1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dai so 7 chuong 1

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về nhà học xem lại nội dung bài gồm khái niệm số hữu ti, biểu diễn số hửu trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ.. Mục tiêu:?[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Chương I: Số hữu tỉ – Số Thực

Tiết 1: tập hợp Q số hữu tỉ I Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, qua đó biết vận dụng so sánh số hữu tỉ

Học sinh nhận biết mối quan hệ tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ

- Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ biểu diễn số hữu tỉ trục số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình SGK - Học sinh: Ôn tập kín thức phần phân số học lớp

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

1 Nêu định nghĩa phân số nhau? cho ví dụ

2 Cho phân số 71 tìm phân số phân số cho HS: Trả lời

GV: Chữa lại

3 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

ở lớp ta học khái niệm phân số tất số biểu diễn số gọi lài gì? Để tìm hiểu ta học hôm

Hoạt động 2: Số hữu tỉ

GV: Em quan sát cách số ví dụ SGK qua bảng phụ sau

Ví dụ:

3   

HS: Quan sát bẳng bảng phu SGK đưa nhận xét số có vơ số cách viết khác có giá trị

(2)

2

1

1 

   

Vậy số số hữu tỉ, em nêu khái niệm số hữu tỉ

Khái niệm: Số hữu tỉ số viết dạng ba với a;bZ;b0

Em cho ví dụ số hữu tỉ, làm theo yêu cầu ?1; ?2 SGK phiếu học tập theo nhóm Ví dụ: Như HS viết

HS: Số hữu tỉ số có dạng ba với

0 ; ;bZ b

a

HS: Cho ví dụ đưa nhận xét qua làm nhóm khác

Hoạt động 3:2 Biểu diễn số hữu tỉ trục số

GV: Em nhắc lại cách biểu diễn số nguyên trục số

Ví dụ 1: Biểu diễn số nguyên trục số

Ví dụ 2: Biểu diễn số 45 trục số

Tương tự với số ta biểu diễn trục số

HS: Nhắc lại cách biểu diễn số nguyên trục số

HS: Để biểu diễn số

trục số ta làm sau

Chia đoạn thẳng đơn vị làm phần

Lờy đoạn làm đơn vị 41 số 45 đẵ biểu

Hoạt động 4:3 So sánh hai số hữu tỉ

GV: Em nhắc lai phương pháp so sánh hai phân số

Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta đưa việc so sánh hai phân số

Hoặc ta so sánh hai số hữu tỉ qua việc biểu diễn trục số

GV: Cho

    

  

y x

y x

y x

Z y x;

Em so sánh số hữu tỉ BT SGK

HS : Nhắc lại

HS: Làm BT

Hoạt động 5: Củng cố dạy

(3)

Em điền vào bảng phụ sau BT1:

BT2:

qua làm bạn

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm khái niệm số hữu ti, biểu diễn số hửu trục số so sánh hai số hữu tỉ

2 Giải tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 3, 4, Giáo viên hướng dẫn tập sau:

Bài tập 5:Theo x < y suy a < b

b b a b b b a

b a a b a a a

2

      

      

từ suy ra: x <z <y

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ

- Kỹ năng: Rèn kỹ cộng trừ hai số hữu tỉ nhanh vận dụng tốt quy tắc chuyển vế

- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phiếu học tập

- Học sinh: Xem trước nội dung

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

1 Thực phép tính a 1283

b 32 74

(4)

HS: làm

GV: Nhận xét làm học sinh Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Ta biết làm tính với phân số với mốt số hữu tỉ ta lam nào?

Hoạt động 2:1 Cộng trừ hai số hữu tỉ

GV: Em thực phép tính ,  

Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì?

Ta làm ví dụ sau theo nhóm phiếu học tập Ví dụ: Tính ( 0,4)

3

 

Qua ví dụ em có đưa kết luận gì?

Quy tắc: SGK

HS: Thực tính cộng có

15 15 10 15 3 10 6 ,

0   

       

HS: Đưa số hữu tỉ phân số làm tính với phân số

Ta có 11 ) , (   

HS: Đưa nhận xét qua làm nhóm bạn

HS: đưa kết luân quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ

Hoạt động 3:2 Quy tắc chuyển vế

GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế học phần số nguyên

Tương tự ta có quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ

Em phát biểu quy tắc SGK GV: Nhắc lại

Khi chuyển vế số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành trừ trừ thành cộng

Em làm ví dụ sau Tìm x biết

3 2    x

GV: Nêu ý

Phép tính cộng trừ tập Q có đủ tính chất tập số nguyên Z

HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế học phần số nguyên

HS: Phts biểu quy tắc SGK

HS: làm ví dụ x 21  32

x 3221

6    x

x61 Hoạt động 5: Củng cố dạy

GV: Chia học sinh lớp làm nhóm phát phiếu học tập yêu cầu em

(5)

làm việc theo nhóm giải cấc tập GV: Chữa lại sau

b 27

27 27

15 27

12 27

15

4 27 15 18

8

           

HS: Đưa nhận xét qua lời giải nhóm khác

HS: Giải tập SGK Bài 9: Tìm x biết  x 32  76

3

 

x

x 214 5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm

Phép cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế Giải tập sau: SGK

3 Giáo viên hướng dẫn tập sau:

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ học sinh hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ

- Kỹ năng: Rèn kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh

- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình học sinh

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phiếu học tập ghi tập 11, 12 - Học sinh: Xem trước nội dung

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Tính

1 .218

2

(6)

2 6: 253 HS: Làm

GV: Nhận xét chữa lại Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Ta biết số hữu tỉ viết dạng phận số việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa nhân chia phân số

Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ

GV: Em xét ví dụ sau Tính: 212

4

Qua ví dụ em có nhận xét Tức ta có:

Cho x,yQ

 ; 0

;

;  

b d

d c y b a x d b c a d c b a y x  

Em áp dụng giải BT 11 theo nhóm phiếu học tập sau

Ví dụ: 10 15 25 15 100 24 15 24 ,

0      

HS: Làm tính

8 15 2       

Để thực phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa thực phép nhân hai phân số

HS: Làm theo nhóm BT 11 phiếu học tập

HS: Nhận xét làm nhóm khác

Hoạt động 3:2 Chia hai số hữu tỉ

Em thực tinh chia phân số sau

3 :

Như để thực phép chia hai số hữu tỉ ta đưa việc thực phép chia hai phân số

Tức là: Cho x;yQ

 ;  (b;c;d 0)

d c y b a x

x:yx.1yba:dcba.dc

Em theo nhóm ?2 SGK Ví dụ: Tính

  46 ) ( 23 : 23      

Chú ý: SGK

HS: Làm tính chia Có 15 :  

(7)

Hoạt động 5: Củng cố dạy

Em làm tập 16 SGK HS: Làm 16 theo nhóm

a :54

7

1 : 3

2

   

 

      

 

 

=

5 : :

1 3

2

     

 

    

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm Nhân chia số hữu tỉ

Xem trước nội dung Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Giải tập sau: SGK

3 Giáo viên hướng dẫn tập sau: Bài 17; 18…

*************************************************************************

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 4: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉcộng, trừ, NHÂN, CHIA

số thập phân I Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối số hữu tỉ làm tốt phép tính với số thập phân

- Kỹ năng: Có kỹ xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Trục số nguyên

- Học sinh: Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

(8)

1 Cho x = tìm |x| = ? Cho x = -4 tìm |x| = ? HS: làm

GV: Chữa lại

3 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Từ ta có |4| = |-4| = xQthì |

x| = ?

Hoạt động 2:1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

GV: Ta biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên cách tương tự ta tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ em nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên

Vậy giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

    

x x x

Hay ta có thẻ hiểu |x| khoảng cách từ điểm x trục số tới điểm trục số Em xét ?1 SGK

Ví dụ: Ta có

x = 3,5 |x| = |3,5| = 3,5

4

 

x thì |x| =

7

 

Vậy: Nếu x>0 |x| = x Nếu x<0 |x| = -x Nếu x= |x| = x

HS: Nhắc lại Có

    

x x x

HS: Làm ?1 SGK đưa nhận xét HS: Đưa nhận xét SGK

Hoạt động 3:2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

GV: Số thập phân số hữu tỉ để thực phép tính số thập phân ta đưa thực phép tính với số hữu tỉ

Hoặc ta làm quen với việc thực phép tính số thập phân lớp ta áp dụng học

Em làm ví dụ sau:

HS: làm ví dụ

Nếu x <0 xxxo

Nếu xo

Nếu xo

(9)

Ví dụ: Tính

a (1,13) + (-1,41) b -5,2 3,14 c 0,408: (-0,34)

Hoạt động 5: Củng cố dạy

GV: Chia học sinh làm nhóm yêu cầu làm tập 19, 20 theo nhóm phiếu học tập

GV: đưa nhận xét chữ lại GV: làm baì 25

Bài 25:

Tìm x biết |x-1,7| = 2,3 Ta có x =

x = - 0,6

HS: Làm tầp 19, 20 theo nhóm phiếu học tập

Và đưa nhận xét qua làm nhóm bạn

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

Phép tính với số thập phân Giải tập sau: SGK trang Giáo viên hướng dẫn tập sau:

Bài

************************************************************************

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 5: luyện tập

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức tập hớp số hữu tỉ, phép tính tập hợp số hữu tỉ giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- Kỹ năng: rèn kỹ thực phép tinh nhanh - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận học sinh

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mát tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

(10)

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

1 Cho x  72 tìm |x|

2 Cho x = 4,5 tìm |x| HS: làm

GV: Cữa lại

3 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Để củng cố kiến thức rèn kỹ giải tập ta luyện tập

Hoạt động 2:Chữa tập củng cố tập số hữu tỉ

Bài 21: SGK

GV: Em làm 21 theo nhóm trình bày lên bảng

Qua làm nhóm bạn em có nhận xét

GV: Chữa lại sau a  1435  52 ;

7 63 27

 

 ;

5 65 26

  

7 84 36

 

 ;

5 85 34

  

Vậy phân số ; 3485 65

26 ; 35

14

  

biểu diễn số hữu tỉ

b, Viết ph/s biểu diễn số hữu tỉ 73 ? BT22:

GV: Sắp xếp số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần 0,3;

6 5

; -1

3 2

;

13 4

; 0; -0,875 GV: Gọi nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét chữa

Bgải

2

1 0,875 0,3

3 13

        BT23:

GV: Dựa vào tính chất bắc cầu so sánh số hữu tỉ 23?

GV: Gọi HS nhận xét, sau GV nhận xét chuẩn hố

HS: Thảo luận nhóm làm tập 21 phiếu học tập trình bày lên bảng HS: Đưa nhận xét qua làm nhóm bạn

HS: Lên bảng làm phần b

HS: Thảo luận theo nhóm, sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS: Các nhóm gọi đứng chỗ nhận xét

(11)

Bgiải a,4 1,1

5 

1,1

 

b, 500 0, 001   500 0,001 BT24:

GV: Hãy áp dụng tính chất phép tính để tính nhanh biểu thức sau?

GV: Nhận xét chữa Bgải

a,

2,5.0,38.0, 4 0,125.0,15 8 

 2,5 0, 4.0,38  8.0,125 3,15

   

      

 0.38   3.15

   

     

 

0.38 3,15

  

2,77

HS: Hoạt động theo nhóm, sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

Hoạt động 3:Chữa tập củng cố giá trị số hữu tỉ.

BT25:

GV: A = ?

GV: áp dụng giải phương trình sau: Tìm x biết

a |x-1.7|=2,3 Ta có

 

1,7 1,7

1,7

x x

x

    

    Ta có

1,7 2,3 1,7 2,3

x   x  x1,7

2,3 1,

x x

    

x1,7 2,3  x1,7 2,3 nếux1,7

1, 2,3

x

   

2,3 1,

x

   

6 , 0 6

,

0   

x x

4 Củng cố

GV: Em giải tập sau:

GV: Gọi HS nhận xét làm bạn tìm x biết 1,6 x 0, 0

HS: Đứng chỗ trả lời

A =

  

 

0 ,

0 ,

khiA A

khiA A

HS: Lên bảng trình bày HS: Nhận xét

(12)

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm

2 Giải tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 12, 13, 14 Giáo viên hướng dẫn tập sau:

Bài 25b: x4331 = - Phá dấu giá trị tuyệt đối x43 = ? - Tìm x?

*************************************************************************

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 6: Luỹ thừa số hữu tỉ

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết tính tích thương hai luỹ thừa số

- Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng quy tắc

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận học sinh

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn cơng thức SGK

- Học sinh: Ơn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên số nguyên

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

1 Tính 25.32 =

2 Tính 33:32 =

(13)

3 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Cho 0, 258và 0,1254 dạng hai luỹ thừa có số

HS: Nêu cách viết viết bảng phụ theo nhóm

HS: Đưa nhận xét qua làm bạn

Hoạt động 2: Luỹ thừa số hữu tỉ

GV: Em nhác lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số nguyên?

GV: Tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa vói số mũ tự nhiên số hữu tỉ

Em nêu định nghĩa Định nghĩa:

n

n TSx

x x x x x

   (xQ,nN,n1)

x- số n- số mũ Quy ước: 1 x x x   Ví dụ:  

0, 25 ;

      

Khi viết số hữu tỉ x dạng

b a

(a,b Z; b0) ta có

(ba )n =

     n b a b a b a . =         n n b b b a a a . .

= n n b a

GV: Em thực phép tính sau?

2

2 2

5 5 25

  

     

 

           

0,52 0, 25

1 0.25 2

  

HS: Phát biểu khái niệm luỹ thừa vơí số mũ tự nhiên số nguyên

HS: Phát biểu định nghĩa

HS: Lấy ví dụ

HS: Lên bảng thực phép tính

2

2 2

5 5 25

  

     

 

           

0,52 0, 25

1 0.25 2

  

Hoạt động 3:2: Tích thương hai luỹ thừa số

GV: Với a số tự nhiên khác m > n , em HS: Lên bảng tính

(14)

hãy tính

- am.an =? - am:an =?

GV: Tương tự số tự nhiên, số hữu tỉ x, ta có:

x Q

x xm n xm n 

xm:xn xm n x 0,m n

  

ví dụ:

(-0,1)2 (-0,1)3 = (-0,1)5 = - 0,00001

GV: Tính

a, (-3)2.(-3)3 = ?

b, (-0,25)5:(-0,25)3 = ?

- am.an = am+n - am:an = am-n

HS: Lấy ví dụ

HS: Lên bảng thực

a,  3 3 2 3  32 3 35

     = - 243

b, (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 =0,625 Hoạt động 4:Luỹ thừa luỹ thừa

GV: Tính so sánh a, (22)3 26

b, [(

2 1

)2]5 ( 2

1

 )10

GV: Vậy với x Q ta có:

 m n m n xx

ví dụ:

5 2.5 10

1 1

2 2

     

 

 

             

GV: Điến số thích hợp vào chỗ trống a, [(

4 3

)3]2 = ( 4

3

 )

b, [(0,1)4] = (0,1)8

HS: Hoạt động theo nhóm sau đọc kết

a, (22)3 = 26

b, [(

2 1

)2]5 = ( 2

1

 )10

HS: Lên bảng thực a, [(

4 3

)3]2 = ( 4

3

 )6

b, [(0,1)4]2 = (0,1)8 Hoạt động 5: Củng cố

4,Củng Cố:

GV: Em làm tập SGK Tính

a, (31)4 = ?

HS: Hoạt động theo nhóm sau lên bảng thực

     

4 1 1

1 1 1

3 3 3 3.3.3.3

        

 

 

   

1 81

(15)

5,huớng dẫn nhà :

GV: hướng dẫn BT30 Tìm x biết

3

1

:

2

x      

3

1 2

x     

4

1

x 

  Giải BT 32, 33 SGK

Đọc em chưa biết Về nhà học xem lại nội dung gồm

2 Giải tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 12, 13, 14 Chuẩn bị máy tính bỏ túi

************************************************************************* Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 7 Luyện tập

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng quy tắc tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết

- Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, lịng say mê mơn học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đèn chiếu, phim giấy ghi tổng hợp công thức luỹ thừa - Học sinh: Giấy trong, bút

III Tiến trình dạy: 1.Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

(16)

2.Kiểm tra cũ:

(Tiến hành giảng)

3 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Hoạt động 2: Ơn tập cơng thức tính luỹ thừa số hữu tỉ

GV: Em tính giá trị biểu thức a (2

5 2 )

2 = ?

b (7

5 7 )

2 = ?

c 5 5 4 4 4 . 25 20 . 5 = ? d ( 3 10

)5.( 5

6

)4 = ?

BT41: Tính

GV: Gọi HS lên bảng thực phép tính a

2

2

1

3

               = ?

12 16 15

12 12 12 20 20

   

      

   

2

17 17 17

12 20 12 400 4800

 

    

 

BT42: Tìm n N, biết

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm tập

a 16 2n

4

4

2

2 2 4

2

n

n n n n

            b

HS: Hoạt động theo nhóm a,

2 2

2

5 10 10 10

                      2 81 10 100   b,

7 7

5 7

     

   

     

     

25 49 25 49 24 24

( 2).( 2)

35 35 35 35 12 12

 

   

         

   

c 5 5 4 4 4 . 25 20 . 5

= 5 4 100 100

= 1001 d (

3 10

)5.( 5

6

)4 =

4 5 4 5 5 . 3 ) 6 .( ) 10 (  = 3 5 . ) 2 ( 9

HS: Lên bảng thực phép tính a

2

2

1

3

   

  

   

   

HS: Hoạt động theo nhóm, sau đại diện nhóm lên trình bày lời giải a 16

(17)

   

     

3

4

3

27 3

81 3

n n

n

n

 

          

n  3 n7

b 8n : 2n =

 23n : 2n = 4

 23n-n = 4

 22n = 22

 2n =  n =

b 8n : 2n =

Hoạt động 2:Bài tập vận dụng Bài tập 43:biết

12 22 32 102 385

    

Tính 22 42 62 202 ?

    

Ta có

22 42 62 202

   

2.122.222.32 2.102

2 12 2 22 2 32 210

    

2 12 22 32 102

   

4 385 

1540

HS: Thảo luận theo nhóm Sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

Củng cố

Hoạt động 4: Củng cố dạy

Cho 13 23 103 3025

   

Tính: 23 43 63 203

   

Hướng dẫn:

Ta có 23 43 63 203

   

2.13 2.23 2.33 2.103

    

3 3 3 3

2 2 10

    

=2 13 23 33 203

   

=8.3025 42200

HS: Sau GV hướng dẫn, em lên bảng trình bày

Hướng dẫn nhà:

Về nhà học xem lại nội dung Đọc đọc thêm Giáo viên hướng dẫn tập sau:

(18)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 8:Luỹ Thừa số hữu tỉ (tiếp)

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm luỹ thừa số hữu tỉ, HS nắm vững quy tắc luỹ thừa tích luỹ thừa thương

- Kỹ năng: Vận dụng quy tắc tính tốn - Thái độ: Say mê học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập, đồ dùng dạy học - Học sinh: Ơn tập cơng thức tính luỹ thừa

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

1 Luỹ thừa số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ? HS: n

n TSx

x x x x x

   (xQ,nN,n1) x- số , n- số mũ

2 Cơng thức tích thương hai luỹ thừa số? HS: x xm nxm n ; xm:xnxm n x0,m n 

3 Cơng thức tính luỹ thừa luỹ thừa? HS:  xm n xm n

Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

GV: Hãy tính So Sánh

a, 2.52và2 52 2 b,

3

1

     

3

1

            2.52  10 100

3

1 3 27

2 512

   

 

        2 52 4.25 100

 

3

1 27 27

2 64 512

   

 

         2.52 2 52

GV: Vậy làm để tính nhanh (0,125)3.83 = ?

Hoạt động 2: Luỹ thừa tích

GV: Qua kết tập trên, em phát biểu cơng thức tính luỹ thừa tich?

(19)

Công thức: x yn x yn n

;

x y Q , n N

(Luỹ thừa tích tích luỹ thừa) GV: áp dụng, tính: 108.28 = ?

254.28 =?

HS: 108.28 = (10.2)8 = 208

254.28 = 58.28 = 108 Hoạt động 3: Luỹ thừa thương

GV: Tính so sánh a,(32)3

3 3 3 ) 2 (

b, 5 5 2 10

(102 )5

GV: Gọi HS nhận xét, sau đưa công thức tổng quát

Công thức:

x y Q,  , n Nn n n x x y y       

(Luỹ thừa thương thương luỹ thừa) Ví dụ: 2 2 72 72 24 24        

HS: Thực theo nhóm, sau đọc kết

Ta có: a,

3

2 2

3 3 27

      

 

   

233  2    

3 3.3.3      27   suy

3

       =

 2

3

b, 55

2 10 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 10 . 10 . 10 . 10 . 10

= 5.5.5.5.5 = 55

(102 )5 = 55

Vậy 5 5 2 10

= (102 )5 Hoạt động 4: Củng cố dạy

GV: Thực phép tính: 2

2 24 72

; 3 3 ) 5 , 2 ( ) 5 , 7 ( ; 27 153

GV: Gọi HS nhận xét, sau chuẩn hố GV: Thực phép tính:

a, (0,125)3.83 = ? b, (-39)4: 134 = ?

HS: Lên bảng thực 22 24 72 = ( 24 72

)2 = 32 =

3 3 ) 5 , 2 ( ) 5 , 7 (

= (-3)3 = -27

27 153 = ( 9 5 )3

HS: Hoạt động theo nhóm, sau đại diện đọc kết

(0,125)3.83 = 13 = 1

(-39)4: 134 = (-3)4 = 81 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà:

1 Giải tập: 34 – 43 SGK Trang 22,23 Giáo viên hướng dẫn tập: 39 SGK Tr23 x  Q, x 

a, x10 = x7.x3 b, x10 = (x2)5 c, x10 = x12 : x2

Bài tập 42 SGK Tr23 Tìm số tự nhiên n, biết a, 2n

16

= Suy 16 = 2n.2

Error! Objects cannot be created from editing field codes. 16 = 2n+1

(20)

 24 = 2n+1  = n+1 suy n =

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 9: luyện tập

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng quy tắc tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết

- Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, lịng say mê mơn học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đèn chiếu, phim giấy ghi tổng hợp công thức luỹ thừa - Học sinh: Giấy trong, bút

III Tiến trình dạy: 1.Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

1 Nêu cơng thức tính luỹ thừa số hữu tỉ ? HS: Trả lời:

 xm nxm n ; x y. n x yn. n

 ; x ynx yn n 3 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Hoạt động 2: Ơn tập cơng thức tính luỹ thừa số hữu tỉ

GV: Em tính giá trị biểu thức a (

2 1 7 3

 )2 = ?

b (4365)2 = ?

HS: Hoạt động theo nhóm a,

2 2

3 13

7 14 14 14

     

   

     

     

2

13 169 14 196

 

b,

2

3 5

4 6

     

   

     

(21)

c 5 5 4 4 4 . 25 20 . 5 = ? d ( 310)5.(

5 6

)4 = ?

BT41: Tính

GV: Gọi HS lên bảng thực phép tính a

2

2

1

3

               = ?

12 16 15

12 12 12 20 20

   

      

   

2

17 17 17

12 20 12 400 4800

 

    

 

BT42: Tìm n N, biết

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm tập

a 16 2n

4

4

2

2 2 4

2

n

n n n n

            b

   

     

3 3

4

3

27 3

81 3 n n n n              

n  3 n7

b 8n : 2n =

 23n : 2n = 4

 23n-n = 4

 22n = 22

 2n =  n =

10 10 1 12 12 12 12 12 12 144

 

   

      

   

c 5 5 4 4 4 . 25 20 . 5

= 5 4 100 100

= 1001 d (

3 10

)5.( 5

6

)4 =

4 5 4 5 5 . 3 ) 6 .( ) 10 (  = 3 5 . ) 2 ( 9

HS: Lên bảng thực phép tính a

2

2

1

3

   

  

   

   

HS: Hoạt động theo nhóm, sau đại diện nhóm lên trình bày lời giải a 16

2n

b 8n : 2n =

Hoạt động 3:Bài tập vận dụng Bài tập 43:biết

12 22 32 102 385

    

Tính 22 42 62 202 ?

    

Ta có

22 42 62 202

   

2.122.222.32 2.102

HS: Thảo luận theo nhóm Sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

(22)

2 12 2 22 2 32 210

    

2 12 22 32 102

   

4 385 

1540

Củng cố

Hoạt động 4: Củng cố dạy

Tính: 24 44 64 204

   

Hướng dẫn:

Ta có 24 44 64 204

   

2.14 2.24 2.34 2.104

    

4 4 4 4

2 2 10

    

=2 14 24 34 204

   

=16 25333 = 405328

HS: Sau GV hướng dẫn, em lên bảng trình bày

Hướng dẫn nhà:

Về nhà học xem lại nội dung Đọc đọc thêm

2 Giải tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 12, 13, 14 SBT Giáo viên hướng dẫn tập sau:

*************************************************************************

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 10: Tỉ lệ thức

I Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu rõ tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức - Kỹ năng: Nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập

- Thái độ: Lịng say mê mơn học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi tập kết luận

- Học sinh: Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số nhau, bút dạ, phiếu học tập

III Tiến trình dạy:

(23)

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: So sánh hai biểu thức sau 3154

2 4 . 4

(

2 1

)3 : ( 2 1

)2

HS: Lên bảng làm tập, HS lớp làm sau nhận xét

15 4 3 2

4 . 4

= 157

2 4

= 1514

2 2

=

2 1

(12 )3 : ( 2 1

)2 = ( 2 1

)3-2 = 2 1

Vậy 15 4 3 2

4 . 4

= ( 21 )3 : ( 2 1

)2

3 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

GV: Vậy 15 4 3 2

4 . 4

= (12 )3 : ( 2 1

)2 đẳng thức hai tỉ số gọi ? Chúng ta

cùng nghiên cứu hôm

Tiết 9: Tỉ lệ thức Hoạt động 2:1 Định nghĩa

VD: So sánh hai tỉ số 1521 1712,,55

GV: Treo bảng phụ giải ví dụ trên, sau yêu cầu HS làm tập tương tự

Ta có: 1521 = 75 ; 1217,,55 = 175125 = 75 Do

21 15

= 1712,,55

GV: Tương tự so sánh

2và

Ta có:

6 3

=

2 1

2

 

Định nghĩa:

GV: Ta nói đẳng thức

21 15

= 1712,,55 tỉ lệ thức

Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

HS: Quan sát làm bảng phụ sau lên bảng làm tập

HS: So sánh

2và

(24)

a c

bd

Tỉ lệ thức a c

bd viết a : b = c : d

GV: Ví dụ tỉ lệ thức 43 = 86 viết : = : Ghi chú: (SGK)

Trong tỉ lệ thức a c

bd số a, b, c,d gọi

là số hạng tỉ lệ thức, a, d số hạng hay ngoại tỉ, b, c số hạng hay trung tỉ

GV: Từ tỉ số sau có lập tỉ lệ thức không?

a, 52 : 54 : b, -3

2 1

: -2

5 2

:

5 1

Bài giải: a,

5 2

: =

4 1 . 5 2

=

10 1

5 4

: =

8 1 . 5 4

=

10 1

Vậy 52: = 54 : (lập thành tỉ lệ thức) b, -3

2 1

: =

-2 1

-252 : 751 = -31 Vậy -3

2 1

:  -2 5 2

:

5 1

(không lập thành tỉ lệ thức)

HS: Lấy ví dụ tỉ lệ thức

HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, GV chuẩn hố

Hoạt động 3:2 Tính chất

a Tính chất 1 (tính chất tỉ lệ thức): Xét 18 24

2736

18 27.36  24 27.36 

27 36

 

 18.36 24.27

GV: Tương tự , từ tỉ lệ thức badc ta

(25)

T/C: Từ a c ad bc

bd  

Tính chất 2:

Từ 18.36 = 24.27 ta có suy tỉ lệ thức

18 24

27 36 không ?

GV: Treo bảng phụ lời giải

GV: Bằng cách tương tự, từ đẳng thức a.d = b.c có suy

d c b a

 không ? GV: Từ a.d = b.ca b c d, , , 0

; ;

a c a b d c

d d c d b a

    d b

ca

GV: Nêu ý (SGK)

4 Củng cố

HS: Quan sát lời giải mẫu bảng phụ, sau trả lời câu ?3

Hoạt động 4:Củng cố

GV: Thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên

a, 1,2 : 3,24 b, 251 : 43 Giải:

a, 1,2 : 3,24 = 31,,242 =

324 120

b,

5 1

:

4 3

=

3 4 . 5 11

=

15 44

5 Hướng dẫn nhà

HS: Hoạt động theo nhóm, sau đại diện lên bảng trình bày

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm

2 Giải tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 12, 13, 14 Giáo viên hướng dẫn tập 44:

Thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên 1,2 : 3,24 =

27 10 324 100 . 10 12 100 324 : 10 12

 

(26)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 11: luyện tập

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức hai tính chất

- Kỹ năng: Rèn kĩ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức; lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích

- Thái độ: Chăm học tập, u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ tổng hợp tính chất tỉ lệ thức - Học sinh: Học bài, làm tập nhà

III Tiến trình dạy: 1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ: (Tiến hành giảng)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Em phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức ? Làm tập 45 SGK

Tìm tỉ số tỉ số sau lập tỉ lệ thức:

28:14; :2 2 1

; 8:4; : 2 1

3 2

; 3:10; 2,1:7; 3:0,3 GV: Yêu cầu HS lớp làm tập sau chữa bạn

Bài chữa:

28:14 = ; :2 2 1

= :2 2 5

=

4 5

; 8:4 = ; : 2 1

3 2

=

4 3

3:10 =

10 3

; 2,1:7 =

10 3 70 21

 ; 3:0,3 =

3 30

= 10 Vậy tỉ số là: ( 2)

4 8 14 28

 

) 10

3 ( 7

1 , 2 10

3

  3 Bài mới:

HS: Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức HS: Lên bảng làm tập

Hoạt động 2: Chữa tập 49 SGK

GV: Từ tỉ số sau có lập tỉ lệ thức hay khơng ?

(27)

nhóm làm song trước lên bảng trình bày làm nhóm

GV: Gọi HS nhận xét làm nhóm sau chuẩn hố

Bài giải:

a, 53,25,552535032;

3 2 21 14

 Suy 3,5 : 5, 25 14 : 21 3,5 14 3,5.21 14.5, 25

5, 25 21

   

3,5 5, 25 21; 14 14 21 5, 25 3,5

  

 21 5, 25

14  3,5

b, 39 .2625 43

10 393 5

262 : 10 393 5 2 52 : 10

3

 

32,,15352153

Vậy không lập thành tỉ lệ thức c, 156,,5119151965173

 6,51:15,19 : 7  6,51.7 3.15,19 6,51 15,19

3

 

 15,19

36,51

15,19 6,51

đại diện nhóm lên bảng làm tập

HS: Nhận xét theo nhóm

- Nhóm nhận xét làm

của nhóm

- Nhóm nhận xét làm

của nhóm

- Nhóm nhận xét làm

của nhóm

- Nhóm nhận xét làm

của nhóm

Hoạt động 3: Chữa tập 50 SGK.

GV: Gọi HS đọc nội dung tập 50

GV: Cho hoạt động nhóm tìm số thích hợp điền vào chỗ trống

GV: Treo bảng phụ ô trống để HS điền chữ phù hợp vào chỗ trống

N=14 B=31

2 H=-15 U=

C=16 I= -63 L=6,3 ư= -0,48 T=6 ế=9,17 Y=41

5 ơ= 1

3

 binh thư yếu lược

HS: Đọc nội dung tập 50 HS: Làm theo nhóm, sau lên bảng điền vào chỗ trống

HS: Đọc nội dung ô chữ ghép

(28)

được

Hoạt động 4: Chữa tập 46 SGK

GV: Tìm x tỉ lệ thức sau

GV: Gọi HS lên bảng làm tập, HS lớp làm theo nhóm sau nhận xét làm bạn a, 27x3,62 b, -0,52:x = -9,36:16,38 GV: Tính chất tỉ lệ thức?

Bài chữa:

a, Từ 27x 3,62  x.3,6 = -2.27

6 , 3

27 . 2

 

x =-15 b, -0,52:x = -9,36:16,38  x =  0,529,.3616,38 = 0,91

HS: Lên bảng làm tập

HS: Nêu tính chất tỉ lệ thức

Hoạt động 5: Chữa tập 53 SGK

GV: Hãy kiểm tra kết rút gọn 56

6 1 5

5 1 6

GV: Gọi HS trình bày kết kiểm tra đưa kết luận

5 6 31

6 . 5 31 6 315 31

6 1 5

5 1 6

 

GV: Tỉ số khác rút gọn là:

1 8

7 7

8

4 Củng cố:

HS: Kiểm tra kết cách thực phép tính

Hoạt động 5: Củng cố dạy BT 71 SBT: Cho

4

x

x y 112

Tìm xy

4

x

k

  

4

x k

 

y7k

2 4 2

k k

     x8;y14 5 Hướng dẫn nhà:

(29)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 12:Tínhchất dãy tỉ số nhau

I Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm vững tính chất dãy tỉ số

- Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ - Thái độ: Say mê môn học, lễ phép với thầy cô

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ viết trước cách chứng minh dãy tỉ số - Học sinh: Ơn tập tính chất tỉ lệ thức, bút dạ, phiếu học tập

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Em phát biểu tính chất tỉ lệ thức? Lên bảng làm tập 70(c, d) SBT Trang 13 Tìm x biết:

c, 0,01:2,5 = 0,75x:0,75 d, :0,1x

3 2 8 , 0 : 3 1

GV: Gọi HS lên bảng, HS lớp làm nháp sau chữa bạn

Bài chữa

c, 0,01:2,5 = 0,75x:0,75  0,75x.2,5 = 0,01.0,75

 x =

004 , 0 250

1 5 , 2 . 75 , 0

75 , 0 . 01 , 0

 

d, :0,1x

3 2 8 , 0 : 3 1

  .0,8

3 2 1 , 0 . 3 4

x

 x =

1 , 0 . 4

3 . 8 , 0 . 3 2

=

HS: Nêu tính chất tỉ lệ thức

HS: Lên bảng làm tập

Hoạt động 2:1,Tính chất dãy tỉ số nhau

GV: Cho tỉ lệ thức sau :2

46

Hãy so sánh với tỉ số

4

  &

2

 với tỉ số cho

HS: Thảo luận theo nhóm, làm phiếu học tập

(30)

GV: Treo kết nhóm lên bảng, gọi HS nhận xét GV chữa

2 1 10 5 6 4 3 2     ; 2 1 2 1 6 4 3 2       ; 2 1 6 3 4 2  

Vậy 3

4 6

 

   

 

GV: Gọi HS nêu trường hợp tổng quát

d c b a  thì?

GV: Kết luận nêu tính chất:

0

a c a c a c

b d b d b d

b d b d           

Ví dụ: 2 2

4 8 8

 

    

 

GV: Chứng minh công thức : Đặt a c k

dd   a k dc k d

Ta có a c k b k d k b d.  k

b d b d b d

          

k b d

a c kb kd

k

b d b d b d

 

  

  

a c a c a c

b d b d b d

 

   

 

với b d b ; d

GV: Lưu ý cho HS dấu + hay -Mở rộng tính chất :

a c e

bdf

a c e a c e

b d f b d f

     

 

a c e

b d f

  

  VD:

1 2 4

1 4 8

         Mở rộng tính chất:

3

1 3

n n

n n

a a a a a a

a a

b b b b b b b b

   

     

   

HS: Nêu trường hợp tổng quát

HS: Lấy ví dụ

HS: Theo dõi ghi vào

HS: Lấy ví dụ tính chất dãy tỉ số

Hoạt động 3: Chú ý

(31)

5 3 2

c b a

 ta nói a, b, c tỉ lệ với số 2, 3, Ta viết a : b : c = : :

GV: Dùng dãy tỉ số để thể câu nói sau: Số HS lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với số 8, 9, 10 ? GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hoá

Bài chữa:

Gọi số HS lớp 7A, 7B, 7C là: a, b, c ta có

10 9 8

c b a

 

4 Củng cố

HS: Lên bảng làm HS: Nhận xét

Hoạt động 5: Củng cố dạy

GV: Tìm x, y biết:

3

x y

 & x y 16

GV: Em chọn đáp án đáp án sau: a: x=6; y=10

b: x=4; y=12 c: x=5; y=11 d: x=-6; y=-10

GV: Chính xác cho điểm

HS: Trả lới câu hỏi

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung

2 Giải tập sau: 55 > 64 SGK,Trang 30, 31 Giáo viên hướng dẫn tập sau:

Bài 56

- Tìm hai cạnh (bằng cách gọi hai cạnh a, b theo ta có điều ?) - Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tím a, b

- Tính diện tích S = a.b

Bài 57

- Gọi số viên bi Minh, Hùng, Dũng a, b, c ta có điều gì? - Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm a, b, c

(32)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 13: luyện tập

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố tính chất dãy tỉ số

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số cấc số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải baìi tốan chia tỉ lệ

- Thái độ: HS có lịng say mê học tốn, ham học hỏi

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra 15 phút, phiếu học tập, đố dùng dạy học - Học sinh: Ôn tập tính chất, phiếu học tập

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Nêu tính chất dãy tỉ số nhau?

Làm tập sau: Tìm hai số x, y biết 7x = 3y x – y = 16

GV: Gọi HS nhận xét GV chuẩn hoá

Bài chữ Từ 7x = 3y ta có:

4 4 16 7 3 7 3 7

3   

   

y x y x y

x

  

   

    

28 7. 4

12 3. 4

y x

HS: Viết tính chất dãy tỉ số

HS: Lên bảng làm tập HS: Nhận xét làm bạn

Hoạt động 2: Chữa 59 SGK

GV: Thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên (bài tập 59)

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, sau đại diện nhóm lên bảng chữa

GV: Gọi HS nhận xét, sau treo bảng phụ giải mẫu

a, 2,04 : (-3,12) = 20417

HS: Làm việc theo nhóm, sau đại diện lên bảng trình bày làm

HS: Nhận xét

(33)

b, ( 112) : 1,25 = 5 6 5 4 . 2 3 4 5 : 2 3     

c, :

23 16 4 23 : 4 4 3  

d, 10 2

73 14 . 7 73 14 73 : 7 73 14 3 5 : 7 3   

GV: Chốt lại dạng tập yêu cầu HS làm vào

- Nhóm nhận xét phần c - Nhóm nhận xét phần d

Hoạt động 3: Chữa 60 SGK

GV: Tìm x tỉ lệ thức sau a .2

3 x

    

  ;

b 4,5 : 0,3 2, 25 : 0,1.  x

GV: Yêu cầu HS lớp làm theo nhóm sau chữa bạn

Bài chữa:

a .2 3 x

      

1 2

: x

 

  

 

2: x

       35

3

  35

3 x 12

 

35 35 35

: :

12 12 4

x

    

b 4,5 : 0,3 2, 25 : 0,1.  x

1,5

x

 

HS: Lên bảng làm tập (2 em)

HS: Nhận xét làm bạn

Hoạt động 4: Chữa tập 61 SGK

GV: Tìm x, y, z biết

;

x y y z

  x y z  10

GV: Cho HS làm theo nhóm, sau gọi đại diện lên bảng chữa

GV: Gọi HS nhóm nhận xét chéo, sau GV chữa giải mẫu

Bgiải: ta có

2 12

x y x y

   (1)

4 12 15

y z y z

   (2)

HS: Làm theo nhóm, sau đại diện lên bảng chữa

(34)

Từ (1) (2)

8 12 15

x y z

   x y z  10 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:

10 12 10 12 10

x y z x y z 

    

 

16; 24

x y

   ; z30

HS: Nêu tính chất dãy tỉ số với tỉ số

Hoạt động 5: Củng cố dạy

GV: Tìm x, y biết

2

x y

x y 10

GV: Nhận xét nêu cách giải mẫu

Đặt 2;

2

x y

k x k y k

     Ta có x y 10  2 .5.k k10 10.k2 10

 

k2 1

 

k1

Với k=1; x=2; y=5 k=-1; x=-2; y=-5

HS: Trình bày lời cách làm HS: Theo dõi ghi vào

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm

2 Giải tập sau: 63, 64 SGK Trang 31; Bài 78 > 83 SBT Trang 14 Giáo viên hướng dẫn tập sau:

BT63: Từ TLT a ca b 0; c d 0

bd  

a b c d

a d c d

 

 

 

Đặt a c k

dd   a k b c k d ; 

Xét:

       

1

1

1

b k

a b bk d k

a b bk d b k k

d k

c d d k d k

c d d k d d k k

  

  

   

  

  

   

Suy ta có a b c d

a b c d

 

 

Nếu có

3

1

n n

a a

a a

bbb  b

3

1

1 3

n n

n n

a a a a a a

a a

b b b b b b b b

         

(35)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 14: số thập phân hữu hạn số thập phânvơ hạn tuần hồn

I Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn HS hiểu số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vơ hạn tuần hồn

- Kỹ năng: Biểu diễn số hữu tỉ dạng số thạp phân - Thái độ: Say mê mơn học, hồ đồng với bạn bè

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏi túi

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Thế số hữu tỉ ?

Viết phân số sau dạng sô thập phân: : = ? ; : = ?

GV: Gọi HS chữa bài, sau chuẩn hố

3 Bài mới:

HS: Phát biểu định nghĩa số hữu tỉ HS: Lên bảng thực

Hoạt động 2:1 Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hồn

GV: Treo bảng phụ ví dụ

3 37

0,15; 1, 48

20  25  (phép chia dừng lại)

HS: Quan sát ví dụ

(36)

5

0, 4166

12  (phép chia không dừng được)

GV: Với phân sô sau hữu hạn bước chia mà chấm dứt số thập phân hữu hạn (1,48) Ngược lại phép chioa không chấm dứt số thập phân vơ hạn tuần hồn (0,4166 ) chữ số lặp lại vơ hạn lần gọi chu kì số thập phân vơ hạn tuần hồn

GV: Gọi HS lên bảng viết phân số sau dạng số thập phân

a, 38 b, 57 c, 1320 d, 12513 GV: Gọi HS nhận xét kết phép chia sau nhận xét cho điểm

GV: Trong số thập phân trên, số hữu hạn, số vơ hạn với chu kì

HS: Ghi lại ví dụ số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

HS: Lên bảng thực phép chia

HS: Nhận xét

HS: Tìm số thập phân hữu hạn vơ hạn số thập phân

Hoạt động 3: Nhận xét

GV: Em phân tích số 20; 25; 12 thừa số nguyên tố

20 = 22.5 ; 25 = 52 ; 12 = 22.3

GV: Em có nhận xét mẫu số phân số viết dạng số thập phân hữu hạn với số thập phân vơ hạn tuần hồn

GV: Nêu nhận xét SGK

GV: Chu ý cho HS xét phân số phải mẫu dương phân số tối giản

VD: xét phân số

75 25

   Mà 25 52

Ư25 1;5;25

Khơng có ước ngun tố khác

2

0,08 25

  (số thập phân hữu hạn) Phân số 307 = 0,2333

Có Ư30 1;2;5;6;10;15;30

 có ước ngun tố

HS: Phân tích số 20, 25, 12 thừa số nguyên tố

HS: Nhận xét

(37)

30 7

viết dạng số thập phân vô hạn tuần hồn 0,2(3) chu kì

Hoạt động 4: Luyện tập

GV: Trong phân số sau, phân số viết dạng số thập phân hữu hạn ? phân số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn?

41 ; 65 ; 1350 ; 12517 ; 4511 ; 147 GV: Cho hoạt động nhóm sau gọi nhóm lên bảng làm

GV: Kết luận

Như mối số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn Ngược lại số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn biểu diễn số hữu tỉ

HS: Thực theo nhóm sau đại diện nhóm lên bảng làm

GV: Cho nhóm nhận xét chéo

Hoạt động 5: Củng cố dạy

GV: Những phân số viết dạng số thập phân hữu hạn? viết dạng số thập phân vô hạn tuần hồn?

Cho ví dụ ?

GV: Vậy số 0,323232 có phải số hữu tỉ khơng? viết số dạng phân số?

GV: Gọi Hs nhận xét sau chuẩn hố

Bài giải:

0,323232 = 0,(32) = 0,(01).32 =

99 32 32 . 99

1

HS: Nêu nhận xét số thập phân hữu hạn vơ hạn

HS: Lấy ví dụ số thập phân

HS: Viết 0,323232 dạng phân số

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung học

2 Giải tập sau: 65 > 72 SGK Trang 34,35 Giáo viên hướng dẫn tập sau:

Bài 67:

- Tìm số nguyên tố có chữ sơ

- Thay số nguyên tố vào kiểm tra, số thoả nãm lấy, ngược lại loại

(38)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 15: luyện tập

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ viết số dạng số thập phân - Thái độ: Hình thành học sinh đức tính cẩn thận

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Bút bảng, làm trước tập

III Tiến trình dạy:

1

Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2

Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Phân số sau viết dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn ?

GV: Một phân số viết dạng số thập phân hữu hạn ? số thập phân vơ hạn tuần hồn ?

GV: Để củng cố kiến thức hình thành kỹ giải tập ta luyện tập

3 Bài mới:

HS: Lên bảng làm

HS: Đứng chỗ trả lời

Hoạt động 2: Chữa 68 SGK Trang 34

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm tập 68 sau đại diện nhóm lên bảng chữa

GV: Gọi HS nhận xét nhóm cho điểm

GV: Treo bảng phụ giải mẫu.

a,

* Các phân số viết dạng số thập phân hữu

HS: Thảo luận theo nhóm sau cử đại diện lên bảng làm HS: Nhận xét

- Nhóm nhậ xét làm

của nhóm

- Nhóm nhậ xét làm

của nhóm

3 15 14 ; ; ; ; ; 20 11 12 12 35

(39)

hạn là:

35 14 ; 20

3 ; 8 5

* Các phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

12 7 ; 22 15 ; 11

4

b,

8 5

= 0,625;

20 3

= -0,15;

35 14

= 0,4

11 4

= 0,(36); 1522 = 0,6(81); 127 = -0,58(3)

- Nhóm nhậ xét làm

của nhóm

- Nhóm nhậ xét làm

của nhóm

- Nhóm nhậ xét làm

của nhóm

Hoạt động 3: Chữa tập 69.

GV: Viết thương sau dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

a, 8,5 : = ? b, 18,7 : = ? c, 58 : 11 = ? d, 14,2 : 3,33 = ?

GV: Gọi HS nhận xét làm bạn sau cho điểm

GV: Đưa kết xác a 8,5: =2,8 3

b 17,7: =3,11(6) c 58,0: 11 =5,(27) d 11,2: 3,33 = 4,(264)

HS: Lên bảng làm

HS: Nhận xét

HS: Theo dõi chữa vào

Hoạt động 4: Chữa 71, 72 SGK

GV: Viết phân số

99 1

;

999 1

dạng số thập phân

GV: Cho HS làm theo nhóm phiếu học tập sau GV thu treo lên bảng cho nhóm nhận xét chéo > GV cho điểm

Bài giải

99 1

= 0,(01) ;

999 1

= 0,(001)

Bài 72:

GV: Các số sau có khơng ? 0,(31) 0,3(13)

Vì 0,31 0, 01 31  31 31 99 99

   Và

     

0,3 13 0,3 0,0 13 0,3 0, 01 10

    13 0,3 13 31

999 99

  

Vậy 0, 31 0,3 13 

HS: Làm theo nhóm phiếu hộc tập sau nhận xét chéo HS: Nhận xét

HS: Chữa vào

HS: Thảo luận nhóm sau đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

(40)

4 Củng cố:

Hoạt động 5: Củng cố dạy

GV: Viết số thập phân hữu hạn sau dạng phân số tối giản:

a, 0,32 ; b, -0,124 ; c, 1,28 ; d, -3,12 GV: Gọi HS lên bảng làm

GV: Gọi HS nhận xét sau GV xác cho điểm

a 0,32 32 100 25

 

b 0,124 124 31 1000 250

 

  

c 1, 28 128 32 100 25

 

d 3,12 312 78 100 25

 

  

HS: Lên bảng làm

HS: Nhận xét

HS: Chữa vào

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung gồm:

- Quan hệ số hữu tỉ số thập phân

- Viết phân số dạng số thập phân ngược lại Giải tập sau: 86, 91, 92 SBT Trang 15

3 Giáo viên hướng dẫn xem trước làm tròn số

(41)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 16: Làm tròn số

I Mục tiêu:

- Kiến thức: HS có khái niệm llàm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn Nắm vững vận dụng quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu

- Kỹ năng: Rèn kĩ làm tròn số, vận dụng tốt quy ước làm tròn số vào đời sống hàng ngày

- Thái độ: Say mê môn học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, số ví dụ làm trón số thực tế, máy tính - Học sinh: Máy tính bỏ túi, phiếu học tập

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân ?

Làm tập 91 SBT Trang 15: Chứng tỏ a, 0,(37) + 0,(62) =

b, 0,(33) =

GV: Gọi HS lên bảng làm tập, HS lớp làm sau nhận xét

GV: Chữa tập a, 0,(37) = 0,(01).37 =

99 37

0,(62) = 0,(01).62 = 9962

0,(37) + 0,(62) = 1

99 99 99 62 99 37

  

b, 0,(33).3 = 1

99 99 3 . 99 33

  GV: Đặt vấn đề

Trường THCS Phạm Cơng Bình có 796 HS, số HS giỏi 569 em Tính tỉ số phần trăm giỏi trường ?

HS: Phát biểu kết luận

HS: Lên bảng làm tập

HS: Cả lớp làm sau em trả lời

(42)

GV: Trong toán này, ta thấy tỉ số phần trăm số HS giỏi nhà trường số thập phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn người ta thường làm trón số Vậy làm trịn số nào, nội dung học hôm

3 Bài mới:

Tỉ số phần trăm HS giỏi là:

796 % 100 . 569

= 71,48241 %

Hoạt động 2:1.Ví dụ

GV: đưa số ví dụ làm tròn số

VD1: Làm tròn số 4,3 4,9 đến hàng đơn vị GV: Xét trục số 4,3 gần gần nên ta viết 4,34 (đọc 4,3 xấp xỉ 4)

Tương tự gần 4,9 gần nên ta viết

4,9 5 (4,9 xấp xỉ 5)

GV: Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần vơi số

GV: điền số thích hợp vào vng sau làm tròn số đén hhanngf đơn vị

5,4  ; 5,8  ; 4,5 

5, 5 5,8 6 4,5 5

Ví dụ 2 làm trịn số 72900 đến hàng nghìn

72900  73000 (vì 72900 gần 73000 72000)

Ví dụ 3.Làm trịn số 0,8134 đến hàng nghìn

GV: Vậy giữ lại chữ số thập phân phần kết ?

0,8134 0,813

HS: Theo dõi lấy ví dụ vào HS: Nghe GV hướng dẫn ghi vào

HS: Lên bảng điền vào vng số thích hợp

HS: Lấy ví dụ vào

HS: Trả lời giữ lại chữ số thập phân

Hoạt động 3:2, Quy ước làm tròn số

GV: Trên sở ví dụ trên, em có nhận xét gì? GV: Chính xác lại câu hỏi

Dựa vào sở người ta đưa hai quy ước làm tròn số sau:

 

TH SGK

Ví dụ: Làm trịn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ

86,149 86,1

Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 540

HS: Trả lời câu hỏi GV

HS: Đọc nội dung trường hợp

(43)

GV: Treo bảng phụ trường hợp TH2(SGK)

Ví dụ:

Làm tròn đến chữ số thập phân số 0,08610,09

Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 1573  1600

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2

a, Làm tròn số 79,38256 đến chữ số thập phân thứ ba b, Làm tròn số 79,38256 đến chữ số thập phân thứ hai

c, Làm tròn số 79,38256 đến chữ số thập phân thứ

GV: Gọi HS nhận xét sau đưa giải mẫu a, 79,3826 79,383

b, 79,382679,38 c, 79,382679,4

HS: Đọc nội dung bảng phụ

Nếu chữ số các chữ số bị bỏ lớn bằng 5 ta cộng thêm vào chữ số cuối phận lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay chữ số bị bỏ bằng chữ số 0

HS: Thảo luận theo nhóm sau đại diện lên bảng làm

HS: Nhận xét làm bạn

Hoạt động 4: Củng cố dạy

GV: Yêu cầu HS làm tập 73 SGK trang 36 Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996

GV: Cho HS làm theo nhóm sau đại diện lên bảng làm

GV: Gọi HS nhận xét sau treo bảng phụ giải mẫu

7,923 7,92 30, 401 50, 40

17, 418 17, 42 0,135 0,16

79,136 79,14 60,996 60,1 GV: Treo bảng phụ tồn thực tế:

Hết học kì I, điêm toán bạn Hùng sau: Điểm hệ số 1: 7, 8, 6, 10

Điểm hệ số 2: 7, 6, 5, Điểm học kì I:

Hãy tính điểm trung bình mơn tốn học kì I bạn Hùng theo cơng thức sau: (điểm trung bình làm trịn đến chữ số thập phân)

ĐTBMHK =

HS: Hoạt động theo nhóm

HS: Đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm

HS: Nhận xét

HS: Hoạt động theo nhóm sau đọc kết

- Điểm trung bình mơn tốn Hùng là:

15

8 . 3 ) 9 5 6 7 .( 2 ) 10 6 8 7

(        

 7,4

Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung học

(44)(45)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 17: luyện tập

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ

- Kỹ năng: Vận dụng quy ước làm trịn số vào tốn thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày

- Thái độ: GD lịng say mê mơn học, tính cần cù chăm

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

- Học sinh: Phiếu học tập, máy tính bỏ túi

III Tiến trình dạy:

1

Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2

Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

GV: Phát biểu hai quy ước làm tròn số ? Làm tập 76 SGK

GV: Gọi HS lên bảng làm tập, HS lớp làm sau nhận xét

GV: Chữa

76324753  67324750 (tròn chục)  67324800 (trịn trăm)  67325000 ( trịn nghìn)

3695  3700 (tròn chục)  3700 (trịn trăm)  4000 (trịn nghìn)

GV: Gọi HS lên bảng làm tập 94 SBT Làm tròn số sau đây:

a, Tròn chục : 5032,6 991,23 b, Tròn trăm : 59436,21 56873 c, Trịn nghìn : 107506 288097,3

GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố cho

HS: Phát biểu quy ước làm tròn số

HS: Lên bảng làm tập HS: Nhận xét

HS: Lên bảng làm tập a, Tròn chục 5032,6  5300 991,23  990 b, Tròn trăm 59436,21  59400 56873  56900 c, Trịn nghìn 107506  108000 288097,3  288000

(46)

điểm

3 Bài mới:

HS: Nhận xét làm bạn

Hoạt động 2: Luyện tập

Dạng 1: Thực phép tính làm tròn kết Bài 99 SBT trang 16

Viết hỗn số sau dạng số thập phân gần xác đến hai chữ số thập phân (dùng máy tính bỏ túi)

a, 132 b, 571 c, 4113

GV: Gọi HS lên bảng làm tập sau gọi HS nhận xét

GV: Treo giải mẫu a, 

3 2

1,666 = 1,(6)  1,67 b,

7 1

= 5,1428  5,14 c,

11 3

= 4,2727  4,27

Bài tập 78:

GV: Gọi HS lên bảng làm tập 78 Ta có in = 2,54 Cm

 21 in = 21 2,54

= 53,54 Cm

Bài tập 79.SGK

GV: Gọi HS lên bảng làm tập 79 Chu vi hình chữ nhật là:

C =(10,234+ 4,7) = 29,868 =30 (m) Diện tích hình chữ nhật là:

S = 10,234 4,7= 47,1598  47 m2

HS: Dùng máy tính để thực phép tính

HS: Nhận xét làm bạn

HS: Lên bảng làm

HS: Nhận xét làm bạn HS: Lên bảng làm

HS: Nhận xét làm bạn

Hoạt động 3: Bài tập ước lượng

Dạng : áp dụng quy ước làm tròn số để ước lương kết phép tính

Bài tập 77 SGK (37)

GV: Treo bảng phụ đề nêu bước làm:

- Làm tròn thừa số đến chữ số hàng cao

nhất

- Nhân, chia số làm tròn,

kết ước lượng

- Tính đến kết đúng, so sánh với kết

ước lượng

GV: Hãy ước lượng kết phép tính sau:

HS: Theo dõi hướng dẫn làm

(47)

a, 495 52 b, 82,36 5,1 c, 6730 : 48

GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố GV: Treo giải mẫu

a, 495 52  500 50 = 25000 b, 82,36 5,1  80 = 400

c, 6730 : 48  7000 50 = 350000 4 Củng cố:

HS: Nhận xét làm bạn HS: Quan sát chữa vào

Hoạt động 4: Củng cố dạy

Bài 81:

GV: Tính giá trị biểu thức sau hai cách C1: Làm trịn số tính

C2: Tính làm trịn

GV: u cầu nhóm làm cách sau đại diện nhóm lên trình bày làm

GV: Đưa giải mẫu a 14,61 - 7,15 + 3,2 c1  15-7+3 11

c114,61-7,15+3,2 =10,66 11

b, 7,56.5,17 c1  8.5  40

c2: 7,56.5,17 = 39,0852  40

c, 73,95:14,2  74:14 c,73,95:14,2  5,17 5,2

HS: Hoạt động theo nhóm làm

HS: NHận xét

HS: Quan sát giải mẫu chép vào

Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học, xem lại nội dung

- Thực hành đo đường chéo ti vi nhà (theo cm) - Kiểm tra lại phép tính

2 Giải tập sau: 79, 80 SGK Trang 38 ; 98, 101, 104 SBT trang 16, 17

(48)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 18: số vô tỉ Khái niệm bậc

hai I Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm khái niệm số vô tỉ hiểu bậc hai số không âm

- Kỹ năng: Khai bậc hai số phương - Thái độ: Tinh thần tự giác học tập, lịng say mê mơn học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ vẽ hình tốn - Học sinh: Ơn tập số hữu tỉ, đồ dùng học tập

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Thế số hữu tỉ ? Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân ?

Viết số hữu tỉ sau dạng số thập phân: Error! Objects cannot be created from editing field codes.

GV: Nhận xét kết luận, cho điểm

- Số hữu tỉ số viết dạng

phân số

b a

a, b Z; b 

0

- Mỗi số hữu tỉ biểu diễn

một số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngược lại

4 3

= 0,75 ;

11 17

= 1,(54) GV: Em tính 12 ; (-2)2 ; (

2 1

)2

GV: Nhận xét chốt lại

Vậy có số hửu tỉ mà bình phương khơng ? Bài học hơm cho

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi

HS: Nhận xét bà làm bạn

GV: Gọi HS lên bảng thực 12 = 1.1 = 1

(-2)2 = (-2).(-2) = 4

(

2 1

)2 = 2 1

2 1

=

(49)

chúng ta câu trả lời 3 Bài mới:

Hoạt động 2:1, Số vơ tỉ

GV: Treo bảng phụ hình vẽ sau:

GV: Gọi HS đọc đề Bài toán

GV: Để tính diện tích hình vng ABCD độ dài đường chéo AB ta cần tính

- Diện tích hình vng AEBF (biết

cạnh)

- SABCD = SAEBF

GV: Gọi HS lên bảng làm

GV: Gọi HS nhận xét, sau đưa lời giải

Bài giải: SABCD = 2.SAEBF

=2.1.1 =2cm2

Gọi x(m) độ dài đường chéo AB x 0 2

x

 

GV: Người ta chứng minh số hữu tỉ mà bình phương tính

x = 1,4142135623730950488016887 Số số thập phân vô hạn mà phần thập phân khơng có chu kì Đó là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ta gọi số số vô tỉ.

GV: Em cho biết số vô tỉ ? *Khái niệm số vô tỉ

Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn

Kí hiệu tập hợp số vô tỉ: I

HS: Đọc đề bài toán

HS: Lên bảng làm

HS: Nhận xét làm bạn

HS: Theo dõi ghi vào

HS: Trả lời số vô tỉ

(50)

Hoạt động 3:2: Khái niệm bậc hai

GV: Em tính: 32 = ; (-3)2 = ; 02 = ; ( 3 2

)2 = ; ( 3

2

)2 =

GV: Gọi HS lên bảng thực phép tính GV: Ta nói -3 bậc hai GV: Em cho biết ;

3 2

;

3 2

bậc hai số ?

GV: Nhận xét chuẩn hoá

Định nghĩa: Căn bậc hai số a không âm số x cho x2= a

Kí hiệu: ax

GV: Tìm bậc hai 16 ?

GV: Gọi HS nhận xét, sau chuẩn hoá 4; -4 bậc hai 16

16 4 ; 16 4

Vì 42 = 4.4 =16

Vì (-4)2 = -4 (-4) =- 42= 16

GV: Người ta chứng minh số dương a có hai bậc hai, số dương kí hiệu a số âm kí

hiệu - a Số có bậc hai

là số 0, viết 0 =

HS: Lên bảng thực phép tính 32 = ; (-3)2 = ; 02 = ;

(

3 2

)2 = 9 4

; (

3 2

)2 = 9 4

HS: Trả lơi câu hỏi

HS: Lên bảng làm tập

Hoạt động 4: Chú ý

GV: Không viết 4 2 !

Số dương có hai bậc hai 2 -2 Như vậy, toán nêu mục 1,

x2 = x > nên x = 2; 2 độ dài

đường chéo cuủa hình vng có cạnh

4 Củng cô:

HS: Theo dõi ghi vào

Hoạt động 5: Củng cố dạy

GV: Yêu cầu HS làm tập 82

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, sau đưa giải mẫu cho điểm

a, 52 25 25 5

   b,

2

7 49 49 7 c, 12 1 1 1

   d,

HS: Làm theo nhóm, sau đại diện lên bảng chữa

(51)

2

2 4

3 9

 

    

 

Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung học Giải tập sau: 83 > 86 Trang 41, 42 Giáo viên hướng dẫn tập sau: Bài Tập 83 36 6 32  3 - 164

32  3

25 5

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 19: số thực

I Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ, biết biểu diễn số thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực

- Kỹ năng: Biểu diễn số thực trục số, so sánh số thực - Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thước thẳng có chia khoảng - Học sinh: Ơn tập số vơ tỉ, khai bậc hai, đồ dùng học tập

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Định nghĩa bậc hai số thực a không âm ?

Thực phép tính:

a, 81 = ? b, 8100 = ?

c, 64 = ?

d, 0,64 = ? e, 1000000 = ?

f, 0,01 = ?

GV: Gọi HS lên bảng làm

GV: Gọi HS nhận xét, sâu chuẩn hố cho điểm

GV: Em nêu quan hệ số hữu

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi HS: Lên bảng làm tập HS: Nhận xét làm bạn HS: Trả lời câu hỏi

(52)

tỉ, số vô tỉ với số thập phân ? GV: Kết luận

Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn Số vơ tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn

GV: Cho ví dụ số hữu tỉ số vô tỉ, viết chúng dạng số thập phân ? GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

HS: Lấy ví dụ

Hoạt động 2:1 Số thực

GV: Em cho VD số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn, vơ hạn khơng tuần hồn, số vơ tỉ viết dạng bậc hai ?

GV: Trong số số số hữu tỉ ? Số số vô tỉ ?

GV: Gọi HS nhận xét chuẩn hoá

- Số hữu tỉ : ; ; ; -7 ; -15 ;

7 3 ; 5 1

; 0,5 ; 2,75 ; 1,(45)

- Số vô tỉ : 3,21347 ; 2; 5

GV: Tất số trên, số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực Tập hợp số thực kí hiệu R GV: Vậy tập số học N, Z, Q, I

có quan hệ với tập số thực ?

GV: Kết luận

Các tập N, Z, Q, I đều tập Tập R

GV: Cho HS Làm ?1

HS: Lấy ví dụ Chẳng hạn:

- 0; 2; - -7; -15

-7 3 ; 5

1  ;

- 0,5; 2,75; 1,(45); 3,21347 - 2; 5

HS: Chỉ số:

- Số hữu tỉ : - Số vô tỉ:

HS: Nhận xét làm bạn

HS: Theo dõi ghi vào HS: Trả lời câu hỏi

HS: Trả lời viết x  R cho ta biết x số thực

(53)

Cách viết x  R cho ta biết điều ? x số ?

GV: Nếu x; y R có : x = y; x > y; x < y

GV: Cho HS làm câu ?2 so sánh số thực

a 2,(35) < 2,3691… b 0,63

11

 

GV: Gọi HS nhận xét, sau chuẩn hố

GV: Giới thiệu với a, b hai số thực dương

a > b a > b

GV: 13 số lớn ?

HS: Lên bảng làm

HS: Nhận xét làm bạn HS: = 16 > 13

Hoạt động 3:2.Trục số thực

GV: Ta biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số Vậy có biểu diễn số vô tỉ 2 trục số khơng ? Hãy đọc

SGK xem hình 6b trang 44 để biểu diễn số 2 trục số

GV: Vẽ trục số bảng gọi HS lên bảng biểu diễn số 2 trục số

GV: Việc biểu diễn số vô tỉ 2

trên trục số chứng tỏ điểm trục số biểu diễn số hữu tỉ, hay điểm hữu tỉ không lấp đầy trục số

GV: Vậy số thực biểu diễn điểm trục số hay điểm trục số biểu diễn số thực gọi trục số thực

GV: Yêu cầu HS đọc ý SGK 4 Củng cố:

HS: Đọc SGK quan sát hình vẽ

HS: Lên bảng biểu diễn biểu diễn số hai trục

HS: Theo dõi ghi vào

HS: Đọc ý SGK

Trong tập hợp số thực có phép tốn với tính chất tương tự phép toán tập hợp số hữu tỉ

Hoạt động 4: Củng cố dạy

GV: Tập hợp số thực bao gồm số ?

HS: Trả lời câu hỏi

Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ số vô tỉ

- Nói trục số trục số thực

(54)

- Vì nói trục số trục số

thực ?

GV: Cho HS làm tập 89 SGK trang 45

Trong câu sau đây, câu đúng, câu sai ?

a, Nếu a số nguyên a số thực

b, Chỉ có số không số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm

c, Nếu a số tự nhiên a khơng phải số vơ tỉ

GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố

a, Đúng

b, Sai (vì ngồi số số vơ tỉ khơng phải số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm)

c, Đúng

điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số

HS: Đứng chỗ trả lời

HS: Nhận xét

Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà học xem lại nội dung học

- Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Tất số học số thực

- Trong R có phép tốn với tính chất Q

2 Giải tập sau: 87, 88, 90 > 95 SGK trang 44, 45 Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 20: luyện tập

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ tập hợp số học (N, Z, Q, I, R ) HS thấy phát triển hệ thống số từ N, đến Z,

Q R

- Kỹ năng: Rèn kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x tìm bậc hai số dương

- Thái độ: Tích cực học tập, u thích mơn học, lễ phép với thầy cơ, hồ đồng với bạn bè

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, đồ dùng dạy học

- Học sinh: Bút dạ, phiếu học tập, ôn tập giao hai tập hợp, tính chất BĐT

(55)

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Em cho biết số thực ? Cho ví dụ số hữu tỉ số vô tỉ ?

GV: Điền dấu (,,) thích hợp vào trống

-2 Q ; R ; 2 I

-3

5 1

Z ; 9 N ; N R

GV: Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố cho điểm

HS: Trả lời “ Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực ”

VD:

- Số hữu tỉ: 1/2 ; ; -5 ; 0,25 - Số vô tỉ : 2 ; - 5

HS: Lên bảng thực

-2  Q ;  R ;

2I -3

5 1

Z ;

9N ; NR

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: điền chữ số thích hợp vào ( )

a, -3,02 < -3, b, -7,5 > -7,513

c, -0,4 854 < -0,49826 d, -1, 0765 < -1,892

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm vào phiếu học tập sau thu phiếu nhóm cho HS nhận xét chéo

GV: Gọi HS nhận xét chéo sau chữa treo bảng phụ giải mẫu

Bài giải:

HS: Làm theo nhóm sau đại diện lên bảng trình bày

Nhận xét

– Nhóm nhận xét nhóm – Nhóm nhận xét nhóm

– Nhóm nhận xét nhóm – Nhóm nhận xét nhóm HS: Quan sát chữa vào a 3,02 3,01

b 7,508 7,513

(56)

a, -3,02 < -3, 01 b, -7,508 > -7,513

c, -0,49854 < -0,49826 d, -1,90765 < -1,892

Bài 92:

Sắp xếp số thực sau: -3,2; 1;

2 1

 ; 7,4; 0; -1,5 a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

b, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối chúng

GV: Gọi HS lên bảng làm tập, HS lớp chia thành hai nhóm làm sau nhận xét

GV: Gọi HS nhận xét làm hai bạn sau chuẩn hố cho điểm

Bài chữa:

a, -3,2 < -1,5 < -21 < < < 7,4 b, 1 1,5 3,2 7,4

2 1

0        

Bài tập 93:

GV: Tìm x, biết:

a 3,2.x + (-1,2) x + 2,7 = 4,9 b 5,6  x2,9.x 3,869,8

GV: Chia lớp thành hai nhóm làm tập sau đại diện lên bảng trình bày

GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố cho điểm

c 0, 49854 0, 49826

d 1,90765 1,892

HS1: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

HS2: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối chúng

HS: Theo dõi chữa

HS: Hoạt động theo nhóm làm tập sau đại diện hai nhóm lên bảng làm tập

HS1:

a 3,2.x + (-1,2) x + 2,7 = 4,9

 

3, 1, x 4,9 2,

 

      

2x 7,6

 

3,8

x

 

HS2:

b 5,6  x2,9.x 3,869,8

5, 2,9  x 9,8 3,86

   

2,

x

 

Hoạt động 5: Củng cố dạy

(57)

5 16 5,13: 1, 25

28 63

A    

 

1 62

3 1,9 19,5 :

3 75 25

B      

   

GV: Cho HS hoạt động nhóm vào phiếu học tập sau thu phiếu chữa

Bài chữa:

5 16

5,13: 1, 25

28 63

A    

 

5 17 16 5,13 :

28 63

 

    

 

5 13 16 5,13:

28 36 63

 

    

 

  13 16

5,13 :

28 36 63

  

       

 

 

1 57

5,13 : 5,13: 1, 26

14 14

 

    

 

1 62

3 1,9 19,5 :

3 75 25

B      

   

72

HS: Nhận xét chéo nhóm HS: Theo dõi chữa vào

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà ôn tập làm 10 câu hỏi đề cương ôn tập Giải tập: 96 -> 105 SGK trang 48, 49, 50 Giáo viên hướng dẫn tập: Tìm x biết

a 3.(10.x) = 111

b 3.(10+x) =111

a.3 10. x 111 10.x 111:

 

10.x 37

 

37 :10

x

 

3,7

x

 

b 10 x 111 10 x 111:

  

10 x 37

  

27

x

 

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 21: ôn tập chương i

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Hệ thống cho HS tập hợp số học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc phép toán Q

(58)

- Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép tốn Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ

- Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích mơn học, lễ phép với thầy cơ, hồ đồng với bạn bè

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án bảng tổng kết “ Quan hệ tập hợp N, Z, Q, R ” bảng “ phép tốn Q ” , máy tính bỏ túi

- Học sinh: Đề cương câu hỏi ôn tập, máy tính bỏ túi, phiếu học tập

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Em nêu tập hợp số học mối quan hệ tập hợp số ?

GV: Vẽ sơ đồ ven mối quan hệ tập hợp cho HS lấy ví dụ sau treo bảng phụ “ Quan hệ tập hợp N, Z, Q, R

HS: Các tập hợp số học

- Tập N số tự nhiên - Tập Z số nguyên - Tập Q số hữu tỉ - Tập I số vô tỉ - Tập R số thực

Quan hệ chúng

NZQR; I R ; QI = Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ

GV: Em phát biểu định nghĩa số hữu tỉ ?

- Thế số hữu tỉ dương ? Số hữu tỉ

âm ? Cho ví dụ ?

- Số hữu tỉ không số hữu tỉ âm ?

Không số hữu tỉ dương ?

- Nêu cách viết số hữu tỉ

-2 1

biểu diễn trục số

GV: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ ?

HS: Trả lời “ Số hữu tỉ số viết dạng phân số

b a

a, bZ, b0 ”

- Số hữu tỉ dương số hữu tỉ

lớn VD: 4; 2,5;

7 2

- Số hữu tỉ âm số hữu tỉ

nhỏ

VD: 4,5; 1;

-11 5

- Số hữu tỉ không số hữu tỉ

(59)

GV: Nhận xét chuẩn hoá

GV: Treo bảng phụ “ phép toán Q ”

HS: Trả lời

       0 , 0 , khix x khix x x

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Thực phép tính cách hợp lí ?

a.1 0,5 16 23 21 13   21

b.3.191 3.331 7

c 1 1

3 27

 

   

  

   

   

d 15 :1 25 :1

4 7

 

   

   

   

GV: Gọi HS lên bảng, HS lớp làm theo nhóm sau nhận xét làm bạn

GV: Chuẩn hoá, chữa đánh giá cho điểm

Bài tập 97 :Tính nhanh

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm vào phiếu học tập sau GV thu, treo lên bảng gọi nhóm nhận xét chéo

GV: Gọi HS nhận xét sau chữa treo giải mẫu

HS: Hoạt động theo nhóm HS1:

a.1 0,5 16 23 21 13   21

4 23 23        16

0,5 1 0,5 21 21           2,5  HS2:

b.3.191 3.331 7

 

3 1

19 33 14

7 3

 

     

 

HS3:

c 1 1

3 27

                 1 3     HS4:

d 15 :1 25 :1

4 7

 

   

   

   

1

15 25 : 10

4

 

     

      

     

14

HS: Làm theo nhóm vào phiếu học tập

HS: Nhận xét chéo

– Nhóm nhận xét nhóm – Nhóm nhận xét nhóm

– Nhóm nhận xét nhóm – Nhóm nhận xét nhóm

(60)

Bài giải:

a.6,37.0, 2,5

 6,37 0, 4.25   6,37.1 6,37

   

b 0,125 5,3 8     0,125.8 5,3  

 

1 5,3

 

5,3

c 2,5 7,9      2,5 4  

    3.13

3

13

HS: Quan sát chữa vào

Hoạt động 5: Củng cố dạy

GV: Tìm y, biết: a 21

5 y 10

  b :3 131

8 33

y 

c y

  

GV: Gọi HS lên bảng, HS lớp làm theo nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét sau giáo viên chuẩn hoá đánh giá cho điểm

HS Hoạt động theo nhóm HS1:

a 21 y 10

 21:

10

y

  21

10

y

  

2

y

  HS2:

b :3 131 33

y  131

33

y

 

11

y

  HS3:

c y

 

5 y

  

43

49

y

  5 Hướng dẫn nhà:

1 Ôn lại lí thuyết dạng tập chữa Tiếp tục làm đề cương ôn tập

3 Giải tập 99 -> 105 SGK trang 49, 50 Giáo viên hướng dẫn tập 101

x = 2,5

- Nếu x 0 x = 2,5 - Nếu x < x = -2,5

x + 0,573 =  x = – 0,573  x = 1,427

(61)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 22 : ôn tập chương I

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Ơn tập tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau, khái niện số vô tỉ, số thực, bậc hai

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực phép tính R

- Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, tính chất dãy tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số

- Học sinh: Đề cương ôn tập, tập, máy tính bỏ túi

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa số ? Cơng thức tính luỹ thừa tích, thương luỹ thừa ?

GV: Gọi HS lên bảng làm tập 99 SGK GV: Gọi HS nhận xét sau chốt lại Với:

; ; ,

x y Q m n N 

m n m n

x x x

: ( 0; )

m n m n

x x xx m n

  

 xm n xm n

x yn x yn n

x y: n x y yn: n 0

 

HS: lên bảng viết công thức xn xm = xn+m

xn : xm = xn-m (x  0, n  m)

x yn x yn n

x y: n x y yn: n 0

 

   

3 1

0,5 : :

5

P         

   

 

1 1

:

2 12

 

     

 

 

11

:

10

   11 37

30 60

  

(62)

1

n n x

x

3 Bài mới:

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Gọi HS đọc đề bài 100 SGK sau gọi HS lên bảng làm

GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố

BT101: Tìm x, biết | 1|

x  

GV: Gọi HS lên bảng làm 101, HS lớp hoạt động nhóm, sau nhận xét làm bạn

GV: Gọi HS nhận xét, sau GV chuẩn hố , Chữa mẫu phần d

1

| |

3

x   | 1|

3

x

  

Ta có:

1

| |

1

3

x x

x

   

 

 

   

  

TH1: (1)

3

x

   Với

3

 31

3

x

 

TH2: (1)

3

x

      

 

1 3

x

   

3

x

    10

3

x

   =

-3 10

BT102:

GV: Hướng dẫn chứng minh phần a sau gọi HS lên bảng làm phần lại

a c

bda b c d, , , 0 ,( ab c; d)

a b c d

b d

 

 

HS: Lên bảng trình bày tập Tiền lãi 1tháng

2062400 2000000  10400

đồng

Lãi xuất hàng tháng 10400.100

.% 0.52%

2000000 

HS: Lên bảng làm tập HS: Hoạt động theo nhóm HS: Theo dõi ghi vào

HS: Theo dõi chữa vào HS: Lên bảng làm tập

Với

x

Với

(63)

Ta có: C1:

a c a b a b

b d c d c d

    

 Từ a b b a b c d

c d d b d

  

  

 C2: Đặt

a c

K

bd  Rồi ta chứng minh

GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hoá 4 Củng cố:

HS: Nhận xét làm bạn

Hoạt động 3: Củng cố dạy

GV: Phát biểu định nghĩa bậc hai số không âm

GV: Áp dụng làm tập 105 SGK a 0,01 0, 25 0,1 0,5  0,

b 0,5 100 0,5.10 0,5 4,5

   

GV: Chuẩn hoá

HS: Phát biểu định nghĩa HS: Làm tập

HS: Nhận xét

5 Hướng dẫn nhà:

1 Về nhà xem lại nội dung tồn bài, ơn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị sau làm kiểm tra tiết

2 Nội dung kiểm tra gồm toàn dạng tập toàn chương

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 23 : KIểM TRA 45’ (chương 1)

I Mục tiêu:

- Kiểm tra hiểu HS

- Biết diễn đạt tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số - Biết vận dụng tính chất để giải dạng tập

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra

- Học sinh: Ơn tập cơng thức, tính chất, dạng tập

III Tiến trình dạy:

1 Tổ chức:

7A2:……… … 7B2:……….……… 7C2:………

(64)

2 Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS

3 Bài

A Đề bài:

I/ Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Giá trị biểu thức  53 bằng: A -5 3 B 3 5 C 5 3 D -3 5

Câu 2: Kết phép tính .3331 7 3 3 1 19 . 7 3

A -6 B -2 C -14 D

7 156

Câu 3: Kết so sánh 2300 3200 là

A 2300 = 3200 B 2300 > 3200 C 2300 < 3200

II/ Phần tự luận:

Câu 4: Thực phép tính cách hợp lí a, 3 2 17 15 1 34 19 21 7 34 15    

b, (-2)3.( 4 3

-0,25) : ( 161 4 1

2  )

Câu 5: Tìm x, biết:

3 , 0 : 6 4 : 3 1 4 x

Câu 6:

Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C thu tổng cộng 120 kg giấy vụn Biết số giấy vụn thu ba chi đội tỉ lệ với 9; 7; Hãy tính số giấy vụn chi đội thu

B Đáp án:

Câu (1 đ): C Câu (1 đ): A Câu (1 đ): C Câu (3 đ):

a, 3 2 17 15 1 34 19 21 7 34 15     = ( 34 19 34 15  ) + ( 3 2 21 7

 ) -

17 15

= + -11715 = 172 (1,5 đ) b, (-2)3.(

4 3

-0,25) : (

6 1 1 4 1

2  ) = -3

13 9

(65)

3 , 0 : 6 4 : 3 1

4 x   x =

15 13

Câu (2 đ)

Gọi số giấy vụn 7A, 7B, 7C thu a, b, c kg Ta có: a97b8c a + b + c = 120 suy

8 7 9

c b a

  =

24 120 7 8 9  

 b c

a

= (1 đ) Vậy a = 5.9 = 45 (kg)

b = 5.7 = 35 (kg)

c = 5.8 = 40 (kg) (1 đ)

4 Nhận xét

- GV thu sau nhận xét ý thức làm HS

5 Hướng dẫn học nhà

- Ôn tập dạng tập chương

- Đọc nghiên cứu trước Hàm số đò thị - Đại lượng tỉ

http://violet.vn/tranthuquynh81/

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w