+ Dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá trên đồng, bữa cơm quê dỏe thơm ngọt ngào -> Hình ảnh đồng quê và sinh hoạt mộc mạc, chân thành nhưng rung động lòng người về tình quê tha thiế[r]
(1)Đọc thêm
HỨNG TRỞ VỀ - Nguyễn Trung Ngạn A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Hiểu quan niệm bậc đại sư vận nước, qua thấy lịng tác giả đất nước
- Cảm nhận tinh thần lạc quan, súc sống mãnh liệt người thời đại, vượt lên quy luật tạo hóa
- Cảm nhận nỗi nhớ quê hương, xứ sở, lòng yêu đất nước lòng tự hào dân tộc - Nắm cách sử dụng từ ngữ hình ảnh ba thơ
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức
- Nỗi lòng hướng xứ sở mong muốn tha thiết quay trở quê hương khắc khoải lòng nhà thơ (Hứng trở về)
- Hiểu nghệ thuật sử dụng từ, so sánh, xây dụng hình ảnh thơ 2.Kĩ năng
- Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại (Hứng trở về) C.PHƯƠNG PHÁP
- thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3.Bài mới:
Hoạt động Gv
-Hs Nội dung cần đạt
Hs đọc tiểu dẫn SGK trang 165, 166
Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi sgk
Tên? Tác giả? Thể loại? Hoàn cảnh đời? Chủ đề?
Hs đọc – hiểu VB Gv đọc phiên âm H đọc dịch nghĩa, dịch thơ
I Tìm hiểu chung
Hứng trở ( Quy hứng ) - Nguyễn Trung Ngạn
a) Tác giả: Nguyễn Trung Ngạn ( 1289-1370 ) SGK/165,166. b) Thể loại: Thất ngôn tuyệt cú Đường luật
c) Hồn cảnh: Có lẽ sáng tác khoảng 1315-1316 sứ TQ
d) Chủ đề: Nỗi nhớ quê hương khát vọng mau chóng trở quê nhà.
II Đọc – hiểu văn bản
3 Hứng trở ( Quy hứng ) - Nguyễn Trung Ngạn
a) Hai câu dầu
“ Dâu già cua béo ghê ”
Tình yêu quê hương xứ sở miêu tả qua chi tiết :
+ Dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá đồng, bữa cơm quê dỏe thơm ngào -> Hình ảnh đồng quê sinh hoạt mộc mạc, chân thành rung động lịng người tình q tha thiết
b) Hai câu sau : “ Nghe nói về”
-Tiếng gọi trở tha thiết, khắc khoải lòng kẻ xa quê
(2)câu đầu gợi nhớ hương vị khiến người xa nóng lịng muốn ngay? Điều nói lên tình cảm q hương ntn? câu sau thể thái độ, lựa chọn ntn nhà thơ?
Cách diễn đạt câu 3,4 có khác nhau?
- Cách diễn đạt câu 3, so sánh Song có khác Câu khẳng định sống an bần, ngèo vui tốt Câu so sánh sống vui vẻ tinh thần với thú sống nhà Cả hai câu khẳng định sống quê nhà hẳn
=>Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc cảm xúc chủ đạo thơ
=> Cách nói giản dị, chân thật, hình ảnh gợi cảm=>thức tỉnh tâm trạng người xa quê
III Củng cố, dặn dò 1.Củng cố học
Nắm nội dung chính, nghệ thuật thể qua ba thơ 2.Dặn dò
Học cũ, chuẩn bị “Đọc Tiểu Thanh kí »- Nguyễn Du E Rút kinh nghiệm