TỔNG họp đề THI NGHỊ LUẬN văn học 9

310 22 0
TỔNG họp đề THI NGHỊ LUẬN văn học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp đề thi HSG NLVH - TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ SỐ Những chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân GỢI Ý LÀM BÀI A/ Yêu cầu kĩ năng: Đúng thể văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, viết khơng sai lỗi tả, bố cục phần B/ Yêu cầu kiến thức: Cần làm rõ nội dung sau: I- Mở bài: - Kim Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hố xứ Kinh Bắc Ơng gắn bó với thơn q, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến người nông dân - Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình yêu nước, thông qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp II- Thân Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp tồn dân tộc, tình cảm q hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng kháng chiến tình u làng xóm q hương hồ nhập tình u nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến Thành công Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ơng Hai ơng Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ơng có -1- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - a Tình yêu làng, chất có tính truyền thống ơng Hai - Ơng hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê - Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ơng có chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ơng tự hào phong trào cách mạng quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ khơng khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá…”; ơng lo “cái chịi gác,… đường hầm bí mật, …” xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm” c Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin xấu đó, ơng sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi gằm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ông khơng dám ngồi Cai tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà - Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ơng muốn quay làng tủi hổ quá, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn khơng đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình yêu nước, lòng trung thành với kháng chiến mạnh tình u làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Nói thực lịng ơng đau cắt - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ơng chút nỗi lịng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ -2- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này: + Đứa ơng bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” ơng - bố + Ông mong “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng” + Qua đó, ta thấy rõ: Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc) Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vơ thiêng liêng : có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường - Việc ơng kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngịi bút Kim Lân - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại Ngơn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động III- Kết bài: - Qua nhân vật ơng Hai, người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nơng dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp -3- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý -ĐỀ SỐ Cảm nhận em nét đẹp đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam thể hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) GỢI Ý LÀM BÀI Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ nghị luận thơ (đoạn thơ); kỹ phân tích, tổng hợp - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy), học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau: 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát hai tác phẩm vấn đề cần nghị luận: nét đẹp đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam 2/ Thân bài: Trình bày cảm nhận suy nghĩ đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam hai thơ: + Bài thơ Bếp lửa, đạo lý ân nghĩa thủy chung thể tình yêu thương lịng biết ơn bà - thơng qua hình tượng nghệ thuật bếp lửa nồng ấm (luôn nhớ năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, sống bên bà, tình u thương chăm sóc bà; xót xa, thương cảm, thấu hiểu gian nan, cực đời bà; khẳng định công lao to lớn bà, lửa từ tay bà nhóm lên trở thành lửa thiêng liêng kì diệu tâm hồn cháu, toả sáng sưởi ấm suốt đời cháu…) + Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, đạo lý ân nghĩa thủy chung thể qua tâm tình nhân vật trữ tình - thơng qua hình tượng nghệ thuật vầng trăng tình nghĩa (thái độ, -4- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - tình cảm nhân vật trữ tình khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu) Khái quát: Ân nghĩa, thủy chung truyền thống đẹp dân tộc, truyền thống bao trùm cách sống, cách ứng xử người Việt Nam quan hệ Từ mối quan hệ gia đình Bếp lửa đến mối quan hệ với khứ, với lịch sử, với nhân dân đất nước Ánh trăng 3/ Kết : Khẳng định nét đẹp đạo lý ân nghĩa thủy chung hai thơ nêu ấn tượng thân ĐỀ SỐ Nhà thơ Huy Cận nói thơ Đồn thuyền đánh cá sau: “Bài thơ tơi chạy đua người thiên nhiên, người chiến thắng” (Trích “Nhà văn nói tác phẩm”, NXB Văn học) Dựa vào nội dung thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), em làm rõ ý kiến GỢI Ý LÀM BÀI: I Yêu cầu kĩ : Kết cấu làm chặt chẽ, hợp lí, văn diễn đạt mạch lạc, sáng rõ, có cảm xúc Đảm bảo viết tả, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: 1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác thơ, nêu nhận định tác giả thơ 2/ Thân bài: - Giải thích nhận định tác giả: Bài thơ chạy đua người thiên nhiên người chiến thắng - Chứng minh: Biểu chạy đua (Dựa vào khí khơi, đánh cá trở người lao động) Thời gian diễn hoạt động đoàn thuyền đánh cá thời gian vận động thiên nhiên vũ trụ từ hồng đến bình minh Khơng gian nghệ thuật thơ -5- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - khung cảnh biển cả, mở rộng vũ trụ bao la với mặt trời, trăng, Giữa khơng gian rộng lớn hình ảnh đồn thuyền đánh cá người lao động vừa bật, vừa hài hòa với khung cảnh thiên nhiên, vũ trụ + Khí khơi đồn thuyền: Ra hồng bng xuống, sóng cài then, đêm sập cửa - thiên nhiên trạng thái nghỉ ngơi ngày khép lại người bắt đầu cơng việc mình: khơi Họ mang theo âm hưởng tiếng hát hào hứng sơi nổi, nói lên niềm vui hăng say người lao động làm chủ thiên nhiên đất nước, làm chủ đời + Cảnh đánh cá biển: Bốn khổ thơ tác giả làm bật vẻ kỳ vĩ thiên nhiên trời biển lên cảnh tranh sinh động, khẩn trương ngư dân Những hình ảnh lái gió, buồm trăng, dàn đan trận, mây cao biển bằng, dò bụng biển nâng tầm vóc người lên cao hịa nhập với vũ trụ, đồn thuyền lướt tới với tất sức mạnh chinh phục biển cả, chinh phục thiên nhiên Thực tế cơng việc vất vả, nặng nề, hoàn cảnh làm việc đầy thử thách: thời gian suốt đêm, không gian biển rộng mênh mơng, ngịi bút Huy Cận, khơng gian lên với vẻ đẹp lãng mạn: âm tiếng hát gọi cá hòa nhịp gõ thuyền, động tác “kéo xoăn tay chùm nặng“ đặc biệt khoang thuyền đầy ắp cá vẩy bạc vàng lóe rạng đơng – thành sau đêm lao động Lời thơ dõng dạc, nhịp điệu trầm hùng, cách gieo vần linh hoạt, đặc biệt bút pháp lãng mạn khiến cho tranh lao động biển mang vẻ đẹp khỏe khoắn, tươi sáng tràn đầy chất thơ Dường người thiên nhiên thực hòa nhập vào nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo thành sức mạnh công chinh phục biển + Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: Đoàn thuyền đánh cá trở với tiếng hát diễn tả phấn khởi người chiến thắng trở với thuyền đầy ắp cá Đoàn thuyền chạy đua mặt trời – hình ảnh thơ đẹp đầy sức gợi lẽ chạy đua mặt trời chạy đua với thời gian 3/ Kết bài: Khẳng định nhận định khái quát giá trị ý nghĩa thơ: Với bút pháp lãng mạn, liên tưởng độc đáo, lạ, hình ảnh đẹp, tráng lệ, thơ khúc ca hùng tráng, phấn khởi thiên nhiên người Thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt, bao la, rộng lớn lại gần gũi với người Đứng trước vũ trụ, người lao động vốn bình dị lớn dậy, mạnh mẽ tự tin tư -6- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - vị chủi nhân làm chủ biển Bài thơ thực chạy đua thiên nhiên người, người chiến thắng ĐỀ SỐ Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sỹ mang lịng (Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, Tập hai, NXBGD, 2016) Bằng hiểu biết thơ Nói với – Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kĩ năng: - Viết kiểu nghị luận văn học, Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực, văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bố cục ba phần rõ ràng, cân đối, trình bày đẹp; sai lỗi câu, từ, tả II/ Yêu cầu kiến thức: đảm bảo ý sau: Giải thích nhận định - Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác: Nghệ thuật tiếng nói tình cảm Tác phẩm nghệ thuật nơi kí thác, gửi gắm tình cảm, tâm tư, chiêm nghiệm người nghệ sĩ - Tác phẩm vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng: Tác phẩm lay động cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn người qua đường tình cảm Người đọc sống sống mà nhà văn miêu tả tác phẩm với yêu ghét, buồn vui => Nhận định nêu lên giá trị, chức tác phẩm văn học Chứng minh nhận định qua tác phẩm “Nói với con” 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm “Nói với con”: -7- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - Y Phương nhà thơ dân tộc Tày tiếng văn học Việt Nam đại Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - “Nói với con” thi phẩm đặc sắc làm nên tên tuổi ông, viết vào năm 1980 2.2 Chứng minh nhận định qua tác phẩm “Nói với con”: 2.2.1: Tác phẩm kết tinh tư tưởng người sáng tác a Người cha nói với cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng con: - Cội nguồn sinh thành, nuôi dưỡng trước hết gia đình: Qua lối miêu tả giản dị, người cha nói với con: gia đình cội nguồn tinh thần, nuôi dưỡng con, nôi cho yêu thương, ấm áp đầu đời - Cội nguồn sinh thành, ni dưỡng cịn q hương: “Người đồng yêu …Con đường cho lịng” Cùng với gia đình, truyền thống văn hóa, nghĩa tình q hương ni dưỡng khơn lớn, trưởng thành - Con cịn lớn khơn từ kỉ niệm êm đềm, hạnh phúc cha mẹ: “Cha mẹ nhớ ngày cưới “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” + “Ngày cưới” – “ngày đẹp nhất”: cha mẹ khơng tìm thấy mà cịn gắn bó khăng khít; ngày minh chứng cho tình u, hạnh phúc; hình ảnh gia đình đầm ấp, yêu thương + Từ đó, sinh ra, lớn lên điều kì diệu nhất, đẹp đẽ đời Con tình yêu cha mẹ, hạnh phúc gia đình b Những phẩm chất cao quý người đồng lời khuyên cha: - Người đồng lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường - Tác giả khái quát lên vẻ đẹp truyền thống người miền cao: -8- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - + Hình ảnh “người đồng mình”: vóc dáng, hình hài nhỏ bé, “thơ sơ da thịt”, họ có đơi bàn tay lao động cần cù chẳng nhỏ bé, yếu hèn Họ dám đương đầu với gian lao, vất vả, họ lớn lao ý chí, cao tinh hồn + Cơng lao vĩ đại người đồng mình: “đục đá kê cao quê hương” – xây dựng quê hương, tạo nên ruộng đồng, dựng lên nhà cửa, làng, làm nên giá trị vật chất, tinh thần cho quê hương “Làm phong tục” – tạo nên bao nếp, phong tục đẹp, làm nên sắc riêng cộng đồng Lời thơ tràn đầy niềm tự hào vẻ đẹp người đồng Nhắn nhủ phải biết kế thừa, phát huy truyền thống - Từ đó, người cha khuyên biết sống theo truyền thống người đồng mình: + Điệp từ “sống” khởi đầu dịng thơ liên tiếp, tơ đậm mong ước thiết tha, mãnh liệt cha dành cho + Ẩn dụ “đá” “thung” không gian sống người niềm cao, gợi lên nhọc nhằn, gian khó, đói nghèo Người cha mong “khơng chê” tức biết yêu thương, trân trọng quê hương + So sánh “như sông” “như suối”: lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống, vượt lên gập ghềnh đời + Đối “lên thác xuống ghềnh”: sống không dễ dàng, phẳng, cần dũng cảm đối mặt, khơng ngại ngần Cha khun tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi sinh người đồng lịng can đảm, ý chí kiên cường họ - Để rồi, thơ khép lại lời dặn dò vừa ân cần, vừa nghiêm khắc người cha: + H/a “thô sơ da thịt” nhắc lại để nhấn mạnh khó khăn, thử thách mà gặp đường đời, non nớt, chưa đủ hành trang mà đời gập ghềnh, gian khó + Dẫu vậy, “không nhỏ bé được” mà phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, khơng sống yếu hèn, hẹp hịi, ích kỉ Phải sống cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng Lời nhắn ngủ chứa đựng yêu thương, niềm tin tưởng mà người cha dành cho 2.2: Tác phẩm văn học sợi dây truyền sống mà tác giả mang lòng Từ thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương truyền vào trái tim người đọc: -9- Tổng hợp đề thi HSG NLVH - - Luôn yêu quý, tự hào quê hương - Ý thức cống hiến, xây dựng quê hương giàu đẹp - Trong sống phải giữ lĩnh vững vàng, tự tin vượt qua khó khăn, trở ngại - Ý thức bảo tồn vốn văn hóa đẹp đẽ, truyền thống lâu đời dân tộc Tổng kết vấn đề ĐỀ SỐ Cảm nhận em hình tượng anh đội cụ Hồ hai tác phẩm "Đồng chí" Chính Hữu "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật (Ngữ văn - tập 1) Từ đó, em có suy nghĩ dấu ấn sáng tạo nghệ thuật tác giả? GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm nghị luận văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp II/ Yêu cầu kiến thức: Mở bài: - Chính Hữu Phạm Tiến Duật nhà thơ trực tiếp tham gia kháng chiến nên sáng tác anh người lính chân thực tiêu biểu “Đồng chí” “về Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Hình ảnh anh đội hai tác phẩm có điểm chung song họ có nét riêng - Ở thơ, dấu ấn sáng tạo nghệ thuật nhà thơ thể sâu đậm Thân bài: - 10 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - + Luôn quan tâm, yêu thương, giúp đỡ nhau: Phương Định lo lắng, bồn chồn chờ Thao Nho trinh sát cao điểm; lo lắng, cử chăm sóc tận tình Phương Định, luống cuống chị Thao Nho bị thương… 2.2.3 Cuối chiến tranh không hủy diệt lòng dũng cảm, nghị lực phi thường lòng u nước nồng nàn người lính - Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ: + Có lệnh họ lên đường, tâm hoàn thành nhiệm vụ phá bom mở đường cho đoàn xe nối tiền tuyến đích an tồn + Trong phá bom họ quan tâm đến điều nhất: Liệu mìn có nổ? bom có nổ, khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai Như vậy, với họ nhiệm vụ quan trọng tính mạng thân - Gan dạ, dũng cảm, không sợ hy sinh: + Cuộc sống bom đạn chiến tranh chết ập đến lúc nào, song họ chưa thấy ám ảnh, chưa phải trằn trọc đêm đêm, chết họ khái niệm mờ nhạt, không cụ thể + Chị Thao gan dạ, phải phát bực bình tĩnh đến lạ chị đối mặt với hiểm nguy + Khi Nho bị thương, máu thấm đỏ đất, bình tĩnh khơng tiếng kêu, khơng cho khóc, khơng cho gọi đơn vị… + Đặc biệt Phương Định bình tĩnh gan, khơng e ngại, run sợ, chùn bước trước nhiệm vụ: bình tĩnh đến gần bom, không khom, đào đất bom, bỏ thuốc mìn, châm ngịi, thống nghĩ đến chết ý nghĩ thống qua Chính lòng gan dạ, dũng cảm giúp Phương Định vượt lên tất để hoàn thành nhiệm vụ 2.3 Đánh giá, mở rộng - Nghệ thuật + Những xa xôi: chuyện kể sinh động, chân thực, tự nhiên theo ngơi kể thứ Tình truyện bất ngờ tạo hấp dẫn Miêu tả nhân vật sinh động thông qua ngoại hình, lời nói, hành động - 296 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - - Nội dung: Cả hai tác phẩm tái chân thực sống đầy khó khăn nơi chiến trường, đồng thời ánh lên vẻ đẹp ngời sáng hệ trẻ Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, lịng dũng cảm, tình đồng đội keo sơn lịng u nước nồng nàn Những tình cảm đẹp đẽ đó, bom đạn chiến tranh khơng thể xóa nhịa, vui lấp - Mở rộng: Hình ảnh người lính qua số tác phẩm khác Kết - Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận hoàn toàn - Liên hệ thân ĐỀ SỐ 122 “Một thành công xuất sắc truyện ngắn Chiếc lược ngà việc sáng tạo tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí thể cách cảm động tình cảm cha sâu nặng cao đẹp hoàn cảnh éo le chiến tranh.” Bằng hiểu biết em văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng làm sáng tỏ ý kiến GỢI Ý LÀM BÀI I/Yêu cầu hình thức: – HS biết cách làm văn nghị luận văn học dựa tác phẩm truyện, có lực cảm thụ, giải thích, chứng minh, đánh giá khái quát làm rõ ý kiến văn học – Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc II/Yêu cầu nội dung: Về thể ý sau: 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phâm vấn đề cần nghị luận 2/ Thân bài: 2.1.Tình truyện: – Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật bất ngờ bé Thu lại không nhận cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm mãnh liệt ơng Sáu lại phải chiến đấu - 297 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - – Ở khu ông Sáu dồn tất tình yêu thương nỗi mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng lời hứa, ông hi sinh chưa kịp trao cho quà đầy ý nghĩa thiêng liêng – Nhận xét: Tình truyện đầy bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí Qua thể hồn cảnh éo le chiến tranh, đồng thời để nhân vật bộc lộ tình cảm cha sâu nặng, thiêng liêng, cảm động 2.2.Tình cảm cha con: a/ Tình cảm người cha: – Khi bé Thu chưa nhận cha: đối xử xa lạ, ngờ vực, lạnh nhạt, có lúc phản ứng liệt, gay gắt – Khi bé Thu nhận cha: nghe lời bà ngoại giải thích em ân hận, biểu lộ tình yêu cha cuống quýt, mãnh liệt, đầy cảm động Đánh giá: Thái độ hành động bé Thu hai thời điểm không đáng trách mà đáng thương, đáng nhận đồng cảm.Đó cách biểu lộ tình yêu thương ba tuyệt đối đứa trẻ có cá tính, có tình u Ba sâu sắc, mãnh liệt mà hồn nhiên, sáng b/ Tình cảm người cha con: – Khi thăm nhà: nóng vội, khao khát gặp con, dành hết tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho mà khơng đền đáp nên ơng đau khổ bất lực – Khi trở lại chiến trường: ông day dứt, ân hận dồn hết nỗi nhớ, tình yêu thương vào việc làm lược ngà cho Trước lúc hi sinh lời trao gửi cuối ông nhờ người bạn trao tận tay cho gái lược – Đánh giá: Tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh đau thương, mát đầy éo le chiến tranh thật cao đẹp cảm động biết nhường 2.3.Đánh giá chung: – Khẳng định giá trị đặc sắc tình truyện góp phần làm bật ý nghĩa chủ đề tác phẩm: tình cha sâu nặng, thiêng liêng, thắm thiết hoàn cảnh éo le chiến tranh – Từ gợi lịng người đọc nỗi xúc động thấm thía vê đau thương mát, cảnh ngộ éo le mà người phải gánh chịu chiến tranh - 298 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - 3/ Kết bài: khẳng định vấn đề nghị luận -ĐỀ SỐ 123 Trong “Đọc Kiều”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà truân chuyên“ Dựa vào hiểu biết em Truyện Kiều Nguyễn Du, giải thích làm sáng tỏ nội dung ý hai câu thơ GỢI Ý LÀM BÀI I/ Về kĩ năng: H/s biết cách làm văn nghị luận tổng hợp hình tượng văn học miêu tả tác phẩm, bố cục viết mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, văn viết có hình ảnh, cảm xúc II/ Về kiến thức: Giải thích ý nghĩa hai câu thơ, dựa vào tác phẩm chứng minh Kiều người gái có tài, có sắc, có phẩm hạnh đáng q nàng lại có số phận bất hạnh 1.Mở bài: -Dẫn dắt trích dẫn nhận định -Nêu vấn đề 2.Thân bài: 2.1-Giải thích ý nghĩa hai câu thơ: -Đời dân tộc: Hoàn cảnh lịch sử dân tộc ta: Một đất nước giàu đẹp giá trị tài nguyên di sản quí báu tinh thần suốt chiều dài lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước phải trải qua bao sóng gió, khó khăn trở ngại -So sánh Kiều đời dân tộc: Là khái quát số phận nhân phẩm người gái họ Vương: Người gái có tài có sắc có phẩm hạnh đáng quí người gái lại có số phận bất hạnh long đong chìm – Số phận kiều điển hình tiêu biểu cho đời người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ: Tài, sắc, hiếu hạnh trắc trở khổ đau - 299 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - -Thái độ tác giả qua hai câu thơ: Chạnh thương: Cảm thương cho nỗi khổ người phụ nữ đồng thời trân trọng khẳng định vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn họ 2.2-Phân tích chứng minh: a-Vẻ đẹp tài sắc, đức hạnh Kiều: – Kiều gái có nhan sắc tuyệt trần (D/c, phân tích) – Kiều gái thơng minh tài hoa (D/c, phân tích) – Kiều gái có phẩm chất tâm hồn đáng q (D/c, phân tích) b- Kiều có sống khổ cực truân chuyên: – Tình yêu sớm bị dập vùi tan nát (D/c, phân tích) – Bản thân trở thành hàng mua bán lại (D/c, phân tích) – Bị đánh đập , lừa gạt, chà đạp tàn nhẫn đến mức tuyệt vọng (D/c, phân tích) 2.3 Đánh giá: Số phận Kiều số phận chung người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Số phận có ý nghĩa tố cáo xã hội bất công, đặc biệt người phụ nữ Tác giả thể rõ nhìn nhân đạo, tiến người phụ nữ xã hội phong kiến: Cảm thương, trân trọng Kết bài: – Khẳng định hai câu thơ giúp người đọc thêm hiểu, thêm trân trọng nhân vật Thúy Kiều, giá trị Truyện kiều Nguyễn Du – Liên hệ: Người phụ nữ ngày có quyền bình đẳng, tôn trọng, phát huy vai trò nghiệp xây dựng, phát triển đất nước ĐỀ SỐ 124 Nhà thơ Pháp Andre Chanien nói: "Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ." Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2004 GỢI Ý LÀM BÀI - 300 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - Với suy nghĩ độc lập, sáng tạo thân, học sinh kết hợp nhiều thao tác lập luận để làm văn nghị luận Sau số gợi ý định hướng: 1/ Mở bài: giới thiệu vấn đề, giới thiệu thơ Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải 2/ Thân bài: 2.1 Giải thích: - Nghệ thuật: Là đặc sắc hình thức (ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu ) - Trái tim: Là giới đời sống tâm hồn, tình cảm, tâm nguyện với rung động thẩm mĩ nhạy cảm thể thiên chức người nghệ sĩ - Để có thơ hay đòi hỏi người nghệ sĩ vừa phải có tài, vừa phải có tâm =>Đây ý kiến nhằm khẳng định, đề cao thiên chức nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật 2.2 Làm sáng tỏ qua Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải: - Những đặc sắc nghệ thuật: thể thơ năm tiếng, nhạc điệu sáng, tha thiết, hình ảnh thơ đẹp, giản dị, sáng tạo - "Trái tim" thi sĩ: sống ngày tháng cuối đời giường bệnh tiếng lòng nhà thơ tha thiết yêu mến gắn bó với thiên nhiên, đất nước, với đời; ước nguyện chân thành cống hiến, góp "mùa xuân nho nhỏ" vào mùa xuân lớn dân tộc 2.3 Đánh giá: - Mùa xuân nho nhỏ thơ vừa đặc sắc nghệ thuật, vừa tiêu biểu cho "trái tim" nhà thơ -Ý kiến Andre Chenien giúp ta cảm nhận sâu sắc trân trọng tài năng, trái tim người nghệ sĩ 3/ Kết bài: Khẳng định vấn đề ĐỀ SỐ 125 Trong tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ trẻ nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy đánh đuổi nàng Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự Theo em kể chuyện tác giả có mở chi tiết truyện để tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Suy nghĩ em chết Vũ Nương? GỢI Ý LÀM BÀI I/ Về kĩ năng: Đảm bảo văn hồn chỉnh, khơng mắc lỗi diễn đạt mặt tả, dùng từ, đặt câu Cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, khuyến khích học sinh có kiến giải sâu sắc, hợp lí - 301 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - II/ Về kiến thức: Bài viết đảm bảo ý sau: 1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận 2/ Thân bài: 2.1 Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện 2.2 Nêu chi tiết mở truyện để tránh thảm kịch cho Vũ Nương: - Truyện không mở khả tránh thảm kịch đau thương Vũ Nương: +Lời trẻ chứa đựng không điều vô lí tin được: "mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi", "chỉ nín thin thít", "chẳng bế Đản cả", Câu nói đứa trẻ câu đố, Trương Sinh biết suy nghĩ chết Vũ Nương không xảy Nhưng Trương Sinh ghen, học, vơ tình bỏ dở khả giải thảm kịch, dẫn tới chết oan uổng người vợ - Bi kịch tránh vợ hỏi chuyện nói, cần Trương Sinh kể lại lời nói chuyện rõ ràng =>Thể tài kể chuyện Nguyễn Dữ (thắt nút truyện làm cho mâu thuẫn đẩy lên đỉnh điểm tăng li kỳ, hấp dẫn cho câu chuyện) 2.3 Suy nghĩ chết Vũ Nương: - Tìm đến chết tìm đến giải pháp tiêu cực dường cách Vũ Nương Hành động trẫm tự nàng hành động liệt cuối để bảo toàn danh dự, nàng phẩm giá cao sống - Một phụ nữ đức hạnh, tâm hồn ngọc sáng mà bị nghi oan chuyện không đâu lời trẻ, câu nói đùa mẹ với mà phải tìm đến chết bi thảm, ốn lịng sơng thăm thẳm - Câu chuyện bi kịch gia đình, chuyện nhà, vụ ghen tuông Vũ Nương lấy phải người chồng ghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng đến chết bi thảm "máu ghen" người chồng nông Khơng phải bóng tường mà bóng đen tâm hồn Trương Sinh giết chết Vũ Nương - 302 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - - Câu chuyện đau lòng vượt ngồi khn khổ cuả gia đình, buộc phải suy nghĩ tới số phận mong manh người xã hội mà oan khuất, bất cơng, tai họa xảy lúc họ mà nguyên nhân dẫn đến nhiều lường trước Đó xã hội phong kiến nước ta, xã hội sinh chàng Trương Sinh, người đàn ơng mang nặng tư tưởng nam quyền, độc đốn, chà đạp lên quyền sống người phụ nữ Hậu chết thảm thương Vũ Nương - Chiến tranh phong kiến nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương Nó gây nên cảnh sinh li góp phần dẫn đến cảnh tử biệt - Cái chết Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến dung túng cho ác, xấu xa đồng thời bày tỏ niềm cảm thông số phận người phụ nữ - Bi kịch Vũ Nương đem đến học thấm thía việc giữ gìn hạnh phúc gia đình 2.4 Đánh giá, liên hệ, mở rộng: - Nghệ thuật xây dựng chi tiết có ý nghĩa tác phẩm, tạo tình có vấn đề - Nỗi đau, số phận Vũ Nương hình ảnh sống người phụ nữ xưa - Trân trọng, cảm thông, thấu hiểu tác giả với người phụ nữ xã hội phong kiến - Suy nghĩ thân sống gia đình 3/ Kết bài: Khẳng định vấn đề -ĐỀ SỐ 126 Trong thơ ca Việt Nam, có nhiều tranh thiên nhiên đẹp vẽ ngơn từ Có vẻ đẹp tinh khôi, khiết: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Có vẻ đẹp nên thơ, tráng lệ: Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lìa nước Hạ Long (Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận) - 303 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - Có vẻ đẹp sáng trong, bình dị: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se (Sang thu - Hữu Thỉnh) Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn tài thi nhân qua tranh thiên nhiên câu/đoạn thơ GỢI Ý LÀM BÀI Có thể viết văn theo định hướng sau : Mở bài: Giới thiệu chung - Trong thơ ca Việt Nam có nhiều tranh thiên nhiên đẹp vẽ ngôn từ - Tâm hồn tài thi nhân biểu qua tranh thiên nhiên câu thơ thuộc đoạn trích Cảnh ngày xuân, Đoàn thuyền đánh cá, Sang thu Thân a Giống - Thiên nhiên cảm nhận qua tâm hồn thi nhân thể qua bút pháp nghệ thuật độc đáo - Qua thiên nhiên gửi gắm tình cảm, tư tưởng tác giả b Khác Cảnh ngày xuân – Nguyễn Du: vẻ đẹp thiên nhiên tinh khơi, khiết - Hình ảnh “cỏ non…”: + Tái không gian tràn đầy sắc xanh non cỏ mùa xuân + Gợi: tươi non sức sống dat mùa xuân - Hình ảnh “cành lê”: + Đảo ngữ “trắng điểm” -> tơ đậm sắc trắng đóa hoa lê +“điểm”: gợi ấn tượng thoát hoa - 304 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - - Màu sắc: + Sắc xanh cỏ + Màu trắng hoa => Bức tranh thiên nhiên với vẻ đẹp hài hịa, gợi khơng gian trẻo, tinh khôi, tràn trề nhựa sống => Với bút pháp chấm phá tài tình, tác giả thành cơng phác họa mọt tranh mùa xuân khoáng đạt, tươi đẹp => Thế giới tâm hồn tràn đầy niềm tươi vui, phấn chấn có chút tiếc nuối chị em Thúy Kiều Vẻ đẹp nên thơ, lặng lẽ khổ thơ thứ Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận - Liệt kê: “cá nhụ”, “cá chim”…: + Là loài cá quý giá -> hào phóng biển + Tơ đậm ấn tượng vùng biển giàu có với sản vật phong phú - Hình ảnh miêu tả: “cá song…đuốc đen hồng”: + Tả thực cá song dài có chấm nhỏ màu đen hồng + Liên tưởng đến đuốc làm sáng biển đêm - Đại từ “em” -> nhân hóa câu thơ: + Cá đối tượng để đánh bắt mà đối tượng để chinh phục + Gợi hành trình chinh phục tự nhiên người - Nhân hóa: “đêm thở”, “sao lùa” -> Vẻ đẹp đêm trăng biển Ánh trăng lồng vào sóng nước nên cá quẫy ta có cảm giác mặt nước xao động mà đêm thở => Với thể thơ chữ trang trọng biện pháp tu từ, tác giả khắc họa tranh thiên nhiên biển khơi vừa giàu vừa đẹp Đó tranh biển khơi đất nước nên thơ, lặng lẽ, đẹp vô ngần - 305 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - Vẻ đẹp sáng trong, bình dị hai câu thơ đầu thơ Sang thu – Hữu Thỉnh Mùa thu thơ trung đại thường nhận vàng rơi Đến văn học đầu kỉ XX Bích Khê có “Ơ hay buồn vương ngơ đồng – Vàng rơi, vàng rơi, thu mênh mông” Chỉ đến Hữu Thỉnh, mùa thu nhận dấu hiệu bình dị đồng nội quê hương - “Hương ổi”: liền với từ “bỗng” gợi cảm giác đột ngột, ngỡ ngàng; “phả” – hương ngào, sánh đậm, mùi ổi chín lại, phả vào gió thu “Hương ổi” gợi khơng gian thơ thân thuộc, yêu dấu làng quê đất Việt với khu vườn, lối ngõ đầy hoa trái, làm nên hương sắc mùa; gợi hương vị riêng mùa thu thơ Hữu Thỉnh - “Gió se” gió heo may mùa thu dịu nhẹ, thoáng chút se lạnh lúc thu về, giúp ta cảm nhận rõ lành hương ổi => Thể thơ chữ với chất liệu thơ ca bình dị diễn tả cảm nhận tinh tế thiên nhiên vào lúc sung thu => Những cảm nhận mẻ, tinh tế tác giả lúc mùa sang Ẩn sau đổi thay thiên nhiên đất trời lúc sang thu niềm vui, niềm hạnh phúc thi nhân 3/ Kêt bài: - Mỗi thi nhân cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên khác ĐỀ SỐ 127 "Càng trải chiến tranh, chứng kiến nhiều sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất thành tro bụi nó, Kiên tin chiến tranh không tiêu diệt hết Tất cịn lại đó, y nguyên." (Bảo Ninh – Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 2006, Tr.279) Từ chiêm nghiệm trên, nói điều “chiến tranh khơng tiêu diệt được” thơ "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê (SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) GỢI Ý LÀM BÀI Có thể viết văn theo định hướng sau : Mở bài: Giới thiệu chung - 306 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - * Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật: - Là nhà thơ khốc áo lính, gương mặt tiêu biểu cho hệ thơ trẻ kháng chiến chống Mĩ - Hình tượng trung tâm thơ ơng người lính niên xung phong - Nghệ thuật: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc - Tác phẩm: Viết năm 1969, in “Vầng trăng quầng lửa” Đoạn trích ba khổ thơ cuối bài, thể tình đồng đội keo sơm, gắn bó ý chí tâm giải phóng miền Nam thống đất nước người lính * Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê - Thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Tác giả tham gia niên xung phong bắt đầu sáng tác vào đầu năm 70 - Lê Minh Khuê thành công thể loại truyện ngắn: + Trong chiến tranh, hầu hết sáng tác tập trung viết sống, chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn + Sau 1975, sáng tác Lê Minh Khuê bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi - Sáng tác Lê Minh Khuê hút người đọc nhờ lối viết giản dị, tự nhiên, lối kể chuyện sinh động, khả phân tích tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế - Tác phẩm viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Thân bài: 2.1 Giải thích “Càng trải chiến tranh, chứng kiến nhiều sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất thành tro bụi nó, Kiên tin chiến tranh khơng tiêu diệt hết Tất cịn lại đó, y ngun” → Chiến tranh với thứ vũ khí có sức tàn phá lớn, hủy diệt thứ mà thực tế lại khơng hủy diệt gì, là: đau thương, mát khơng thể hủy diệt dũng cảm, lòng yêu nước hệ trẻ 2.2 Chứng minh 2.2.1 Không tiêu diệt sôi nổi, trẻ trung, nhiệt huyết tuổi trẻ a Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Tinh thần lạc quan, sôi nổi, tinh nghịch, trẻ trung + Giọng thơ têu nhộn, hài hước: “Khơng có”, “ừ có” + Hiện thực: gió, bụi, mưa vốn khắc nghiệt mờ sắc thái tươi vui, hóm hỉnh + Cái nhìn lạc quan, mưa ngừng, miệng cười ha, trời xanh thêm - Tâm hồn lãng mạn: + Cảm nhận thiên nhiên người bạn nồng hậu, phóng khống: trời, cánh chim + Như nhìn thấy “trời xanh thêm” phía cuối đường Họ lái xe khơng kính đến chân trời đẹp đẽ b Những xa xôi - 307 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - - Họ ba cô gái trẻ có nội tâm phong phú Ở họ có nét chung cô gái hay mơ mộng, dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn - Họ nữ tính, thích làm đẹp dù chiến trường khói lửa Nho thích thêu thùa, Thao chăm chép hát, Phương Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ màng thích hát - Cuộc sống chiến trường khó khăn họ ln bình tĩnh, lạc quan, yêu đời Trong hang vang lên tiếng hát ba cô gái dự định tương lai Chiến tranh bom đạn phá giây phút mơ mộng Đó cịn thời gian để nhớ gia đình, kỉ niệm, niềm vui Nho Phương Định thấy mưa đá 2.2.2.Khơng tiêu diệt tình đồng đội gắn bó khăng khít a Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Tình đồng đội sâu nặng: + Cử đơn sơ: “bắt tay” người lính lái xe Trường Sơn chia sẻ cho niềm tự hào, kiêu hãnh, bộc lộ đồng cảm sâu sắc, lời động viên thầm lặng mà nồng nhiệt + Sự gắn bó, đầm ấm, thân thương gia đình=> Đây khoảnh khắc binh yên, hạnh phúc hoi đời người lính Họ quây quần bên nồi cơm nấu vội, sống với tình cảm êm đềm, ấm áp - Bữa cơm thời chiến xóa khoảng cách họ khiến họ có cảm giác gần gũi ruột thịt b Những xa xôi - Tình đồng đội keo sơn, gắn bó: + Tình cảm nằm chân thành, dứt khoát muốn giành phần nguy hiểm, gian khổ Phương Định lo lắng, bồn chồn chờ Thao Nho trinh sát cao điểm với nỗi lo lắng hai bạn khơng + Tình cảm nằm lo lắng, cử chăm sóc Nho bị thương, Phương Định tận tình cứu chữa, chị Thao luống cuống khơng cầm nước mắt + Tình cảm cịn thể nể phục, kính trọng chiến sĩ mà họ gặp đường 2.2.3.Không tiêu diệt lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh lòng yêu nước nồng nàn a Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phong thái ung dung, hiên ngang, dũng cảm: + Đảo ngữ tô đậm ung dung, bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ + Điệp từ “nhìn”, thủ pháp liệt kê lối miêu tả nhìn thẳng, khơng né tránh gian khổ, hy sinh, sẵn sàng đối mặt với gian nan, thử thách - Vẻ đẹp lí tưởng cách mạng: + Vì miền Nam, ngày chiến thắng khơng xa, nước nhà độc lập, đất nước thống hai miền + Trái tim: Hoán dụ cho tất người với sức lực, tâm huyết dành trọn cho đất nước Đồng thời hình ảnh ẩn dụ cho tinh thần trách nhiệm, ý chí chiến đấu - 308 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - → Tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ, biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ b Những xa xơi - Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ: + Có lệnh họ lên đường, tâm hoàn thành nhiệm vụ phá bom mở đường cho đồn xe nối tiền tuyến đích an tồn + Trong phá bom họ quan tâm đến điều nhất: Liệu bom có nổ khơng, khơng làm cách để bom nổ Như vậy, với họ nhiệm vụ quan trọng tính mạng thân - Gan dạ, dũng cảm, không sợ hy sinh: + Cuộc sống bom đạn chiến tranh chết ập đến lúc nào, song họ chưa thấy ám ảnh, chưa phải trằn trọc đêm đêm, chết họ khái niệm mờ nhạt, khơng cụ thể + Lịng dũng cảm cịn thể qua kiên cường chiến đấu: Chị Thao gan dạ, phải phát bực tính bình tĩnh đến lạ chị Nho máu thấm đỏ đất, bình tĩnh khơng tiếng kêu, khơng cho khóc, khơng cho gọi đơn vị Phương Định bình tĩnh gan dạ, định không chịu khom 2.3 Tổng kết, đánh giá - Cả hai tác phẩm tái chân thực sống đầy khó khăn nơi chiến trường, đồng thời làm ánh lên vẻ đẹp phẩm chất ngời sáng lịng dũng cảm, tình đồng đội keo sơn lịng u nước nồng nàn Những tình cảm đẹp đẽ đó, bom đạn chiến tranh mãi khơng thể xóa nhịa, vui lấp - Ngơn ngữ giản dị, sáng, giàu cảm xúc 3/ Kết : Khẳng định vấn đề Nguyễn Thị Ánh Tuyết sưu tầm biên soạn - 309 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - - 310 - ... đoạn này, em làm sáng tỏ nhận định - 18 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề Đảm bảo văn nghị luận văn học có bố cục phần rõ ràng, kết cấu chặt... nghiên cứu" - NXB Văn học 196 9) Chứng minh ý kiến qua tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ (SGK, Ngữ văn 9, tập I) GỢI Ý LÀM BÀI - 34 - Tổng hợp đề thi HSG NLVH - Học sinh trình bày... viết nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức lí luận văn học, khả cảm thụ thơ, kĩ tạo lập văn để làm - Học sinh cảm nhận trình bày theo cách khác nhau, phải rõ hệ thống luận

Ngày đăng: 18/10/2021, 19:17

Mục lục

  • ------------------------------------------------------------

  • 3/ Kết bài:

  • Khẳng định tình cảm gia đình trong hai tác phẩm: là động lưc, là cội nguồn của lòng yêu nước.

  • 3/ Kết bài: Khẳng định giá trị của bài thơ.

  • 3. Kết bài

  • --------------------------------------------------------------------------

  • Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” thể hiện tình cha con cao đẹp, sâu nặng, tình đồng đội thắm thiết của con người Việt Nam trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Tác phẩm ra đời vào năm 1966, thời điểm cuộc chiến tranh chống Mĩ đang diễn ra ác liệt có mất mát, đau đớn, yêu thương, nhưng toàn bộ câu chuyện thấm đẫm tình người cao đẹp. Cảm hứng nhân văn sâu sắc của nhà văn đã tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm. Người đọc không chỉ thấm thía những mất mát hi sinh lặng thầm của người lính mà còn trân trọng những con người xông pha nơi trận mạc tâm hồn vẫn chan chứa yêu thương. Câu chuyện hướng người đọc đến những tình cảm cao đẹp, biết căm ghét chiến tranh, biết sống hết mình vì những gì tốt lành đang hiện hữu.

  • 3/ Kết bài: Thành công của tác giả và truyện ngắn Chiếc lược ngà.

  • --------------------------------------------------------------------------

  • 3/ Kết bài: Liên hệ rút ra bài học cho bản thân, thế hệ trẻ hôm nay

  • -----------------------------------------------------------------

  • 3. Kết bài: Khẳng định nền văn học Việt Nam hiện đại đã lưu giữ, phát huy những tinh hoa và bản sắc của tâm hồn dân tộc. Góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách… cho các thế hệ Việt Nam ở hiện tại và tương lai.

  • 3/ Kết bài:

  • Khẳng định vấn đề: Hình ảnh người phụ nữ trong văn học cổ: Hồng nhan bạc mệnh, đúng như lời nhận xét của Nguyễn Du:

  • Đau đớn thay phận đàn bà

  • Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

  • (Truyện Kiều)

  • Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai qua truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.

  • GỢI Ý LÀM BÀI

  • Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Quang Sáng, tác phẩm “Chiếc lược ngà”, nhân vật bé Thu, ông Sáu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan