GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 5 Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Ôn tập hệ thống hóa kiến thức của các văn bản kí và hồi kí mục đí[.]
GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 5: ÔN TẬP Ngày soạn Ngày dạy: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức văn kí hồi kí: mục đích, nội dung, người kể chuyện ngơi thứ nhất, hình thức ghi chép cách kể việc hồi kí… - Ơn tập biện pháp tu từ: Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hố,… - Ơn tập cách viết văn tả cảnh sinh hoạt - Ơn tập cách trình bày cảnh sinh hoạt hình thức viết nói Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - u thiên nhiên, hịa vào giới tự nhiên - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình; giữ gìn, nâng niu kỉ niệm tuổi thơ - Ln có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, có ý thức kết hợp hài hịa việc học kiến thức văn hóa rèn luyện kĩ sống.- Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Chân trời sáng tạo - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI 1: Hoạt động : Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm bước vào ôn tập kiến thức b Nội dung hoạt động: HS hoàn thành Phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm bước vào ôn tập kiến thức b Nội dung hoạt động: HS hoàn thành Phiếu học tập Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hồn thành Phiếu học tập: Viết theo trí nhớ nội dung học 05: Trò chuyện với thiên nhiên Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: + Văn 2: Đọc kết nối chủ điểm: Văn : Thực hành Tiếng Việt: Viết Nói nghe Thực hành đọc hiểu: + Văn 4: GV gọi số HS lên bảng /đứng chỗ báo cáo sản phẩm học tập B3: Báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập: B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - GV khái quát nội dung ôn tập 5: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Lao xao ngày hè (Duy Khán) + Văn 2: Thương nhớ bầy ong (Huy Cận) Đọc kết nối chủ điểm: Văn : Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa) Thực hành Tiếng Việt: biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Viết Nói nghe Thực hành đọc hiểu: + Văn 4: Một năm Tiểu học (Nguyễn Hiến Lê) Viết: Viết văn tả cảnh sinh hoạt Nói nghe: Trình bày cảnh sinh hoạt Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Trò chuyện với thiên nhiên b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN KÍ Câu hỏi: Em nêu hiểu biết thể loại kí Em cần lưu ý đọc hiểu văn kí? Trả lời Định nghĩa: Kí thể loại văn xuôi thường ghi lại việc người cách xác thực Phân loại: Kí bao gồm nhiều thể, nhiều tiểu loại phong phú như: kí sự, phóng sự, hồi kí, du kí, nhật kí, tuỳ bút, bút kí,… + Hồi kí thể kí dùng để ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng có thực mà tác giả trải qua + Du kí thể kí dùng để ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác Tính xác thực việc mà kí ghi chép thể qua nhiều yếu tố cụ thể thời gian (ngày, tháng, năm, ); địa điểm diễn việc; có mặt người khác người thân gia đình, bạn bè tham gia vào việc Ngôi kể: Người kể kí thường kể theo ngơi thứ (người kể xưng tơi) Cách đọc hiểu văn kí: *Yêu cầu chung: - Nhận biết văn kể việc gì; chi tiết kí mang tính xác thực; - Chỉ hình thức ghi chép kí; ngơi kể tác dụng kể thường dùng kí - Chỉ câu, đoạn kí thể suy nghĩ cảm xúc tác giả, nhận biết tác dụng suy nghĩ cảm xúc người đọc *Yêu cầu riêng: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Văn Hồi kí: + Nhận biết người kể lại việc xảy khứ Người có trực tiếp tham dự chứng kiến việc hay không? + Hiểu việc kể mang tính cá nhân lại có ý nghĩa người đọc - Văn du kí: + Nhận biết văn ghi lại điều có thật hay tưởng tượng + Chỉ thông tin độc đáo, lạ, hấp dẫn vật, người, phong tục, cảnh sắc… du kí ƠN TẬP VĂN BẢN ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Văn 1: LAO XAO NGÀY HÈ (DUY KHÁN) I TÁC GIẢ DUY KHÁN - Duy Khán (1934- 1993) tên khai sinh Nguyễn Duy Khán - Quê quán: Thôn Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Nghề nghiệp: nhà văn, nhà báo + Năm 15 tuổi nhập ngũ, làm phóng viên chiến trường hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ + Là nhà văn dành nhiều trang tâm huyết cho q hương gia đình Tác phẩm chính: II VĂN BẢN: ĐOẠN TRÍCH “BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” Xuất xứ Trích từ chương “Lao xao” “Tuổi thơ im lặng” * Vài nét Hồi kí Tuổi thơ im lặng: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO + Được viết nhiều năm (từ 1977 đến 1984), xuất lần đầu năm 1986 Hồi kí tập hợp gồm 29 chương nhỏ trải dài từ lúc tác giả bắt đầu biết nhận thức gia nhập quân đội năm 15 tuổi Mỗi chương kí ức sinh động làng quê Bắc Ninh, từ thiên nhiên, phong tục, lễ hội đến mảnh đời người có số phận éo le, vật ni, qua mắt trẻ thơ, không định kiến cậu bé Khán) + Là quà ý nghĩa mà tác giả Duy Khán dành tặng quê hương người thân yêu (ba người tác giả) Thể loại: Hồi kí Ngơi kể: Ngơi kể thứ nhất, nhân vật xưng : “tôi” để kể việc Việc tác giả sử dụng kể thứ nhất, cho người kể chuyện tự kể lại câu chuyện khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng, cảm xúc trải qua Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Bố cục: đoạn - Đoạn (Từ đầu … đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè - Đoạn ( Tiếp đến bãi húng dũi): Thế giới lồi chim - Đoạn cịn lại: Tâm trạng, cảm xúc nhân vật bạn Đặc sắc nội dung nghệ thuật: *Nghệ thuật: - Sự kết hợp độc đáo miêu tả, kể chuyện biểu cảm - Lời kể chân thực, tự nhiên - Hồi kí đại chứa đựng yếu tố văn hoá dân gian: + Đồng dao: Bồ bác chim ri bồ + Thành ngữ: Dây mơ, rễ má; kẻ cắp gặp bà già; lia lia láu láu quạ vào chuồng lợn + Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, tích chim chèo bẻo *Nội dung: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Bức tranh ngày hè làng quê với thơng tin thú vị lồi chim, từ tập tính, hình dáng thói quen bắt mồi… kí ức tuổi thơ êm đềm nhân vật tơi – người kể chuyện - Thể tình yêu với thiên nhiên trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu tác giả Duy Khán tập hồi kí “Tuổi thơ im lặng” - Giới thiệu đoạn trích “Lao xao ngày hè”, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật 1.2 Giải vấn đề: B1: Khái quát văn bản: xuất xứ, tóm tắt, bố cục, khái quát giá trị văn bản,… B2: Phân tích nội dung – nghệ thuật văn theo luận điểm: 1.2.1 Bức tranh làng quê chớm hè - Người kể chuyện: nhân vật “tôi” - thứ - Bức tranh làng quê chớm hè lên với đầy đủ hình ảnh, màu sắc, âm thanh: + Hoa lan, hoa dẻ, hoa móng rồng… + Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật, bướm… + Màu sắc: Trắng xóa hoa lan + Hương thơm tỏa từ loài hoa + Âm thanh: lao xao - Nghệ thuật: liệt kê (các loài hoa, loài ong) nhân hóa (bướm hiền lành…) Từ láy tượng lao xao: khẽ, nhẹ rõ → Sự chuyển động đất trời, thiên nhiên làng quê hè Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO →Bức tranh chớm hè đẹp phong phú, sinh động 1.2.2.Thế giới loài chim - Tác giả không miêu tả giới lồi chim cách tuỳ tiện mà ơng xếp, phân loại chúng theo nhóm: Chim hiền - Chim ác a Nhóm chim hiền: - Bài hát đồng dao sử dụng nhân hóa -> Gợi mối quan hệ họ hàng thân thuộc nơi làng quê, dễ vào tâm hồn trẻ thơ Làm cho bạn đọc có cảm giác sống bầu khơng khí đỗi quen thuộc văn hoá dân gian - Gọi Chim hiền chúng thường xuyên mang niềm vui đến cho người nông dân, cho thiên nhiên cho đất trời - Chim hiền gồm Chim sáo chim tu hú : + Chim sáo đậu lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đâu, chiều lại với chủ + Chim tu hú: báo mùa vải chín, báo mùa hè tới - Miêu tả: việc quan sát hình dáng, màu sắc, hoạt động kết hợp với trí tưởng tượng dân gian phong phú - Hình ảnh so sánh - ẩn dụ , ông sư tu hành chưa bỏ tính ác độc, dữ, nham hiểm tựa loài rắn hổ mang có nọc độc , mổ chết người - Có lẽ dựa vào màu lơng xám tập tính suốt ngày nằm bụi rậm , thường kêu bịp bịp Đặc biệt cất tiếng kêu loạt lồi chim ác, chim xuất b Nhóm chim ác - Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt - Đó lồi chim ác, thường gặp nông thôn chưa phải tất loài Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – VĂN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO chim ác , - Chim diều hâu, chim quạ chim cắt - Cảnh gà mẹ xù lông, xoè cánh, che chở cho đàn bé dại, vừa kêu quang quác vừa đạp, vừa mổ, liều chết đánh lại diều hâu để bảo vệ đàn cảnh gặp làng quê Cảnh gợi cho người đọc nghĩ đến cạnh tranh sinh tồn loài chim hiền, chim ác Khơng khiến cho người đọc liên hệ đến tình mẹ con, đến tình thương biến thành sức mạnh liều mạng ntn giới loài chim - Cảnh diều hâu tha ga lên chưa kịp ăn bị chèop bẻo bất ngờ tập kích, đánh đuổi riết - Nó chứng minh cho câu tục ngữ “Kẻ cắp gặp bà già” hay câu danh ngôn “Cao nhân thất hữu cao nhân trị” (Người giỏi cịn có người giỏi hơn) - Quạ loài vật cỏi, hèn hạ bẩn thỉu đáng ghét đáng khinh diều hâu Câu tục ngữ tả tư thế, động tác lồi quạ đậu, dịm vào chuồng lợn để kiếm mồi - Làm cho người đọc nghĩ đến người có tính cách giống loài quạ - Thể cách gọi chim ác, - Vì loại chim dám đánh lại loại chim ác, chim xấu - Hình dáng: Như mũi tên đen hình cá - Hoạt động: Lao vào đánh diều hâu túi bụi khiến diều hâu phải thả mồi, hú vía + Vây tứ phía đánh quạ Có quạ chết đén rũ xương + Cả đàn vây vào đánh chim cắt để cứu bạn, khiến cắt rơi xuống, ngắc ngoái - Tác giả muốn thể thiện cảm với loài chim này; ca ngợi hành động dũng cảm chèo bẻo - Dù có mạnh khoẻ đến đâu, gây tội ác định bị trừng trị, bị thất bại Sức mạnh tinh thần đoàn kết, cộng đồng làm cho sức mạnh gấp bội, biến yếu thành mạnh giành chiến thắng Đó khơng quy luật tự nhiên, loài chim mà Trang 10