết thân -Tổ chức thực hiện: (1) (2) (3) Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp B1.Quan sát hình ảnh cho biết em đọc -Con người với thiên nhiên từ hình ảnh trên? -Em nghe từ thiên nhiên quanh em? B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân B3.Tổ chức cho HS nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: Bạn có tin vào lời thầm tự nhiên khơng? Chúng ln thích ầm ĩ, chạy nhảy khắp nơi bắt gặp điều thích thú thiên nhiên, thơi thúc tìm hiểu, khám phá lúc dừng lại, lặng n Đó lúc kết nối cỏ cây, hoa Những khoảng lặng để cảm nhận đẹp, kết nối tâm hồn với thiên nhiên hiểu sống mơi trường Ở đó, thiên nhiên thấu hiểu đứa trẻ hiểu rằng, thiên nhiên nuôi dưỡng nguồn sống cho Chủ điểm “ Trò chuyện thiên nhiên” giúp BÀI TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN (12) TT TÊN HOẠT ĐỘNG SỐ TIẾT GHI CHÚ ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VB1 Lao xao ngày hè (Duy Khán) VB2 Thương nhớ bầy ong (Huy Cận) Đọc kết nối chủ điểm: Đánh thức trầu ( Trần Đăng Khoa) Thực hành Tiếng Việt: Ẩn dụ, hoán dụ VIẾT: Viết văn tả cảnh sinh hoạt NĨI VÀ NGHE: Trình bày cảnh sinh hoạt ÔN TẬP: Đọc mở rộng: Một năm ở tiểu học +Ơn tập HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.TRI THỨC NGỮ VĂN Tri thức đọc hiểu: Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Kí thể loại văn học coi trọng thật B1(1) Chia sẻ kiến thức kí em tìm hiểu trải nghiệm, chứng kiến phần “ Tri thức Ngữ văn” SGK? -Ký gì? Trong thể ký gồm loại nào? Phân biệt loại đó? -Phân biệt hồi kí du kí? -Người kể chuyện ký có phải tác giả khơng? Vì sao? B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên cứu SGK B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận: Hình thức ghi chép đây, chủ yếu nói đến thái độ trung thực, tôn trọng thật giúp cho tranh đòi sống khứ lên trung thực, đáng tin cậy nhất.Người kể chuyện thứ hồi kí: người kể chuyện ngơi thứ với tác giả hồi kí thường xem nhân vật có thật, khác với người kể chuyện ngơi thứ truyện (nhân vật tác giả hư cấu nẻn để thay minh kể lại câu chuyện, việc) người viết Trong kí, có tác phẩm thiên kể việc (tự sự), có tác phẩm thiên biểu cảm (trữ tình) Trong kí tự có hồi kí du kí -Hồi kí chủ yếu kế lại việc mà người viết tham dự chứng kiến khứ Các việc hỏi kí thường kể theo trình tự thời gian, gắn với nhiều giai đoạn đời tác giả Du kí chủ yếu kế việc diễn diễn gắn với chặng đường hành trình tìm hiểu vùng đất nước kỉ thú Việt Nam thể giới -Người kể chuyện thứ hồi kí (thường xưng “tơi”, “chúng tơi”) hình ảnh tác giả, khơng hồn tồn đồng với tác giả Bởi tác giả người kể chuyện ngồi thứ hồi kí ln có khoảng cách vẻ tuổi tác, thời gian, hay khác biệt nhận thức, quan niệm, Tri thức tiếng Việt Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Ẩn dụ gọi tên vật, tượng B1 Chia sẻ kiến thức tiếng Việt em tìm tên vật, tượng khác có nét tương đồng hiểu phần “ Tri thức Ngữ văn” SGK với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cám cho (1)Thế ẩn dụ? Hốn dụ gì? diễn đạt (2)So sánh ẩn dụ hoán dụ? -Hoán dụ gọi tên vật, tượng B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên cứu tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi SGK với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến bạn? diễn đạt B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: Bảng đôi chiếu ẩn dụ hoán dụ: Nội dung Ẩn dụ Hoán dụ Định nghĩa (là gì? gọi tên vật, tượng gọi tên vật, tượng Thế ?) tên vật, tượng khác có tên vật, tượng khác nét tương với có quan hệ gần gũi với Cơ chế ( tạo dựa mối quan hệ tương dựa mối quan hệ gần gũi theo cách nào?) sựvật, tượng vật, tượng Tác dụng (có tác làm tăng sức gợi hình, gợi cảm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm dụng gì?) diễn đạt, sáng tạo diễn đạt, sáng tạo ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LAO XAO NGÀY HÈ ( Duy Khán) Ngày soạn Ngày dạy a.Mục tiêu: -Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc người kể chuyện thứ hổi kí -Nhận biết chủ đề văn tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ - Hiểu đặc điểm chung tác động văn đến thân: tranh làng quê mùa hè cảm xúc tác giả nhớ tuổi thơ đầy kỉ niệm - Tiếp tục hình thành phát triển kĩ đọc hiểu VB: dự đoán, suy luận, tưởng tượng, phân tích, đánh giá, liên hệ, - Hình thành kỹ suy luận qua trình đọc hiểu hồi ký b Nội dung: Học sinh làm việc với SGK, đọc hiểu nội dung VB ; đọc hiểu hinh thức; liên hệ, so sánh đánh giá, vận dụng c Sản phẩm: Vở ghi, phiếu học tập, d Tổ chức thực hiện: MỞ ĐẦU Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Học sinh thường u thích mùa hè trơng đợi B1 (1)Theo em, học sinh thường mùa mùa khoảng thời gian nghỉ yêu thích trông đợi mùa hè? học sau năm học hành căng thẳng, (2) Hãy nói vẻ đẹp thiên nhiên chơi quê thăm ông bà du lịch, trải nghiệm đáng nhớ từ kì tham gia trị chơi với chúng bạn nghỉ hè qua? -Kì nghỉ hè vừa qua em bố mẹ cho B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân B3.Tổ chức cho HS nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp Điều khiến em thấy thú vị trải nghiệm Bởi I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Đọc văn B1 -GV đọc thị phạm vài đoạn ngắn 2.Tác giả hay khó -HS đọc mắt, thực số yêu cầu khâu “trải nghiệm VB” -GV nhắc HS biết ngừng đọc để thực yêu cầu rèn luyện kĩ đọc Đọc theo cặp - chia sẻ câu hỏi suy luận (2)Em tìm hiểu nhà văn Duy Khán) Giới thiệu tác phẩm, văn 3.Tác phẩm: SGK SGK? -Từ ngữ xuất ở đoạn văn trước bồ (3) Các từ “chim ác”, “chim xấu” ở (cũng gọi ác là) nhắc đến từ ngữ xuất đoạn trước văn bản, từ nào? Sự Sự khác biệt thái độ nhân vật “tôi” đối khác biệt thái độ nhân vật “tôi” với chèo bẻo, quạ, diều hâu chim cắt cho thấy nhân vật am hiểu tập tính lồi chèo bẻo, quạ, diều hâu chim chim, có quan sát kĩ lưỡng với loài cắt giúp em hiểu thêm nhân vật này? (4)Những hiểu biết cảm nhận em Giống nhau: cảm nhận em giống với loài chim có giống khác với nhân vật tơi, lồi chim có đặc tính khác nhau, nhân vật “tơi”? có lồi chim hiền, có lồi chim B2.HS thực nhiệm vụ Khác nhau: nhân vật tơi có am hiểu sâu sắc từ B3.Tổ chức cho HS báo cáo nhiệm tự quan sát tự nhiên kinh nghiệm có vụ, nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? sống ở vùng quê B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI Bức tranh sống “ Lao xao ngày hè” Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Bức tranh Lao xao mùa hè miêu tả B1 Bức tranh sống Lao qua cảm nhận nhân vật “tôi”, thứ xao mùa hè miêu tả qua cảm nhận * Một số câu văn kể chuyện, miêu tả biểu cảm ai, theo kể nào? sử dụng văn bản: Hãy liệt kê số câu văn kể chuyện, -Kia kìa! Con diều hâu bay tít lên cao, có miêu tả biểu cảm sử dụng mũi khoằm, đánh tinh lắm: Đâu có xác chết văn Đâu có gà con… Khi tiến rú lên, tất gà chui -Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu vào cánh mẹ cảm kể chuyện giúp ích cho -Người ta nói chèo bẻo kẻ cặp Kẻ cắp hôm việc thể khơng khí ngày hè? gặp bà già! Nhưng từ lại quý chèo bẻo/ B2.HS thực nhiệm vụ Ngày mùa, chúng thức suốt đêm Mới tờ mờ đất B3.Tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến -nhận cất tiếng gọi người” “Chè cheo chét” Chèo xét bẻo trị kẻ ác Thì ra, người có tội trở thành B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận: Thể hồi người tốt tốt lắm! kí thường sử dụng ngơi kể thứ nhất, có =>Thể khơng khí ngày hè trở nên sơi động sử dụng miêu tả biểu cảm Hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG NHÓM B1 Chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tâp B2.HS tiến hành thảo luận nhóm Ghi kết vào phiếu học tập? B3 HS báo cáo kết quả, phản biện? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Dự kiến sản phẩm học sinh Từ ngữ tái âm thanh, hình ảnh Tiếng kêu loài chim loài kiểu âm riêng Giác quan cảm nhận Thính giác Tiếng trị chuyện "râm ran" nhóm trẻ ("chúng tơi") Tiếng nước suối chảy "ào ào" Tiếng sáo diều cao vút Chàng; dàn nhạc ve; tiếng chó thủng thẳng sủa giăng, Cây cối um tùm Cây hoa lan nở hoa trống xoá Hoa dẻ chùm mảnh dẻ -Hoa móng rỗng bụ bỏm thơm mùi mít chín góc vườn ơng Tun -Cả làng thơm Chúng no nê, rủ giải chiếu hiên nhà ngủ cho mát Ngày lao xao, đêm củng lao xao Cả làng xóm khơng ngủ, thức với giời, với đất Thính giác kết hợp với giác quan khác Thị giác Khứu giác + thị giác + Xúc giác Kết hợp khéo léo nhiều giác quan tinh tế để cảm nhận Tác giả sử dụng giác quan cảm nhận âm thanh, hình ảnh ngày hè từ đơn giản dễ biết, dễ gọi tên (thính giác, thị giác) đến phức tạp, tinh tế khó biết, khó gọi tên (khứu giác, xúc giác; phối hợp nhiều giác quan) Có thể thấy, nhà văn quan sát miêu tả ngày hè với tất giác quan, lòng yêu thiên nhiên, tâm hồn sáng Đó học cho để chuẩn bị tốt cho việc viết văn miêu tả cảnh sinh hoạt phần Viết 2.Ý nghĩa văn Hoạt động GV -HS THẢO LUẬN CẶP ĐÔI B1 Chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tâp B2.Tổ chức cho HS thảo luận B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm nội dung thảo luận B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức Dự kiến sản phẩm học sinh PHIẾU HỌC TẬP “LAO XAO NGÀY HÈ” Cả nhà ngồi ăn cơm hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về, tiếng sáo diều cao vút Chàng; dàn nhạc ve, tiếng chó thủng thẳng sủa giăng… Chúng tơi no nê, rủ giải chiếu hiên nhà ngủ cho mát Ôi mùa hè hoi Ngày lao xao, đêm lao xao Cả làng xóm khơng ngủ, thức với giời, với đất Tôi khát khao thầm ước: Mùa hè mùa hè này! b Qua đoạn văn, tác giả thể cảm xúc vui sướng, hạnh phúc, khoan khoái, bâng khng tận hưởng khơng khí riêng ngày hè; tình u thiên nhiên, lịng trân trọng kỉ niệm tuồi thơ vừa êm đềm vừa sôi nổi, niềm khao khát mãi tận hưởng lao xao ngày hè, c Chủ đề văn bản: thể tình yêu với thiên nhiên trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam Nhớ thương, trân trọng (sự đầm ấm quây quẩn sinh hoạt gia đình tháng ngày thơ ấu êm đềm đẩy âm, hương sắc, gió, trăng, ) Sự mãn nguyện với hạnh phúc đơn sơ Ở có niềm xao xuyến bâng khuâng khó tả, nhớ tiếc niềm vui có hoi, mong ước thiết tha: mùa hè đểu chan chứa niềm vui lao xao Chủ đề văn thể tình yêu thiên nhiên, sổng ngày hè qua chuỗi hồi ức tác giả; tranh sinh hoạt ngày hè; lao xao sống ngày hè; Những dòng văn lan tỏa cảm xúc lao xao, rộn ràng lòng người đọc nghĩ tuổi thần tiên với khung trời cổ tích Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP * Ấn tượng cảm xúc đọc Lao xao ngày hè: B1 Hãy chia sẻ với bạn ấn tượng Bài văn đêm đến cho em hiểu biết thú cảm xúc em đọc “Lao xao ngày vị đặc điểm, tập tính, hình dáng số lồi hè”.? chim Bằng khả quan sát tinh tế, tỉ mỉ, hiểu Tình cảm em sau đọc hiểu văn biết loài chim, tác giả miêu tả giới bản? lồi chim vơ sinh động, chúng liên kết B2.HS suy nghĩ -phân tích ví dụ- Xung thành xã hội lồi người: có hiền, có dữ, phong trả lời câu hỏi có mâu thuẫn giải bạo lực… B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận * Qua đó, em cảm thấy yêu mến giới tự nhiên B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến quanh thức - Yêu quê hương, gia đình, tuổi thơ bên bè bạn HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT 59-60 THƯƠNG NHỚ BẦY ONG (Huy Cận) Ngày soạn Ngày dạy a.Mục tiêu: - HS củng cố đặc điểm hồi ký Vận dụng vào đọc hiểu văn “ Thương nhớ bầy ong” - Phân tích nghệ thuật nội dung văn thơng qua cách nhìn, cách cảm nhân vật “ tôi” giới tự nhiên - Tiếp tục hình thành phát triển kĩ đọc hiểu văn bản: dự đoán, , suy luận, tưởng tượng, phân tích, đánh giá, liên hệ, b Nội dung: Học sinh làm việc với SGK, đọc hiểu nội dung văn abrn ; đọc hiểu hinh thức; liên hệ, so sánh đánh giá, vận dụng c Sản phẩm: Vở ghi, phiếu học tập, d Tổ chức thực hiện: MỞ ĐẦU Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Chia sẻ học sinh B1 Đã em phải cha tay mãi với vật nuôi, đồ chơi, vật dụng… thân thiết mình? Tâm trạng em nào? 2.Chia sẻ kết qua phiếu học tập chuẩn bị ở nhà? B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân chuẩn bị B3.Tổ chức cho HS nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Đọc văn B1.(1) GV hướng dẫn đọc thể kí Đọc 2.Tác giả chia sẻ suy ngẫm câu hỏi dự đoán hộp dẫn thích cuối trang để hiểu sâu sắc nội dung văn (2)Em tìm hiểu nhà thơ Huy Cận Quan sát hộp tri thức cuối để có thơng tin tác giả? (3) Câu văn đoạn ăn giải thcíh ong “trại”? 3.Tác phẩm: SGK (4) Trong hai đoạn cuối, cậu bé lần dùng từ “linh hồn: Cách dùng từ “linh - “Ong trại” có nghĩa phần đàn ong rời bỏ tổ nhà, mang theo ong chúa – hồn” ở có khác thường? B2.HS thực nhiệm vụ đàn ong có khả sinh sản B3.Tổ chức cho HS báo cáo nhiệm vật Thế với cách dùng từ “linh hồn” đoạn văn có nét khác biệt: vật vơ trí vơ vụ, nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên kết luận giác, nhỏ nhẹ, vụn vặt giã đặt đõ ong, chậu nước ở chân giá… có linh hồn khiến cho người phải nhớ nhung, yêu mến II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI 1.Đặc điểm thể hồi ký văn Hoạt động GV -HS Dự kiến kết THẢO LUẬN CẶP ĐƠI -Văn thuộc thể loại hồi kí mang đặc B1 Những dấu hiệu giúp điểm đặc trưng thể loại: em biết văn thuộc thể hồi  +Kể lại việc mà người viết trực tiếp kí? tham dự khứ Trong văn bản, tác giả kể Trong câu văn “Và ý thơ đời, lại việc q khứ gia đình ni ong ý thơ vũ trụ, xa xôi vắng vẻ sau chứng kiến cảnh ong trai với tâm trạng buồn bã ám ảnh tôi, ngày thơ bé  +Người kể chuyện: thứ nhất, xưng “tôi” nghe rồi, lần ong trại”, theo em, +Hình thức ghi chép: tác gia ghi chép lại bỏ bớt cụm từ “sau này” việc có thật tác giả chứng kiến ong trại “ngày thơ bé” khơng? Vì sao? truyện kể hấp dẫn, sâu sắc, thể tâm Từ nêu tác dụng việc sử dụng sự, chiêm nghiệm tác giả cụm từ thời gian hồi kí - Không thể bỏ bớt cụm từ “sau này” “ngày thơ B2.Tổ chức cho HS thảo luận Quan bé” câu văn thể cảm xúc, suy tư sát, khích lệ HS khứ ảnh hưởng đến ý thơ, cảm xúc -HS làm vào vở thơ tác giả sau Đó mối liên hệ B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm khứ với tương lai Nên bỏ bớt cụm -Đại diện nhóm HS chia sẻ lần từ, người đọc hiểu ý nghĩa câu lượt nội dung văn -Các nhóm khác tham gia ý kiến -Các việc hồi kí thường kể theo trình tự B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận thời gian Vì cần có cụm từ thời gian để kiến thức xác định thời điểm xảy việc Trải nghiệm cảm xúc nhân vật “tôi” Hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG NHÓM B1 Chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tâp B2.HS tiến hành thảo luận nhóm Ghi kết vào phiếu B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết nôi dung - HS kết hợp nghe đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Dự kiến kết sản phẩm HS: PHIẾU HỌC TẬP “ THƯƠNG NHỚ BẦY ONG” a Nhận xét cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên, loài vật nhân vật “tôi”: Tác giả thể nhân vật tơi có cách quan sát tỉ mỉ, thể hiểu biết đặc điểm loài ong, cách cảm nhận thiên nhiên, lồi vật vơ tinh tế phát điều sâu sắc: mọi vật mang linh hồn, gần gũi thân thuộc với người b Tìm văn số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn nhân vật “tôi” chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi? Em có nhận xét tình cảm mà cậu bé dành cho bày ong?Cảm nhận hình ảnh minh họa văn bản? + “buồn lắm, buồn xa xôi vắng tạnh chiều quê, khơng gian”; + “tơi buồn khóc minh, nghe lòng bị ép lại, trời hạ thấp xuống”; + “buồn lần ong “trại””; + ‘buồn khơng nói được”; + “cái buồn đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, tưởng mảnh hồn san nơi khác”; + “ý thơ địi, ý thơ vũ trụ, xa xơi vắng vẻ ám ảnh tơi” - Cậu bé có tình cảm yêu mến đặc biệt với bầy ong, chúng rời xa, cậu cảm thấy buồn bã, phần vốn thân quen với - Hình ảnh minh họa thể hình ảnh cậu bé buồn nhó bầy ong c Để tái lại khứ cách chân thực, sinh động người viết hồi kí tập trung kể lại việc, vừa kể lại việc vừa kể lại cảm xúc, suy tư trước việc Theo em, Thương nhớ bày ong thuộc trường hợp hai trường hợp trên? Dựa vào đâu khẳng định vậy? - Văn thuộc kiểu hồi kí vừa kể lại việc vừa kể lại cảm xúc, suy tư trước việc Có thể khẳng định điều nhân vật tơi kể lần ong trại từ thể suy nghĩ, chiêm nghiệm mình: vật vô tri vô giác, nhỏ nhẻ, vụn vặt mang linh hồn vương vấn với hồn ta khiến ta yêu mến Những cảm xúc ngày thơ bé ảnh hưởng, ám ảnh đến tác giả sau Hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1 (1) Khái quát nội dung nghệ thuật văn bản? (2)Đọc Thương nhớ bày ong, có bạn khẳng định nhân vật cậu bé xưng “tôi”, văn tác giả Cù Huy Cận, số bạn khác lại cho Cho biết ý kiến em nhận định trên.? B2.HS suy nghĩ - Phát chi tiết Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận Dự kiến kết - Nội dung: Thương nhớ bầy ong hồi ức nhân vật tơi đõ ong nhìn thấy, cảm nhận, mê đắm ngày nhỏ Kèm theo hồi ức tươi đẹp nỗi buồn không dứt, buồn đến phát khóc chúng rời xa Từ nêu lên triết lí, vật nhỏ bé, vơ tri vơ giác gây vương vấn, ám ảnh vào tâm hồn, ảnh hưởng đến thơ ca, nghệ thuật người - Nghệ thuật: Hồi kí kết hợp biện pháp tu từ: so sánh, câu hỏi tu từ, đối lập => Nhân vật cậu bé xưng “tôi”, văn tác giả Cù Huy Cận thể qua câu văn “ Và ý thơ đời, ý thơ vũ trụ, xa xôi vắng vẻ sau ám ảnh tôi, ngày thơ bé nghe rồi, lần ong B1.(1) Khi kể lại việc bầy ong “trại” nhân vật “tơi” tập trung nhìn cảnh vật (khu vườn, bầu trơi, bầy ong, ), ý đến cảm xúc thân minh, hay quan sát, ý đến hai? (2) Điểm chung văn “ Lao xao ngày hè”, “ Thương nhớ bầy ong” “ Đánh thức trầu” gì? (3) Báo cáo việc thực nhiệm vụ ở nhà B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân nhiệm vụ B3.Tổ chức cho HS nhận xét-bổ sung B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: đôi mắt hồn nhiên, thơ trẻ mà không phần sâu sắc “Tôi” quan sát kể chuyện giác quan tâm hồn nhạy cảm giàu thương yêu nhà thơ “Lao xao ngày hè” Duy Khán, “Thương nhớ bầy ong” Huy Cận, “Đánh thức trầu” Trần Đăng Khoa viết dước góc nhìn, cách cảm nhận thiên nhiên, sống trẻ thơ Chúng ta trải nghiệm thơ “ Đánh thức trầu” : I.TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Đọc văn B1.(1) GV hướng dẫn đọc văn bản:Chú 2.Tác giả văn ý ngữ điệu, ngắt nghỉ mạch lạc (2)Báo cáo kết phiếu học tập nhà B2.HS thực nhiệm vụ B3.Tổ chức cho HS báo cáo, nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, giới thiệu tập thơ “ Góc sân khoảng trời” II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI THẢO LUẬN CẶP ĐÔI B1 GV chuyển giao nhiệm vụ theo nội dung tập SGK.-Phiếu học tập B2.Tổ chức cho HS thảo luận Quan sát, khích lệ HS -HS làm vào phiếu học tập B3.Tổ chức trao đổi nội dung phiếu, rút kinh nghiệm B4 GV tổng hợp ý kiến, mở rộng: Dự kiến sản phẩm học sinh: PHIẾU HỌC TẬP “ĐÁNH THỨC TRẦU” Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường khơng tin trầu nghe điều nói mà cịn muốn trầu nhìn thấy thể qua câu thơ: Trầu tỉnh lại/ Mở mắt xanh nào/ Lá muốn cho tao/Thì mày chìa Cách xưng hơ “mày”, “tao” việc lặp lại lời “đánh thức trầu” ở đầu đoạn thơ thể tình cảm cậu bé với trầu: Cách xưng hô gần gũi lời đánh thức trầu nhẹ nhàng, ba lần gọi dậy sợ trầu ngủ say, thể tình cảm thân thiết cậu bé với trầu giống người bạn nói chuyện 3.Theo em, muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé bà mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ xin “hái vài lá”? Điều cho thấy cách đối xử với cối vườn người dân quê nào? Mỗi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé bà mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ xin “hái vài lá” hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái nhẹ nhàng hái vài đủ dùng Điều cho thấy người dân quê đối xử với cối bình đẳng với người, có cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn giống người - Lí do: theo lời dặn bà mẹ xuất phát từ lòng yêu thương, quý trọng cối => người dân q vốn gắn bó với ruộng vườn, cối, lồi vật mọi sản vật nuôi trồng thấm đẫm mồ cơng sức thân gia đình nên giàu lịng u q nâng niu lồi vật Bài thơ Đánh thức trầu đẵ cho thấy điều Hướng dẫn chuẩn bị đọc văn “ Một năm ở tiểu học”: TIẾT 62 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ẨN DỤ, HOÁN DỤ Ngày soạn Ngày dạy -a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - Phát biểu khái niệm ẩn dụ ( Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho việc diễn đạt) hốn dụ (Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho việc diễn đạt.) -Phát ẩn dụ hoán dụ ngữ liệu cụ thể - Chỉ giống khác ẩn dụ hoán dụ -Phân tích tác dụng ẩn dụ hốn dụ văn Vận dụng đọc hiểu văn - Đánh giá tình cảm tác giả sử dụng ẩn dụ hoán dụ - Tiếp nhận nhiệm vụ thông qua hoạt động chung lớp hoạt động nhóm, cá nhân b Nội dung:- Học sinh làm việc với SGK- 1,2,3,4,5,6,7 trang 121 viết ngắn trang 122 c Sản phẩm:- Vở ghi - Phiếu tập d Tổ chức thực hiện: I TRI THỨC TIẾNG VIỆT Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Ẩn dụ: B1(1) Chia sẻ kiến thức tiếng Việt em Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên tìm hiểu phần “ Tri thức Ngữ văn” vật tượng khác có nét tương đồng nhằm SGK tăng sức gợi hình, gợi cảm cho việc diễn đạt B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên cứu Hoán dụ: SGK Hoán dụ gọi tên vật tượng B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi (Đồng ý/ bổ sung) ý kiến bạn? nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho việc diễn B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: đạt II THỰC HÀNH Bài tập trang 121.Tìm câu có sử dụng biện pháp so sánh câu sử dụng biện pháp ẩn dụ Lao xao ngày hè Chỉ điểm giống khác hai biện pháp tu từ Hoạt động GV -HS Dự kiến kết THẢO LUẬN CẶP ĐƠI -Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao B1 GV giao nhiệm vụ cho HS qua yêu cầu mũi tên xuống tập -Câu văn có phép ẩn dụ: Lần chửa kịp -Tìm phép so sánh ẩn dụ? ăn, mũi tên đen, mang hình cá từ - So sánh giống khác ẩn dụ đâu bay tới so sánh? * Biện pháp so sánh ẩn dụ: B2.Tổ chức cho HS thảo luận Quan sát, khích Giống nhau: Các việc, tượng có nét lệ HS tương đồng với B3.Tổ chức báo cáo kết thảo luận, rút -Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng kinh nghiệm sức gợi hình, gợi cảm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức: Khác nhau: So sánh ẩn dụ biện pháp tu từ xây -Biện pháp So sánh có vế A, B đầy đủ dựng sở tương đồng Ẩn dụ so sánh -Ẩn dụ: Ẩn vế A, vế B Cách nói ngầm nêu hình ảnh so sánh chr nêu có tính hàm súc cao hơn, gợi nhiều liên hình ảnh dùng để so sánh Chính ẩn dụ có tưởng… tính gợi cảm cao Bài tập 2trang 121 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới: Người ta nói chèo bẻo kẻ cắp Kẻ cắp hôm gặp bà già! Nhưng từ lại quý chèo bẻo Ngày mùa, chúng thức suốt đêm Mới tờ mờ đất cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”… Chúng trị kẻ ác Thì ra, người có tội trở thành người tốt tốt lắm! a Chỉ biện pháp ẩn dụ đoạn văn b Nêu nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với tác dụng biện pháp việc miêu tả loài vật Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP a Biện pháp ẩn dụ đoạn văn: B1.(1) GV chuyển giao nhiệm vụ qua yêu -bà già, kẻ ác – để lũ diều hâu cầu SGK HS đọc xác định yêu cầu -Người có tội – để chèo bẻo tập bước làm B2.HS thực nhiệm vụ vào vở B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận, nhận xét, đánh giá ý kiến bạn: -Gọi HS trình bày kết phần a bảng - Gọi HS lên bảng trình bày phần b tập lên bảng -Tổ chức cho HS nhận xét thống kết - Chữa vào vở B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức b Nét tương đồng -Kẻ ác: để diều hâu bởi vật dữ, thường bắt gà (dựa chất xấu xa) -Bà già: để diều hâu, ý nói đối thủ đáng gờm chèo bẻo (sự giống dựa chất xấu xa) -Người có tội để chèo bẻo, ý muốn nói chèo bẻo lồi vật dữ, thích ăn thịt lồi trùng (dựa chất) Tác dụng phép ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho diễn đạt, khiến cho giới loài chim lên sinh động, bộc lộ đặc điểm giống người Bài tập trang 121.Hãy xác định biện pháp tu từ câu văn cho biết dựa vào đâu để xác định vậy: a Cả làng xóm (…) thức với giời, với đất b Sau nhà có hai đõ ong “sây” c Thời đường Bờ Sơng trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngồi sơng thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng xe bò kéo chở nước tưới d Mùa đông, không đường chơi nhà đọc truyện Tàu cho nhà (…), nhà ngồi (…) nghe, hết cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi khác Hoạt động GV -HS Dự kiến kết THẢO LUẬN CẶP ĐÔI a làng xóm (lấy vật chứa để gợi vật B1 Gọi HS nêu yêu cầu tập Thực chứa ) theo nhóm bàn b đõ ong (lấy vật chứa để gợi vật chứa ) B2.Tổ chức cho HS thảo luận Quan sát, c thành phố (lấy vật chứa để gợi vật khích lệ HS chứa ) B3.Tổ chức báo cáo, rút kinh nghiệm d nhà trong, nhà (lấy vật chứa để gợi B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức vật chứa ) Bài tập trang 121.Theo em, cụm từ “mắt xanh” câu thơ: “Trầu ơi, tỉnh lại/Mở mắt xanh nào” gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh quen thuộc nào? “mắt xanh” trường hợp có phải ẩn dụ khơng? Dựa vào đâu để nói vậy? Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -“Mắt xanh” gợi cho ta liên tưởng đến hình B1 GV chuyển giao nhiệm vụ qua yêu cầu SGK ảnh trầu, trường hợp B2.HS thực nhiệm vụ vào vở phép ẩn dụ mắt xanh trầu có B3.HS báo cáo, đánh giá ý kiến bạn? giống hình dáng, màu sắc B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Bài tập trang 121.Hãy dẫn câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoán dụ Lao xao ngày hè Thương nhớ bầy ong mà em cho thú vị chia sẻ với người Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG NHĨM -Hình ảnh sử dụng phép ẩn dụ: “Lần B1 Giao nhiệm vụ cho nhóm chửa kịp ăn, mũi tên đen, mang hình B2.Tổ chức cho nhóm thảo luận GV cá từ đâu bay tới.” quan sát, khích lệ HS Ghi kết vào => Hình ảnh ẩn dụ mũi tên đen nhằm vở muốn nói tới chèo bẻo Hình ảnh B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết gợi cho người đọc hình dung chim B4 Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến chèo bẻo lao nhanh xuống để kịp cứu gà thức bị diều hâu tha Bài tập trang 121.Hãy biện pháp tu từ dòng thơ cho biết dấu hiệu giúp em nhận biện pháp nghệ thuật Đã ngủ trầu? Tao ngủ đâu Mà trầu mày ngủ (Trần Đăng Khoa) Hoạt động GV -HS Dự kiến kết THẢO LUẬN CẶP ĐƠI  -Biện pháp tu từ nhân hố, gợi B1 Đọc thực yêu cầu tập qua từ: “đã ngủ trầu?” B2.Tổ chức cho HS thảo luận  -Tác giả xưng hơ, trị chuyện thân B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm mật với vật với người từ miêu tả B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức hành động cho vật với người (ngủ) Bài tập7 trang 121 “Lao xao ngày hè”, “Thương nhớ bầy ong”, “Đánh thức trầu” viết tuổi thơ tác giả gắn với cối, loài vật Cả ba văn sử dụng biện pháp nhân hoá Theo em, vậy? Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Cách viết phù hợp tâm lý trẻ thơ, quan B1 GV chuyển giao nhiệm vụ qua yêu cầu sát góc nhìn tuổi thơ SGK - Cách miêu tả cho giới loài vật trở B2.HS thực nhiệm vụ vào vở nên gần gũi, có hồn, có tình để gửi gắm B3.Tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận ý kiến thông điệp sống bạn? - HS kích thích tâm lý tìm tịi, khám phá B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức giới tự nhiên sinh động Bài tập viết ngắn (trang 122) Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) nói đặc điểm hoa vật mà em yêu thích Trong đoạn văn có sử dụng số biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Đoạn văn miêu tả Đảm bảo hình thức B1 Chuyển giao nhiệm vụ theo tập SGK đoạn Có câu chủ đề B2 Tổ chức cho HS thực hành : Viết vào vở - Đối tượng: hoa/ vật B3 Tổ chức báo cáo kết quả,trao đổi, rút kinh -Nội dung: tả ngoại hình hành động nghiệm HS đánh giá kết sản phẩm -Vận dụng: biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn bạn theo yêu cầu tập dụ B4- GV tổng hợp ý kiến -Dung lượng: Khoảng 150-200 chữ Đoạn văn tham khảo Trong loài hoa, hoa hồng đẹp cách kì diệu Từ đầu hoa hồng có ba cành nhỏ bé mỏng manh, hoa hồng cao lớn, cành to cành nhỏ chi chít đâm ngang đâm dọc Thân khỏe, cành chồi non xanh mẫm, dày dặn, cứng cáp, xanh sẫm màu Đẹp hoa hồng trổ hoa, hoa hồng nhiều hoa, hết đợt hoa lại có đợt hoa khác tiếp nối, bơng hoa cịn nở có nụ hồng e ấp chờ đón sẵn Nụ hồng nhỏ đầu ngón tay, hơm trước cịn chúm chím ngượng ngùng qua đêm sáng hôm sau nở cười tươi thắm Hoa hồng có nhiều cánh, cánh hoa mềm mịn mỏng manh xen kẽ ôm ấp lấy nhụy hoa vàng ở giữa, màu hoa hồng bền, chúng giữ nguyên màu đỏ thắm đến lúc hoa tàn rơi rụng Hoa hồng khơng vẻ đẹp hoa mà cịn có mùi hương dịu nhẹ, thoang thoảng, khiết mà mang lại, dễ chịu thư giãn -So sánh: nhỏ đầu ngón tay, -Nhân hóa: nụ hồng e ấp, ngượng ngùng, cười tươi thắm - TIẾT 63-64 VIẾT VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT Ngày soạn Ngày dạy -MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động, kích hoạt kiến thức học tạo kết nối với kiến thức học, xác định nghiệm vụ học tập Qua tạo tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi .Khái quát hộp tri thức đặc điểm kiểu SGK -Sản phẩm:Tất HS nắm yêu cầu cần thực hiện- chia sẻ hiểu biết thân -Tổ chức thực hiện: TRI THỨC KIỂU BÀI Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1(1) Chia sẻ kiến thức kiểu qua tìm hiểu hộp tri thức trang 124 B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên cứu SGK B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ( Đồng ý/ bổ sung/ phản đối) ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS biết viết theo quy trình bước: chuẩn bị, tìm ý - lập dàn ý, viết kiểm tra, chỉnh sửa Rèn luyện tư duy, cách nghĩ cách biểu đạt suy nghĩ để viết văn tự hiệu HS nêu ý tưởng yêu cầu vận dụng vào bối cảnh mới, ngữ liệu - Nội dung: Tả lại cảnh sinh hoạt - Sản phẩm: Bài làm học sinh -Tổ chức thực hiện: I PHÂN TÍCH MẪU Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Văn bản: B1 GV hướng dẫn đọc, hộp dẫn Tả phiên chợ miền Tây Nam Bộ việc định hướng tìm hiểu văn 2.Nhận xét: (1) Đoạn mở kết đáp ứng *Mở bài: giới thiệu cảnh chợ Cái Răng yêu cầu văn tả cảnh sinh Kết bài: cảm xúc sau thăm phiên chợ hoạt chưa? *Miêu tả theo trình tự từ bao quát đến cụ thể (2) Tác giả miêu tả cảnh chợ *-Bài văn gợi tả cử chỉ, hành động sơng theo trình tự nào? người gắn với thời gian, không gian cụ thể: (3) Bài văn có gợi tả cử chỉ, hành tiếng rao thuyền động người gắn với thời gian, -Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, hốn dụ khơng gian cụ thể? Có dụng biện *Người viết có phối hợp giác quan : pháp tu từ diễn đạt? -Thị giác -Thính giác -Xúc giác (4) Người viết có phối hợp giác *-Người viết đứng ở xuồng máy để quan sát quan quan sát cảnh chợ -Vị trí có dịch chuyển Bởi vì: Xuồng máy sơng? sơng nên tác giả thay đổi quan sát (5) Người viết đứng ở đâu để quan khung cảnh chợ rõ ràng, chi tiết sát? Vị trí cố định hay có dịch *Kinh nghiệm để miêu tả cảnh sinh hoạt: chuyển, thay đổi có giúp việc quan -Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát dùng lời văn sát thuận lợi không? gợi tả, làm sống lại tranh sinh hoạt, giúp (6) Từ văn trên, em học người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc cách miêu tả cảnh sinh hoạt? điểm bật cảnh B2.HS thực nhiệm vụ -Cần giới thiệu cảnh sinh hoạt, thời gian, địa theo điều hành GV điểm diễn cảnh sinh hoạt B3.Tổ chức cho HS quan sát văn -Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí mẫu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Thể hoạt động người thời -Các bạn nghe- nhận xét bổ sung gian, không gian cụ thể B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận: Cách -Gợi quang cảnh, khơng khí chung, viết kiểu tả cảnh sinh hoạt hình ảnh tiêu biểu tranh sinh hoạt -Gọi HS nhắc lại vài đề tả cảnh -Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu cảm nhận sinh hoạt làm ở bậc tiểu học: người viết cảnh miêu tả + Tả cảnh sân trường chơi -Đảm bảo cấu trúc văn ba phần +Tả buổi chào cớ đầu tuần II QUI TRÌNH VIẾT Đề bài: tả lại cảnh sinh hoạt mà em có dịp quan sát tham dự Hoạt động GV -HS Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bước Chuẩn bị B1.Đọc phần hướng dẫn qui trình viết SGK.: -Xác định đề tài (Tham khảo SGK- 126) (1) Để kể truyện Em cần chuẩn bị tư liệu -Thu thập tư liệu gì? Nguồn? Bước 2: Tìm ý lập dàn ý (2) Tìm ý cho đề văn cách nào? Trình -Dùng cách đặt câu hỏi đề tìm ý: bày dàn ý văn? + Quan sát đối tượng ở vị trí nào? Trình tự? B2.HS thực viết dàn ý lên bảng + Không gian? Con người? B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá: + Ghi lại ý tưởng quan sát? +Những ý tưởng phù hợp chưa? -Lập dàn ý: +Có cần thay đổi, thêm bớt khơng? Có thể +MB: Giới thiệu cảnh sinh hoạt (Cảnh ở thêm thông tin từ nguồn nào? lúc ) -Dàn ý có đạt mục tiêu không? +TB: Tả chi tiết: +Các ý xếp hợp lý chưa? Có phù hợp (1)Tả bao qt: với người đọc khơng? (2)Tả cụ thể +Có nên thay đổi/ thêm/ bớt khơng? (3)Tả thay đổi vật B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận +KB: Phát biểu cảm nghĩ cảnh GV hướng dẫn HS tham khảo mơ hình: MƠ HÌNH BÀI TẢ CẢNH SINH HOẠT Cảnh - Không gian/ thời gian Tả bao quát CẢN H SINH Tả chi tiết theo trình tự Tả cụ thể Sự thay đổi Cảm nghĩ-ấn tượng cảnh Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1.GV cung cấp bảng kiểm cho HS để định hướng viết kiểu văn -Phân cơng nhóm HS lực học khác viết Kết cần đạt Bước Viết -Các nội dung thay đổi, thêm bớt cách hợp lý để phù hợp dung lượng đề yêu cầu hồn chỉnh Trong nhóm phân công người đoạn -Viết theo đoạn : MB (I)-TB (II-II-IV)-KB (V) B2.HS thực hành viết vào vở B3.GVgiải thích yêu cầu bảng kiểm- Hướng dẫn HS để đánh giá viết -HS đọc lại viêt- tự nhận xét theo bảng kiểm - Chia sẻ khó khăn viết bài? -Đánh giá bạn theo bảng kiểm B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận CÁC PHẦN -Hình thành câu văn, đoạn văn liên kết Bước Kiểm tra chỉnh sửa -Nội dung: Đối chiếu dàn ý sửa chữa, thêm bớt -Hình thức, diễn đạt: Phát sửa lỗi câu thiếu thành phần, lỗi dùng từ, lỗi tả BẢNG KIỂM BÀI VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT CHƯA ĐẠT MỞ BÀI -Dùng xưng hô phù hợp quan sát, miêu tả -Giới thiệu không gian, thời gian diễn cảnh sinh hoạt -Tả báo quát cảnh sinh hoạt -Tả cụ thể, chi tiết cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lý - Sử dụng giác quan để quan sát- kết hợp tưởng tượng THÂN -Tái vật cụ thể: màu sắc, đường nét, âm BÀI -Sử dụng biện pháp tu từ, -Đảm bảo đoạn văn Viết đẹp, khoa học, không gạch xóa KẾT BÀI -Nêu ấn tượng, tình cảm với cảnh sinh hoạt Khi viết tả cảnh sinh hoạt, thực theo bước cách linh hoạt để hoàn thành nhiệm vụ thời gian giới hạn Các đoạn văn cần liên kết hợp lý Cần sử dụng biện pháp tu từ để cảnh sinh hoạt lên cụ thể, ấn tượng Về nhà tiếp tục hồn thiện viết hồn chình cho đề văn Cầm dàn ý nói trước gương kể lại truyện nói cho người thân nghe TIẾT 65-66 NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY VỀ MỘT CẢNH SINH HOẠT Ngày soạn Ngày dạy a Mục tiêu: HS phân biệt văn viết với kể miệng Biết dựa vào dàn ý để chia sẻ cảnh sinh hoạt ấn tượng trải qua quan sát b Nội dung: cảnh sinh hoạt c.Sản phẩm: Bài nói/phần nhận xét học sinh d Tổ chức thực hiện: I CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Hoạt động GV -HS Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bước Xác định đề tài, người nghe, mục B1.(1) Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo đích, khơng gian thời gian nói khoa Trang 129 (2)Nêu bước tiến hành nói cách thức Bước Tìm ý, lập dàn ý thực bước đó? B2 HS thực nhiệm vụ- Trả lời miệng Bước Luyện tập trình bày B3 HS báo cáo kết chuẩn bị B4.Giáo viên nhận xét, nêu yêu cầu tiết học Bước Trao đổi đánh giá II THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE Hãy chọn chia sẻ cảnh sinh hoạt mà em ấn tượng Có thể tham khảo gợi ý: - Cảnh sum họp gia đình em ngày nghỉ cuối tuần ngày lễ, tết - Cảnh thu hoạch ngày mùa - Cảnh mua bán siêu thị, phiên chợ tết - Cảnh sân trường chơi - Cảnh gia đình chiều ba mươi tết - Sinh hoạt tập thể trường: Chào cở, khai giảng  Chọn đề tài nên là: - Cảnh mà em u thích, có hứng thủ việc quan sát, miêu tả - Cành quen thuộc, gần gũi với em - Cảnh thuận lại cho em việc quan sát thực tế để chuẩn bị cho viết Hoạt động GV -HS Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.1.Chuẩn bị nói: B1.(1) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nói - Thực bước 1, (2)Theo em, viết nói cảnh sinh hoạt có -Tham khảo bảng kiểm SGK để định giống khác nhau? hướng tìm ý tưởng B2.HS thực nhiệm vụ cuẩn bị dàn ý 1.2 Nghe đánh giá: B3 HS báo cáo kết chuẩn bị Tiêu chí đánh giá B4.Giáo viên nhận xét, nêu yêu cầu tiết học Sử dụng Rubic đánh giá theo tiêu chí nêu tiêu chí đánh giá (phiếu) nêu BẢNG KIỂM BÀI NÓI VỀ MỘT CẢNH SINH HOẠT TIÊU NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT CHÍ NỘI DUNG NGƠN NGỮ TÁC PHONG CHƯA ĐẠT Bài trình bày đủ phần: giới thiệu/ nội dung/ kết thúc - Trình bày bao quát cảnh sinh hoạt -Trình bày cụ thể cảnh Tái hình ảnh, hoạt động -Trình bày chi tiết theo trình tự khơng gian/ thời gian -Thể quan sát tinh tế, sử dụng từ ngữ sinh động -Nêu cảm nghĩ cảnh vừa chia sẻ Phong thái tự tin, nhiệt tình Giọng to, mạch lạc Diễn đạt lưu lốt, lời văn có cảm xúc Điệu bộ, nét mặt, ánh mắt phù hợp với nội dung nói tương tác tốt với người nghe Vốn ngôn ngữ phong phú, đa dạng kiểu câu Không mắc lỗi diễn đạt, ngắt nghỉ đúng, không mắc lỗi phát âm II THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE Tổ chức thực Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Nói B1.(1) Học sinh xung phong lên chia 2.Nghe - phản hồi: sẻ phần chuẩn bị 2.1 Tự nhận xét: (2) HS nghe nhận xét, đánh giá vào phiếu theo Đối chiếu với tiêu chí rubic, ra: tiêu chí hướng dẫn? -Điều làm được: B2.HS phản hồi ý kiến sau nói- nghe -Điều chưa làm được: B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá theo -Điều muốn làm tiếp: bảng kiểm 2.2 Nhận xét bạn: B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Bảng kiểm đánh giá hoạt động nói nghe CHIA SẺ MỘT CẢNH SINH HOẠT Bước Chuẩn bị:Nội dung (dàn ý), lời nói mở đầu, kết thúc phương tiện, tư liệu -Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói Bước 2: Thực hành nói nghe -Tiêu chí đánh giá nghe/ nói qua bảng kiểm -Nói: -Bám sát dàn ý, nói sáng tạo, nói hiệu -Nghe:lắng nghe, nhận xét ưu điểm, hạn chế, cách khắc phục đánh giá theo tiêu chí Bước Nhận xét, rút kinh nghiệm: -Tự nhận xét: làm đươc điều muốn bổ sung sau trình bày -Nhận xét chung: đánh giá bạn theo tiêu chí Chú ý sáng tạo trình bày - TIẾT 67 ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI Ngày soạn Ngày dạy -a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - Thục hiên đọc mở rộng theo thể loại ở nhà văn “ năm ở tiểu học” Nguyễn Hiến lê: Nhận biết đặc điểm hồi ký thể văn cảm nhận ý nghĩa tác phẩm - Xác định hoàn thành tập nhận biết thể loại : ôn lại kiến thức hồi ký đúc rút điều học hỏi cách viết nói cảnh sinh hoạt - Khắc sâu kiến thức kiểu viết/ nói kể trải nghiệm thân - Tiếp nhận nhiệm vụ: chia sẻ kết đọc mở rộng tập làm mục Ôn tập b Nội dung: - Học sinh làm việc với SGK, thảo luận nhóm c Sản phẩm: Vở ghi - Phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: I ĐỌC MỞ RỘNG: MỘT NĂM Ở TIỂU HỌC (Nguyễn Hiến Lê) Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG NHÓM 1.Đọc văn B1 Đọc diễn đoạn truyện 2.Tìm hiểu văn - Báo cáo kết học tập ở nhà qua phiếu học tâp B2.HS tiến hành báo cáo kết phần phiếu hoc tập -Tác giả Nguyễn Hiến Lê? -Hồi ký “ Một năm ở tiểu học” B3.Tổ chức cho HS đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Sản phẩm học sinh cần đạt: “Một năm ở Tiểu học” kể lại chuỗi việc mà tác giả người kể Đó việc có thật diễn khứ gắn với quãng đời học sinh nhân vật “tôi” Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện thứ , hình ảnh tác giả tác phẩm hình bóng tác giả Nguyễn Hiến Lê ngồi đời Văn có kết hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm II ÔN LUYỆN VĂN BẢN TRONG CHỦ ĐỀ 1.Đọc hiểu văn hồi ký Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Các văn “Lao xao ngày hè”, “Thương nhớ B1 (1) Văn văn bầy ong”, “Một năm ở tiểu học” văn “Lao xao ngày hè”, “Thương nhớ bầy hồi kí Dựa vào đặc điểm thể loại: ong”, “Một năm tiểu học” thuộc thể loại -Kể lại chuỗi việc mà tác giả người kể hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định -Truyện việc có thật diễn vậy? khứ gắn với quãng đường thơ ấucủa tác giả (2) Trong văn hồi kí học, em -Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện thứ thích văn nào? Vì sao? Hãy tóm , hình ảnh tác giả tác phẩm tắt nội dung văn hình bóng tác giả ngồi đời B2.HS thực nhiệm vụ vào vở -Văn có kết hợp kể chuyện với miêu B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận tả biểu cảm B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức * Câu trả lời theo cảm nhận riêng Trong văn hồi k í học, có bạn thích văn “Thương nhớ bầy ong” truyện kể lại ngày xưa, gia đình nhân vật tơi cịn ni ong Nhân vật yêu thích việc xem ong họp đàn Và lần ong trại để lại nhân vật nỗi buồn khơng nói thành lời, giống phần linh hồn san nơi khác Và cuối cùng, nhân vật đúc rút cho có vật vơ tri vơ giác, nhỏ nhẻ, vụn vặt mang linh hồn vương vấn với hồn ta khiến ta yêu mến Ben cạnh có bạn thích Bởi Truyện kể Viết nói tả cảnh sinh hoạt Các bước hoạt động GV -HS Dự kiến kết THẢO LUẬN CẶP ĐÔI B1.(1) Chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tập ghi tập SGK B2.Tổ chức cho HS thảo luận Quan sát, khích lệ HS B3.Tổ chức trao đổi nội dung thảo luận, rút kinh nghiệm., bổ sung ý kiến B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức Dự kiến sản phẩm học sinh: PHIẾU HỌC TẬP- ÔN TẬP 1.Khi viết văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý đến: -Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát dùng lời văn gợi tả, làm sống lại tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc điểm bật cảnh -Cần giới thiệu cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn cảnh sinh hoạt -Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí -Thể hoạt động người thời gian, không gian cụ thể -Gợi quang cảnh, không khí chung, hình ảnh tiêu biểu tranh sinh hoạt -Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu cảm nhận người viết cảnh miêu tả -Đảm bảo cấu trúc văn ba phần Những lưu ý chuẩn bị trình bày nói cảnh sinh hoạt mà quan sát: Những lưu ý chuẩn bị trình bày nói cảnh sinh hoạt mà quan sát: -Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói -Tìm ý, lập dàn ý -Luyện tập trình bày -Trao đổi đánh giá 3.Chia sẻ trải nghiệm thân Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG NHÓM a.Gợi ý tham khảo: trình bày theo dàn ý B1 (1) Hãy chia sẻ với bạn học -Mở bài: Giới thiệu mùa khiến em u thích nhóm cảm nhận em vẻ năm mùa xuân đẹp thiên nhiên mùa -Thân bài: năm Trong nói, cố gắng sử dụng +Mùa xuân có thời tiết ấm áp, dễ chịu biện pháp tu từ phù hợp +Trong tiết trời xuân, mưa phùn lất phất bay, tưới mát (2) Theo em, “thiên nhiên muốn trị cho mn loài, mang lại nguồn sống cho cỏ hoa chuyện ta” điều gì? +Những mầm non e ấp cành khẳng (3)Qua học khiu, bừng tỉnh sau giấc ngủ đông dài này, em nghĩ ý nghĩa trải +Trăm loài hoa đua khoe sắc, rực rỡ chào đón nghiệm sống chúng xuân ta? -Kết bài: Em yêu thích mùa xuân, mang lại cho B2.HS tiến hành thảo luận người niềm vui hi vọng năm với nhiều nhóm Ghi lại dàn ý nói khởi đầu tốt đẹp B3.Tổ chức cho HS nói bànb “Trị chuyện thiên nhiên” nghe phản biện? Thiên nhiên điều bí ẩn, lồi có đời B4.Giáo viên nghe HS báo cáo sống tiếng nói riêng Qua đó, thiên nhiên muốn thuận lợi, khó khăn học chủ đề - người lắng nghe, trị chuyện, tâm tình tổng hợp, kết luận kiến thức kiểu người bạn, trân trọng yêu mến sống khắc sâu thái độ sống c Ý nghĩa chủ điểm: người với thiên nhiên -Yêu quí, bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Ôn tập kiến thức học chủ đề -Làm trao đổi tập khó sách “ Bài tập Ngữ văn” -Đọc, tìm hiểu trao đổi ơn tập học ki -Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì ... Ở đó, thiên nhiên thấu hiểu đứa trẻ hiểu rằng, thiên nhiên nuôi dưỡng nguồn sống cho Chủ điểm “ Trò chuyện thiên nhiên” giúp BÀI TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN (12) TT TÊN HOẠT ĐỘNG SỐ TIẾT GHI CHÚ... kể chuyện ngơi thứ hồi kí: người kể chuyện ngơi thứ với tác giả hồi kí thường xem nhân vật có thật, khác với người kể chuyện thứ truyện (nhân vật tác giả hư cấu nẻn để thay minh kể lại câu chuyện, ... B3.Tổ chức cho HS nói bànb “Trị chuyện thiên nhiên” nghe phản biện? Thiên nhiên điều bí ẩn, lồi có đời B4.Giáo viên nghe HS báo cáo sống tiếng nói riêng Qua đó, thiên nhiên muốn thuận lợi, khó

Ngày đăng: 19/10/2021, 07:27

Hình ảnh liên quan

B1.Quan sát hình ảnh và cho biết em đọc - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

1..

Quan sát hình ảnh và cho biết em đọc Xem tại trang 2 của tài liệu.
được gì từ các hình ảnh trên? - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

c.

gì từ các hình ảnh trên? Xem tại trang 2 của tài liệu.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI Xem tại trang 5 của tài liệu.
Tác giả sử dụng các giác quan cảm nhận âm thanh, hình ảnh ngày hè từ đơn giản dễ biết, dễ gọi tên (thính giác, thị giác) đến phức tạp, tinh tế khó biết, khó gọi tên hơn (khứu giác, xúc  giác; phối hợp nhiều giác quan) - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

c.

giả sử dụng các giác quan cảm nhận âm thanh, hình ảnh ngày hè từ đơn giản dễ biết, dễ gọi tên (thính giác, thị giác) đến phức tạp, tinh tế khó biết, khó gọi tên hơn (khứu giác, xúc giác; phối hợp nhiều giác quan) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ngày lao xao, đêm củng lao xao. Cả làng xóm hình như không ai ngủ, cùng thức với giời, với đất - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

g.

ày lao xao, đêm củng lao xao. Cả làng xóm hình như không ai ngủ, cùng thức với giời, với đất Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Tiếp tục hình thành và phát triển các kĩ năng đọc hiểu văn bản: dự đoán, , suy luận, tưởng tượng, phân tích, đánh giá, liên hệ,.. - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

i.

ếp tục hình thành và phát triển các kĩ năng đọc hiểu văn bản: dự đoán, , suy luận, tưởng tượng, phân tích, đánh giá, liên hệ, Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình ảnh, chi  tiết - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

nh.

ảnh, chi tiết Xem tại trang 11 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 20 của tài liệu.
B2.HS thực hiện viết dàn ý lên bảng. B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá: - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

2..

HS thực hiện viết dàn ý lên bảng. B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá: Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Tham khảo bảng kiểm SGK để định hướng  và tìm ý tưởng. - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

ham.

khảo bảng kiểm SGK để định hướng và tìm ý tưởng Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Trình bày cụ thể về cảnh. Tái hiện hình ảnh, hoạt động... -Trình bày chi tiết theo trình tự không gian/ thời gian -Thể hiện quan sát tinh tế, sử dụng từ ngữ sinh động - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

r.

ình bày cụ thể về cảnh. Tái hiện hình ảnh, hoạt động... -Trình bày chi tiết theo trình tự không gian/ thời gian -Thể hiện quan sát tinh tế, sử dụng từ ngữ sinh động Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Gợi được quang cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu của bức tranh sinh hoạt - 7 bài 5  TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN  ok

i.

được quang cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu của bức tranh sinh hoạt Xem tại trang 26 của tài liệu.

Mục lục

    I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

    B2.HS thực hiện lần lượt từng nhiệm vụ

    Từ ngữ tái hiện âm thanh, hình ảnh

    Giác quan cảm nhận

    2.Ý nghĩa văn bản

    B2.Tổ chức cho HS thảo luận

    II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

    1.Đặc điểm thể hồi ký của văn bản

    B1. 1. Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?

    2. Trải nghiệm và cảm xúc của nhân vật “tôi”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan