1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 trò chuyện cùng thiên nhiên

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN Thời lượng: 13 tiết I Mục tiêu Về lực a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí - Nhận biết chủ đề văn bản, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết biện pháp tu từ Ẩn dụ, hoán dụ tác dụng chúng; vận dụng biện pháp tu từ nói viết - Viết văn tả cảnh sinh hoạt; nói nghe cảnh sinh hoạt - Biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn Về phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập Học liệu: Văn “Lao xao ngày hè”, “ Thương nhớ bầy ong”, “ Đánh thức trầu”, “ Một năm tiểu học”… III Tiến trình dạy học Tri thức đọc hiểu Văn 1: LAO XAO NGÀY HÈ (Trích “Tuổi thơ im lặng” - Duy Khán) Thời lượng: tiết I Mục tiêu Về lực a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí - Nhận biết chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Thấy đặc điểm chung tác động văn đến cá nhân HS Về phẩm chất Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: - SGK, SGV - Tranh ảnh liên quan đến nhà văn Duy Khán văn “Lao xao ngày hè” - Máy chiếu, máy tính - Giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập Học liệu: Văn “ Lao xao ngày hè” III Tiến trình dạy học Hoạt động Xác định vấn đề / Mở đầu , tìm hiểu tri thức (25 phút) 1.1 Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học Khám phá tri thức Ngữ văn b Nội dung: Những định hướng ban đầu cách trò chuyện thiên nhiên c Sản phẩm: HS nhận diện tên VB nội dung học d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: ? Theo em học sinh thường u thích trơng đợi mùa hè? Hãy nói vẻ đẹp thiên nhiên trải nghiệm đáng nhớ từ kì nghỉ hè qua? B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi GV - Hình thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên - Phương pháp đánh giá: đàm thoại gợi mở - Công cụ đánh giá: câu hỏi B4: Kết luận, nhận định: Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới: mùa hè, HS u thích thỏa thích vui chơi giải trí sau tháng ngày học tập mệt mỏi Với học sinh, em có trải nghiệm thiên nhiên với buổi vui đùa, chuyến chơi gia đình Và chắn để lại kỷ niệm khó quên, chia sẻ 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/ bổ sung tri thức nền: (20 phút) * Tri thức đọc hiểu: a Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết số yếu tố kí, hồi kí b Nội dung: Những tri thức đọc hiểu thể loại kí c Sản phẩm: HS nhận diện tên VB nội dung học d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: ? Kí thể loại văn nào? Em viết nhật kí chưa? ? Hồi kí thể loại đề cập đến việc xảy hay xảy ra? Nếu yêu cầu: “Kể lại việc mà em tham dự chứng kiến khứ” em nhớ lại kể theo thực hay kể theo tưởng tượng? B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS làm việc nhóm 5’ HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào giấy, dán lên vị trí có tên nhóm - GV theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi - Hình thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên - Phương pháp đánh giá: thảo luận nhóm - Cơng cụ đánh giá: câu hỏi B4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau * Sản phẩm dự kiến: - Kí thể loại văn học coi trọng thật trải nghiệm, chứng kiến người viết - Hồi kí chủ yếu kể lại việc mà người viết tham dự chứng kiến khứ Hoạt động Đọc văn 1: “Lao xao ngày hè” (90 phút) 2.1 Khởi động: (5 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi GV HS quan sát hình ảnh chiếu suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hình ảnh: Thiên nhiên quanh ta thật đẹp Con người yêu quý sống hòa hợp với thiên nhiên - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS xem số hình ảnh, yêu cầu HS quan sát đặt câu hỏi: ? Những hình ảnh gợi cho em cảm xúc mong muốn gì? B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát hình ảnh suy nghĩ cá nhân GV hướng dẫn HS quan sát B3: Báo cáo thảo luận GV:- Yêu cầu cá nhân lên trình bày sản phẩm HS: Trả lời câu hỏi GV Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) - Hình thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên - Phương pháp đánh giá: trả lời cá nhân - Công cụ đánh giá: câu hỏi B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn ( 25 phút) a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Sản phẩm: HS biết cách đọc VB d Tổ chức hoạt động: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP dạy học theo mẫu *Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Cách đọc HS B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu câu hỏi cho HS suy ngẫm trước tiến hành đọc văn (Giọng đọc chậm rãi, tâm tình, kể lại kỷ niệm tuổi thơ quê hương Chú ý câu văn ngắn, ngữ, câu chuyện dân gian lồng vào tả lồi chim đó, cần đọc với giọng thích hợp.) - HS đọc trực tiếp văn thực theo yêu cầu câu hỏi Trải nghiệm văn GV hướng dẫn HS đọc đến chỗ có kí hiệu ( ) dừng lại vài phút nhìn qua tương ứng để suy ngẫm yêu cầu SGK *Nhóm 1: ? Tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu em biết? *Nhóm 2: ? Nêu vị trí văn “Lao xao mùa hè” tác phẩm? *Nhóm 3: ? Bức tranh sống “Lao xao mùa hè” miêu tả qua cảm nhận ai, theo kể nào? ?Xác định PTBĐ văn bản? *Nhóm 4: ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS: - Đọc văn - Làm việc nhóm 5’ thảo luận ghi kết ghi vào giấy, dán lên vị trí có tên nhóm GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm - HS đọc văn bản, suy nghĩ, trả lời thầm cách ghi giấy lưu giữ đầu B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời, HS đưa nhiều câu trả lời khác sở đoán trước đọc GV không đánh giá kết (đúng/sai, hay/dở, ) mà khuyến khích em đưa ý kiến cụ thể, có tinh khác biệt tốt GV gợi ý sơ mẫu câu đễ HS có thói quen diễn đạt ngữ pháp GV dẫn dắt HS chuyển vào bước Trải nghiệm VB - GV nhận xét ngắn gọn việc đọc trước lớp HS: mức độ đọc trôi chảy, độ to, rõ (sự phù hợp tốc độ đọc, phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật), khả diễn cảm - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau 2.2.2 Suy ngẫm phản hồi * Hình thức ghi chép, cách kể việc, kể, chủ đề hồi kí: a Mục tiêu: hình thức ghi chép cách kể việc, ngơi kể, chủ đề hồi kí b Nội dung: Những tri thức đọc hiểu thể loại kí c Sản phẩm: Các câu trả lời HS qua phiếu học tập d Tổ chức hoạt động: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở * Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuẩn bị phiếu học tập, chia lớp thành nhóm, nêu nhiệm vụ nhóm,yêu cầu nhóm thảo luận trả lời phiếu: ? Trong hồi kí, ngơi kể sử dụng ngơi thứ hay thứ ba? Tại sao? ? Yếu tố thật hồi kí có quan trọng khơng? Khi viết, hình thức ghi chép cách kể việc hồi kí điều có thật, xảy để viết nên tác phẩm xử lí nào? ? Xác định chủ đề văn Lao xao ngày hè B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS làm việc nhóm 5’ HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào giấy, dán lên vị trí có tên nhóm - GV theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi B4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau - Hình thức ghi chép cách kể việc hồi kí: phải đảm bảo độ tin câỵ, xác thực Tuy nhiên, hồi kí tác phẩm viết, kể, sáng tác nên người viết bê nguyên có thật, xảy ngồi đời vào văn mà phải ghi cho thành chuyện kể cho hấp dẫn sâu sắc - Ngôi kể: hồi kí ngơi thứ Vì người kể chuyện hồi kí mang hình bóng tác giả - Chủ đề: Thể tình yêu với thiên nhiên trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam * Tình cảm, cảm xúc người viết a Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận khung cảnh bình dị, đầm ấm đỗi yên bình ngày hè treen quê hương - Thấy cảm xúc vui sướng, hạnh phúc trải qua mùa hè êm đềm, bình yên quê hương b Nội dung: - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở * Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn B1: Giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS đọc phần cuối văn ? Kỉ niệm ngày hè quê hương gơị tả cụ thể nào? ? Liệt kê số câu văn miêu tả biểu cảm sử dụng đoạn văn? ? Theo em tác giả hồi kí thể cảm xúc kể ngày hè qua? Câu văn, từ ngữ, hình ảnh Tình cảm, cảm xúc ? Qua bồi dưỡng cho em tình cảm nào? B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV GV: Theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS trình bày HS: - Trình bày sản phẩm - Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét, ưu điểm hạn chế sản phẩm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục khác Câu văn, từ ngữ, hình ảnh Tình cảm, cảm xúc Cả nhà ngồi ăn cơm hương lúa đầu mùa Nhớ thương, trân trọng( đầm từ đồng Chõ thoảng về, tiếng sáo diều cao ấm quay quần sinh hoạt gia vút Chàng; dàn nhạc ve, đình tháng ngày thơ tiếng chó thủng thẳng sủa giăng… ấu êm đềm đầy âm, hương Chúng no nê, rủ giải chiếu hiên nhà sắc, gió trăng,…) ngủ cho mát Sự mãn nguyện với hạnh phúc đơn sơ Ôi mùa hè hoi Ngày lao xao, đêm Niềm xao xuyến bâng khuâng lao xao Cả làng xóm khơng ngủ, thức với giời, với đất Tôi khát khao thầm ước: Mùa hè mùa hè này! khó tả, nhớ tiếc niềm vui có hoi, mong ước thiết tha: mùa hè chan chứa niềm vui lao xao Tình cảm, cảm xúc người viết - Nhớ thương, trân trọng( đầm ấm quay quần sinh hoạt gia đình tháng ngày thơ ấu êm đềm đầy âm, hương sắc, gió trăng,…) - Sự mãn nguyện với hạnh phúc đơn sơ - Niềm xao xuyến bâng khuâng khó tả, nhớ tiếc niềm vui có hoi, mong ước thiết tha: mùa hè chan chứa niềm vui lao xao Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận ấn tượng đọc văn b Nội dung: - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) c Sản phẩm: câu trả lời HS d.Tổ chức hoạt động: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác * Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn B1: Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao tập cho HS Bài tập: Chia sẻ với bạn ấn tượng cảm xúc em sau đọc “Lao xao ngày hè” Duy Khán? B2: Thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS: - Bày tỏ ấn tượng, cảm xúc thân HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS điểm số * Ấn tượng cảm xúc: - Bài văn giúp em chiêm ngưỡng tranh mùa hè đẹp, bình dị, nhiều màu sắc, sống động làng quê Việt Nam - Bài văn đem đến cho em hiểu biết thú vị đặc điểm, tập tính, hình dáng số lồi chim - Bằng khả quan sát tinh tế, tỉ mỉ, hiểu biết loài chim, tác giả miêu tả giới lồi chim vơ sống động Hoạt động 4: Vận dụng (5’) a Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu hỏi, đáp án,câu trả lời HS, rubric d Tổ chức thực hiện: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại gợi mở * Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn B1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ ? Hãy ghi lại cảm xúc thân em khung cảnh đẹp mà em yêu thích quê hương em vào buổi sớm mai? B2: Thực nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ viết HS đọc, xác định yêu cầu tập thực viết B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn (Qua Zalo Gmail) B4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có)) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau: + Đọc kĩ lại văn nắm nội dung, nghệ thuật đặc sắc văn + Tập ghi chép lại kỉ niệm đáng nhớ thân qua nhật kí nhỏ + Đọc trước soạn Văn bản: “Thương nhớ bầy ong” IV Phụ lục Phiếu học tập số 1: Tri thức Ngữ văn Câu hỏi Nội dung câu trả lời Kí thể loại văn nào? Em viết nhật kí chưa? Hồi kí thể loại đề cập đến việc xảy hay xảy ra? Nếu yêu cầu: “Kể lại việc mà em tham dự chứng kiến khứ” em nhớ lại kể theo thực hay kể theo …………………………………………………… tưởng tượng? …………………………………………………… Trong hồi kí, ngơi kể sử dụng ngơi thứ hay thứ ba? Tại sao? Yếu tố thật hồi kí có quan trọng khơng? Khi viết, nguồn tư liệu điều có thật, xaỷ để viết nên tác phẩm xử lí nào? Câu hỏi Tại nhà văn gọi chúng Chim hiền? Nhóm Chim hiền gồm lồi chim nào? Tìm chi tiết miêu tả cụ thể? Em hiểu lồi chim sư hổ mang? Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? Câu chuyện cổ tích nguồn gốc chim bìm bịp có ý nghĩa Thống kê lồi chim dữ, ác tả bài? Liệu tất cá loài chim ác, chưa? Trong số loài chim ác, tác giả tập trung kể loài chim nào? Cảnh diều hâu sà xuống bắt gà, cảnh gà mẹ sù cánh liều chết đánh lại để cứu con, cảnh diều hâu tha gà lên không lại bị chèo bẻo bất ngờ đánh túi bụi, gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì? Nó gợi cho em nghĩ đến câu tục ngữ …………………………………………………… …………………………………………………… Phiếu học tập số Nội dung câu trả lời Phiếu học tập số Câu hỏi Nội dung câu trả lời Câu tục ngữ Lia lia, láu láu (chấp cha, chấp chới) quạ dịm chuồng lợn có ý nghĩa gì? Thơng qua lồi quạ (trong câu tục ngữ) khiến em nghĩ đến loài người xã hội? Thái độ tác giả với loài chim Tại tác giả gọi chim chèo bẻo chim trị ác? Chèo bẻo chứng tỏ chim trị ác qua đặc điểm hình dáng hoạt động? Tình cảm thái độ tác giả với loài chim này? Qua em rút học cách sống đời? Em có nghĩ đến câu ca dao nói học khơng Sự khác biệt thái độ nhân vật “tôi” chèo bẻo, quạ, diều hâu chim cắt giúp em hiểu thêm nhân vật này? Những hiểu biết cảm nhận em lồi chim có giống khác với nhân vật “tôi” 10

Ngày đăng: 18/06/2023, 21:08

Xem thêm:

w