GA DAI 7 CHUONG IV

35 2 0
GA DAI 7 CHUONG IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá chất lượng bài làm, nhận xét lỗi sai phổ biến, những lỗi điển hình của HS Thước kẻ, com pa, ê ke HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình Thước kẻ, com pa, ê ke C.Tiến trình d[r]

(1)Ngày soạn : 01 02 2016 Ngày giảng Lớp 7A, 7B: 18 02 Ngày điều chỉnh: 7A: 7B: CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU Hiểu khái niệm biểu thức đại số Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số II CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi bài tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạtđộng GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương IV HS l¾ng nghe GV giới thiệu nội dung chương IV -) Khái niệm biểu thức đại số -) Đơn thức, đa thức – các phép tính trên đơn thức, đa thức -) Nghiệm đa thức Hôm ta nghiên cứu vấn đề thứ nhất: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Hoạt động 2: "Nhắc lại biểu thức" GV: Ở các lớp ta đã biết các số 53   nối với các phép tính “+”; 25 :  7.2  “-”; “.” “:”; lũy thừa làm thành 4.32  7.5  là các biểu thức số biểu thức em nào có thể cho ví dụ biểu thức? Biểu thức số biểu thị chu vi HCN là: GV ghi các ví dụ HS cho lên bảng và 2.(5+8) cm nói đ©y là các biểu thức số ?1 Biểu thức biểu thị diện tích HCN GV yêu cầu HS làm ví dụ SGK 3.(2+3) cm H: biểu thức số biểu thị chu vi HCN là? GV cho HS làm ?1 gọi HS đọc ?1 H: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích HCN? Hoạt động 3: Khái niện biểu thức đại số GV nêu bài toán nh SGK Bài toán: Viết biểu thøc biÓu thị chu vi Trong bài toán trên người ta dùng chữ HCN có hai cạnh liên tiếp cm và a a thay cho số nào đó ( a đại (cm) diện ) Biểu thức biểu thị chu vi HCN là: Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi 2.(5 + a) cm ( là biểu thức đại số) HCN bài toán trên? Khi a=2 Biểu thức trªn biÓu thÞ diÖn tÝch HCN cã c¹nh lµ vµ cm GV: Khi a = biểu thức trên biểu thÞ chu vi HCN nào? Hỏi tương tự a = 3,5 Biểu thøc biÓu thị diÖn tÝch HCN cã chiÒu GV Biểu thức ( + a) là biểu dµi h¬n chiÒu réng cm lµ a.(a+2) thức đại số Biểu thức a + ; a ( a + 2) có a là biến số GV cho HS đọc ?2 SGK : Viết biểu thøc biÓu thÞ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt cã 5x + 35y có x; y là các biến (2) chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 2(cm) GV biểu thức a + 2; a (a + 2) là các biểu thức đại số GV toán học, vật lí ta thường gặp biểu thức đã ngoài các số còn có các chữ người ta gọi biểu thức là các biểu a) 30x thức đại số b) 5x+35y GV cho HS nghiên cứu ví dụ trang 25 H: hãy lấy các ví dụ biểu thức đại số GV cho HS làm ?3 Gọi HS lên bảng viết Chú ý ( SGK) GV các biểu thức đại số các chữ Củng cố: x+y=y+x; xy= yx; xxx=x3 đại diện cho số tùy ý nào đó (x+y)+z = x+(y+z); (xy)z= x(yz) Người ta gọi chữ là x(y+z)=xy+xz; -(x-y)=y-x; biến số Bài 1/26 H: các biểu thức đại số trên, đâu a) tổng x và y là x + y là biến số? b) Tích x và y là: x y GV cho HS đọc phần chú ý c) Tích tổng x và y với hiệu x và y SGK: ta cã thÓ ¸p dông t/c , quy t¾c là: ( x + y) ( x – y) phÐp to¸n nh trªn c¸c sè Gọi HS lên bảng giải bµi 1/26 GV cho HS nhận xét đánh giá Cho HS làm bài tập SGK: Dùng bút chì nối các ý 1), 2), 3), với a), b), TÝch cña x vµ y 1) x-y TÝch cña tæng x vµ y víi hiÖu cña x vµ y 2) 5y Tæng cña 10 vµ x 3) xy TÝch cña vµ y HiÖu cña x vµ y 4) 10+x 5) (x+y)(x-y) IV HƯỚNG DẪN HỌC Nắm vững nào là biểu thức đại số Làm bài tập 2; 3; 4; ( T27 SGK) Bài tập đến trang SBT Đọc trước bài “Giá trị biểu thức đại số” Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : 02 02 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 23 02 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU (3) - HS biết tính giá trị cuả b.thức đại số, biết cách trình bày lời giải loại toán này - Rèn luyện kĩ tính toán - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác tính toán II CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi bài tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ HS lµm bài tập HS lên bảng chữa bài tập: Nhiệt độ lúc mặt trời lặn ngày Hãy rõ các biến biêủ thức đó là t+x-y (độ) HS làm bài tập Các biến biểu thức là : t,x,y HS 2: Số tiền người đó nhận quý lao dộng thưởng là 3.a+m Số tiền người đó nhận sau quý lao động bị trừ vì nghĩ ngày không phép là: 6.a-n GV đánh giá cho điểm Hai HS lên bảng tính : GV Nếu với lương tháng là 500 000đ và a) 3.a + m = 3.500000 + 100000 thưởng là 100 000đ còn phạt là 50 000 =1500000 + 100000 =1600000đ Em hãy tính số tiền người đó nhận b) 6.a - n = 6.5000000 - 50000 = câu a và b 30000000 - 500000 = 2950000đ Ta nói 16 000 000là giá trị biểu thức 3.a+m a=500000 và m=100000 Hoạt động 2/ Giá trị biểu thức đại số GV cho HS đọc ví dụ1 SGK Thay m=9, n=0,5 vµo Biểu thức ta Ví dụ 1: 18,5 là giá trị biểu thức đợc 2.9+0,5 =18,5 2m + n m = 9; n = 0,5 + Thay x = -1 vào biểu thức ta có: Ta nói 18,5 là giá trị biểu thức   1    1  9 2m + n m =9 ;n = 0,5 Vậy giá trị biểu thức 3x2 -5x +1 Ví dụ 2: tính giá trị biểu thức x = -1 là 3x – 5x + x = -1 và x = 2 GV cho HS làm ví dụ SGK Gọi HS lên bảng tính GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá Qua bài tËp này muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị các biến biểu thức đã cho ta làm thết nào? Áp dụng GV cho HS làm ?1 SGK + Thay x=1/2 vào = − +1=− Vậy giá trị biểu thức x = ½ là - ¾ Để tính giá trị biểu thức đại số giá trị cho trước các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức thực phép tính Áp dụng Tính giá trị biểu thức: 3x2 – 9x x = ; x = 1/3  Thay x = vào biểu thức (4) Gọi HS lên bảng thực hịên 2 Ta cã: 3x  x 3.1  9.1   Thay x = 1/3 vào biểu thức GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai 3x    Ta cã Luyện tập GV tổ chức trò chơi GV viết sẵn bài tập 6/28 vào bảng phụ sau đó cho hai đội thi tính nhanh điền vào bảng để biết tên nhà toán học Việt Nam Mỗi đội cử người xếp hàng Mỗi đội làm bảng Mỗi HS tính giá trị biểu thức điền chữ tương ứng vào ô trống Đội nào tính đúng và nhanh thì đội đó thắng Sau đó GV giới thiệu vÒ thầy Lê Văn Thiêm  1 x 3     3  7 51 24 8,5 16 25 18 51 L E V A N T H I E M IV HƯỚNG DẪN HỌC - Muốn tính giá trị biểu thức đại số ta làm nào? - Làm bài tập 7; 8; trang 24 SGK và bài 8; 9; 10;11 trang 10; 11 SBT - Đọc phần có thể em chưa biết - Xem trước bài đơn thức Rút kinh nghiệm dạy: Ngày 03 tháng 02 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 17 02 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 25 02 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tuần 26 Tiết 53: ĐƠN THỨC I MỤC TIÊU  Nhận biết biểu thức đại số là đơn thức  Nhận biết đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến đơn thức  Biết nhân hai đơn thức (5)  Biết viết đơn thức chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn  Rèn luyện tính cẩn thận chính xác làm bài II CHUẨN BỊ Bảng phụ, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ HS1 để tính giá trị biểu thức đại số ta làm nào? HS2 làm bài tập trang 29 SGK Hoạt động / Đơn thức GV treo bảng phụ ghi ?1 lên bảng  y; 10 x  y;  x  y  Nhóm 1: Cho các biểu thức đại số Nhóm 2: xy ;3  y;  3 x y ;10 x  y;5  x  y  ;  1 x    y x; x y;  y  2 xy;  3  1 x y x; x    y ; x y;  y; 9; ; x; y  2 GV bổ sung thêm 9; 3/6; x; y hãy sẳp xếp chúng thành hai nhóm a) biểu thức chứa phép cộng và * Đơn thức là biểu thức đại số gồm số, phép trừ biến , tích các số và các biến b) biểu thức còn lại Ví dụ GV giới thiệu các biểu thức nhóm là 3 1 3 2 các đơn thức các biểu thức nhóm xy;  x y x; x    y ; x y;  y;9; ; x; y  2 không phải là đơn thức là các đơn thức Vậy theo em nào là đơn thức? Số là đơn thức H: Theo em số có phải là đơn thức Bài tập 10 không? Vì sao? Bạn Bình viết ba ví dụ đơn thưc sau: GV cho HS làm ?2   x  x ;  x y;  Hãy cho ví dụ đơn thức GV treo bảng phụ ghi sẵn BtËp 10 Bạn Bình viết sai, ví dụ (5 – x)x2 không phải là H: kiểm tra xem Bình viết đã đúng đơn thức chưa? Hoạt động 3/ Đơn thức thu gọn GV xét đơn thức: 10x y Xét đơn thức 10x6y3 H: Trong đơn thức trên có biến? Đơn thức có hai biến x, y các biến có mặt lần? và viết Mỗi biến có mặt lần viết dạng lũy thừa dạng nào? số mũ nguyên dương GV nói 10x y là đơn thức thu gọn 10x6y3 là đơn thức thu gọn GV giới thiệu phần hệ số và phần biến 10 là phần hệ số H: Vậy thÕ nào là đơn thức thu gọn? x6y3 là phần biến H: Em hãy cho ví dụ đơn thức thu Định nghĩa (SGK) gọn và cho biết phần hệ số, phần biến? Chú ý: GV cho HS đọc phần chú ý - Một số là đơn thức - đơn thức thu gọn biến viết lần, SGK H: Trong các đơn thức nhóm hai hệ số viết trước, phần biến viết sau Bài tập 12 đơn thức nào đã thu gọn? ; 0,25x2y2 H: Hãy phần hệ số và phần biến a) 2,5x2y HSè: 2,5; PB: x2y2 HSè 0,25; PB: x2y2 các đơn thức này? b) Giá trị 2,5x2y2 x=1; y = -1 là 2,5 (6) Giá trị 0,25x2y2 x =1; y = -1 là 0,25 Hoạt động / Bậc đơn thức GV cho đơn thức: 2x y z Cho đơn thức: 2x5y3z H: Đơn thức trên đã thu gọn Tổng các số mũ + + =9 chưa? Hãy xác định phần hệ số, phần là bậc đơn thức trên biến số mũ biến? x (− xy 2)= − (− 8) (x x) y = 2x4y2 4 H: Tổng các số mũ là baonhiêu? GV giới thiệu là bậc đơn thức đã cho * Định nghĩa (SGK) Vậy nào là bậc đơn thức cú hệ Chỳ ý: số khác 0? Số thực khác là đơn thức bậc không GV nêu phần chú ý SGK Số là đơn thức không có bậc Hoạt động / Nhân hai đơn thức GV cho bài toán ( GV ghi bảng) Tính tích hai đơn thức sau: H: Muốn tính tích hai đơn thức ta làm 2x2y và 9xy4 nào?  x2 y   9xy   2.9   x x   yy  18x3 y [ ] Muốn nhân hai đơn thức ta nhân phần hệ số với nhau, phần biến với Bài tập 13/32 Tính tích các đơn thức sau: Qua bài toán này theo em muốn nhân a )  x y & xy ; hai đơn thức ta làm nào?     3 GV cho HS làm ?3   x y   xy      x x   yy   x y     GV nhận xét sửa sai Bậc đơn thức là IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC - Thế nào là đơn thức? Thế nào là đơn thức thu gọn? - Nhân hai đơn thức ta làm nào? - Về nhà làm bài tập 11/32;14;15;16;17;18/11/12 SBT Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : 18 02 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 01 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I MỤC TIÊU  HS hiểu nào là hai đơn thức đồng dạng  Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II CHUẨN BỊ Bảng phụ, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra giấy 12’ §¸p ¸n: - Cho các đơn thức sau: (7) a) Xác định đúng hệ số cho 0,5 đ A=3x2yz4; B=-6x3y2z; C= x y z ; -xy2 b) Tìm đợc bậc đơn thức cho 0,5đ c) Tính đợc giá trị đơn thức A cho 2đ a) Xác định hệ số các đơn thức trên d) Tính đợc tích cho đ b) Tìm bậc các đơn thức trên c) Tính giá trị đơn thức A x =1; y = 2; z =1 d) TÝnh tÝch A.B ; C.D Hoạt động 2: / Đơn thức đồng dạng GV treo bảng phụ ghi ?1 x yz;  x yz;  x yz H: Hãy viết đơn thức có phần biến giống đồng dạng với phần biến đơn thức đã cho? 3x yz H: Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biÕn đơn thức đã cho? GV các đơn thức câu a là các đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho? Các đơn thức câu b không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho H: Vậy theo em nào là hai đơn thức đồng Định nghĩa (SGK) dạng? Em hãy lấy ví dụ hai đơn thức đồng dạng? GV ghi các ví dụ lên bảng cho HS nhận xét H: các số khác có thể coi là đơn thức đồng dạng không? GV cho HS làm ?2 Chú ý: các số khác coi là đơn thức Gợi ý : Hai đơn thức có phần hệ số đồng dạng nào? phần biến nào? Có kết luận gì? Hoạt động 3/ Cộng trừ đơn thức đồng dạng H: Hãy dùng tính chÊt phân phối phép Ví dụ 1: Tính tổng: 2x2y + x2y nhân phép cộng để tính? =( + 1) x2y = 3x2y Ví dụ 2: Tính hiệu: GV hướng dẫn tương tự 3xy2 – 7xy2 = ( – 7) xy2 = - 4xy2 H: Để cộng ( hay trừ ) hai đơn thức đồng Quy tắc ( SGK) dạng ta làm nào? GV cho HS làm ?3 Gọi HS lên bảng giải, Bài tập 16/34 lớp làm vào nháp Tìm tổng ba đơn thức GV cho HS làm bài tập 16/34 Yêu cầu HS đứng chỗ tính nhanh 25 xy  55 xy  75 xy 155 xy Bài 7/35 SGK Tính giá trị biểu thức sau x = 1; y = Muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? x5 y  x5 y  x5 y Cách tính trực tiếp (8) Thay x =1; y = - vào biểu thức ta có: Ngoài cách bạn vừa nêu còn có cách nào tính nhanh không? Gọi HS lên bảng tính em cách   1  15   1  15   1    4     4 4 Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá Cách 2: Thu goj biểu thức: H: Theo em hai cách, cách cách nào nhanh 3 1  x5 y  x5 y  x y    1 x y  x y 4 2  GV chốt lại: Trước tính giá trị biểu thức ta nên rút gọn biểu thức đó cách Thay x = 1; y = -1 céng ( trừ) các đơn thức đồng dạng 15   1  4 tính giá trị biểu thức Bài tập 18 GV cho HS làm bài tập 18 Tên tác giả đại việt sử kí là: LÊ VĂN HƯU IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà học bài theo ghi và SGK Nắm vững nào là hai đơn thức đồng dạng Làm các bài tập19; 20; 21 trang 36 SGK Rút kinh nghiệm dạy: Ngày 19 tháng 02 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 24 02 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 03 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tuần 27 Tiết 55: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU  HS củng cố các kiến thức biểu thức đại số - Đơn thức thu gọn – đơn thức đồng dạng  HS rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức II CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi số bài tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP C Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? cho (9) ví dụ Muốn cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm nào ? Tính tổng, hiệu: a) x2  5x2   3x2   Hoạt động 2/ Luyện tập GV ghi đề bài lên bảng Bài 19/36 SGK Gọi HS đọc đề Tính giá trị biểu thức: 16 x y  x y x = 0,5 và y = -1 H: Muốn tính giá trị biểu thức: 16 x y  x y x = 0,5 và y = -1 ta làm Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức nào? 16x2y5-2x3y2 Em hãy thực bài toán đó? =16.(0,25)2.(-1)-2.(0,5)3.(-1)2 = 16.0,25.(-1)-2.0,125.1 = -4- 0,250= - 4,250 Bài 20/36 Viết các đơn thức đồng dạng với đơn GV cho HS đọc đề bài thức: -2x2y H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? Các đơn thức đồng dạng với -2x2y là: 3x2y; -5x2y; 7x2y H: Hãy viết ba đơn thức đồng dạng với: Tính tổng  x y  3x y    x y   x y -2x2y? H: Hãy tính tổng các đơn thức này?       5   x y  3 x y Gọi HS đọc đề bài H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? Gọi HS lên bảng tính Bài 21/36 Tính tổng các đơn thức  1 xyz  xyz     xyz  2           xyz    1  2  xyz  Gọi HS đọc bài H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? H: Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào?   xyz Bài 22/36 Tính tích các đơn thức; 12 x y & xy 15  12    x x y y  15   x5 y a)  đơn thức bậc H: Thế nào là bậc đơn thức? Gọi hai HS lên bảng giải   (10) 2 x y &  xy    x y   xy     GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai          x x     x3 y b) 35    yy  Bậc đơn thức là GV treo bảng phụ ghi bài 23 lên bảng Gọi HS lên bảng điền đơn thức vào ô Bài 23/36 x y  x y 5 x y trống  x  x  x x   3x   x IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập 19 23 trang 12; 13 SBT Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : 25 02 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 08 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 56: ĐA THỨC I MỤC TIÊU - HS nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể - Biết thu gọn đa thức – tìm bậc đa thức II CHUẨN BỊ Hình vẽ trang 36 SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ 1) Thế nào là đơn thức cho ví dụ 2) Muốn cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm nào? Hoạt động 2/ Đa thức GV treo hình vẽ trang 36 SGK Biểu thức biểu thị diện tích hình vẽ: x2 +y2 +1/2xy (11) x y  xy  xy  x y  xy  x y   xy  x 5 BiÓu thøc nµy gåm c¸c phÐp tÝnh céng H: Hóy viết biểu thức biểu thị diện tớch trừ các đơn thức hình tạo tam giác vuông và hai hình vuông dựng hai phía ngoài có Định nghĩa: SGK hai cạnh là x và y cạnh tam x y;3xy;3 x y;3; xy; x;5 là các hạng tử giác đó 2 GV cho các đơn thức 5x y; x ; xy;5 hãy lập tổng các đơn thức này? Kí hiệu đa thức chữ in hoa: A; B; GV cho ví dụ3 C H: Em có nhận xét gì biểu thức này? GV: Có nghĩa biểu thức này là tæng các P x  y  xy Ví dụ: đơn thức GV các ví dụ trên là các đa thức + đơn thức coi là đa thức nào là đa thức? GV đa thức đơn thức là hạng tử H: Hãy rõ các hạng tử đa thức trên? GV Để cho gọn ta kí hiệu đa thức các chữ in hoa GV cho ví dụ GV cho HS làm ?1 GV nêu chú ý SGK Hoạt động 3/ Thu gọn đa thức GV đa thức: hạng tử đồng dạng lµ: x2y vµ 3x2y; -3xy vµ xy; -3 vµ 2 N x y  3xy  3x y   xy  x 5 Có hạng tử nào đồng dạng? N  x y  xy   xy  x  H: Hãy cộng các đơn thức đồng dạng N? 4 x y  xy  x  2 H: Trong đa thức vừa thu có đơn thức nào đồng dạng không? Vậy ta nói đa thức: x y  xy  x2 là dạng thu gọn đa thức N GV cho HS làm ?2 Hoạt động / Bậc đa thức Cho đa thức: GV cho ví dụ: M x y  xy  y  M x y  xy  y  H: Đa thức M đã thu gọn chưa? X2y5 cã bËc lµ 7; -xy4 cã bËc lµ 5; y6 cã (12) H: Em hãy số bậc hạng tử đa thức? Bậc cao các bậc đó là bao nhiêu? GV: Ta nói là bậc đa thức M H: Vậy bậc đa thức là gì? GV cho HS làm ?3 GV cho học sinh đọc chú ý SGK giáo viên ghi bảng GV cho HS làm bài tập 24 SGK Gọi HS đọc đề Gọi HS lên bảng làm GV cho HS làm bài 25/38 Gọi HS lên bảng giải bËc lµ 6; cã bËc lµ Bậc cao các bậc đó là BËc cña ®a thøc M lµ hay Đa thức M có bậc là Định nghĩa SGK BËc cña ®a thøc lµ bËc cña h¹ng tö cã bËc cao nhÊt d¹ng thu gän cña ®a thức đó Chú ý - Số gọi là đa thức không có bậc - Khi tìm bậc đa thức ta phải thu gọn đa thức IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Thế nào là đa thức? muốn thu gọn đa thức ta làm nào? Bậc đa thức là gì? Về nhà học kĩ bài làm bài tập 26; 27 trang 38 SGK ; 24;25;28 trang 13 SBT Rút kinh nghiệm dạy: Ngày 26 tháng 02 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 02 03 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 10 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tuần 28 Tiết 57: CỘNG TRỪ ĐA THỨC I MỤC TIÊU  HS biết cộng trừ đa thức  Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng dấu trừ II CHUẨN BỊ Bảng phụ - phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ 1) Thế nào là đa thức? cho ví dụ? 2) Thế nào là dạng thu gọn đa thức? Hoạt động 2/ Cộng đa thức H: Muốn cộng hai đa thức ta làm nào? Ví dụ: tính tổng hai đa thức: H: hãy viết hai da thức kề nối với M 5 x y  5x  dấu cộng? N xyz  x y  x  GV ghi bảng (13) H: Hãy bỏ dấu ngoặc? H: hãy cộng trừ các hạng tử đồng dạng Em hãy giải thích các bước làm? 1  M  N  x y  x    xyz  x y   2  5 x y  x   xyz  x y  x  1   3x y  x y   x  x   xyz      2   x y  10 x  xyz    GV cho hai ®a thøc: P x y  x  xy    Q  x  xy  xy  Hãy tính tổng P & Q Gọi HS lên bảng làm GV cho HS làm ?1 GV cho HS nhận xét sửa sai Hoạt động 3/ Trừ hai đa thức GV viết lên bảng ví dụ sau cho hai đa thức: H: §Ó trõ ®a thøc P cho ®a thøc Q ta lµm P = 5x2y - 4xy2 + 5x - thÕ nµo (Hãy viết hai đa thức kề nối Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - với dấu trừ ) H: hãy bỏ dấu ngoặc và thu gọn ®a thức TÝnh P-Q nhận được? P-Q=( 5x2y - 4xy2 + 5x – 3)-( xyz GV ghi đề bài lên bảng 4x2y + xy2 + 5x - ) Gọi HS lên bảng giải = 5x2y - 4xy2 + 5x - - xyz + 4x2y GV hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa xy2 - 5x + = (5x2y+4x2y)+( -4xy2Có nhận xét gì hai đa thức P – Q xy2)+(5x-5x)-xyz+(-3+ ) GV ghi đề bài lên bảng Gọi hai HS lên bảng giải = 9x2y-5xy2-xyz-2 Sau đó hướng dẫn HS nhận xét sửa sai Ta nói đa thức 9x2y-5xy2-xyz-2 là hiệu Bài tập 31/402 (SGK) hai đa thức P và Q M= 3xyz-3x +5xy-1 N=5x2+xyz-5xy+3-y M+N=(3xyz-3x2+5xy-1 )+( 5x2+xyz5xy+3-y)=4xyz+2x2+2-y M-N=2xyz-8x2+10xy-4+y N-M=-2xyz+8x2-10xy+4-y M - N và N - M là hai đa thức đối Bài 29/40 x  y    x  y  x  y  x  y 2 x a)  x  y    x  y   x  y  x  y 2 y b)  IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1) Muốn cộng, trừ hai đa thức ta làm nào/ 2) Bài tập 32/40 Bài tập 33/40 SGK và 29; 30 trang 13 SBT (14) Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : 03 03 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 15 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 58: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU HS củng cố kiến thức đa thức, cộng, trừ đa thức HS rèn luyện kĩ tính tổng hiệu các đa thức, tính giá trị đa thức II CHUẨN BỊ Bảng phụ: Ghi số bài tập: bài 35, bài 36, bài 37 trang 40 SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ HS1 bài 33 /a trang 40 HS2 bài 33/b trang 40 SGK Hoạt động 2/ Luyện tập Bài 35 trang 40SGK Bài 35 trang 40SGK GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài Cho hai đa thức GV bổ sung thêm N – M M x  xy  Gọi HS lên bảng giải N  y  xy  x  a) Tính M+N; M - N GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai     M  N  x  xy  y  y  xy  x   x  xy  y  y  xy  x  2 x  y  (15) M  N  x  xy  y  y  xy  x   H: Có nhận xét gì kết hai đa thức M-N và N - M? Qua bài tập này chúng ta cần lưu ý:Ban đầu nên để hai đa thức ngoặc sau đó bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu     x  xy  y  y  xy  x   xy  N-M=(y2+2xy+x2+1)-(x2-2xy+y2) = y2+2xy+x2+1- x2+2xy-y2 =4xy+1 M-Nvà N-M là hai đa thức đối Bài 36/41 Tính giá trị đa thức sau: H: Muốn tính giá trị đa thức ta làm a)x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3=x2+2xy+y3 nào? thay x = 5; y = vào đa thức ta có: 52 + 2.5.4 + 43 =25 + 40 + 64 =129 b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 = Gọi hai HS lên bảng giải xy- (xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8=1-12+1416+18=1 Bài 37/41 SGK Viết ba đa thức bậc các biến x, y Chẳng hạn: * x3 + y2 + * x2 + x2y +2 * x2+2xy2+y2 Bài 38/41 Cho hai đa thức GV cho HS hoạt động nhóm A  x  y  xy  B x  y  x y  Tìm đa thức C cho: b) C + A=B Mỗi nhóm sau làm xong lên trình a) C = A + B a ) C  x  y  xy  1   x  y  x y  bày  x  y  xy   x  y  x y  2 x  x y  xy  y b) C  x  y  x y   x  y  xy     H: Muốn tìm đa thức C c©u b ta x  y  x y   x  y  xy  làm nào? 3 y  x y  xy  Gọi học sinh lên bảng giải Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa IV.HƯỚNG DẪN HỌC Qua bài học này các em cần nắm vững phương pháp cộng, trừ hai đa thức Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm bài tập 31; 32 trang 14 SBT Rút kinh nghiệm dạy:  (16) Ngày 04 tháng 03 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 09 03 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 17 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tuần 29 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU  HS biết kí hiệu đa thức biến và xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng biến  Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến  Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến II CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ Gọi HS làm bài tập 30 trang 14 SGK Hoạt động 2/ Đa thức biến (17) GV dựa vào bài kiểm tra H: §a thøc P vµ Q ë trªn có biến số? và bậc là bao nhiêu? H·y viÕt c¸c ®a thøc cã mét biÕn GV ghi lên bảng H: Vậy nào là đa thức biến? Các đa thức mà các em nêu là các đa thức biến GV nêu chú ý SGK GV cho HS làm ?1 Tính A(5) và B(-2) với A(y) và B(x) nêu trên? H: A(5) và B(-2) có nghĩa là gì? Hãy tính A(y) và B(x) y = -2 ; x = 5? GV yêu cầu HS làm ?2 Hãy tìm bậc A(y) và B(x) nªu trªn Vậy bậc đa thức biến là gì? Cả hai Đa thức P và Q có biến và bậc là Chẳng hạn 2x2+3x-6; 4y3+5y2-2y-1 Định nghĩa Đa thức biến là tổng đơn thức cùng biến Ví dụ: A = 7y2 – 3y + ½ là đa thức biến y B = 2x5 – 3x +7x3 +4x5 + ½ là đa thức biến x * Một số coi là đa thức biến * Để rõ A là đa thức biến y, B là đa thức biến x người ta viết A(y); B(x) Khi đó giá trị đa thức A(y) y=-1 kí hiệu là A(-1), giá trị đa thức B(x) x=2 kí hiệu là B(2) * Bậc đa thức biến ( khác đa thức đã thu gọn) là số mũ lớn biến đó đa thức Hoạt động / Sắp xếp đa thức Để tiện cho việc tính toán người ta thường * xếp theo lũy thừa giảm dần xếp đa thức theo lũy thừa gi¶m dần P(x) = 6x +3 - 6x2 + x3 + 2x4 = 2x4 + x3 – 6x2 +6x +3 tăng dần cña biến * Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần GV: Cho đa thức P(x) = 6x + - 6x2 + x3 + 2x4 P(x) = 6x +3 - 6x + x + 2x = + 6x - 6x2 + x3 + 2x4 H: Hãy xếp các hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần? * Chú ý H:Hãy xếp đa thức trên theo lũy thừa tăng dần? GV cho HS thực ?3 GV nhận xét đánh giá Để xếp các hạng tử đa thức Đa thức ax2 + bx + c trước hết ta phải làm gì? Với a; b; c là số cho trước GV cho HS làm ?4 Thì a; b; c là số Gọi 2HS lên bảng làm GV nhận xét đánh giá H: hãy nhËn xét bậc hai đa thức Q(x) và R(x) ? GV: Nếu ta gọi hệ số lũy thừa bậc là a, hệ số lũy thừa bậc là b, hệ số lũy thừa bậc là c thì đa thức bậc biến x sau đã xếp có dạng:ax2 + bx +c đó a;b;c là các số (18) cho trước vµ a≠0 H: hãy các hệ số a;b;c Q(x)và R(x)? Hoạt động 4/ Hệ số Xét đa thức: Xét P(x) = 6x5 +7x3 -3x +1/2 P(x) = 6x5 +7x3 -3x +1/2 H: Hãy các hệ số khác 0? Hệ số khác là: 6; 7; -3; ½ H: Hệ số biến có số mũ lớn là bao Hệ số cao là nhiêu? Hệ số nào không ghi biến? Hệ số tự là ½ GV đó là hệ số cao và hệ số tự GV yêu cầu HS đọc đề Bài tập 39/43SGK Gọi HS lên bảng giải P x  2  x  3x3  x  x  x3  x Cho: GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai Thu gọn và xếp theo lũy thừa giảm GV hỏi thêm: hãy tìm bậc đa thức và P x  6 x5    x3  x3    x2  x2   x  hệ số tự đa thức P(x) ? 6 x5  x3  x  x  b) Hệ số khác là: 6; -4; 9; -2; Bậc đa thức là Hệ só cao là Hệ số tự là IV Củng cố Thế nào là đa thức biến? Thế nào là bậc đa thức biến? Có cách xếp đa thức? V Hướng dẫn nhà: Làm bài tập 40; 41; 42 trang 43 SGK 34; 35; 6; 37 trang 14 SBT Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : 10 03 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 22 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 60 : CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU HS biết cộng, trừ đa thức biến theo hai cách: - Cộng trừ theo hàng ngang - Cộng trừ theo cột dọc Rèn luyện kĩ cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức xếp các hạng tử đa thức theo thứ tự, biến trừ thành cộng II CHUẨN BỊ Bảng phụ, thước, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ HS1: làm bài tập 40 HS2: làm bài tập 42 Hoạt động 2/ cộng hai đa thức biến (19) GV cho ví dụ trang 44 SGK Cho hai đa thức: H: hãy sử dụng cách cộng hai đa thức P x  2 x  x  x  x  x  bài hãy tính P (x) +Q (x)? Q x   x  x3  x  GV nhận xét sửa sai Hãy tính P(x) + Q(x) Cách 1: P x   Q x   x5  x4  x3  x  x    x4  x3  x      2 x5  x  x3  x  x   x  x  5x  2 x5  x  x  x  GV ngoài cách làm trên ta có thể cộng hai đa thức theo cột dọc ( chú ý đặt các đơn thức đồng dạng cùng cột) GV gọi hai HS lên bảng làm ( em làm cách) Cách 2: P x  2 x  x  x  x  x  Q x  0 x  x  x  x  x  P  x Q  x 2 x  x  x  x  Bài tập 44/45: Cho hai đa thức: P x   x   8x  x2 Q x   x  x  x  x  Tính P(x) + Q(x) Cách 1: P(x) + Q(x) GV nêu ví dụ 2      x   x  x    x  x  x  x   GV cho HS lên bảng giải theo cách 3     đã học  2  x  x     x  x3    x  x   x      GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai  3 H: hãy xếp các đa thức theo cùng 9 x  x  x  x  thứ tự các đơn thức đồng dạng cùng cột Cách 2: GV ghi bảng P x  8 x  x3  x  x  Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta có thể thực theo các nào? Q x   x  x3  x  x  GV cho HS làm ?1 + Gọi hai HS lên bảng thực hiên P x   Q x  9 x  x3  x  x  em cách Hoạt động / Trừ hai đa thức biến Để trừ hai đa thức Ta làm theo các Ví dụ: Tính P(x) – Q(x) = cách sau: Cách Cách Viết hai đa thức cạnh P x   Q x   x5  x  x3  x  x  1    x  x3  5x   đa thức viết dấu 2 x5  x  x3  x  x   x  x3  x  ngoặc, hai đa thức đặt dấu 2 x5  x  x3  x2  x  trử Bước : Bỏ dấu ngoặc chú ý vận Cách dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng P(x)=2x + 5x4 - x3 + x - x - Q(x)= - x +x +5x + trước có dấu trừ 3 Bước : áp dụng t/c giao hoán , kết P x   Q x  2 x  x  x  x  x  hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng Bài tập 45/45 Bước : Cộng, trừ các hạng tử đồng (20) dạng nhóm Cách 2: GV hướng dẫn HS cùng làm P x   x  3x   x Cho: P x   Qx  x  x  1   Q x   x  x    x  3x   x    x5  x  x  x  a)   b) P(x) - R(x) = x3 R(x) = x4 – 3x2 +1/2 –x –x3 IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà học kĩ bài theo ghi và SGK Làm bài tập 44; 46; 48; ; 52 trang 45; 46 SGK Rút kinh nghiệm dạy: Ngày 11 tháng 03 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 16 03 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 24 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tuần 30 Tiết 61: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU HS củng cố kiến thức đa thức biến,: cộng, trừ đa thức biến Rèn luyện kĩ xếp đa thức biến theo lũy thừa tăng dần giảm dần biến và tính tổng, hiệu các đa thức II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu HS: Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức động dạng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 44/45SGK Chữa bài tập 48 /46 SGK Hoạt động 2/ Luyện tập H: Thu gọn đa thức là làm gì? Bài 50/46 SGK H: Hãy thu gọn các đa thức trên Cho các đa thức: (21) GV cho HS nhận xét sửa chữa N 15 y  y  y  y  y  y M  y  y3  y 1  y  y5  y3  y a) Thu gọn các đa thức trên GV yêu cầu HS lên bảng tính N + M; N- M N  y  15 y  y  y  y  y      y  11y  y M  y5  y5  y3  y3  y  y  y        8 y  y  Tính N + M N  y  11 y  y M 8 y  y  y  N  M 7 y  11y  y  Tính N – M N  y  11 y  y H: Muốn xếp đa thức trước hết ta làm nào? Gọi 2HS lên bảng xếp §ối với bài này ta nên cộng, trừ theo cách nào? Gọi HS lên bảng giải M 8 y  y  y  N  M  y  11 y  y  Bài 51 Cho hai đa thức: P(x)= 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3 Q(x)= x3+2x5-x4+x2-2x3+x-1 Tính P(x) +Q(x) P x    x  x  x3  x  x  x Q x    1x  x  1x3  x  x5 P x   Q x    x  x  3x  x  x  x GV ghi đề bài lên bảng GV nêu kí hiệu giá trị đa thức P(x) x = -1 là P(-1) GV yêu cầu ba HS lên bảng tính GV ghi đề bài lên bảng Bài 52 Tính giá trị đa thức: P(x) = x2 – 2x – x =-1; x = 0; x = * P(-1) = (-1)2 -2 (-1) – =1+2 - =-5 * P(0) = 02 -2 – = - * P(4) = 42 – – = 16 – – =0 Bài 53 Cho các đa thức P x   x5  x  x  x  H: Hãy xếp các đa thức theo cùng thứ tự và tính theo cột dọc? GV cho HS nhận xét sửa sai Q x  6  x  3x  x  3x Tính P(x) – Q(x) P x  1x5  x  x3  1x  1x  - Q x   x5  x  3x3  x  x  (22) P x   Q x  4 x5  x  x3  x  x  Tính Q(x) – P(x) Q x   x  x  x  x  H: có nhận xét gì hệ số hai đa thức tìm được? - P x   x  x  x  x  x  Q x   P x   x  3x  3x  x  x  Nhận xét các hạng tử cùng bậc có hệ số đối IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm bài tập 39; 40; 41 trang 15 SBT Ôn lại quy tắc chuyển vế Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : 17 03 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 29 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 62: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU - HS hiểu k/n nghiệm đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm đa thức hay không - HS biết đa thức khác có thể có nghiệm, nghiệm không có nghiệm nào Số nghiệm đa thức không vượt quá bậc nó II CHUẨN BỊ Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ Bài tập trang 15 SBT Hoạt động 2: Nghiệm đa thức biến Ta đã biết số nước Anh; Bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ Mĩ nhiệt độ tính theo độ F C là: C = 5/9 ( F – 32) nước ta nhiệt độ tính theo độ C H: Nước đóng băng bao nhiêu độ F? Ta xét bài toán sau: Nước đóng băng 00 C nên: H: Em hãy cho biết nước đóng băng 5/9(F – 32) = bao nhiêu độ C? F – 32 = Hãy thay C = vào công thức và tính F? F = 32 (23) H: Trong công thức trên thay F = x ta ®- Vậy nước đóng băng 32 độ F Thay F = x vào cụng thức ta đợc îc ®a thøc nµo? P(x) = 5/9x - 160/9 H: Khi nào thì đa thức trên 0? GV Ta nói x = 32 là nghiệm đa thức P(x) =0 Khi x = 32 Ta nãi x = 32 là nghiệm đa thức P(x) P(x) H: Vậy nào số a là nghiệm đa thức P(x)? Khái niệm SGK Hoạt động : Ví dụ GV cho ví dụ a) cho đa thức P(x) = 2x +1 H: Tại x = - ½ là nghiệm đa thay x = -½ vào đa thức thức ? P(-1/2) = 2.(-1/2 ) +1= -1 + = H: Hãy tìm nghiệm đa thức Q(x)? Vậy x = - ½ là nghiệm cña đa thức P(x) b) Cho Q(x) = x2 – Q(x) có nghiệm là và -1 vì các giá trị này Q(x) có giá trị c) Cho đa thức G(x) = x2 + H: Vậy hãy cho biết đa thức (khác đa thức này không có nghiệm vì x2 0 đa thức 0) có thể có bao nhiêu nghiệm? nên x2 +  > * Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có nghiệm, nghiệm không có GV yêu cầu HS làm ?1 nghiệm nào GV treo bảng phụ ghi ?1 H: Muốn kiểm tra xem số có phải là ?1 X = -2; x = 0; x = có phải là các nghiệm đa thức không ta làm nghiệm đa thức x3-4x hay không? Vì nào? sao? GV yêu cầu HS lên bảng giải Ta thay số đó vào đa thức đa thức không thì số đó là nghiệm đa GV cho HS làm ?2 thức GV treo bảng phụ ghi sẵn ?2 ?2 cho các số sau đa thức số nào H: làm nào để biết các số đã cho số l à nghiệm đa thức? nào là nghiệm đa thức? P(x)=2x+1/2 1/4 1/2 -1/4 GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài Q(x)=x -2x-3 -1 Gọi HS lên bảng làm Ta thay các số đó vào đa thức , GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai H: Làm nào để tìm nghiệm P(y)? số nào làm cho đa thức không số đó là nghiệm đa thức Cho P(y) = và giải toán tìm y? Hoạt động 4: Củng cố Cho đa thức P(x)= x -x Mỗi HS hãy HS tự nghiên cứu khoảng phút dùng tờ giấy trắng ghi lên số sau đó giáo viên thu phiếu và công bố các số -3, -2, -1, 0, 1, 2, Em kết nào ghi hai số là nghiệm P(x) thì em đó dành chiến thắng IV HƯỚNG DẪN HỌC - Về nhà học kĩ bài theo ghi và SGK - Làm bài tập 46 trang 48 và 43; 44; 46 SBT - Làm các câu hỏi và các bài tập ôn tập chương Rút kinh nghiệm dạy: (24) Ngày 18 tháng 03 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 23 03 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 31 03 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tuần 31 Tiết 63: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố cho HS nghiệm đa thức biến cách xác định số là nghiệm đa thức - Rèn luyện kĩ tính toán tính giá trị đa thức - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác giải toán II CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi các bài tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghiệm đa thức? Muốn tìm nghiệm đa thức ta làm nào ? Hoạt động 2/ Luyện tập GV ghi đề bài lên bảng Bài tập 54/48 Gọi HS đọc đề a) Kiểm tra xem x = 1/10 có phải là H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? nghiệm đa thức P(x) = 5x + ½ H: Muốn biết x = 1/10 có phải là không? nghiệm đa thức P(x) không ta làm Giải nào? Thay x = 1/10 vào đa thức P(x) ta có Gọi HS lên bảng giải (25) 1 1 5    1 10 2 P x  5 x  P     10  Vói câu b GV hướng dẫn tương tự câu a Gọi hai HS lên bảng giải Vậy x = 1/10 không phải là nghiệm đa thức P(x) b) Mỗi số x = 1; x = có phải là nghiệm đa thức Q(x) = x2 – 4x +3 không? Thay x = vào đa thức Q(x) = x2 – 4x + Q(1) = 12 - 4.1 + =1–4+3 =0 Vậy x = là nghiệm đa thức Q(x) Thay x = vào đa thức Q(x) = x2 – 4x + Q(3) = 32 – 4.3 + = – 12 + =0 Vậy x = là nghiệm đa thức Q(x) Bài 55/48 a) tìm nghiệm đa thức: P(y) = 3y + y = - là nghiệm đa thức P(y) vì : 3.(-2) + = - + = H: Với y bao nhiêu thì P(y) có giá trị 0? H: Hãy thay y = - vào đa thức tính H: Tại y = - P(y) có giá trÞ ta có kết luận gì? H: hãy so sánh Y4 với số H: y4  thì y4 + nào so với 0? b) chứng tỏ đa thức Q(y) = y4 + Vậy ta có kết luận gì? không có nghiệm Ta có: y4  Nên : y4 + > Vậy đa thức Q(y) = y4 + không có GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 43/15SBT nghiệm Muốn biết x = - ; x = có là nghiệm đa thức hay không ta làm nào? Bài 43/15SBT Gọi HS lên bảng giải Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – GV cho HS nhận xét sửa chữa Chứng tỏ x = -1; x = là hai nghiệm f(x) Thay x = - vào đa thức f(x) = x2 – x – ta có: f(x) = (- 1)2 – 4.( - 1) – =1+4–5 =0 Vậy x = - là nghiệm đa thức f(x) Thay x = vào đa thức f(x) ta có: F(x) = 52 – 4.5 – H: x bao nhiêu thì 2x + 10 có = 25 -20 – giá trị 0? =0 Hãy thay x = - vào đa thức tính? (26) Gọi HS lên bảng làm Câu b GV hướng dẫn tương tự câu a GV hướng dẫn HS nhận xét bổ sung Vậy x = là nghiệm đa thức f(x) Bài tập 44/16 SBT Tìm nghiệm đa thức sau: a) 2x + 10 x = - là nghiệm đa thức 2x + 10 vì: (- 5) + 10 = -10 + 10= có x = 1/6 là nghiệm đa b) 1 1    0 thức vì: 2 3x  V HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà xem lại các bài tập đã giải Học kĩ lí thuyết Soạn và học phần ôn tập chương Làm các bài tâp phần ôn tập chương Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : 24 03 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 05 04 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thứcvề biểu thức đại số đơn thức – Đa thức - Rèn kĩ viết đơn thức, đa thức, có biến và hệ số theo yêu cầu đề bài Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức II CHUẨN BỊ - Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Ôn tập khái niệm biểu thức đại số đơn thức – đa thức biểu thức đại số H: Biểu thức đại số là gì? * Biểu thức đại số là biểu thức mà đó ngoài các số, các phép toán còn có H: hãy cho ví dụ biểu thức đại số? các chữ Ví dụ: 3(a + b); 2y(x + 2) ; x2 H: Thế nào là đơn thức? Đơn thức H: Hãy viết đơn thức hai biến? đơn thức là biểu thức ®ại số và các biến đó x, y có bậc khác ví dụ: 2x2y; 1/3 xy3; -2x4y2 bậc ®ơn thức có hệ số khác là tổng số H: bậc đơn thức là gì? mũ tất các biến có đơn thức 2x2y có bậc là Hãy tìm bậc các đơn thức trên? 1/3 xy3 có bậc là Tìm bậc đơn thức: x; ½; -2x4y2 có bậc là H: Thế nào là hai ®ơn thức đồng * Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức (27) dạng? H: Hãy cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng? H: Đa thức là gì? H: Viết đa thức biến có hạng tử? H: Bậc đa thức là gì? H: hãy tìm bậc đa thức vừa cho? có hệ số khác và có cùng phần biến 3 x yz x yz ví dụ: vµ ; 3/7 và * Đa thức Đa thức là tổng đơn thức  x3  x  x 3 * Bậc đa thức là bậc hạng tử có bậc cao d¹ng thu gọn đa thức đó  x3  x  x 3 có bậc là GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập sau: cho HS lên bảng điền đúng sai Bài tập 1) Các câu sau đúng hay sai? a) 5x là đơn thức (Đ) b) 2x3y là đa thức bậc (S) x yz  c) là đơn thức (S) 2) Hai đơn thức sau là đồng dạng: 2x3 và 3x2 (s) (xy)2 và x2y2 (Đ) x2y và 1/2xy2 (S) H: Tính giá trị biểu thức là làm Bài tập 58 SGK gì? tính giá trị biểu thức sau x = 1; y = Gọi hai HS lên bảng giải -1; z = - GV nhận xét sừa sai a ¿ xy (5 x y +3 x − z) = 2.1.(-1).(5.12.(-1)+3.1-(-2)) = -2.(-5+3+2)= 2.0 = b) xy2+y2z3+z3x4 =1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14 =1+(-8)+(-8)=-15 GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài gọi HS lên bảng giải bài 54 trang 17 SBT GV nhận xét sửa chữa H: Muốn nhân hai đơn thức ta làm Thu gọn các đơn thức sau tìm hệ số nó nào? Kết Gọi HS lên bảng giải a)-x3y2z2 có hệ số là H: Hai tích tìm có phải là hai b) – 54bxy2 có hệ số là -54b c) -1/2x3y7z3 có hệ số là -1/2 đơn thức đồng dạng không? vì bài 59 trang 49 25x3y2z 5x2yz == 5xyz 5xyz Bài 61  15x3y2z = 25x 25x4yz yz = = -x22yz -x yz = = = = 1/2xy z 1/2xy z (28) Tính tích các đơn thức sau tìm bậc, hệ số 1 xy  x yz  x3 y z   đơn thức bậc 9; hệ số là -1/2  x yz  xy z 6 x y z   Đơn thức bậc 9; hệ số hai đơn thức trên là hai đơn thức đồng dạng IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà học kỹ các kiến thức đã ôn tập, xem lại các bài tập đã giải Bài tập nhà 62, 63, 65 trang 50, 51 (sgk) Chuẩn bị bài để ôn tập tiết sau Ngày 25 tháng 03 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 07 04 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 12 04 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tuần 32 Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2) I Mục tiêu - Hệ thống hoá các kiến thức đa thức, đa thức biến - Rèn kĩ thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức biến, kĩ nhận biết nghiệm đa thức biến II Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ Tính tích các đơn thức sau tìm bậc và hệ số tích tìm a) xy3.( -2x2yz2) = 2 a) xy vµ -2x yz [ b) -2x2yz vµ -3xy3z −1 (− 2) (x x ).( y y ) z = xyz ] §¬n thøc tÝch cã bËc vµ cã hÖ sè: -1/2 b) (-2x2yz).( -3xy3z)=6x3y4z2 §¬n thøc tÝch cã bËc vµ hÖ sè: Hoạt động 2/ Luyện tập Bài 63 (Tr 50 - SGK) Bài 63 (Tr 50 - SGK)  Chữa bài làm học sinh  hoàn M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + – 4x3 thiện đáp án đúng cho học sinh a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm M(x) = x4 + 2x2 + dần biến b) Tính M(1) M(1) = 14 + 2.12 + = Tính M(-1) M(-1)=(1)1+2.(-1)2+1= (29) c) Chứng tỏ đa thức trên không có Ta có x4  0; x2   M (x) = x4 + 2x2 + nghiệm 1 Vậy đa thức M(x) không có nghiệm  Cho học sinh làm bài 62 tr 50 SGK Bài 62 (Tr 50 - SGK) a) Sắp xếp các hạng tử đa thức trên P(x)=x5–3x2+7x4– 9x3+x2- x theo luỹ thừa giảm biến P(x)=x5+ 7x4– 9x3– 2x2- x 4 Q(x)= 5x4 -x5 +x2 -2x3 + 3x2 Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 -1/4 b) Tính P(x) +Q(x) P(x)= x5+ 7x4– 9x3– 2x2Q(x)= -x5+ 5x4- 2x3+ 4x2 x -1/4 P(x)+g(x) 1 x4 P(x)= x5 + 7x4– 9x3– 2x2 x +(-Q(x)) = +x5 - 5x4 + 2x3 - 4x2 + = Tính P(x) -Q(x) 12x4–11x3+2x2- F(x)+(-g(x)) = 2x5+2x4– 7x3 - 6x2 - 1 x+ 4 c) Chứng tỏ x=0 là nghiệm đa Thay x=0 vào P(x) ta được: thức P(x) không phải là nghiệm P(0)= 03+7.04-9.03-2.02-1/4.0=0 đa thức Q(x) Vậy x=0 là nghiệm đa thức P(x) Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta Q(0)=1/4 Vậy x=0 không phải là nghiệm đa thức Q(x) + Cho học sinh làm bài 56 (Tr 17 - SBT) Bài 56 (Tr 17 - SBT) + Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa F(x)=-15x3+ 5x4 – 4x2 +8x2 – 9x3 – x4 +15 – thức 7x3 a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm F(x)=5x4 – x4 + (-15x3 –9x3–7x3) + (-4x2 dần biến +8x2) + 15 b) Tính F(1) ; F(-1) F(x)=4x4–31x3+4x2+15 F(1)=4.14–31.13+ 4.12+15 F(1) = - F(-1)=4.(-1)4 – 31(-1)3 +4.(-1)2 + 15 F(-1) = 54 Hướng dẫn học sinh học nhà: (1’) - Làm bài tập phần ôn tập cuối năm trang 88, 89 SGK (từ bài đến bài 6) Rút kinh nghiệm dạy: (30) Ngày 08 tháng 04 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 14 02 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 19 04 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) I) MỤC TIÊU - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức số hữu tỷ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị - Rèn kĩ thực phép tính Q, giải bài toán chia tỷ lệ , bài tập đồ thị hàm số y=ax (với a0) II) CHUẨN bÞ Bảng phụ ghi số bài tập, bài giải, đồ thị Thước thẳng, phấn màu III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Ôn tập sè h÷u tû, sè thùc Thế nào là số hữu tỷ ? Số hữu tỷ là số viết dạng a/b Cho ví dụ đó a, b z, b ≠ Ví dụ: 2/5; -1/3 - Khi viết dạng số thập phân số Mỗi số hữu tỷ biểu diễn số hữu tỷ biểu diễn nào ? thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn ngược lại số TP hữu hạn vô hạn tuần hoàn biểu diễn số hữu tỷ VD: 2/5=0,4 ; -1/3 = -0,(3) Thế nào là số vô tỷ ? cho ví dụ Số hữu tỷ và số vô tỷ gọi chung là số Số thực là gì? thực : Q I=R Nêu mối quan hệ các tập Q, I, R Giá trị tuyệt đối số x xác định nào b) = − 1456 : + 45 18 1000 25 10 Bài tập tr 89 SGK: Với giá trị nào = − 182 : + x thì ta có: a).x+x=0 18 125 25 b) x+x=2x = 26 18 25 −144 119 29 Bai (b, d) tr 88 SGK: thực phép − + = − = =− =−1 18 5 90 90 90 tính: b) 18 −1 , 456 : 25 + 4,5 d) (-5) 12: ([ − 41 )+ 12 :(−2)]+1 13 GV yªu cÇu HS nªu thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh tõng biÓu thøc , nh¾c l¹i 1 + − +1 4 =(-60): (− )+1 =120+1 =121 3 d).=(-60): [( ) ( )] − (31) cách đổi số thập phân phân số thập ph©n Hoạt động : Ôn tập Tỷ lệ thức , chia tỷ lệ 3) tỷ lệ thức là gì? TLT là đẳng thức hai tỷ số Phát biểu tính chất có tỷ lệ Trong tỷ lệ thức tích hai ngoại tỷ tích thức hai trung tỷ Viết công thức thể tính chất tỷ lệ thức Bài tr 89 SGK Một HS lên bảng làm a c Từ TLT b = d (a≠ c ; b ≠ ± d) a+ c b+ d a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d từ TLT Hãy rút tỉ lệ thức a− c = b −d a+ c a − c = hoán vị hai trung tỷ ta có : GV gợi ý dùng tính chất dãy tỷ số b+d b −d và phép hoán vị TLT a+ c b+ d = Bài tr 89 SGK GV ghi đề lên bảng a− c b −d Một HS đọc to đề bài HS lên bảng làm bài Gọi số lãi ba đơn vị chia là a,b, c (triệu đồng)  a = b = c và a+b+c=560 ta có: a b c a+b+ c 560 = = = = =40 2+5=7 14  a=2.40=80 (triệu đồng) b=5.40=200 (triệu đồng) c=7.40=280 (triệu đồng) Hoạt động 3/ Ôn tập hàm số, đồ thị hàm số (13 phút) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với HS nêu K/N SGK đại lượng x? cho ví dụ VD: Quảng đường và thời gian là hai đại lượng chuyển động HS nêu k/n hai đại lượng TLN SGK Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với VD: hình chữ nhật có diện tích là đại lượng x ? cho ví dụ 300m2 Chiều rộng và chiều dài là hai đại Đồ thị hàm số : y= ax (a 0) có lượng TLN theo công thức x.y=300 dạng nào? đường thẳng OA là đồ thị hàm số có dạng Cho HS làm bài tập tr 63 SBT y=ax (a 0) vì đường thẳng qua A(1; 2) “trong mặt phẳng toạ độ hãy vẽ x=1 , y=2 ta có 2=a.1a=2 Vậy đường đường thẳng qua điểm O(0; 0) và thẳng OA là đồ thị hàm số y=2x điểm A(1; 2) đường thẳng OA là đồ thị hàm số nào? IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà yêu cầu HS làm tiếp câu hỏi ôn tập đại số ( từ câu đến câu 10) và các bài ôn tập cuối năm phần đại số từ bài đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK Tiết sau tiếp tục ôn tập Rút kinh nghiệm dạy: (32) Ngày 15 tháng năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 21 04 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 26 04 2016 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp theo) I MỤC TIÊU - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức chương thống kê và BTĐS - Rèn kĩ nhận biết các khái niệm thống kê dấu hiệu, tần số, STB Cộng và cách xác định chúng - Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức II CHUẨN BỊ: bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1/ Ôn tập thống kê Đặt vấn đề: Để tiến hành điều tra vấn đề nào đó Để tiến hành điều tra vấn đề nào đó ví em phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng dụ, (đánh giá kế học tập lớp) em số liệu ban dầu Từ đó lập bảng tần số”, phải làm việc gì? và trình bày kết Tính số TB cộng dấu hiệu và rút thu ntn? nhận xét H: Trên thực tế người ta dùng biểu đồ để làm Người ta dùng biểu đồ hình ảnh cụ gì? thể giá trị dấu hiệu và tần số Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập bài trang 89, 90 trang 89 yêu cầu HS đọc biểu đồ a) tỷ lệ trẻ em từ sáu đến 10 tuổi vùng Tây Nguyên học tiểu học là 92,29% lệ Vùng Đồng sông Cửu Long học Tiểu học là 87,81% b) Vùng có trẻ em học Tiểu học cao là đồng sông Hồng(98,76%), thấp là đồng sông Cửu Long Dấu hiệu là sản lượng x (tạ/ ha) n các tích GV cho HS làm bài tập trang 90 31 10 320 4450 GV treo bảng phụ ghi sẵn 34 20 680 X 37 35 30 1050 Dấu hiệu đây là gì? hãy lập bảng tần số? 120 Sau HS làm xong GV hỏi thêm: Mốt dấu hiệu là gì? Số TB cộng dấu hiệu có ý nghĩa gì? Khi nào không nên lấy số TB cộng làm đại diện cho dấu hiệu? 36 38 40 42 44 15 10 10 20 120 540 380 400 210 850 4450 Mốt dấu hiệu là: 35 Hoạt động : Ôn tập Biểu thức đại số GV đưa bài tập sau lên bảng a) Biểu thức là đơn thức: các biểu thức đại số sau: 2xy2; -1/2y2x; -2; 0; x; 3xy.2y; ¾ các đơn thức đồng dạng: 2xy2 3x3+x2y3-5y; y x; -2; 0; x; 2xy2; -1/2xy2; 3xy.2y y -2 ; ¾ ; 4x5-3x3+2; 3xy.2y; b) Các đa thức (33) Hãy cho biết biểu thức nào là đơn thức? Hãy tìm các đơn thức đồng dạng? H: Những biểu thức nào là đa thức và bậc chúng? GV treo bảng phụ ghi bài tập cho các đa thức: A= x2 – 2x – y2 + 3y – B= -2x2 +3y2 + 5x + y + a) tính A + B cho x = 2; y= -1 hãy tính giá trị biểu thức A + B Gọi HS lên bảng tính 3x3 +x2y2 -5y có bậc 4x5 – 3x3 + có bậc A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1)+(-2x2 +3y2 + 5x + y + 3) = -x2- 7x +2y2 + 4y +2 thay x =2; y = vào biểu thức 2     7.2    1    1    14    GV hướng dẫn HS nhận xét bổ sung, sửa  18 chữa tính A- B A-B = (x – 2x – y + 3y – ) -(-2x +3y + 5x + y + 3) = 3x2 + 3x – 4y2 +2y – Thay x = -2; y = -1 vào biểu thức 3.(-2)2 + 3.(-2) – 4.12 +2.1 -4 =12 – – + – = bài 11/91 Tìm x biết: Gọi HS lên bảng giải bài 11/91 a) (2x – 3) – ( x – 5) = (x +2) – ( x – 1) gợi ý: Hãy bỏ dấu ngoặc và thu gọn các hạng 2x -3 – x + = x + – x + x + = 3x = – 2x = tử đồng dạng b) 2( x – 1) – ( x + 2) = 2x – – 5x – 10 =0 - 3x – 12 = - 3x = 12x = 12/-3 x = - bài 12 tr 91 Gọi HS lên bảng giải bài 12 tr 91 GV cho HS nhận xét bổ sung P x  ax  x  2 có nghiệm là ½ tìm a? 1 P =a +5 −3=0 ⇒ a=2 2 bài 13 tìm nghiệm đa thức: a) P(x) = 3- 2x = x = 3/2 nghiệm P(x) là x = 3/2 IV HƯỚNG DẪN HỌC nhà ôn lại lí thuyết làm lại các dạng bài tập làm thêm các bài tập SBT Rút kinh nghiệm dạy: Ngày 22 tháng năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt (34) Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 05 02 2016 Ngày giảng Lớp 7A,7B: 23 02 Ngày điều chỉnh Lớp 7A: 7B: Tiết 70 Trả bài kiểm tra cuối năm (đại số và hình học- 90 phút) A Mục tiêu: Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết kiểm tra cuối năm Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, lỗi sai điển hình Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS B Chuẩn bị GV và HS GV: Tập hợp kết bài kiểm tra cuối năm lớp tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu, kém Lên danh sách em cần tuyên dương, nhắc nhở Đánh giá chất lượng bài làm, nhận xét lỗi sai phổ biến, lỗi điển hình HS Thước kẻ, com pa, ê ke HS: Tự rút kinh nghiệm bài làm mình Thước kẻ, com pa, ê ke C.Tiến trình dạy học ( thực tiết) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1) Nhận xét, đánh giá tình hình học tập lớp th«ng qua kÕt qu¶ bµi kiÓm tra GV thông báo kết kiểm tra lớp + Số bài từ TB trở lên là: Bài Chiếm tỷ lệ: % Trong đó + Loại giỏi (9, 10): TL: % + Loại khá (7, 8) : % + loại TB (5, 6): % Số TB là: TL % HS lắng nghe Trong đó + loại yếu (3, 4) : TL % + loại kém (0, 1, 2) TL .% Những HS có đạt điểm giỏi là: Số em có bài đạt điểm kém là: Hoạt động : Trả - chữa bài kiểm tra GV trả bài cho HS HS xem bài làm mình néu có chổ nào GV đưa câu đề bài thắc mắc thì hỏi GV lên bảng yêu cầu HS trả lời lại HS trả lời các câu hỏi đề bài theo yêu cầu (35) câu GV phân tích rõ yêu cầu GV cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, HS chữa câu làm sai nêu lỗi sai phổ biến, HS có thể nêu ý kiến mình bài làm, lỗi sai điển hình để HS rút kinh yêu cầu GV giải đáp kiến thức chưa rõ nghiệm đưa các cách giải khác Nêu biểu điểm để HS đối chiếu Đặc biệt câu hỏi khó GV giảng kĩ cho HS Sau đã chữa xong bài kiểm tra cuối năm GV nhắc nhở HS ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác làm bài và điều chú ý (như cận thận đọc đề, vẽ hình, không nên tập trung vào câu hỏi khó chưa làm xong các câu hỏi khác để kết tốt Các lỗi HS thường mắc ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….………… Hướng dẫn nhà:  HS cần ôn lại kiến thức mình chưa vững để củng cố  Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm  Với HS khá giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư Ngày 29 tháng 04 năm 2016 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh (36)

Ngày đăng: 18/10/2021, 16:43

Hình ảnh liên quan

Bảng phụ ghi bài tập. - GA DAI 7 CHUONG IV

Bảng ph.

ụ ghi bài tập Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng phụ, phấn màu. - GA DAI 7 CHUONG IV

Bảng ph.

ụ, phấn màu Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV ghi đề bài lờn bảng. Gọi HS đọc đề - GA DAI 7 CHUONG IV

ghi.

đề bài lờn bảng. Gọi HS đọc đề Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV viết lờn bảng vớ dụ sau - GA DAI 7 CHUONG IV

vi.

ết lờn bảng vớ dụ sau Xem tại trang 13 của tài liệu.
Gọi hai HS lờn bảng giải. - GA DAI 7 CHUONG IV

i.

hai HS lờn bảng giải Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV gọi hai HS lờn bảng làm ( mỗi em làm một cỏch) - GA DAI 7 CHUONG IV

g.

ọi hai HS lờn bảng làm ( mỗi em làm một cỏch) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Gọi 2HS lờn bảng giải. - GA DAI 7 CHUONG IV

i.

2HS lờn bảng giải Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng phụ ghi cỏc bài tập - GA DAI 7 CHUONG IV

Bảng ph.

ụ ghi cỏc bài tập Xem tại trang 24 của tài liệu.
Gọi hai HS lờn bảng giải - GA DAI 7 CHUONG IV

i.

hai HS lờn bảng giải Xem tại trang 25 của tài liệu.
Giỏo viờn: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh:  - GA DAI 7 CHUONG IV

i.

ỏo viờn: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng phụ ghi một số bài tập, bài giải, đồ thị. Thước thẳng, phấn màu. - GA DAI 7 CHUONG IV

Bảng ph.

ụ ghi một số bài tập, bài giải, đồ thị. Thước thẳng, phấn màu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Một HS lờn bảng làm - GA DAI 7 CHUONG IV

t.

HS lờn bảng làm Xem tại trang 31 của tài liệu.
II.CHUẨN BỊ: bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu. - GA DAI 7 CHUONG IV

b.

ảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan