1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN Môn học: Ngữ văn; Lớp 6

46 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về năng lực a. Năng lực đặc thù: Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí. Nhận biết được chủ đề của văn bản, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Nhận biết được biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ và tác dụng của chúng; vận dụng được biện pháp tu từ khi nói và viết. Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt; nói và nghe về cảnh sinh hoạt. Biết lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và tâm hồn mình. b. Năng lực chung: Tự học và tự chủ: Biết cách tự học và có ý thức tìm tòi, học hỏi Giao tiếp và hợp tác: có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm. 2. Về phẩm chất Yêu nước, yêu quê hương, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: SGK, SGV. Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. Máy chiếu, máy tính Bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập. 2. Học liệu Tri thức đọc hiểu, tri thức Tiếng Việt Văn bản: Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, đánh thức trầu

BÀI 5: TRỊ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN Mơn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: 12 tiết (Đọc thực hành Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết, Ơn tập: tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về lực a Năng lực đặc thù: - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ hồi kí - Nhận biết chủ đề văn bản, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ tác dụng chúng; vận dụng biện pháp tu từ nói viết - Viết văn tả cảnh sinh hoạt; nói nghe cảnh sinh hoạt - Biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn b Năng lực chung: - Tự học tự chủ: Biết cách tự học có ý thức tìm tịi, học hỏi - Giao tiếp hợp tác: có kỹ giao tiếp làm việc nhóm Về phẩm chất - Yêu nước, yêu quê hương, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập Học liệu - Tri thức đọc hiểu, tri thức Tiếng Việt - Văn bản: Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, đánh thức trầu, năm Tiểu học Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần ĐỌC Tổ chức thực Phương Phương Tiến trình – thời pháp/ kĩ pháp, công gian thực Nội dung thuật dạy cụ kiểm tra học đánh giá Đọc Tri thức đọc hiểu đọc văn 1: Lao xao ngày hè (2 tiết) Sản phẩm Hoạt động 1: học tập Xác định nhiệm Đàm thoại Giới thiệu chủ đề học (Câu trả lời vụ học tập gợi mở học (5 phút) sinh) Sản phẩm Hoạt động 2: - Phát vấn học tập Hình thành kiến (học sinh - Hướng dẫn cách đọc văn (Câu trả lời thức (70 làm việc cá - Tìm hiểu chung tác giá Duy Khán, học phút) 2.2.1 Trải nhân) tác phẩm (vị trí đoạn trích, bố cục) sinh, phiếu nghiệm tìm - Thảo luận học tập số hiểu chung nhóm 1) - Thảo luận nhóm 4HS Sản phẩm - Tìm hiểu cách kể việc ý nghĩa - Đàm học tập 2.2.2 Tìm hiểu cách kể văn thoại gợi (Phiếu học yếu tố hồi kí - Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc mở tập số văn người viết thể qua ngơn ngữ - Trị chơi 3) Lao xao ngày hè văn “ai nhanh câu trả lời hơn” trực tiếp - Phát vấn HS) HS Sản phẩm Hoạt động 3: Think – học tập Chia sẻ với bạn ấn tượng cảm xúc Luyện tập (10 write – pair (Phần trình em sau đọc Lao xao ngày hè phút) - share bày học sinh) Sản phẩm Hoạt động 4: Hãy chia sẻ cảm xúc học tập HS viết Vận dụng (5 thân em thăm quê vào mùa (đoạn văn đoạn phút) hè (Có thể kèm hình vẽ minh họa) kèm hình ảnh) Văn 2: Thương nhớ bầy ong (2 tiết) Hoạt động 1: Sản phẩm Xác định nhiệm Đàm thoại học tập Giới thiệu học vụ học tập (5 gợi mở (Câu trả lời phút) HS) Hoạt động 2: - Hướng dẫn cách đọc văn Thảo luận Sản phẩm Hình thành kiến thức (60 phút) 2.1 Trải nghiệm tìm hiểu chung - Tìm hiểu chung tác giá Huy Cận, tác phẩm (thể loại, bố cục) 2.2 Tìm hiểu yếu tố hồi kí văn Thương nhớ bầy ong - Thảo luận nhóm - Tìm hiểu cách kể việc ý nghĩa - Dạy học cách kể văn nêu vấn đề - Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc người - Thảo luận viết thể qua ngôn ngữ văn 2HS - Phát vấn - Tìm hiểu người kể chuyện xưng - Dạy học “tôi” văn đặt vấn đề - Phát vấn Sản phẩm học tập (Câu trả lời HS) Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút) Viết đoạn văn kể kỉ niệm tuổi HS viết thơ để lại ấn tượng sâu sắc em đoạn Sản phẩm học tập (bài làm HS) nhóm học tập (Câu trả lời HS,) Đọc kết nối chủ điểm: Đánh thức trầu Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (2p) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (8 phút) 2.1 Trải nghiệm tìm hiểu chung 2.2 Tìm hiểu nội dung kết nối chủ điểm (30p) Giới thiệu học cho HS - Hướng dẫn cách đọc văn - Phát vấn - Tìm hiểu chung tác giả Trần Đăng HS Khoa, tác phẩm (thể loại, bố cục) - Lời hát bà - Lời cậu bé gọi trầu - kĩ thuật Think-pairshare - Thảo luận nhóm - Sản phẩm học tập (Câu trả lời HS) - Sản phẩm học tập (Câu trả lời HS) - Từ câu hát người bà lời đánh thức trầu cậu bé thơ, - Sản phẩm Hoạt động 3: văn lao xao ngày hè, - Dạy học học tập Luyện tập thương nhớ bầy ong học em nghĩ đặt vấn đề (Câu trả lời vận dụng: (5p) quan niệm “Con người chúa HS) tể mn lồi” Tri thức tiếng Việt thực hành tiếng Viêt: Ẩn dụ, hoán dụ Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (5p) - Tạo hứng thú cho HS, dẫn vào - Trò chơi “ai nhanh hơn” Hoạt động 2: Thực thi nhiệm - Tìm hiểu tri thức ẩn dụ, hoán dụ - Thảo luận - Sản phẩm nhóm học tập vụ học tập(10p) Hoạt động 3: Luyện tập (30p) Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập ẩn dụ, hốn dụ - thảo luận nhóm, làm việc cá nhân (Phiếu học tập ) - Sản phẩm học tập (Câu trả lời Hs, phiếu học tập) Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm tiểu học (1 tiết) Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (2p) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (8 phút) 2.1 Trải nghiệm văn tìm hiểu chung 2.2 Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Một năm tiểu học theo đặc trưng thể loại hồi kí Hoạt động 3: Luyện tập vận dung Gây hứng thú cho HS, giới thiệu vào -Phát vấn Hs -Sản phẩm học tập (Câu trả lời HS) - Hướng dẫn cách đọc văn - Tìm hiểu chung tác giả Trần Đăng Khoa, tác phẩm (thể loại, bố cục) - Cách kể việc văn - Những cảm xúc người viết thể văn -Sản phẩm - Thảo luận học tập nhóm (Câu trả lời HS) - Tìm đọc thêm hồi kí khác tìm hểu đặc trưng thể loại - Giải vấn đề - Thuyết trình - Sản phẩm học tập (Phần trình bày học sinh) Tiết 57-58 TRI THỨC ĐỌC HIỂU VÀ ĐỌC VĂN BẢN 1: LAO XAO NGÀY HÈ (Trích “Tuổi thơ im lặng” - DUY KHÁN) Thời lượng: tiết Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5p) a) Mục tiêu: Giới thiệu chủ đề, tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào học b) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu hình ảnh, yêu cầu HS quan sát đặt câu hỏi: ? Những hình ảnh gợi cho em cảm xúc mong muốn gì? * Thực nhiệm vụ: - HS quan sát hình ảnh suy nghĩ cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện suy nghĩ, cảm xúc thân * Báo cáo, thảo luận: GV: - Yêu cầu cá nhân lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) * Kết luận, nhận định: - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào mới: Khoảng thời gian mong chờ với hệ học sinh có lẽ ngày hè, nghỉ học thỏa thích vui chơi nơi làng quê Với tác giả Duy Khán, kí ức chứng kiến giới loài chim phong phú dạng với tiếng hót líu lo, ríu rít màu sắc đáng yêu kỉ niệm bên bạn bè, người thân Tác giả làm lên tranh thiên nhiên sống làng quê thuở trước, đơn sơ, nghèo khó giàu sức sống, đậm đà tình người Bài học hơm tìm hiểu tác phẩm Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70p) 2.1 Tri thức đọc hiểu a Mục tiêu: - Bước đầu hình thành khái niệm thể loại kí, hồi kí - Bước đầu nhận biết đặc điểm thể loại hồi kí ( hình thức ghi chép, cách thức kể chuyện, người kể chuyện thứ nhất) b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức trò chơi Nhanh chớp, trả lời câu hỏi để hệ thống kiến thức phần Tri thức đọc hiểu ? Kí thể loại văn nào? ? Em viết nhật kí chưa? ? Hồi kí thể loại đề cập đến việc xảy hay xảy ra? Nếu yêu cầu: “Kể lại việc mà em tham dự chứng kiến khứ” em nhớ lại kể theo thực hay kể theo tưởng tượng? ? Trong hồi kí, ngơi kể sử dụng ngơi thứ hay thứ ba? Tại sao? ? Yếu tố thật hồi kí có quan trọng khơng? ? Khi viết, nguồn tư liệu điều có thật, xảy để viết nên tác phẩm xử lí nào? - GV yêu cầu cá nhân Hs đọc mục Tri thức đọc hiểu SGK/ 111 thực bảng kiểm Nội dung kiểm tra Đúng Sai Kí thể loại văn học coi trọng thật trải nghiệm người viết Kí có tác phẩm thiên biểu cảm hồi kí, du kí Nhân vật xưng “ tơi” hồi kí du kí hình ảnh tác giả Người kể chuyện hồi kí tác giả Các việc hồi kí cần kể cách hấp dẫn, độc đáo - HS làm việc nhóm đơi để đưa câu hỏi điều chưa hiểu thể loại kí hồi kí * Thực nhiệm vụ : - Cá nhân HS đọc Tri thức đọc hiểu thực bảng kiểm - HS theo dõi suy nghĩ trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận : - Nhiệm vụ: 1-2 HS trình bày bảng kiểm - Nhiệm vụ: Đại diện 1-2 nhóm đơi HS nêu câu hỏi * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét bảng kiểm HS hướng dẫn Hs kết luận đặc điểm thể loại kí hồi kí theo định hướng tham khảo Tri thức đọc hiểu - GV giải đáp thắc mắc Hs liên quan đến thể loại hồi kí - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức (lưu ý liên kết đặc điểm Hồi kí: coi trọng thật trải nghiệm, hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ 2.2 Trải nghiệm văn (Bám sát câu hỏi Suy ngẫm phản hồi để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản) a) Mục tiêu - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí - Nhận biết chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Đặc điểm chung tác động văn đến cá nhân học sinh b) Tổ chức thực 2.2.1 Trải nghiệm tóm tắt văn Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi Chuẩn bị đọc * Chuyển giao nhiệm vụ : - Hs thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: - Dựa vào nhan đề, nội dung phần giới thiệu “ Lao xao ngày hè” hình ảnh minh họa VB, em đốn xem VB viết điều ? Vì em dự đốn ? Gợi ý: GV khuyến khích Hs đưa dự đoán VB số mẫu câu sau: Em nghĩ nội dung văn “ Lao xao ngày hè” là… Để đưa dự đoán ấy, em vào… - Quan sát nhanh VB xác định thể loại VB Xác định nhanh yếu tố cần lưu ý đọc VB - Theo em, học sinh thường u thích trơng đợi vào mùa hè ? Hãy nói vẻ đẹp thiên nhiên trải nghiệm đáng nhớ từ kì nghỉ hè qua ? * Thực nhiệm vụ : HS theo dõi suy nghĩ trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - HS u thích trơng đợi mùa hè vì: Đó khoảng thời gian nghỉ học sau năm học hành căng thẳng, chơi, du lịch, tham gia trò chơi chúng bạn - Trải nghiệm đáng nhớ từ kì nghỉ hè qua: Hs kể theo trải nghiệm thân * Báo cáo, thảo luận : HS trả lời cá nhân * Kết luận, nhận định: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình chiếu Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản, suy nghĩ câu hỏi Dự đoán, Suy luận * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: cách ngắt nhịp, ngữ điệu, lời kể, sắm vai,… (1) Quan sát Gv làm mẫu cách thức thực kĩ theo dõi: - GV giải thích: theo dõi nghĩa đọc lại đoạn đọc để đánh giá lại cách hiểu văn thân ( chỗ hiểu, chưa hiểu hiểu chưa đúng) - Gv chọn đoạn văn dùng kĩ thuật nói to suy nghĩ để làm mẫu cho HS cách thực kĩ Ví dụ, GV đọc hai câu “ Người ta nói chèo bẻo kẻ cắp Kẻ cắp hôm gặp bà già” nêu câu hỏi: “ Bà già” câu lồi chim ?” -> Phần nói to suy nghĩ giáo viên: “ Khi đọc từ “ bà già” đốn diều hâu nhớ đoạn có nói ẩu đả chèo bẻo với lồi chim nên tìm đọc lại: “ Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít… Nếu có đến lại khác!” Đoạn văn giúp cô xác định “ bà già” trường hợp dùng để diều hâu, loài chim dữ, tinh ranh, đánh ngang tài ngang sức với chèo bẻo Cơ xác định hiểu đúng” - GV giới thiệu ngắn gọn tác dụng kĩ theo dõi: giúp người đọc điều chỉnh, kiểm sốt hợp lí ý nghĩa tạo cho văn bản; nắm bắt số chi tiết xuất rải rác văn bản, đối chiếu chúng với để hiểu thêm ý nghĩa văn - Gv yêu cầu HS ghi chép tóm tắt cách thức thực kĩ theo dõi nêu thắc mắc ( có) cách thức thực kĩ - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực kĩ suy luận học hướng dẫn lại cách thức thực ( cần) (2) Sau xong nhiệm vụ (1), đọc trực tiếp VB phần thông tin tác giả Duy Khán Trong trình đọc văn bản, gặp câu hỏi khung, GV nhắc HS tạm dừng khoảng 1,2 phút để suy ngẫm, trả lời câu hỏi cách ghi nhanh, vắn tắt câu trả lời giấy ghi nhớ đầu * Thực nhiệm vụ học tập: - Đối với nhiệm vụ (1): Cá nhân HS quan sát GV làm mẫu ghi chép tóm tắt cách thức thực kĩ theo dõi - Đối với nhiệm vụ (2): Cá nhân HS đọc trực tiếp VB trả lời câu hỏi Trải nghiệm văn Đối với câu hỏi liên hệ , GV yêu cầu HS tham khảo bảng hướng dẫn kĩ đọc ( SGK/136) để thử trả lời * Báo cáo, thảo luận: - Đối với nhiệm vụ (2): + HS trao đổi kết trả lời câu hỏi SGK/ 113-114 theo nhóm đơi + Với câu hỏi kĩ liên hệ, GV mời 1-2 HS chia sẻ kết trả lời câu hỏi số Hs khác nhận xét GV ý yêu cầu HS trình bày, nhận xét lẫn cách thực kĩ liên hệ nội dung câu trả lời em * Kết luận, nhận định: - Đối với nhiệm vụ (1): GV hướng dẫn Hs kết luận lại nội dung cốt lõi liên quan đến kĩ theo dõi Điều chỉnh, kiểm soát Đọc lại Xác định cách hiểu hợp lí ý đoạn đọc để văn thân nghĩa mà thân đánh giá lại cách tạo cho văn hiểu thân Đối với nhiệm vụ (2): Gv nhận xét, đánh giá kết đọc trực tiếp Hs: - Gợi ý câu hỏi Dự đoán, Suy luận Câu hỏi Gợi ý Các từ “ chim ác”, “ chim xấu” Theo dõi: Các từ “ chim ác”, “ chim xấu” nhắc đến từ ngữ xuất nhắc đến từ ngữ xuất trong đoạn trước văn bản, đoạn trước văn bản, từ “ bồ các” – loài chim vừa bay vừa kêu bị từ ? đuổi đánh Suy luận: Sự khác biệt thái độ nhân vật “ tôi” chèo bẻo, quạ, diều hâu chim cắt giúp em hiểu thêm nhân vật ? Sự khác biệt thải độ nhân vật “ tôi” chèo bẻo, quạ, diều hâu chim cắt ( từ ghét bỏ đến quý mến kẻ có tội trở thành người tốt) cho thấy nhân vật “ tơi” am hiểu tập tính loại chim, có quan sát kĩ lưỡng loài Liên hệ: Những hiểu biế cảm nhận - Giống nhau: cảm nhận em em lồi chim có giống giống nhân vật “ tơi”, lồi chim có đặc tính khác nhau, khơng lồi giống khác với nhân vật “ tơi” ? lồi - Khác: Nhân vật “ tơi” có am hiểu sâu sắc từ quan sát tự nhiên kinh nghiệm có sống vùng q Em khơng có am hiểu sâu sắc Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu sơ lược văn * Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát vấn yêu cầu HS điền Phiếu học tập số * Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân điền vào phiếu học tập * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời cá nhân * Kết luận, nhận định: GV chiếu kết để HS tự đối chiếu kết phiếu học tập Phiếu học tập số (Điền từ đánh dấu vào thích hợp) a Truyện ngắn Văn Lao xao ngày b Hồi kí hè thuộc thể loại gì? c Nhật kí Phương thức biểu đạt a Miêu tả văn Lao b Tự (có kết hợp miêu tả, biểu cảm) xao ngày hè gì? Văn kể theo a Thứ (xưng tôi/ chúng tôi) thứ mấy? b Thứ ba Những việc a tưởng tượng văn Lao xao ngày hè b Ghi chép lại điều có thật xảy tác giả tưởng tượng hay ghi chép lại điều có thật xảy ? 2.2.2 Tìm hiểu vị trí đoạn trích: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc khung giới thiệu hồi kí Tuổi thơ im lặng thực nhiệm vụ: - Cho biết VB trích thuộc chương nào, phần tác phẩm ? - Ở VB này, tác giả tập trung kể việc gì, thuộc quãng đời tác giả ? - Theo em, việc xác định vị trí đoạn trích tổng thể tác phẩm hồi kí có ý nghĩa ? * Thực nhiệm vụ: - Cá nhân Hs suy nghĩ câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: - 2,3 Hs trả lời Các Hs khác góp ý, bổ sung ( có) * Báo cáo, thảo luận: Gv nhắc nhở HS đặt đoạn trích tính chỉnh thể tác phẩm để hiểu đặc điểm hồi kí trình bày Tri thức đọc hiểu: hồi kí “ thể loại văn học coi trọng thật trải nghiệm, chứng kiến người viết”; “ việc thường kể theo trình tự thời gian, gắn với nhiều giai đoạn đời tác giả”; “ nhân vật xưng tác phẩm hình ảnh tác giả, miêu tả thể cách trung thực, chân thành” 2.2.3 Tìm hiểu chi tiết văn theo đặc trưng thể loại hồi kí Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hình thức ghi chép cách kể việc: *Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát vấn yêu cầu hướng dẫn HS điền Phiếu học tập số PHT số Bức tranh sống Lao xao ngày hè miêu tả qua cảm nhận ai, theo kể ? Dựa vào đâu mà em xác định ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Khi thể khơng khí ngày hè, tác giả kết hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm Liệt kê số câu văn kể chuyện, miêu tả biểu cảm văn cho biết việc kết hợp kể, tả biểu cảm giúp ích cho việc thể cảnh vật khơng khí ngày hè Câu văn kể chuyện Câu văn miêu tả Câu văn biểu cảm Tác dụng việc kết hợp kể, tả biểu cảm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chỉ số âm thanh, hình ảnh mà theo em, góp phần làm nên “ lao xao ngày hè” văn Từ cho biết, người kể chuyện cảm nhận “ lao xao” giác quan ? Âm thanh, hình ảnh Giác quan cảm nhận * Thực nhiệm vụ: - Cá nhân Hs làm việc độc lập trước, sau thảo luận kết với thành viên nhóm * Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm cịn lại nhận xét nêu câu hỏi * Kết luận, nhận định: Gv nhận xét phần trình bày nhóm qua PHT số 2, hướng dẫn Hs thảo luận đặc điểm hình thức ghi chép, cách kể việc người kể chuyện thứ hồi kí thể qua đoạn trích Lao xao ngày hè theo định hướng tham khảo sau: ... văn “lao xao ngày hè”: Thể tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương qua khung cảnh “lao xao” ngày hè hồi ức tuổi thơ Đồng thời thể trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam... điểm thể loại hồi kí ( hình thức ghi chép, cách thức kể chuyện, người kể chuyện thứ nhất) b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức trò chơi Nhanh chớp, trả lời câu hỏi để hệ thống kiến thức... hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm Liệt kê số câu văn kể chuyện, miêu tả biểu cảm văn cho biết việc kết hợp kể, tả biểu cảm giúp ích cho việc thể cảnh vật khơng khí ngày hè Câu văn kể chuyện

Ngày đăng: 21/02/2023, 07:34

w