Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
Ngày soạn: 26/11/2022 Ngày dạy: 29/11&1/12/2022, 30/11&1/12 /2022, Dạy lớp: 6A1 Dạy lớp: 6A2 BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức - Hồi kí, hình thức ghi chép, cách kể, người kể chuyện - Biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ - Văn tả cảnh sinh hoạt Năng lực a Năng lực chung: Khả giải quyết vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngơi thứ nhất hồi kí - Nhận biết được chủ đề văn bản, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết được biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ tác dụng chúng; vận dụng được biện pháp tu từ nói viết - Viết được văn tả cảnh sinh hoạt; nói nghe về cảnh sinh hoạt - Biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn Về phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên - Trách nhiệm: Giữ gìn, bảo vệ thiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, bảng, phấn, giấy A4, A0 - Phiếu học tập, bảng kiểm… Học liệu - Tri thức đọc hiểu, tri thức Tiếng Việt - Văn bản: Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm Tiểu học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU VÀ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA CHỦ ĐỀ (7 phút) Cách 1: Gv chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh quan sát, chia sẻ cảm nhận? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Cách 2: Chiếu video hỏi: Em có suy nghĩ xem video trên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Học sinh lắng nghe, quan sát chia sẻ cảm xúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào Chúng ta cách đó, dù vơ tình hay cố tình đều tàn phá thiên nhiên ngày Có lẽ thế mà tác giả sgk Chân trời sáng tạo dành riêng cho chủ đề “Trị chuyện thiên nhiên” Cơ hi vọng qua chủ đề này, hiểu về thiên nhiên có cách ứng xử với thiên nhiên phù hợp + Dẫn dắt vào chủ đề: “TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN” TÌM HIỂU TRI THỨC ĐỌC HIỂU (10 phút) a Mục tiêu - Nhận biết được đặc điểm kí, hồi kí: Hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện, chủ đề, kể, sự việc, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn b Nội dung - HS trả lời câu hỏi qua trò chơi Random name Picker thời gian 20s c Sản phẩm - Câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS điền khuyết khái niệm đặc điểm tiêu biểu thể loại kí, hồi kí trị chơi Random name Picker thời gian 20s - Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ trả lời - Báo cáo kết thực NVHT: HS trả lời câu hỏi - Đánh giá kết thực NVHT: + HS nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, chốt ý hình + Định hướng trả lời: a Kí b Hồi kí c ngơi thứ nhất/ mang hình bóng tác giả d Sự việc e Tư liệu DỰ KIẾN SẢN PHẨM I.Tìm hiểu tri thức đọc hiểu - Điền khuyết: a - …… thể loại văn học coi trọng sự thật trải nghiệm, chứng kiến người viết b ……… chủ yếu kể lại sự việc mà người viết tham dự chứng kiến khứ c Ngơi kể hồi kí ………… Vì người kể chuyện hồi kí ………… d… được kể theo trình tự thời gian, gắn với nhiều giai đoạn đời tác giả e …… được ghi chép để viết hồi kí phải đảm bảo độ tin câỵ, xác thực Tuy nhiên, hồi kí tác phẩm được viết, kể, sáng tác nên người viết bê ngun có thật, xảy ngồi đời vào văn mà phải ghi cho thành chuyện kể cho hấp dẫn sâu sắc B PHẦN HƯỚNG DẪN HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ Tiết 57,58 VĂN BẢN 1: LAO XAO NGÀY HÈ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (7’) a Mục tiêu - Tạo tâm thế cho HS trước đọc văn - Giới thiệu văn “Lao xao ngày hè” tác giả Duy Khán b Nội dung - Cho HS nghe đoạn “Vào hạ” qua phần thể Yến Trang Yến Nhi vòng (2’) (https://nhac.vn/album/nhung-bai-hat-hay-nhat-ve-mua-he-pl5ywk09?st=soaYv5a) HS trả lời câu hỏi phần chuẩn bị đọc, qua chuẩn bị tâm thế cho đọc hiểu - Câu hỏi: Theo em, học sinh thường yêu thích trơng đợi mùa hè? Hãy từ ngữ, hình ảnh vẻ đẹp thiên nhiên em cảm nhận qua hát? - Phần trả lời HS vào tờ giấy d Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập + GV cho HS nghe đoạn hát “Vào hạ” phát cho HS bạn tờ giấy ghi yêu cầu HS ghi câu trả lời cho câu hỏi phần chuẩn bị đọc + Sau đó, HS chia sẻ trước lớp - Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi vào giấy sau chia sẻ - Báo cáo kết thực NVHT: HS chia sẻ về vẻ đẹp thiên nhiên/chia sẻ trải nghiệm đáng nhớ từ kì nghỉ hè qua thân - Đánh giá kết thực NVHT: HS nhận xét, GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 60’) II Trải nghiệm văn ( 15 Phút) a Mục tiêu: - HS đọc văn bản, nhận biết thực hành theo dõi, suy luận, liên hệ đọc b Nội dung: - HS đọc văn trả lời câu hỏi đọc sử dụng kĩ thuật Think- write-pairshare c Sản phẩm: Câu trả lời HS, câu trả lời giấy ghi d Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Giao nhiệm vụ học tập: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc - GV đọc đoạn - HS lắng nghe đọc mẫu, tự đọc thầm, trả lời câu hỏi trải nghiệm văn - Thực nhiệm vụ học tập - Bắt cặp - chia sẻ với cặp đôi khác trả lời câu hỏi đọc , chấm chéo lẫn - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - Câu trả lời HS - Đánh giá kết thực NVHT: - Gv nhận xét cách đọc hs, phần trả lời học sinh dẫn dắt sang HĐ HS biết cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tự hào tác giả về vẻ đẹp quê hương * Phần định hướng câu hỏi Câu theo dõi, suy luận, liên hệ Chú thích - Móng rồng - Bồ - Sáo sậu - Tọ tọe - Thổng buổi - Kẻ cắp gặp bà già II Suy ngẫm phản hồi ( 50 phút) a Mục tiêu - Nhận biết được số đặc điểm hồi kí: hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện kể thứ nhất - Nhận biết được chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết qua ngôn ngữ văn - Kết nối văn đến người đọc b Nội dung: Hs thực câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK qua PBT c.Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu tập d.Tổ chức hoạt động a Cuộc trò chuyện từ âm sống ngày hè - Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành phiếu tập số trị chơi“ Chim tìm tổ mới” - Thực nhiệm vụ học tập: + HS thảo luận nhóm 4HS hồn thành PBT + HS di chuyển tạo nhóm mới: thành viên thư kí nhóm cũ với thành viên mới, trình bày nội dung, nhóm khác góp ý bổ sung, chia sẻ hồn thiện PHT - Báo cáo kết thực NVHT: + GV mời nhóm đại diện trình bày PHT hồn thiện sau vòng thảo luận -Đánh giá kết thực NVHT: + Các nhóm đánh giá phần trình bày nhóm đại diện + GV chốt lại kiến thức trọng tâm - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - Câu trả lời HS - Đánh giá kết thực NVHT: - Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét dựa định hướng trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm II Suy ngẫm phản hồi hiểu người kể chuyện Người kể chuyện - Bức tranh được miêu tả qua cảm nhận của Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhân vật cậu bé nhóm bạn trạc tuổi mình, - Gv chuyển giao nhiệm vụ theo thứ nhất xưng “chúng tôi”/ “tôi” - Người kể chuyện văn tác giả Duy +Bức tranh sống Lao Khán thời điểm viết hồi kí Tuổi thơ im lặng, xao ngày hè miêu tả qua văn chuỗi hồi ức về tuổi thơ tác giả cảm nhận ai, theo kể nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Cách kể việc Câu văn kể Câu văn miêu tả chuyện - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại - Chúng - Cây cối um kiến thức hội tụ góc tùm - Cây hoa lan nở NV2: Hướng dẫn học sinh tìm sân - Thế trắng xóa hiểu cách kể việc dây mơ rễ, - Cây hoa móng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ dễ má thế rồng bụ bẫm mà thơm mùi - Gv chuyển giao nhiệm vụ chúng đều mít chín Liệt kê số câu văn kể chuyện, có họ với - Ong vàng, ong miêu tả, biểu cảm vò vẽ, ong mật - Nhà bác đánh lộn PHT số Vui có có - Quả chín đỏ, Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Câu văn biểu cảm - Tơi lại q chèo bẻo - Thì ra, người có tội trở thành người tốt tốt - Chèo bẻo ơi, Câu văn kể chuyện Câu văn miêu tả Câu văn biểu cảm Nhận xét - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức sáo đen đầy ụ mâm chèo bẻo tọ tọe học xơi gấc - Ơi, nói Nó bay - Nhạn vùng vẫy suối; ăn, chiều tít mây canh suối lại bay về “chéc chéc” cạn, với chủ… - Con diều hâu chúng tơi Cả làng có bay cao tít, ngẩn ngơ tu mũi khoằm - Ôi hú vương khoằm, lao mùa hè ông Tấn mũi tên xuống, hiếm hoi - Khi gà mẹ xù cánh - Tơi bìm bịp kêu vừa kêu vừa mổ, khao thổng vừa đạp diều khát buổi…mở hâu thầm miệng - Lơng diều hâu ước: bìm bịp bay vung tứ linh, Mùa hè - Chèo bẻo mồi sợ miệng rời mỏ được chim cắt diều hâu rơi mùa hè - Cho đến xuống nay, chưa rụng … có loài - Chim cắt cánh chim trị nhọn dao được chọc tiết … … Nhận xét: Cách kể sự viêc có sự kết hợp hài hịa tự sự, miêu tả biểu cảm =>Khơng khí ngày hè: tưng bừng, náo nhiệt, sôi động, tràn đầy sức sống NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình thức ghi chép Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hình thức ghi chép - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv phát PHT số Biểu PHT số Giác quan cảm nhận Nghệ thuật Nhận xét Hình ảnh Âm Biểu Dự kiến sản phẩm Giác quan cảm Nghệ nhận thuật Nhận xét Hình ảnh - Cây cối um tùm Thị giác - Hoa lan nở trắng xoá Khứu giác - Hoa giẻ chùm - Ong vàng, ong vò vẽ - Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao - Cả làng thơm - Hoa móng rồng thơm mùi mít chín Âm - Trẻ em trị chuyện râm ran Thính giác - Âm loài chim: các…các; tu hú; chéc chéc; bịp bịp; - Tiếng suối chảy “ào ào” - Tiếng sáo diều cao vút Chàng, tiếng ve, tiếng Thính giác+ chó thủng thẳng sủa giăng khứu giác+ thị - Ngày lao xao, đêm giác+ xúc giác lao xao … + Từ cách ghi chép hình ảnh, âm tác giả tranh sống ngày hè, em rút cho thân học gì?(*) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (*) Cần cảm nhận nhiều giác quan khác - Quan sát tỉ mỉ, tinh tế - Từ ngữ gợi cảm, hình ảnh đặc sắc - Nghệ thuật: Nhân hóa, so sánh, hốn dụ Tác giả miêu tả tranh ngày hè nhiều giác quan: thính giác, thị giác, khứu giác, có sự kết giác quan Qua ta thấy được tâm hồn tinh tế, sáng, nhạy cảm tình yêu thiên nhiên tha thiết NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Chủ đề văn hình thức ghi chép - Thể tình yêu thiên nhiên, sống ngày hè qua chuỗi hồi ức tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bức tranh sinh hoạt ngày hè - GV chuyển giao nhiệm vụ - Cái lao xao sống ngày hè Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đơi: Em xác định chủ đề văn Lao xao ngày hè? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Tình cảm, cảm xúc tác giả - Cảm xúc khoan khoái, bâng khuâng tận NV5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hưởng khơng khí riêng biệt ngày hè cảm xúc tác giả - Trân trọng, mãn nguyện với hạnh phúc đơn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ sơ, bình bịnh, ấm áp - Nhớ thương, tiếc nuối kỉ niệm vừa - GV chuyển giao nhiệm vụ êm đềm vừa sôi Gv phát PHT số - Khao khát, mong ước thiết tha được mãi tận hưởng lao xao ngày hè - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm Chia sẻ ấn tượng cảm xúc cá nhân - Ấn tượng: Bức tranh thiên nhiên đầy âm Bước 4: Đánh giá kết thực thanh, hương sắc sống động, chân thực; ấn nhiệm vụ tượng vốn hiểu biết, trải nghiệm nhà - GV quan sát, hỗ trợ NV6: Hướng dẫn học sinh chia sẻ ấn văn loài chim; ấn tượng sống tượng cảm xúc cá nhân Bước 1: bình dị, gần gũi với thiên nhiên Chuyển giao nhiệm vụ - Cảm xúc: thấy hiểu thêm, yêu thêm mùa hè/ thiên nhiên; thấy thú vị, ngạc nhiên, bất - GV chuyển giao nhiệm vụ ngờ; thấy hạnh phúc thật đơn giản; Gv phát PHT số thấy quý trọng kỉ niệm, tháng ngày thơ trẻ… - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Bảo tồn loài chim”để hướng dẫn học sinh củng cố học c Sản phẩm học tập: Thái độ tham gia trò chơi câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập trắc nghiệm: Gv tổ chức trò chơi Câu 1: Trong văn “Lao xao ngày hè”, mùi thơm hoa móng rồng được ví mùi thơm gì? Mùi mít chín/ mùi mít chín góc vườn ơng Tuyên Câu 2: Văn “Lao xao ngày hè” được viết theo thể loại nào? Hồi kí Đó sự việc có thật diễn tại… gắn với quãng đời… của… Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngơi…., là… tác phẩm hình bóng tác giả Nguyễn Hiến Lê đời Văn có sự kết hợp kể chuyện với… và… -Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu tập - Báo cáo kết thực nhiệm vụ: Các nhóm đại diện trình bày - Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh chấm chéo làm + Đạt: Đạt từ 50% nội dung câu trả lời trở lên + Chưa đạt: Đạt 50% nội dung câu trả lời GV đánh giá kết HS, chốt số nội dung bản: Một năm Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả người kể Đó sự việc có thật diễn khứ gắn với quãng đời học sinh nhân vật “tôi” Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện thứ , hình ảnh tác giả tác phẩm hình bóng tác giả Nguyễn Hiến Lê ngồi đời Văn có sự kết hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN “ MỘT NĂM Ở TIẾU HỌC” a Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa văn “ Một năm tiểu học” b Nội dung: Chia sẻ với bạn học rút từ văn “ Một năm tiểu học” c.Sản phẩm: Câu trả lời của HS d.Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: Chia sẻ với bạn học rút từ văn bản“ Một năm tiểu học” - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời - Báo cáo: GV gọi cặp đôi báo cáo trước lớp - Đánh giá: Các cặp đôi khác đánh giá, nhận xét GV nhận xét đưa nội dung định hướng: - Cần cân học tập vui chơi đừng để lãng phí thời gian cho việc học cảm thấy hối tiếc PHẦN VIẾT: TIẾT Tiến trình Thời gian Sản phẩm Cách thức tổ chức 1.Mở đầu phút Câu trả lời học sinh Làm việc cá nhân Tìm hiểu tri thức về kiểu văn phút Câu trả lời học sinh Làm việc cá nhân Phân tích VB mẫu 20 phút Phiếu học tập số Làm việc nhóm 3.Chọn đề tài phút Tờ giấy note Làm việc cá nhân Lập ý phút Phiếu học tập số Làm việc cá nhân Lập dàn ý phút Phiếu học tập số Làm việc cá nhân Viết 60 phút văn HS Làm việc theo nhóm, sản phẩm viết cá nhân Sau viết 20 phút Luyện tập phút Vận dụng Về nhà Làm việc theo cặp Chia sẻ trước lớp KT 3-2-1 Bài sửa HS Bài viết hoàn chỉnh Làm việc cá nhân Làm việc cá nhân HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5p) a Mục tiêu: Kết nối văn “Lao xao ngày hè” phần Đọc trải nghiệm HS đời sống với phần viết để tạo tâm thế cho HS, giới thiệu học, xác định được mục tiêu b Nội dung: GV cho HS xem video quay lại cảnh sinh hoạt hàng ngày vùng cao link: https://youtu.be/ETYog0K3t2I - Sử dụng kĩ thuật Free writing, yêu cầu HS viết lại cảm nhận về hình ảnh sinh hoạt sau xem video c Sản phẩm: Câu trả lời, phần chia sẻ HS d Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập: HS viết lại hình ảnh miêu tả cảnh sinh hoạt thấy sau xem video - Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Câu trả lời học sinh - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá, dẫn dắt HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tìm hiểu tri thức kiểu văn (5p) a Mục tiêu: HS xác định được khái niệm tả cảnh sinh hoạt yêu cầu kiểu tả cảnh sinh hoạt b Nội dung: HS đọc tri thức về kiểu văn tham gia trị chơi “ Rung chng vàng” c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM -Giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS phút Câu 1: Tả cảnh sinh hoạt là: đọc tri thức kiểu văn sau tham a Dùng khả quan sát lời văn gợi gia trò chơi tả, làm sống lại tranh sinh hoạt -Thực nhiệm vụ: HS đọc b Giúp người đọc hình dung được rõ nét tham gia trị chơi về khơng khí, đặc điểm bật cảnh -Báo cáo: HS trả lời câu hỏi -Đánh giá: GV nhận xét – đánh giá c Cả a,b d Cả a,b đều sai Câu 2: Về nội dung kiểu tả cảnh sinh hoạt khơng có u cầu sau đây? a Giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian địa điểm diễn cảnh sinh hoạt b Tả lại cảnh sinh hoạt theo nhớ c Tả lại cảnh sinh hoạt theo trật tự Đáp án câu hỏi: 1c, 2b, 3b ,4d hợp lý d Thể được hoạt động người thời gian, không gian cụ thể Câu 3: Về nội dung kiểu tả cảnh sinh hoạt có yêu cầu sau đây? a Gợi tả được quang cảnh khơng khí riêng b Gợi tả quang cảnh khơng khí chung, hình ảnh tiêu biểu, bật tranh sinh hoạt c Gợi tả được hình ảnh mà người viết nhớ được tranh sinh hoạt d Gợi tả được hoạt động nhân vật Câu 4: Về hình thức kiểu tả cảnh sinh hoạt khơng có u cầu sau đây? a Sử dụng phù hợp từ ngữ đặc điểm, tính chất, hoạt động b Nêu được suy nghĩ, cảm nhận người viết về cảnh được miêu tả c Cấu trúc văn gồm phần d Viết theo nhớ Phân tích kiểu văn (20 p) a.Mục tiêu: HS nhận biết được kiểu tả cảnh sinh hoạt thơng qua phân tích kiểu qua mẫu “Tả phiên chợ miền Tây Nam Bộ” b.Nội dung: GV hướng dẫn HS phân tích kiểu qua mẫu dựa câu hỏi SGK/126 c.Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, đọc văn mẫu SGK/125 trả lời câu hỏi SGK/126 thông qua việc hoàn thiện phiếu học tập - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời - Báo cáo kết quả: Đại diện HS trả lời, các+ GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm trình bày ý, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung - Đánh giá: HS nhận xét, GV nhận xét chốt đáp án PHIẾU HỌC TẬP Mở kết - Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt: chợ Cái Răng - Kết bài: Phát biểu ấn tượng, cảm xúc sau thăm phiên chợ => Đáp ứng yêu cầu về văn tả cảnh sinh hoạt Trình tự miêu tả - Giới thiệu cảnh sinh hoạt: chợ Cái Răng - Tả quang cảnh, khơng khí xung quanh phiên chợ - Tả cảnh mua bán nơi chợ theo trình tự nhất định - Miêu tả chi tiết tạo số điểm nhấn - Kết hợp thể cảm nhận thân quan sát, miêu tả - Phát biểu ấn tượng, cảm xúc sau thăm phiên chợ => Tả lại cảnh sinh hoạt theo trật tự hợp lý (từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể…) Cử chỉ, hành động người - Được miêu tả gắn với thời gian, không gian cụ thể Biện pháp tu từ - So sánh, Liệt kê Các giác quan người viết sử dụng - Thị giác, thính giác, xúc giác… Vị trí quan sát - Từ xuồng máy => vị trí quan sát không cố định giúp tác giả quan sát thuận lợi người viết Bài học - Cần quan sát dùng lời văn gợi tả làm sống lại tranh sinh cách miêu hoạt, giúp người đọc hình dung được rõ nét về khơng khí, đặc tả cảnh điểm bật cảnh sinh hoạt - Giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian địa điểm diễn cảnh sinh hoạt - Tả cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lý - Thể được hoạt động người thời gian, không gian cụ thể - Sử dụng phù hợp từ ngữ đặc điểm, tính chất, hoạt động - Nêu được suy nghĩ, cảm nhận người viết về cảnh được miêu tả + Nội dung định hướng: Văn tả cảnh sinh hoạt khơng nhằm mục đích tả cảnh theo trình tự hợp lí mà cần lưu ý bật ấn tượng, cảm xúc người tả trải nghiệm ý nghĩa trải nghiệm tâm hồn người viết Như vậy, cần ý cách kết hợp yếu tố biểu cảm văn Viết theo quy trình (85 phút) a Mục tiêu - HS bước hình thành lực viết văn tả cảnh sinh hoạt theo quy trình bước - Xác định được đề tài, biết tìm ý, lập dàn ý, viết xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết hoàn chỉnh văn tả cảnh sinh hoạt theo yêu cầu b Nội dung: HS thực bước quy trình viết sự hướng dẫn GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS, ý cần có bài, dàn ý đoạn văn viết theo dàn lập đánh giá d Tổ chức thực 2.1 Trước viết *B1: Chọn đề tài (5 phút) - Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân ghi vào giấy note cảnh sinh hoạt sống học tập hàng ngày mà thân thấy thú vị đáng nhớ (chọn đề tài miêu tả) - Thực hiện: HS suy nghĩ cá nhân, chia sẻ với bạn bàn - Báo cáo: Đại diện cặp đơi trình bày - Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời học sinh *B2 Lập ý (7 phút) - Giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật 5W1H để hình thành ý tưởng cho văn - Thực hiện: HS suy nghĩ cá nhân, chia sẻ với bạn bàn - Báo cáo: Đại diện cặp đơi trình bày - Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời học sinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ When/ Where: Cảnh sinh hoạt diễn đâu, nào? em đứng đâu để quan sát? Who? (Có xuất cảnh sinh hoạt đó?) What? (Mọi người có hành động gì?) How? (Em làm cảnh sinh hoạt đó?) Why? (Vì cảnh sinh hoạt thường ngày có ý nghĩa với em?) *B3 Lập dàn ý: phút: - Giao nhiệm vụ: Từ ý tưởng viết, HS xếp nội dung vào dàn ý phần văn ( hoàn thiện phiếu học tập số 3) - Thực hiện: HS suy nghĩ cá nhân, chia sẻ với bạn bàn - Báo cáo: Đại diện cặp đơi trình bày - Đánh giá: + HS đổi bài, chấm chéo, nhận xét dàn ý cho + GV yêu cầu 1-2 HS đọc to phần dàn ý, GV hướng dẫn HS nhận xét, điều chỉnh để hoàn thành dàn ý PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các phần viết Mở Nội dung - Giới thiệu cảnh sinh hoạt được tả + Cảnh sinh hoạt:…………… + Thời gian, địa điểm: ………………… Thân - Tả cảnh sinh hoạt: + Ý 1: ………………………………… + Ý 2: ………………………………… - Tả số hình ảnh cụ thể, bật cự kli gần: + Ý 1: ………………………………… + Ý 2: ………………………………… - Tả sự thay đổi sự vật tranh sinh hoạt thời gian, không gian: + Ý 1: ………………………………… + Ý 2: ………………………………… Kết Phát biểu cảm nghĩ nêu ấn tượng chung về cảnh sinh hoạt 2.2 Viết (60 phút) Tổ chức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: Gv phân lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thực hành viết văn gồm phần: mở bài, thân kết HS nhóm làm việc cá nhân - Thực hiện: HS dựa vào dàn ý viết hoàn chỉnh đoạn văn - Báo cáo: Các nhóm đổi chấm chéo sau kiểm tra lại viết - Đánh giá: Các nhóm chấm chéo 2.3 Sau viết: (20 phút) - Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS sử dụng bảng kiểm SGK để kiểm tra lại viết - Thực hiện: HS thảo luận cặp đôi kiểm tra lại sơ đồ theo bảng kiểm SGK/128 - Báo cáo: HS đổi cho nhóm khác tiến hành chấm chéo, nhận xét theo tiêu chí bảng kiểm.GV gọi số HS đứng lên đọc viết, bạn khác nghe nhận xét viết theo kĩ thuật 3-2-1 - Đánh giá: Gv nhận xét, chốt ưu, nhược điểm làm HS, hướng dẫn HS sửa HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (kết hợp trình viết HS) (5 phút) a Mục tiêu: HS rèn kĩ viết đoạn văn/bài văn tả ảnh sinh hoạt b Nội dung: Thông qua phần hướng dẫn quy trình viết, phần định hướng sửa đoạn văn viết lớp, HS sửa chữa, điều chỉnh, viết lại đoạn văn, viết tiếp đoạn văn hoàn thiện văn c Sản phẩm: Đoạn văn, văn hoàn chỉnh HS d.Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập: - HS về nhà viết lại đoạn viết lớp sau xác định hướng điều chỉnh dựa vào góp ý GV bạn, viết đoạn lại hoàn thiện viết -Thực nhiệm vụ học tập: HS viết đoạn văn nhà theo yêu cầu -Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày trước lớp viết tiết nói-nghe -Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV kiểm tra/ chấm bài, sửa cho HS nhận xét trình làm việc, sản phẩm HS PHẦN VIẾT: TIẾT Tiến trình Thời gian Sản phẩm Cách thức tổ chức 1.Mở đầu 10 phút Tờ giấy note ghi cảm xúc Làm việc cá nhân HS Phân tích VB mẫu 15 phút Phiếu học tập số Làm việc nhóm 3.Chọn đề tài phút Tờ giấy note Làm việc cá nhân Lập ý phút Phiếu học tập số Làm việc cá nhân Lập dàn ý phút Phiếu học tập số Làm việc cá nhân Viết đoạn 20 phút Đoạn văn HS Làm việc theo nhóm, sản phẩm viết cá nhân Sau viết 20 phút Luyện tập phút Bài sửa HS Làm việc cá nhân Vận dụng Về nhà Bài viết hoàn chỉnh Làm việc cá nhân Làm việc theo cặp ; Chia sẻ trước lớp KT 3-2-1 HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (10p) a Mục tiêu: Kết nối văn “Lao xao ngày hè” phần Đọc trải nghiệm HS đời sống với phần viết để tạo tâm thế cho HS, giới thiệu học, xác định được mục tiêu b Nội dung: Xem video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời, phần chia sẻ HS d Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS xem video quay lại cảnh sinh hoạt hàng ngày khu dân cư - Sử dụng kĩ thuật Free writing, yêu cầu HS viết lại cảm nhận về hình ảnh thấy sau xem video PHẦN NÓI - NGHE (1 tiết) TĨM TẮT TIẾN TRÌNH Tiến trình 1.Khởi động: Thời gian phút Thực hành nói nghe 2.1 Trước nói (trả lời câu phút hỏi để xác định được nhân tố giao tiếp, lưu ý để nói nghe tốt) 2.2 Thực hành nói nghe (từng 30 phút HS nói nhóm 4,6 HS-> HS lên nói trước lớp) Sản phẩm Cách tổ chức Câu trả lời Làm cá nhân+ giấy note chia sẻ cặp Câu trả lời Làm cá nhân Bài nói Làm theo nhóm 3.Kết thúc: hs viết điều phút học được đưa giải pháp để nói nghe được tốt Câu trả lời vào Làm cá nhân+ chia sẻ cặp HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa việc tập nói, nghe cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên quanh ta b Nội dung: Hs trả lời câu hỏi/ xem clip-> viết lại suy nghĩ cảm nhận chia sẻ với bạn c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập :Gv sử dụng hai cách sau +Cách 1: (bắt đầu câu hỏi) Gv đặt câu hỏi: Tại lại cần viết, nói nghe về trải nghiệm thân? -> Hs làm việc theo kĩ thuật ThinkWrite-Pair - Share +Cách 2: (Bắt đầu nghệ thuật- nhạc thư thái, video về cảnh chợ tết miền núi Tây Bắc, ghi lại cảm nhận em xem clip Rồi chia sẻ cặp đôi theo kĩ thuật Think-Write-Pair –Share -Thực nhiệm vụ HT: HS thực yêu cầu GV -Báo cáo kết HT: Gọi số hs trả lời trước lớp -Đánh giá kết thực hiện: GV nhận xét đánh giá, chốt chuyển ý vào HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH NÓI NGHE (35 phút) a.Mục tiêu: Nói nghe về cảnh sinh hoạt b Nội dung: HS nhắc lại yêu cầu cần nói, hs luyện nói nhóm, ->2 hs lên lớp trình bày c Sản phẩm: câu trả lời nói hs d.Tổ chức hoạt động a Bước 1: Trước nói - Giao nhiệm vụhọc tập +HS xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian, thời gian nói +HS tìm ý, lập dàn ý (đã thực học viết, nhiên phải suy nghĩ cách chuyển dàn ý viết thành dàn ý nói cho việc trình bày được thuận tiện nhất -Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân -Báo cáo kết quả: Gọi 1, học sinh trả lời -Đánh giá kết thực hiện: GV nhận xét, chốt +Những điều cần lưu ý: Cần có lời mở đầu, phần lời kết Lời mở đầu cần thu hút được sự ý người nghe (VD: đưa tranh, sơ đồ, câu tục ngữ, kể câu chuyện liên quan đến vấn đề) Lời kết thúc cần tạo được ấn tượng thân thiện, chứng tỏ sự tôn trọng người nghe + Có thể kết hợp nói với: Hình ảnh: vẽ tranh liên quan đến câu chuyện tóm tắt nội dung trải nghiệm em sơ đồ tư Âm thanh: dùng nhạc nền clip minh họa cho nói em Đồ vật, mơ hình: cầm theo đồ vật mơ hình liên quan đến câu chuyện em trải qua b Bước 2: HS luyện nói - Giao nhiệm vụ + Lớp chia thành nhóm, nhóm bạn Mỗi người nói cho nhóm nghe, nhóm nhận xét, góp ý theo bảng kiểm SGK trang 130 cách cho điểm tối đa 10 Từ 1-4 điểm Chưa đạt; từ 5-> 10 điểm Đạt + GV gọi bạn nói trước lớp Các bạn khác làm việc nhóm đánh giá bạn theo bảng kiểm SGK trang 78 - Thực nhiệm vụ: HS luyện nói nhóm, nói trước lớp - Báo cáo kết quả: GV gọi 1,2 bạn đứng lên nói trước lớp - Đánh giá kết thực + HS làm việc nhóm nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1, đánh giá nói bạn theo bảng kiểm + cộng điểm nhóm lại + GV cho điểm-> chia trung bình điểm chung +GV nhận xét, cho điểm-> chốt cho điểm HOẠT ĐỘNG 3: KẾT THÚC (5 phút) a Mục tiêu: Hs đúc kết: Liệt kê được điều học được biện pháp để luyện tập b Nội dung: Hs viết lại điều học được qua tiết học biện pháp rèn luyện để nói nghe tốt c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập : Hs viết điều em học được tiết học, HS nêu kế hoạch để luyện nói cho thân - Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, chia sẻ nhóm - Báo cáo kết quả: 1,2 hs phát biểu - Đánh giá kết học tập: GV nhận xét, chốt dặn học sinh chuẩn bị phần ơn tập ƠN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm:Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát đoạn video người anh hùng thương binh liệt lĩ chiến tranh biên giới phía Bắc 1979, bảo vệ Vị Xuyên – Hà Giang ( phút) https://youtu.be/Oqg1yzmyZ2Y ? Em cảm nhận được âm xem xong đoạn video ? Nội dung kể về sự việc về người anh hùng làm hi sinh chiến tranh biên giới B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS hoàn thành câu hỏi 1,2,3,4 SGK c) Sản phẩm: PHT d) Tổ chức thực hiện: Phần đọc: Đặc điểm hồi kí qua ba văn - Giao nhiệm vụ học tập : Hs bắt cặp think - write– pair – share - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận - Báo cáo kết quả: 1,2 hs phát biểu - Đánh giá kết học tập: GV nhận xét, chốt - Văn kể lại chuỗi việc mà tác giả người kể - Truyện việc có thật diễn khứ gắn với quãng đường thơ ấu tác giả - Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngơi thứ , hình ảnh tác giả tác phẩm hình bóng tác giả ngồi đời - Văn có kết hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm Phần viết - Giao nhiệm vụ học tập : Hs thảo luận nhóm vào PHT - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận - Báo cáo kết quả: Nhóm trình bày - Đánh giá kết học tập: Nhóm khác chấm chéo GV đánh giá Quy trình Những lưu ý viết văn miêu tả cảnh sinh hoạt Trước viết Trong viết Sau viết 3.Phần nói - nghe - Giao nhiệm vụ học tập : Hs suy nghĩ cá nhân, viết vào giấy ghi - Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi - Báo cáo kết quả: 1,2 hs phát biểu - Đánh giá kết học tập: GV nhận xét, chốt - Những lưu ý chuẩn bị trình bày nói về cảnh sinh hoạt mà quan sát: - Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian cách nói - Tìm ý, lập dàn ý - Luyện tập trình bày - Trao đổi đánh giá Phần Tiếng Việt - Giao nhiệm vụ học tập : Hs suy nghĩ cá nhân, viết đoạn văn tả cảnh sinh hoạt về mùa năm có sử dụng biện pháp tu từ - Thực nhiệm vụ: HS viết - Báo cáo kết quả: 1,2 hs chia sẻ - Đánh giá kết học tập: GV nhận xét, chốt HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG- KẾT NỐI a Mục tiêu: Kết nối văn với sống, trả lời câu hỏi lớn văn b Nội dung: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Trả lời câu hỏi tìm thiên nhiên muốn trò chuyện với điều gì? Ý nghĩa việc trị chuyện với thiên nhiên Làm để trò chuyện với thiên nhiên? c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập : Hs trả lời câu hỏi PHT - Thực nhiệm vụ: HS viết - Báo cáo kết quả: 1,2 hs chia sẻ - Đánh giá kết học tập: GV nhận xét, chốt Thiên nhiên muốn trò chuyện với điều gì? Em làm thế để thực được trị chuyện với thiên nhiên quanh em? Thông điệp mà em muốn gửi tới người qua học? ... hạ” qua phần thể Yến Trang Yến Nhi vòng (2’) (https://nhac.vn/album/nhung -bai- hat-hay-nhat-ve-mua-he-pl5ywk09?st=soaYv5a) HS trả lời câu hỏi phần chuẩn bị đọc, qua chuẩn bị tâm thế cho đọc hiểu... mà phải ghi cho thành chuyện kể cho hấp dẫn sâu sắc B PHẦN HƯỚNG DẪN HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ Tiết 57 ,58 VĂN BẢN 1: LAO XAO NGÀY HÈ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (7’) a Mục tiêu - Tạo tâm thế cho HS trước... chim to nhất họ? Tu hú Câu 5: Theo văn “Lao xao ngày hè”, tiếng kêu “bịp bịp” bìm bịp bắt nguồn từ đâu? Có ơng sư hổ, lúc chết bị giời bắt hóa thân làm bìm bịp Câu 6: Trong văn “Lao xao ngày hè”,